1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình bài giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình bài giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
Trường học Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
Chuyên ngành Triết học
Thể loại đề tài
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 47,56 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, việc ứng dụng CNTT vào dạy học quản lý giáo dục trở nên phổ biến nước có trình độ khoa học phát triển Điều làm thay đổi tồn diện mạo giáo dục giới phương diện như: phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò, hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp quản lý giáo dục… Hiệu to lớn mà CNTT mang lại cho giáo dục đủ sở để khẳng định vai trị, vị trí xu tất yếu tương lai Chính mà UNESCO đưa chủ đề đổi phương pháp dạy học CNTT vào chương trình trước ngưỡng cửa kỷ XXI Bối cảnh với u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước yếu tố làm nảy sinh thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua Cụ thể, Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” [24, tr 41] Chỉ thị 58 CT/TW Bộ trị, Quyết định 81/2001/QĐ - TTG thủ tướng phủ thị 29/2001/CT – BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo với mục tiêu tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 góp phần nâng cao nhận thức vai trị Cơng nghệ thơng tin tiến trình CNH – HĐH Sự xác định rõ vai trò CNTT giáo dục đào tạo tất yếu lập bước chuyển trình đổi nội dung chương trình, phương pháp, hình thức giảng dạy quản lý giáo dục nhà trường Việt Nam Trong thực tiễn giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung mơn Triết học Mác – Lênin nói riêng, việc giảng dạy không dừng lại cung cấp tri thức mà phải hình thành cho sinh viên tư lý luận để lý giải, xử lý vấn đề thực tiễn đặt Hơn Triết học mơn khoa học mang tính lý luận khái qt hố trừu tượng cao Do việc truyền thụ tri thức Triết học cho sinh viên thật không dễ dàng Trường CĐSP Lạng Sơn nằm địa bàn thành phố Lạng Sơn, sát cửa biên giới quốc gia Sinh viên trường chủ yếu người dân tộc nên điều kiện học tập, trình độ nhận thức cịn nhiều khó khăn, hạn chế Thực tế q trình học tập sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn cho thấy: sinh viên cịn lệ thuộc vào giáo viên, chưa tích cực học tập, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến mục tiêu giáo dục đào tạo Mặt khác, thực tế giảng dạy môn Triết học Trường CĐSP Lạng Sơn cho thấy giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu, chưa tận dụng ưu công nghệ thông tin giảng dạy nên chưa phát huy tính tích cực học tập sinh viên, chưa cung cấp kiến thức sâu rộng lý luận thực tiễn trình dạy học Có thể nói có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, song nguyên nhân chủ yếu hạn chế phương pháp hình thức dạy học Trong thời đại CNTT nay, áp dụng thành tựu chúng vào trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức, tạo hứng thú khơi dậy óc sáng tạo cho người học Xuất phát từ vấn đề cấp thiết chọn đề tài: “Sử dụng công nghệ thông tin thuyết trình giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn” Lịch sử nghiên cứu Trên giới, việc sử dụng CNTT phương tiện dạy học nhà trường nhiều nước quan tâm, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Có thể kể đến như: Đề án “Tin học cho người” Pháp năm 1970; Hội thảo “Xây dựng phần mềm dạy học” nước châu Á Thái Bình Dương tổ chức Malayxia, năm 1985…; Còn Việt Nam năm 2004, Hội thảo quốc tế lần “CNTT truyền thông giáo dục đào tạo” tổ chức Hà Nội, nhiều báo cáo tạp chí, tập san khoa học trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố HCM, ĐHSP Huế nêu kết nghiên cứu đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT dạy học tác giả như: Đặng Văn Đức, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Trọng Phúc, Hoàng Việt Anh… Đối với môn Triết học, thời gian vừa qua có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp hội thảo đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin tổ chức như: Tài liệu tập huấn “Huấn luyện phương pháp sư phạm (PPSP)” theo dự án VAT ÚC; tài liệu “Hội thảo phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trường đại học” tổ chức Hải Phịng tháng 11- 2002… Các cơng trình khác cơng bố kể đến là: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học” tác giả Nguyễn Duy Bắc; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2005 Tiến sĩ Nguyễn Như Hải “Đổi phương pháp dạy học khái niệm Triết học” Từ góc độ khác nhau, tác giả sâu nghiên cứu việc sử dụng công nghệ thông tin vào phương pháp dạy học khác nhau, nhằm nâng cao hiệu dạy học vấn đề sử dụng công nghệ thông tin thuyết trình giảng