1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện mê linh tỉnh vĩnh phúc đến năm 2015

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 153,3 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học s phạm hà nội Vũ dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện mê linh - tỉnh vĩnh phúc đến năm 2015 luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mà số: 60- 14- 05 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS - Tiến Sĩ : Lê Ngọc Lan hà nội 2005 2005 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng kính trọng đến thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, Phòng nghiên cứu khoa học, thầy giáo cô giáo trờng Đại học s phạm Hà Nội đà dạy dỗ, hớng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ quý báu, chân tình đồng chí lÃnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, lÃnh đạo huyện Mê Linh, LÃnh đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo, nhà trờng huyện, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà cổ vũ động viên giúp đỡ mặt Đặc biệt xin bày tỏ kính trọng biết ơn chân thành đến Phó giáo s Tiến sỹ Lê Ngọc Lan thầy cô giáo - chuyên gia dự báo đà giúp đỡ hoàn thành đề tài Mặc dù đà nỗ lực cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, năm 2005 Tác giả Vũ Thanh danh mục chữ viết tắt BCH TƯ CTQG KT- XH KT XH UBND GD - §T KH- KT KH- CN CT- XH PCGDTH – CMC CMC PCGDTH PCTH GDTH GVTH THCS THPT GD - TX – CMC DN PCGDTHCS TH CBQL GVVH GV§T GV HS HSTH SL % QL VH THSP C§SP §HSP THCN VHTT Ban chấp hành trung ơng Chính trị quốc gia Kinh tÕ - x· héi Kinh tÕ X· héi Uỷ ban nhân dân Giáo dục - Đào tạo Khoa häc - kü tht Khoa häc - c«ng nghƯ ChÝnh trị - xà hội Phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ Phổ cập giáo dục tiểu học Phổ cập tiểu học Giáo dục tiểu học Giáo viên tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Giáo dục CMC thờng xuyên CMC dạy nghề Phổ cập giáo dục trung học sở Tiểu học Cán quản lý Giáo viên văn hoá Giáo viên đặc thù Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Số lợng Tỷ lệ phần trăm Quản lý Văn hoá Trung học s phạm Cao đẳng s phạm Đại học s phạm Trung học chuyên nghiệp Văn hoá thông tin CN CNH CMC HĐH KHHGĐ Công nghiệp Công nghiệp hoá - đại hoá Kế hoạch hoá gia đình Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tµi .… 1.1 VỊ lý ln……………………………………………………… 1.2 C¬ së thùc tiễn Mục đích nghiên cứu . 3 Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tợng nghiên cứu Giả thut khoa häc………………………………………………… NhiƯm vơ nghiªn cøu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu … 7.1 Nhãm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phơng pháp nghiên cứu dự báo Bố cục luận văn … Ch¬ng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Sơ lợc lịch sử vấn ®Ị nghiªn cøu … 1.1.1 Quèc tÕ … 1.1.2 ViÖt Nam 1.2 Dù b¸o … 1.2.1 Kh¸i niƯm dù b¸o 1.2.2 Phân loại dự báo 1.2.3 C¸ch tiÕp cËn lËp dù b¸o 1.2.4 Các nguyên tắc lập dự báo 1.3 Dù b¸o gi¸o dơc 1.3.1 Kh¸i niƯm vỊ dù b¸o gi¸o dơc 1.3.2 Phân loại dự báo giáo dục 1.3.3.Tổ chức trình nghiên cứu dự báo giáo dục 1.3.4 Vai trò dự báo 1.3.5 Lùa chọn phơng pháp dự báo cho vấn đề nghiên cứu 1.4 Một số nhân tố ảnh hởng đến quy mô phát triển giáo dục 1.4.1 Nhân tố kinh tế – CMC x· héi 1.4.2 Các nhân tố bên hệ thống giáo dục 1.4.3 Nhân tố văn hoá - khoa häc – CMC c«ng nghƯ 1.4.4 Các nhân tố đạo lÃnh đạo 1.4.5 Các nhân tố quốc tế 1.5 VÞ trÝ vai trò cấp tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân số đặc điểm đội ngị GVTH .……… 1.5.1 CÊp tiĨu häc hệ thống giáo dục quốc dân 1.5.2 Một số đặc điểm đội ngũ giáo viên tiểu học 1.5.3 Nhiệm vụ giáo viên tiĨu häc 1.5.4 Qun h¹n giáo viên tiểu học Chơng Thực trạng đội ngũ GVTH huyện Mê Linh 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế – CMC x· héi hun Mª Linh … 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm xà hội 2.1.3 Đặc điểm kinh tÕ 2.2 Thực trạng GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc huyện Mê Linh 2.2.1 Khái quát Vĩnh Phúc giáo dục - đào tạo Vĩnh Phúc 2.2.2 Thực trạng giáo dục huyện Mê Linh 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học 2.3.1 Thực trạng giáo dục tiĨu häc tØnh VÜnh Phóc 2.3.2 Thùc tr¹ng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Mê Linh 4 4 7 9 11 11 12 13 13 14 