Tởng của Lê nin về nhà nớc chuyên chính vô sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sự giống và khác nhau giữa triết học phương đông và phương tây cổ đại (Trang 41 - 48)

- Bacon (12141294) cú khuynh hướng về khoa học thực nghiệm “khụng cú sự nguy hiểm nào lớn hơn sự ngu dốt”.

T tởng của Lê nin về nhà nớc chuyên chính vô sản

trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng - Lê-Nin toàn tập, tập 33

Họ và tên: Vũ ngọc sơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2007.

Bài thu hoạch

T tởng của Lê - nin về nhà nớc chuyên chính vô sản

trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng - Lê-Nin toàn tập, tập 33.

Sự thành công của cách mạng Tháng mời Nga đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, đánh dấu một bớc chuyển mới của hình thái kinh tế xã hội, đánh đổ chế độ ngời bóc lột ngời, biến các t tởng, học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về chủ nghĩa xã hội thành hiện thực sinh động, tạo cơ hội cho triệu triệu ngời dân lao động bị áp bức, bóc lột trở thành ngời tự do, ngời làm chủ đất nớc và làm chủ bản thân mình. Trong cuộc cách mạng vĩ đại đó, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa ở nớc Nga ra đã đời, mở đầu cho sự hình thành hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

Dới sự lãnh đạo của Lê Nin vĩ đại, chính quyền Xô viết đợc thành lập, trở thành một công cụ chuyên chính trong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động trấn áp các giai cấp bóc lột, bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng.

Trong quá trình chuẩn bị và tiến hành cuộc cách mạng Tháng mời, thiết lập nên chính quyền Xô viết, Lê nin đã viết một tác phẩm kinh điển xuất sắc của chủ nghĩa Mác sáng tạo đó là cuốn “Nhà nớc và cách mạng”. Trong tác phẩm này Lê nin đã trình bày một cách có hệ thống học thuyết của chủ nghĩa Mác về nhà nớc và những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cách mạng. Tác phẩm đã đặt cơ sở cho lý luận về nhà nớc xã hội chủ nghĩa - Phần quan trọng nhất của học thuyết Mác xít về nhà nớc.

Vấn đề đầu tiên Lê lin đề cập trong tác phẩm “Nhà nớc và cách mạng” là vấn đề nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc, đây là vấn đề phức tạp nhất, đã, đang và sẽ luôn còn là đối tợng của cuộc đấu tranh t tởng gay gắt nhất. Trên cơ sở phân tích sâu sắc nhất các tác phẩm của Mác và ăng ghen, Lê nin đã nhấn mạnh rằng, chỉ có chủ nghĩa Mác mới đa ra đợc câu trả lời khoa học và đúng đắn cho câu hỏi: Nhà nớc là gì, nó xuất hiện khi nào và trên cơ sở nào, tại sao trong các thời kỳ lịch sử khác nhau nhà nớc lại mang các hình thức khác nhau và đóng vai trò khác nhau?

Những đúng gúp to lớn của Lờ nin đối với lý luận về nhà nước khụng chỉ ở việc làm sỏng tỏ những quan điểm căn bản của Mỏc và Ăng ghen về nhà nước, đem lại vũ khớ lý luận sắc bộn cho cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn, giành lấy, tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, cũng như đấu tranh chống lại mọi õm mưu hũng xuyờn tạc, bẻ cong và nhằm bỏc bỏ lý luận mỏc-xớt về nhà nước; mà cũn thể hiện ở việc đi sõu, phỏt triển lý luận mỏc-xớt về nhà nước trờn một số phương diện, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển mới của thực tiễn. Nghiờn cứu quan điểm của Lờ nin về nhà nước đặc biệt quan trọng đối với việc xõy dựng mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền Việt Nam hiện nay, bởi lẽ những quan điểm ấy đó được hiện thực húa, trở thành một thực thể sống động trong thực tiễn đời sống.

Nhất quỏn với tư tưởng của Mỏc và Ăng-ghen, Lờ nin tiếp tục khẳng định rằng, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, sự tồn tại và tiờu vong của nú là tựy thuộc vào những điều kiện cụ thể; “nhà nước chỉ là một tổ chức thống trị của một giai cấp” và “bất cứ nhà nước nào cũng là một bộ mỏy để một giai cấp này trấn ỏp giai cấp khỏc”.

