1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tự học môn tư tưởng hồ chí minh của sinh viên trường cao đẳng sư phạm vĩnh phúc

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 184,35 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đất nước hội nhập phát triển, đứng trước thời vận hội lớn, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức Điều yêu cầu đất nước phải có nguồn nhân lực với trình độ cao, với chất lượng tốt, từ địi hỏi giáo dục phải cải thiện đáng kể nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người đủ lực lĩnh theo kịp thời đại Tuy nhiên, theo đánh giá khách quan, yếu bất cập giáo dục nước ta quy mô, cấu, chất lượng, hiệu thấp, “Chất lượng hiệu giáo dục – đào tạo cịn thấp Trình độ kỹ thuật, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh yếu Ở nhiều học sinh, sinh viên trường, khả vận dụng kỹ thuật vào sản xuất đời sống cịn hạn chế, số đơng sinh viên tốt nghiệp chưa có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng ngành nghề công nghệ” Trong năm qua, ngành giáo dục có thay đổi tích cực đáng kể, từ phong trào thi đua “bốn không” đến đổi trang thiết bị dạy học phương pháp dạy học Thay đổi phương pháp dạy học yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục Hiện nay, có biện pháp đổi phương pháp dạy học khác nhau, tư tưởng tập trung vào việc phát huy lực tự học, tự rèn luyện người học, chuyển dần từ hệ phương pháp “lấy người dạy làm trung tâm” sang hệ phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, chuyển dần từ phương pháp dạy học sang nghiên cứu Vấn đề tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trở thành nội dung đổi cho trường đại học, cao đẳng nói chung, trường đại học, cao đẳng sư phạm nói riêng nhằm nâng cao hiệu học tập Việc tự học khơng có tác dụng nâng cao hiệu học tập mà hiệu cịn khẳng định lâu dài tương lai Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khoa học lý luận giữ vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách người thầy Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, vấn đề tự học sinh viên quan tâm tất mơn, có mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc dạy - học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc nhiều điểm tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học đặt Vì việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tự học cần thiết Xuất phát từ lý mà chọn đề tài “Vấn đề tự học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường Cao đẳng Sư Phạm Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Đã từ lâu lịch sử lý luận dạy học, vấn đề tổ chức hoạt động tự học sinh viên nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Các tác giả đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động tự học sinh viên nhiều góc độ khác nhau, với đối tượng nghiên cứu khác Việc tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường đại học, cao đẳng ngày quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học như: GS Lê Khánh Bằng: “Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên” PGS Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức: “Hoạt động tự học sinh viên đại học” Tư tưởng Hồ Chí Minh môn học ban hành theo định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/07/2003 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo, mơn học có hệ thống tri thức rộng lớn, đa dạng, phong phú, yêu cầu phát huy lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Tuy nhiên, thực tế hoạt động tự học sinh viên mối quan tâm lớn trường đại học, cao đẳng, chưa nghiên cứu nhiều, nghiên cứu nhiều giác độ khác Từ cơng trình nghiên cứu nói trên, chúng tơi lấy làm sở nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, để từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình đào tạo, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề tự học - Tìm hiểu sở thực tiễn hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc - Đề xuất số biện pháp nâng cao hoạt động tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tự học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề tự