14 15 18 19 19 19 20 20 21 21 21 25 27 28 29 29 29 29 30 31 31 33 40 40 41 Chơng Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Mê Linh đến năm 2015 3.1 Căn xác định nhu cầu phát triển đội ngũ GVTH huyện Mê Linh đến năm 2015 3.1.1 Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo theo nghị Đảng cộng sản Việt Nam 3.1.2 Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc huyện Mê Linh 3.2 Dù báo quy mô phát triển GDTH huyện Mê Linh đến 2015 3.2.1 Dự báo quy mô học sinh tiểu học huyện Mê Linh từ năm 2005 đến 2015 phơng pháp sơ đồ luồng 3.2.2 Dự báo quy mô học sinh tiểu học huyện Mê Linh đến năm 2015 phơng pháp ngoại suy xu 3.2.3 Phân tích, lựa chọn kết dự báo quy mô phát triển học sinh tiểu học đến năm 2015 hai phơng pháp dự báo 3.3 Dự báo nhu cầu đội ngũ GVTH huyện Mê Linh đến 2015. 3.3.1 Dự báo nhu cầu đội ngũ GVTH huyện Mê Linh phơng pháp định mức 3.3.2 Dự báo nhu cầu đội ngũ GVTH huyện Mê Linh phơng pháp tơng quan tỷ lệ 3.3.3 Phân tích kết phơng pháp dự báo nhu cầu GVTH huyện Mê Linh đến năm 2015 3.3.4 Dự báo nhu cầu GVTH huyện Mê Linh cần ĐT bổ sung 3.4 Một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ GVTH huyện Mê Linh đến năm 2015 3.4.1 Cơ sở xuất phát việc đề giải pháp 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 3.4.3 Kiểm định tính cần thiết tính khả thi giải pháp Kết luận kiến nghị. .…….… KÕt luËn …… KiÕn nghÞ …… 49 49 49 51 55 55 61 65 66 66 68 69 72 78 78 79 81 84 84 85 Mở đầu 1/ Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Trong thời đại xà hội phát triển biến đổi mạnh nh ngày nay, nhiều lĩnh vực đời sống xà hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc xây dựng dự đoán điều xảy giáo dục tơng lai, việc nghiên cứu triển vọng phát triển giáo dục, đồng thời thời gian xác định đợc biến đổi đà trở thành đặc biệt cần thiết Dự báo giáo dục dạng tiên đoán khoa học lĩnh vùc x· héi Dù b¸o gi¸o dơc chđ u híng vào việc cung cấp hiểu biết thực trạng tơng lai giáo dục, tìm kiếm mục tiêu mới, viễn cảnh giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục tơng lai Hiện giáo dục - đào tạo đợc Đảng Nhà nớc coi quốc sách hàng đầu, đất nớc ta giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá- đại hoá, giáo dục ngày trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Đầu t cho giáo dục từ chỗ đợc xem phúc lợi xà hội chuyển sang đầu t cho phát triển[8] Việc đón trớc tơng lai, hoạch định sách, biện pháp nhằm đa giáo dục phát triển quan trọng Nhng để làm đợc điều cần phải: Xem xét giáo dục viễn cảnh tơng lai, hớng cốt yếu việc đề kế hoạch sách giáo dục, thực nh định hớng kế hoạch hoá giáo dục[31] Việt Nam đà có nhiều nhà khoa học đề cập đến vấn đề tầm quan trọng công tác dự báo, mà đại diện tác giả Hà Thế Ngữ đà khẳng định: Nền giáo dục nớc, địa phơng thiết phải lấy công tác dự báo làm tiền đề[40] Nghị TƯ2 khoá VIII Đảng đà nêu: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Để thực đợc điều giáo dục phải không ngừng đổi Đổi đội ngũ, đổi công tác quản lý, công tác giáo dục, đặc biệt: Tăng cờng công tác dự báo, đổi công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển giáo dục [26] Việc xây dựng chiến lợc, kế hoạch giáo dục gặp nhiều khó khăn bất cập nhng không mà bỏ qua yếu tố bản, có tính chất tiên đề Vì phải nghiên cứu thực tốt công tác dự báo giáo dục: Dự báo cho biết xác tơng lai nhng giúp nhà làm sách đơng đầu với tính không xác biến động để khai thác ý nghÜa cđa c¸c lùa chän chÝnh s¸ch”[36] Dù b¸o víi tính chất giai đoạn tiền kế hoạch nhằm tạo sở vững cho chiến lợc mục tiêu giải pháp sau Về thực tiễn: Trong giai đoạn vừa qua, việc lập kế hoạch giáo dục nhiều địa phơng sở giáo dục mang tính chất tình thế, ngắn hạn, tập trung chủ yếu vào việc giải vấn đề nảy sinh thiếu hụt, nh tác giả Đặng Quốc Bảo đà nhận định: Cái lạc hậu kế hoạch ho¸ gi¸o dơc cđa chóng ta mét thêi gian dài việc lập kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu tính viễn cảnh, thiếu tính mềm dẻo phơng án thực hiện[2] Tỉnh Vĩnh Phúc ngày phát triển lên theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, song chênh lệch nhiều mặt dân c vùng không tránh khỏi, phải kể đến mặt dân trí Thực Nghị định 153/ NĐ-CP Chính phủ việc điều chỉnh phần địa giới dân c huyện Mê Linh để thành lập thị xà Phúc Yên, thức vào hoạt động