Đối với Lờ nin, khỏi niệm “nhà nước” là để chỉ bộ mỏy nhà nước trong xó hội cú giai cấp. ễng viết: “đặc trưng của nhà nước là sự tồn tại của một giai cấp đặc biệt, tập trung quyền lực trong tay. Dĩ nhiờn, khụng ai cú thể dựng hai tiếng nhà nước để gọi một cộng đồng, trong đú tất cả mọi thành viờn đều thay phiờn nhau quản lý “tổ chức của trật tự”. Chớnh sự tập trung quyền lực chớnh trị trong tay một giai cấp đặc biệt là đặc trưng để phõn biệt nhà nước với mọi hỡnh thức tổ chức xó hội khỏc. Lờ nin vạch rừ: “Nếu quyền lực chớnh trị trong nước nằm trong tay một giai cấp cú quyền lợi phự hợp với quyền lợi của đa số, thỡ mới cú thể thực hiện việc điều khiển cụng việc quốc gia thực sự theo đỳng nguyện vọng của đa số. Nhưng nếu quyền lực chớnh trị nằm trong tay một giai cấp cú quyền lợi khỏc với quyền lợi của đa số, thỡ việc điều khiển cụng việc quốc gia theo nguyện vọng của đa số khụng khỏi trở thành một sự lừa gạt, hoặc đưa đến chỗ đàn ỏp đa số ấy”. ễng giải thớch: “Quyền chớnh trị là gỡ, nếu khụng phải là cỏch diễn đạt, là việc ghi nhận so sỏnh lực lượng?”. Đõy chớnh là sự phỏt triển quan điểm: quyền lực chớnh trị, theo đỳng nghĩa của nú, là bạo lực cú tổ chức của một giai cấp để trấn ỏp một giai cấp khỏc của Mỏc và Ăng ghen.

Về bản chất giai cấp của nhà nước, Lờ nin khẳng định: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hũa được. Bất cứ đõu, hễ lỳc nào và chừng nào mà, về mặt khỏch quan, những mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hũa được, thỡ nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mõu thuẫn giai cấp là khụng thể điều hũa được”

Nếu như xó hội đó từng tồn tại khụng cần cú nhà nước, thỡ cựng với sự phỏt triển của sản xuất, xó hội loài người sớm muộn cũng sẽ đạt tới trỡnh độ loại bỏ nhà nước. Lờ nin viết: “Mục đớch cuối cựng mà chỳng ta theo đuổi, là thủ tiờu nhà nước, nghĩa là thủ tiờu mọi bạo lực cú tổ chức và cú hệ thống, mọi bạo lực, núi chung, đối với con người. Chỳng ta khụng mong cú một chế độ xó hội mà trong đú nguyờn tắc thiểu số phục tựng đa số sẽ khụng được tuõn theo. Nhưng khi hướng đến chủ nghĩa xó hội, chỳng ta tin chắc rằng chủ nghĩa xó hội sẽ chuyển thành chủ nghĩa cộng sản, và do đú, núi chung sẽ khụng cũn cần thiết phải dựng bạo lực đối với con người, khụng cần thiết phải buộc người này phục tựng người khỏc, bộ phận dõn cư này phục tựng bộ phận dõn cư khỏc, vỡ người ta sẽ quen tuõn theo những điều kiện thụng thường của đời sống tập thể, mà khụng cần cú bạo lực và khụng cần cú phục tựng”. Nghĩa là, khi đú nhà nước sẽ tự tiờu vong.

Tuy nhiờn, để nhà nước cú thể tự tiờu vong, cần cú nhiều điều kiện, trong đú, quan trọng nhất là, nhà nước phải trải qua một hỡnh thức tồn tại đặc biệt của nú: Nhà nước chuyờn chớnh vụ sản. Nhưng để cú được nhà nước chuyờn chớnh vụ sản, tất yếu phải dựng đến bạo lực cỏch mạng. Lờ nin chỉ rừ: “Khụng cú cỏch mạng bạo lực thỡ khụng thể thay nhà nước tư sản bằng nhà nước vụ sản được. Việc thủ tiờu nhà nước vụ sản, nghĩa là việc thủ tiờu mọi nhà nước, chỉ cú thể thực hiện được bằng con đường “tiờu vong” thụi”. Bạo lực cỏch mạng là phương thức duy nhất để một giai cấp mới, tiến bộ giành lấy quyền lực chớnh trị. Điều đú đỳng đối với giai cấp vụ sản và hơn thế, với giai cấp vụ sản, bạo lực cỏch mạng cũn phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng nữa, đú là đập tan bộ mỏy nhà nước cũ trước khi bắt tay xõy dựng nhà nước kiểu mới.