Triết học chưa có nhà khoa học sâu nghiên cứu cách cụ thể vấn đề Những cơng trình khoa học sở quý báu để sâu nghiên cứu đề tài Phân tích sở lý luận thực tiễn việc sử dụng cơng nghệ thơng tin phương pháp thuyết trình đồng thời đề xuất quy trình kết hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin thuyết trình giảng Triết học Mác – Lênin Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng cơng nghệ thơng tin thuyết trình, luận văn tiến hành khảo nghiệm đưa quy trình sử dụng cơng nghệ thơng tin thuyết trình giảng Triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài đặt số nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Triết học Hai là, khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm việc giảng dạy học tập Triết học trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Ba là, đề xuất quy trình nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Triết học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Để định hướng cho trình nghiên cứu, luận văn xác định phạm vi khảo sát góc độ lý luận sư phạm phương pháp sử dụng CNTT thuyết trình giảng Triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Đối tượng khảo sát giáo viên tổ môn trị, sinh viên năm thứ K14 trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn quán triệt quan điểm vật biện chứng vật lịch sử (CNDVBC CNDVLS); chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo; cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử - logic; phương pháp cụ thể – trừu tượng; Phân tích – tổng hợp; phương pháp so sánh; Điều tra xã hội học; Thống kê kết hợp với quan sát, trò chuyện, nghiên cứu sản phẩm… Đóng góp khoa học luận văn Về mặt khoa học, kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp sử dụng CNTT thuyết trình giảng Triết học để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Triết học Về mặt thực tiễn, đề tài xây dựng quy trình phương pháp sử dụng CNTT thuyết trình giảng Triết học Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy Triết học trường đại học cao đẳng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG THUYẾT TRÌNH 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong trình nhận thức hoạt động thực tiễn, người luôn tìm cách làm cho hoạt động ngày trở nên nhẹ nhàng hơn, đỡ tốn sức lực thời gian lại có hiệu cao Điều dẫn đến nhu cầu xuất phương pháp sống Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Method” có nghĩa đường để đạt mục đích Phương pháp đề cập nhều góc độ khác Trong từ điển triết học xuất năm 1976, tác giả khẳng định “ phương pháp cách thức đề cập đến thực, nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội”, “ khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy” [23,tr 743-744] Trong sách Triết học tập dùng cho nghiên cứu sinh cao học không chuyên tác giả cho : “phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức thực tiễn nhằm thực mục đích định [21,tr29] Tuy đề cập nhiều góc độ khác nhìn chung đề cập đến phương pháp đề cập đến cách thức, đường mà chủ thể sử dụng để đạt mục đích đề Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học: Theo quan niệm Iu Babanxki: Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học Quan niệm I Ia Lecne cho: Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Còn I D Dverev cho rằng: phương pháp dạy học cách thức hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật lôgic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo Ngồi cịn có nhiều định nghĩa khác nhau, tóm tắt ba dạng bản: Theo quan điểm điều khiển học, phương pháp dạy học cách thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh điều khiển hoạt động Theo quan điểm lơgíc, phương pháp dạy học thủ thuật lơgíc sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác Meyer cho rằng: Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt đơng giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Như vậy, xét chất, phương pháp vận động nội dung dạy học Hoạt động dạy học q trình xử lý, chuyển giao thơng tin tri thức giảng viên trình thu nhận, xử lý thơng tin sinh viên Tính hiệu q trình khơng phụ thuộc vào chất lượng thơng tin mà điều quan trọng phương pháp thực hoạt động Tóm lại, bàn phương pháp dạy học có nhiều quan điểm khác nhau, song coi phương pháp dạy học cách thức tổ chức hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu đề Phương pháp dạy học khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện phương diện khác Phương pháp dạy học nguyên tắc có sẵn bất biến, mà ln phải đổi để đáp ứng địi hỏi hoạt động dạy học giai đoạn lịch sử Như phương pháp dạy học có dấu hiệu đặc trưng sau: - Nó phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đề - Phản ánh vận động