độc lập kể từ ngày 01/01/2004 Đây điều kiện thuận lợi để Mê Linh phát triển cách toàn diện Nhân dân Mê Linh có truyền thống hiếu học, vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Vĩnh Phúc đà phát triển công nghiệp, du lịch đô thị Chính lẽ nghiệp giáo dục đào tạo quan trọng Sự phát triển giáo dục có ý nghĩa định việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế CMC xà hội địa phơng Lực lợng định chất lợng giáo dục đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên Tiểu học (đội ngũ định chất lợng giáo dục móng cho bậc học) Nhng đội ngũ tình tr¹ng võa thõa, võa thiÕu l¹i võa u; thõa vỊ số lợng, thiếu cấu môn yếu chất lợng Một nguyên nhân tình trạng công tác dự báo giáo dục - mà cụ thể dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên bậc học cha đợc quan tâm mức, làm cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bị động, thiếu sở thực tế khoa học Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, đà lựa chọn nghiên cứu đề tài Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 2/ Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Mê Linh, nhằm dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học đến năm 2015 đề xuất số biện pháp để phần đáp ứng nhu cầu 3/ Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tợng nghiên cứu Nhu cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh đến năm 2015 4/ Giả thuyết khoa học: Đến năm 2015 đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh cần có nhiều biến đổi số lợng, chất lợng cấu đội ngũ theo hớng CNH HĐH Nếu dựa sở khoa học thực tiễn dự báo đợc khoa học xác đáng nhu cầu có biện pháp triển khai đồng thích hợp chủ động đáp ứng đợc nhu cầu 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận việc dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên Nghiên cứu, xác định thực trạng yếu tố ảnh hởng đến cấu đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh 5.3 Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh đến năm 2015 đề xuất số biện pháp thực 6/ Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục TiĨu häc cđa hun Mª Linh tØnh VÜnh Phóc - Trọng tâm nghiên cứu dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 đề xuất số biện pháp thực 7/ Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết để nghiên cứu văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nớc nh ngành giáo dục địa phơng nhằm: - Thu thập để hiểu cách sâu sắc đờng lối chủ trơng Đảng sách, pháp luật Nhà nớc, đảm bảo cho trình nghiên cứu đạt đợc mục tiêu phù hợp với xu phát triển xà hội - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hoá thông tin khoa học từ tài liệu có liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, đến công tác giáo dục, công tác dự báo để xây dựng sở lý luận đề tài, xây dựng phơng pháp quy trình nghiên cứu phù hợp Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra Phơng pháp khảo sát, điều tra, thu thập số liệu từ thùc tÕ ®· diƠn ra, ®ång thêi vËn dơng kiến thức nhằm tổng hợp vấn đề có liên quan đến đề tài Mục đích phơng pháp thông qua khảo sát, điều tra, thu thập số liệu để nắm đợc lịch sử phát triển, tơng lai vấn đề nghiên cứu Xử lý sử dụng thông tin đà thu thập đợc toàn trình nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài 7.2.2 Phơng pháp chuyên gia Là phơng pháp lấy trng cầu ý kiến chuyên gia vấn đề đợc nghiên cứu qua phiếu điều tra Cách thức thực hiện: - Lựa chọn chuyên gia đẻ hỏi ý kiến - Xây dựng câu hỏi - Xây dựng phiếu câu hỏi ghi kết xử lý ý kiến chuyên gia - Làm việc với chuyên gia - Phân tích xử lý phiếu trả lời - Kiểm tra xử lý kết dự báo thu đợc - Tổng hợp lựa chọn kết dự báo Phơng pháp chuyên gia có hình thức: Hội đồng (lấy ý kiến tập thể chuyên gia) phơng pháp DELPHI (Lấy ý kiến chuyên gia tổng hợp lại) Nhóm phơng pháp dự báo 7.3.1 Phơng pháp ngoại suy: Là phơng pháp chấp nhận quy luật phát triển đối tợng dự báo tơng lai tiếp diễn nh trớc (y=a+bt) - Phơng pháp ngoại suy theo quan hệ tỷ lệ: Nếu gọi Y đối tợng dự báo, X nhân tố ảnh hởng ta có: Yi Ki = Trong i tần số quan sát với i = 1, n Xi Dựa vào công thức ta xác định đợc Ki khứ xem xét quy luật phát triển theo thời gian, khả xảy Ki dao động ổn định (H1) ki Ki tăng (H2) ki Ki giảm (H3) ki k k t k t t

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w