Tớnh chất đặc biệt của nhà nước chuyờn chớnh vụ sản với tư cỏch hỡnh thức chuyển tiếp trước khi đạt đến trạng thỏi tự tiờu vong của nhà nước được Lờ nin làm rừ trong việc phõn tớch mối quan hệ biện chứng giữa tớnh chuyờn chớnh và tớnh dõn chủ của nhà nước. Trước hết, Lờ nin khẳng định, “trong thời kỳ quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa cộng sản, sự trấn ỏp vẫn cũn tất yếu, nhưng nú đó là sự trấn ỏp của đa số bị búc lột đối với thiểu số búc lột. Cơ quan đặc biệt, bộ mỏy trấn ỏp đặc biệt là “nhà nước” vẫn cũn cần thiết, nhưng nú đó là nhà nước quỏ độ, mà khụng cũn là nhà nước theo đỳng

nghĩa của nú nữa” và nhà nước vụ sản phải là một cụng cụ, một phương tiện; đồng thời, là một biểu hiện tập trung trỡnh độ dõn chủ của nhõn dõn lao động. Dõn chủ trong xó hội xó hội chủ nghĩa chớnh là nhõn dõn tham gia vào mọi cụng việc của nhà nước. Người viết: “Điều cần thiết khụng phải chỉ là cơ quan đại biểu theo kiểu chế độ dõn chủ, mà là toàn bộ việc quản lý nhà nước từ dưới lờn phải do bản thõn quần chỳng tổ chức, quần chỳng thực sự tham gia vào từng bước của cuộc sống và đúng vai trũ tớch cực trong việc quản lý”.

Lờ nin cho rằng, nếu tớnh giai cấp là bản chất của mọi nhà nước, thỡ dõn chủ hay chuyờn chớnh cũng chỉ là hai mặt của bản chất đú mà thụi. “Bất cứ một nhà nước nào cũng đều cú nghĩa là dựng bạo lực; nhưng toàn bộ sự khỏc nhau là ở chỗ dựng bạo lực đối với những người bị búc lột hay đối với kẻ đi búc lột, ở chỗ cú dựng bạo lực đối với giai cấp những người lao động và những người bị búc lột khụng”. Đối với Lờ nin: “Chuyờn chớnh cỏch mạng của giai cấp vụ sản là một chớnh quyền do giai cấp vụ sản giành được và duy trỡ bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản...”.

Chuyờn chớnh vụ sản khụng hề đối lập với dõn chủ, mà là phần bổ sung, là hỡnh thức thể hiện của dõn chủ. “Chuyờn chớnh vụ sản, nghĩa là việc tổ chức đội tiền phong của những người bị ỏp bức thành giai cấp thống trị để trấn ỏp bọn ỏp bức, thỡ khụng thể giản đơn đúng khung trong việc mở rộng chế độ dõn chủ được. Đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dõn chủ - lần đầu tiờn biến thành chế độ dõn chủ cho người nghốo, chế độ dõn chủ cho nhõn dõn chứ khụng phải cho bọn nhà giàu - chuyờn chớnh vụ sản cũn thực hành một loạt biện Chuyờn chớnh vụ sản khụng hề đối lập với dõn chủ, mà là phần bổ sung, là hỡnh thức thể hiện của dõn chủ. “Chuyờn chớnh vụ sản, nghĩa là việc tổ chức đội tiền phong của những người bị ỏp bức thành giai cấp thống trị để trấn ỏp bọn ỏp bức, thỡ khụng thể giản đơn đúng khung trong việc mở rộng chế độ dõn chủ được. Đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dõn chủ - lần đầu tiờn biến thành chế độ dõn chủ cho người nghốo, chế độ dõn chủ cho nhõn dõn chứ khụng phải cho bọn nhà giàu - chuyờn chớnh vụ sản cũn thực hành một loạt biện phỏp hạn chế quyền tự do đối với bọn ỏp bức, bọn búc lột, bọn tư bản”.

Điều cần quan tõm là, trong xó hội xó hội chủ nghĩa - lực lượng đúng vai trũ thống trị trong xó hội, và vỡ thế nắm quyền chuyờn chớnh, dõn chủ và phỏp luật là đại đa số nhõn dõn lao động. “Dõn chủ cho tuyệt đại đa số nhõn dõn và trấn ỏp bằng vũ lực bọn búc lột, bọn ỏp bức nhõn dõn, nghĩa là tước bỏ dõn chủ đối với bọn chỳng: đú là sự biến đổi của chế độ dõn chủ trong thời kỳ quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa cộng sản”.