nội dung nhà trường quy định - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết hoạt động - Phương pháp dạy học nhằm đạt mục đích dạy học - Phương pháp dạy học thống phương pháp dạy phương pháp học - Phương pháp dạy học thực thống chức đào tạo giáo dục - Phương pháp dạy học thống lơgíc nội dung dạy học tâm lý nhận thức - Phương pháp dạy học có mặt bên mặt bên ngồi; có mặt khách quan chủ quan - Phương pháp dạy học thống cách thức hành động phương tiện dạy học Có nhiều hệ thống phân loại phương pháp dạy học khác Khơng có hệ thống khép kín hồn thiện Mỗi hệ thống phân loại dựa dấu hiệu khác phương pháp dạy học Có thể liệt kê số hệ thống phân loại sau: - Dựa nguồn thông tin: Các phương pháp ngơn ngữ (thuyết trình, thảo luận, sử dụng sách, tài liệu…), phương pháp trực quan (biểu diễn, trình bày trực quan, trình bày thí nghiệm…), phương pháp thực hành (quan sát, luyện tập, độc lập làm thí nghiệm…) - Dựa tính chất hoạt động nhận thức: phương pháp thông báo - tái hiện, phương pháp tìm tịi khám phá, phương pháp giải vấn đề, nghiên cứu… - Dựa mục đích lý luận dạy học: phương pháp nhập đề, phương pháp trình bày tài liệu mới, phương pháp củng cố, ơn tập, đánh giá… 1.1.2 Phương pháp thuyết trình Trong trình dạy học, người giáo viên cần thiết phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với tình dạy học khác Có số phương pháp dạy học sử dụng qua nhiều năm người ta gọi phương pháp truyền thống Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống, xuất từ thời cổ đại Phương pháp thuyết trình phương pháp sử dụng phổ biến trình dạy học Đây phương pháp áp dụng trình chuyển tải khối lượng kiến thức lớn mà giáo viên dự định cung cấp cho người học Có nhiều cách quan niệm phương pháp thuyết trình: “Phương pháp thuyết trình phương pháp mà giáo viên sử dụng ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin nội dung học tập.Người học tiếp thu hệ thống thơng tin từ người dạy xử lý chúng tuỳ theo chủ thể người học yêu cầu người dạy học” “Thuyết trình dùng lời nói giáo viên để thuyết minh, trình bày vấn đề có tính chất lý luận nhằm: truyền đạt, thông báo, bày tỏ nội dung khoa học đó” Phương pháp thuyết trình có từ lâu đời, tương lai phương pháp thuyết trình phương pháp chủ đạo dạy học Điều khẳng định nội dung mơn học, mục tiêu giáo dục môn học thực tiễn phát triển xã hội Phương pháp thuyết trình có ưu sau đây: Thứ nhất, với thời gian định lượng, người dạy chủ động trình bày giảng cách lưu loát, dễ hiểu, hấp dẫn, hợp lơgíc nhận thức người học Bằng trình độ hiểu biết, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, thông qua thuyết trình, người dạy chuyển tải tồn nội dung tri thức học cho người học Đó lượng lớn tri thức lý luận trừu tượng khái quát cao mà phương pháp dạy học khác khó mà thực Thứ hai, cung cấp cho người học thông tin cập nhật Thông thường tri thức khoa học đưa vào tài liệu giáo khoa nhà trường có xu hướng lạc hậu so với phát triển lĩnh vực khoa học Hơn nữa, thời đại ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, vấn đề kinh tế, trị, xã hội diễn sôi động phạm vi toàn cầu Điều khẳng định tài liệu giáo khoa phải thường xuyên cập nhật, bổ sung điều chỉnh, có đáp ứng mục tiêu giáo dục, hấp dẫn người học Thứ ba, phương pháp thuyết trình có khả kích thích hoạt động học tập, góp phần giáo dục niềm tin, tình cảm người học trình lĩnh hội tri thức Thuyết trình khác đọc hiểu chỗ, qua thuyết trình người dạy trực tiếp giao tiếp với người học Nhờ giáo viên thay đổi thủ pháp sư phạm, hiệu chỉnh tài liệu cho phù hợp với trình độ nhận thức người học Việc truyền thụ tri thức vừa sức, phù hợp nhận thức học sinh, kết hợp khích lệ động viên kịp thời say mê nhiệt tình giảng dạy thầy có vai trị quan trọng việc tích cực hoá hoạt động người học truyền cảm hứng sáng tạo cho họ

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả tuyển sinh đầu vào của lớp K14B năm 2007 - Sử dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình bài giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lạng sơn
Bảng 2.2 Kết quả tuyển sinh đầu vào của lớp K14B năm 2007 (Trang 37)
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra thực nghiệm chương VI - Sử dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình bài giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lạng sơn
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra thực nghiệm chương VI (Trang 80)
Bảng 2.4. Thống kê ý kiến trả lời câu hỏi điều tra - Sử dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình bài giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lạng sơn
Bảng 2.4. Thống kê ý kiến trả lời câu hỏi điều tra (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w