học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc đưa số biện pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên q trình học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Những đóng góp đề tài - Về lý luận: đề tài làm sáng tỏ lý luận tự học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên, phân tích cần thiết phải nâng cao lực tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên - Về thực tiễn: đề tài làm sáng tỏ thực trạng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, rõ nguyên nhân thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Hơn nữa, thực biện pháp đưa ra, đề tài góp phần vào việc nâng cao ý thức tự học cho sinh viên không môn Tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn mơn học khác, đồng thời góp phần trau dồi, rèn luyện, tri thức mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp sinh viên không ngừng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để trở thành nhà giáo ưu tú, công dân tốt Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, số nguyên tắc có tính chất phương pháp luận Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp Lịch sử - logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê… Kết cấu đề tài Gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcng 1: Cơng 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao hoạt động tự học sở khoa học việc nâng cao hoạt động tự học khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcc việc nâng cao hoạt động tự họca việc nâng cao hoạt động tự họcc nâng cao hoạt động tự họct động tự họcng tự học học việc nâng cao hoạt động tự họcc Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcng 2: Thự họcc trạt động tự họcng vấn đề tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minhn đề tự học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh tự học học việc nâng cao hoạt động tự họcc môn Tư tưở khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcng Hồ Chí Minh Chí Minh việc nâng cao hoạt động tự họca sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúcng Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúcng sư phạt động tự họcm Vĩnh Phúcnh Phúc Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcng 3: Mộng tự họct số biện pháp nâng cao hoạt động tự học môn Tư biệc nâng cao hoạt động tự họcn pháp nâng cao hoạt động tự họct động tự họcng tự học học việc nâng cao hoạt động tự họcc môn Tư tưở khoa học việc nâng cao hoạt động tự họcng Hồ Chí Minh Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúcng Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúcng Sư phạt động tự họcm Vĩnh Phúcnh Phúc Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm a) Một số quan niệm “tự học” Ngay từ thời cổ đại, quan niệm tự học nhà khoa học nhắc đến, mức độ khác Phương Tây: Cách 2500 năm Hêraclitus (530 - 475 TCN) nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại nhận định rằng: "Giáo dục, dạy học rót kiến thức vào đầu người học người ta rót chất lỏng vào chai thơng qua phễu Thực chất giáo dục thắp lên đuốc để soi sáng, để người học nhận đường, tự chọn lấy cho đường tự bước đường chọn, ánh sáng đuốc ấy" Nghĩa người học phải động, tích cực tự học Giáo dục soi sáng để người học tự chọn tự bước Chứ người dạy không áp đặt đường không bước thay cho người học Nghĩa người học phải biết tự học, tự học cách tự chủ, tự lực, tự giác soi sáng người dạy Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại Platon (427 - 348 TCN) đặc biệt coi trọng học Theo Platon người phải học học đến nơi đến chốn Ngay thời đại ông cách 2300 năm, Platon khẳng định: "Ngay tầng lớp nơng dân binh sĩ phải học 30 năm trước hành nghề Còn quan lại để cai trị dân cần học thêm 15 năm Vị chi 45 năm học tập cai trị người khác" Đặc biệt người thầy, để dạy người phải giáo dục đến nơi đến chốn Bởi "người thợ giày tồi khách hàng có người phải xỏ chân vào giầy khơng vừa vặn chút Cịn người thầy giáo tồi hại bao hệ" Để học hành đến nơi đến chốn vào thời cổ đại đường chủ yếu tự học, học thường xuyên lâu dài Nhà hiền triết Aristote (384 - 322 TCN) đặc biệt nhấn mạnh tính độc lập người học Sau 20 năm