Như vậy, sự phỏt triển của Lờ nin đối với quan điểm của Mỏc và Ăng ghen về nhà nước, điểm quan trọng nhất chớnh là ở chỗ, đặc tớnh phổ biến của mọi nhà nước đú là giai cấp. Như thế, biểu hiện về mặt lịch sử trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người là mối quan hệ biện chứng của hai mặt chuyờn chớnh và dõn chủ. Rừ ràng, trờn phương diện này, nhà nước là một cỏch thức tổ chức đời sống xó hội, một giai đoạn trong tiến trỡnh phỏt triển của xó hội, là một vũng khõu của sự phỏt triển. Đõy chớnh là quan niệm duy vật và biện chứng cú tớnh nguyờn tắc trong việc lý giải đời sống xó hội núi chung, vấn đề nhà nước núi riờng và gắn liền với những cố gắng to lớn của Lờ nin trong sự phỏt triển chủ nghĩa Mỏc.

Đối với nước ta, vấn đề xõy dựng Nhà nước xó hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn hiện nay là một nhiệm vụ chớnh trị quan trọng. Để thành cụng, chỳng ta vừa phải đứng vững trờn lập trường lý luận Mỏc - Lờ nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, vừa phải kế thừa được những thành quả xõy dựng nhà nước đó cú trờn thế giới, vừa phải xuất phỏt từ thực tiễn cỏch mạng Việt Nam.

Tư tưởng của Lờ-nin về nhà nước được hỡnh thành trờn cơ sở sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mỏc về nhà nước vào điều kiện cụ thể của nước Nga và tỡnh hỡnh thế giới những năm đầu thế kỷ XX. Những tư tưởng ấy chứa đựng nhiều giỏ trị cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đối với cụng cuộc xõy dựng Nhà nước xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, nú được hỡnh thành từ những xó hội xỏc định và bị quy định bởi xó hội đó sản sinh ra nú. Tất nhiờn giữa cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc cú những điểm chung nhất định, mang tớnh phổ biến. Vỡ vậy, Nhà nước xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn thỡ cũng mang những đặc điểm chung nhất định. Tuy vậy, Nhà nước xó hội chủ nghĩa Việt Nam phải phản ỏnh được những đặc điểm kinh tế, văn hoỏ, xó hội riờng của Việt Nam. Nú vừa cú những điểm tương đồng, vừa cú những nột khỏc biệt với nhà nước ở cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc khỏc. Ngay cả những nột tương đồng hay khỏc biệt ấy cũng chỉ cú thể cú được và hiểu được nếu xuất phỏt từ hiện thực của xó hội Việt Nam, chứ khụng phải là được ỏp đặt nguyờn bản từ bờn ngoài vào.

Dự quan niệm về nhà nước phỏp quyền như là một mụ hỡnh nhà nước, một cỏch thức tổ chức quyền lực nhà nước, hay một nhà nước mang những tớnh chất xỏc định, thỡ đó là nhà nước đều mang tớnh giai cấp - kể cả nhà nước phỏp quyền. Đú là một quy định lịch sử. Việc khụng nhận thấy bản chất giai cấp của nhà nước phỏp quyền là một biểu hiện của nhận thức ấu trĩ,

mơ hồ, hay cơ hội về chớnh trị. Khụng thể cú một nhà nước siờu giai cấp. Chỳng ta thừa nhận cú nhà nước phỏp quyền tư sản, thỡ cú nghĩa là, nhà nước phỏp quyền ấy, xột về bản chất, là cụng cụ quyền lực trong tay giai cấp tư sản, và trước hết phục vụ cho lợi ớch của giai cấp tư sản. Như vậy, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đồng nghĩa với việc chỳng ta phải tớnh tới những đặc trưng nhất định gúp phần phõn biệt cỏi gọi là nhà nước phỏp quyền với cỏc mụ hỡnh, hay cỏc cỏch thức tổ chức nhà nước khỏc, song chỳng ta cần nhớ rằng, nhà nước ấy là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn xõy dựng nờn và phải phục vụ cho lợi ớch của nhõn dõn. Đú là đặc trưng bản chất của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.

Những tư tưởng, lý luận của Lờ-nin về nhà nước và cỏch mạng trong tỏc phẩm này thực sự đó trở thành kim chỉ nam dẫn đường cho Cỏch mạng Thỏng Mười Nga vĩ đại thành cụng, thiết lập nhà nước cụng - nụng đầu tiờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sự giống và khác nhau giữa triết học phương đông và phương tây cổ đại (Trang 41 - 48)