trời ăn học Viện Platon, Aristote chịu ảnh hưởng sâu nặng tư tưởng Platon Platon đặt hi vọng vào người học trò mình, sau Platon tạ Aristote theo đường riêng Câu nói quan trọng là: "Platon người thầy quan trọng, quan trọng tơi Song chân lí cịn quan trọng Platon" Phải có tư tưởng độc lập suy nghĩ, ý thức tự tin, tự khẳng định tự bộc lộ cao độ tự tìm lối riêng Hệ khơng thể có thiếu ý thức tự học Phương Đông Khổng Tử (551 - 479 TCN) người thầy tiêu biểu muôn đời không riêng Trung Hoa coi trọng học đặc biệt coi trọng người học Khổng Tử nhấn mạnh tính chủ động, tích cực, độc lập người học Ơng nói: "Ai khơng biết tức giận tri thức hạn hẹp mình, ta khơng gợi mở cho Ai khơng biết tự nỗ lực bộc bạch tâm tư, ta khơng giúp phát biểu tư tưởng Vật có bốn góc, ta vén cho góc, khơng tự vén cho ba góc cịn lại người giáo dục lại được" Nghĩa Khổng Tử địi hỏi mơn sinh phải biết tự học - tự hành Học trị phải chủ động, tích cực học gấp ba lần người dạy Đặc biệt Khổng Tử đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, suy nghĩ độc lập để phát vấn đề tự đặt câu hỏi nêu vấn đề trước để người dạy giải đáp Khơng Khổng Tử cịn u cầu người học phải học tâm hồn - học cách vui thú, ơng nói: "Biết mà học khơng thích mà học, thích mà họct mà học khơng thích mà học, thích mà học học khơng thích mà học, thích mà họcc khơng thích mà học, thích mà họcng thích mà học khơng thích mà học, thích mà học học khơng thích mà học, thích mà họcc, thích mà học khơng thích mà học, thích mà học h ọc khơng thích mà học, thích mà họcc khơng thích mà học, thích mà họcng vui mà học khơng thích mà học, thích mà học học khơng thích mà học, thích mà họcc".- Luận ngữ.n ngữ Mặc Tử (475 - 390 TCN), với phân biệt ba loại tri thức: Thân tri, văn tri, trí tri, ngồi văn tri: nghe mà biết, thân tri: tự thân nhận biết, trí tri: tự suy luận mà biết, tự chiêm nghiệm, tức tự học mà biết Mạnh Tử (372 - 289 TCN) khẳng định: "Đọc sách mà tin sách đừng đọc sách hơn, độc lập phê phán tiếp thu có chọn lọc, đề cao tính tự chủ, tự lực học tập - yếu tố cốt lõi tự học vậy" Tóm lại, quan điểm tự học phương Đông phương Tây thời cổ đại cho tự học nghĩa người học phải động tích cực, phải có tư tưởng độc lập suy nghĩ, ý thức tự tin, tự khẳng định tìm lối riêng Quan niệc nâng cao hoạt động tự họcm tự học học việc nâng cao hoạt động tự họcc việc nâng cao hoạt động tự họca Hồ Chí Minh Chí Minh Hồ Chí Minh, với tư cách nhà văn hoá kiệt xuất, nhà giáo dục thực thụ, nhà sư phạm thiên tài, trực tiếp đào tạo nhiều hệ học trò xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường, để lại kho tàng văn hoá dân tộc hệ thống lí luận giáo dục vơ un bác Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng gương sáng tự học - thực tự học suốt đời mình, mà cịn để lại quan niệm hệ thống lí luận đầy đủ tự học Về cách học "phải lấy tự học làm cốt, thảo luận giúp vào" + Bằng thái độ kiên trì tự học suốt đời, người học tự học nơi, khai thác nguồn kiến thức có + Trước hết, người học phải biết “học sách vở” Phải biết đọc sách đọc nhanh có ghi nhớ Hồ Chủ tịch dạy “ngồi cách học trường, lớp” cịn “học sách báo” + Kế đến học sống Bản thân sống sách lớn mà người học phải siêng “đọc” – nghĩa tự nghiên cứu, chiêm nghiệm Hồ Chủ tịch dạy: “có cách học tốt người học tham gia hàng ngày, cách học tập sản xuất, học tập người, tổ, đơn vị tiên tiến…” + Tiếp theo học bạn bè, đồng nghiệp “Học lẫn nhau” lời dạy Hồ Chủ tịch, đồng thời phương châm hành động niên, học sinh nước ta từ lâu Ông cha ta đúc kết “học thầy không tày học bạn”, Hồ Chủ tịch dạy: “từ đến dưới, cấp bậc tự phải nghiên cứu, học tập luôn cầu tiến bộ” + Cuối người học phải biết học nhân dân Nếu đời sống sách vĩ đại nhân dân người thầy lớn Hồ Chủ tịch đặc biệt quý trọng nhân dân khuyên người phải biết học nhân dân “Dân thông minh, quần chúng hay kinh nghiệm, sáng kiến nhiều Chỉ cần biết học Người kết luận “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” nhân dân tự học: phải lấy thực tế hành động đấu tranh ngày để giáo dục, làm cho quần chúng thấy lực lượng họ, phát huy sáng kiến, tự họ giải quyết, tự họ nâng cao địa vị kinh tế, trị, văn hố họ - Tự học tất mơn học + Người nhấn mạnh: • “Phải chăm lo học tập văn hoá, học tập kỹ thuật, học tập nghiệp vụ…” • “Muốn xây dựng CNXH định phải có học thức Cần học văn hố, trị, kỹ thuật” • “Học làm tính, học trị, học lịch sử, học khoa học thường thức Rồi gắng học cao nữa!” + Hồ Chủ tịch thường xuyên nhắc đến kết hợp chặt chẽ văn hoá, khoa học với trị Nếu khơng học tập văn hố tiếp thu khoa học kỹ thuật nghiệp vụ chun mơn Mà khơng có văn hố, khoa học kỹ thuật đạt đến đỉnh cao trị? Nhưng học văn hố khoa học kỹ thuật mà khơng học trị “như người nhắm mắt mà đi”, biết đâu đâu Trong tự học, người học cần có ý chí học phương pháp học Người dạy: “Muốn học tập có kết tốt phải có thái độ phương pháp ” + Và đời Hồ Chí Minh dẫn chứng điển hình: tự học ngoại ngữ, tự học viết văn, viết thơ, tự học cách tổ chức sống theo khoa học, tự học lý luận, tự học trị, quân sự, tự học triết học, tự học ngoại giao, tự học quan hệ quần chúng… Mà kết lĩnh vực thông Tự học học cách tự động Hồ Chí Minh dặn “phải biết tự động học tập” Hồ Chí Minh định nghĩa: “tự động khơng phải dựa vào ai, tự biết biến báo xoay sở, tự biết thực hành, cơng tác theo nhiều hình thức mẻ, phong phú” Vậy “tự động học tập” tức học tập cách hoàn tồn tự giác, tự chủ khơng đợi nhắc nhở khơng nhờ phải giao nhiệm vụ Tự học tự quản lý việc học tập, tự chủ động vạch kế hoạch, học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học Tự học hoạt động địi hỏi chủ thể phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì đạt kết Do tự học gắn bó với q trình tự giáo dục Tự giáo dục nhằm củng cố phát huy lực tự giác thực trách nhiệm cá nhân Tự học có hướng dẫn cá nhân tự chủ việc học thân, giúp đỡ tăng cường số yếu tố giáo viên, nhà chuyên môn… “tự động học tập”chỉ có giá trị người học biết tự giác tiến hành xem xét, đánh giá điều chỉnh hành vi, hoạt động thân theo chuẩn mực tập thể, xã hội quy định Tự kiểm tra có ý nghĩa lớn hoạt động học tập giáo dục mục tiêu, kế hoạch giáo dục có đạt hay khơng đạt đến mức độ khơng dựa vào tác động từ phía giáo viên nhà trường, mà cịn dựa vào tính tự giác học, tự giáo dục, tự kiểm tra Tự đánh giá hoạt động tách rời trình tự học tự giáo dục, đảm bảo cho q trình tiến triển hướng vững theo mục tiêu định - Lấy tự học làm cốt Vai trò tự học Hồ Chí Minh xác định “làm cốt” Cốt hiểu cốt yếu, chủ cốt, nòng cốt, sườn, cốt lõi Như vậy, tự học yếu tố cốt lõi hoạt động học, khung, nội lực định chất lượng học tập Các yếu tố khác ngoại lực Học mà thiếu tự học thể khơng có xương khó đứng lâu Để thực vai trò quan trọng vậy, tự học phải xuất phát từ mục đích cao cả, với mục tiêu cụ thể rõ ràng - “Do đạo giúp vào” Nếu quản lý mà khơng phát huy nội lực người học, dù bạn bè có tích cực cạnh hình tam giác Muốn ba cạnh để thành hình tam giác, dạy học trước hết phải phát huy nội lực: tự học làm cốt, người học tranh thủ tìm kiếm bạn bè lãnh đạo cấp giáo dục thầy cô Chỉ đạo ngoại lực giúp thêm vào Tự học nội lực, yếu tố định bên trình học tập - “Do thảo luận giúp vào” Thảo luận với thấy, với bạn, với tổ, với nhóm học tập ngoại lực giúp vào Tự học nội lực, trực tiếp định, vai trò thảo luận tập thể, hội thảo, xêmina…ngày đề cao phát huy trí tuệ tập thể “ba ơng thợ da Gia Cát Lượng” Tuy nhiên, muốn đạt kết quả, thành viên dự hội thảo, nghĩa phải cố gắng gia cơng chuẩn bị cá nhân Ai có nội lực tự học lớn, người đóng góp tích cực cho thảo luận Vai trị tự học cá nhân cốt lõi - Tự học phải thường xuyên, lúc, nơi Hồ Chí Minh khuyên “Trong hoạt động cách mạng, phải học tập, tự cải tạo” lúc cịn sống, lúc cịn phải học” Bất kể lúc nào, đâu, người phải “tìm đủ cách mà học” Hồ Chí Minh làm gương” ngày học từ mới, đặn, khơng sót ngày nào; học lúc lao động, sinh hoạt hàng ngày Như vậy, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tự học dịng chảy liên tục, người học khơng gián đoạn, khơng ngắt qng; dù cơng việc có bề bộn, dù sống có tất bật đến đâu khơng ngừng tự học Thật vậy, dù bận trăm cơng nghìn việc cương vị chủ tịch nước, Hồ Chí Minh thường xuyên tự học

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w