1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Công Tác Giám Định - Giải Quyết Bồi Thường Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Mọi Rủi Ro Xây Dựng Ở Pti Hiện Nay.docx

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Giám Định - Giải Quyết Bồi Thường Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Mọi Rủi Ro Xây Dựng Ở Pti Hiện Nay
Tác giả Trịnh Thị Bích Hồng
Người hướng dẫn Th.S. Lục Mạnh Hiển
Trường học Trường ĐH Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Khoa Bảo Hiểm
Thể loại Báo Cáo TTTN
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 163,9 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Giới thiệu chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI (3)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện (0)
      • 1.1.1 Lịch sử hình thành (3)
      • 1.1.2 Quá trình phát triển (4)
      • 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty PTI (6)
    • 1.2 Một vài nét về phòng bảo hiểm Dự án (8)
  • Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI 2.1.Hoạt động kinh doanh của công ty (0)
    • 2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh (12)
    • 2.1.2 Dự phòng bồi thường (13)
    • 2.1.3 Cơ cấu doanh thu bán hàng (13)
    • 2.1.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 2009 (13)
    • 2.2 Hoạt động đầu tư (16)
      • 2.2.1 Về hoạt động đầu tư bất động sản (16)
      • 2.2.2 Về hoạt động đầu tư góp vốn (16)
    • 2.3 Hoạt động hạn chế và đề phòng tổn thất (0)
    • 2.4 Giám định và giải quyết bồi thường (17)
    • 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh năm 2009 (0)
    • 2.6 Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty (19)
      • 2.6.1 Kết quả đạt được (19)
      • 2.6.2 Những điểm còn tồn tại……………………………………………….20 Chương III: Một số khuyến nghị và giải pháp (20)
    • 3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của PTI trong thời gian tới (21)
    • 3.2 các giải phát nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra (0)
    • 3.3 Kiến nghị với công ty (24)
    • Phần 2: Chuyên đề “thực trạng công tác giám định - giải quyết bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI hiện nay”. Chương I : Lý luận chung về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng và công tác giám định – bồi thường 1.1. Tổng quan về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (0)
      • 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (25)
        • 1.1.1.2. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (26)
      • 1.1.2. Một số định nghĩa (26)
      • 1.1.3. Phạm vi bảo hiểm và công việc bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi (34)
        • 1.1.3.1. Bảo hiểm thiệt hại vật chất (34)
        • 1.1.3.2. Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba (36)
        • 1.1.3.3. Phạm vi bảo hiểm áp dụng chung cho bảo hiểm thiệt hại vật chất và bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba (37)
      • 1.2. Nguyên tắc giám định bồi thường (39)
        • 1.2.1 Vai trò của giám định bồi thường (39)
        • 1.2.2. Nguyên tắc của giám định bồi thường (41)
      • 1.3. Phân biệt bảo hiểm xây dựng với bảo hiểm lắp đặt (42)
  • Chương II: Thực trạng công tác giám định bồi thường của nghiệp vụ Bảo Hiểm mọi rủi ro xây dựng (43)
    • 2.1 Thực trạng công tác giám định- bồi thường trong nghiệp vụ mọi rủi ro xây dựng ở PTI (43)
      • 2.1.1. Công tác giám định (43)
        • 2.1.1.1. Yêu cầu của công tác giám định (43)
        • 2.1.1.2. Quy trình giám định bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI (43)
        • 2.1.1.3. Kết quả giám định (45)
      • 2.1.2 Công tác bồi thường (47)
        • 2.1.2.1. Yêu cầu công tác bồi thường (47)
        • 2.1.2.2 Quy trình bồi thường bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI (48)
    • 2.2 Thực trạng công tác đề phòng và hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng (54)
    • 2.3 Đánh giá chung công tác giám định bồi thường nghiệp vụ mọi rủi ro xây dựng tại PTI (56)
  • Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định- bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (57)
    • 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện công tác giám định- bồi thường (57)
      • 3.1.1. Về công tác giám định (57)
      • 3.1.2. Về công tác bồi thường (58)
      • 3.1.3. Về các công tác khác (61)
    • 3.2. Một số kiến nghị (62)
      • 3.2.1. Đối với PTI (62)
      • 3.2.2. Kiến nghị lên hiệp hội bảo hiểm (64)
      • 3.2.3 Một số kiến nghị với nhà nước (64)
  • KẾT LUẬN (65)

Nội dung

MỤC LỤC Trường ĐH Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, các chủ thể hoạt động trong nền kinh tế gặp rất nhiều rủi ro, kể cả doanh n[.]

Giới thiệu chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI

Một vài nét về phòng bảo hiểm Dự án

Được thành lập kể từ tháng 7 năm 20008, phòng bảo hiểm dự án đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của Hội Sở Giao Dịch cũng như của toàn công ty cả về nghiệp vụ và doanh thu

Phòng bảo hiểm dự án là một bộ phận thuộc Hội Sở Giao Dịch công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện.

Trực tiếp khai thác các dự án và các nghiệp vụ bảo hiểm thuộc lĩnh vực bảo hiểm tài sản kỹ thuật, hàng hoá, xe cơ giới và bảo hiểm con người gồm các công việc cụ thể sau:

- Công tác giám định tai nạn tổn thất

- Công tác giải quyết bồi thường

Tham mưu cho Ban Giám đốc Hội sở phát triển và quản lý mạng lưới đại lý của Hội sở.

Kết quả hoạt động kinh doanh:

Tính từ 01/08/2009 đến 31/12/2009, doanh thu của phòng đạt 4.551.615.500 VNĐ so với tổng doanh thu phí của cả Hội Sở là 84.206.517.500 VNĐ Đây là một thành tích rất ấn tượng của phòng bảo hiểm Dự án và đã được nêu gương thành tích trong hội nghị tổng kết cuối năm toàn công ty.

Phương hướng hoạt động trong năm 2010:

Bước sang năm 2010, doanh thu kế hoạch của phòng bảo hiểm dự án là 15 tỷ và có mức bồi thường dưới 20% Đây là một mục tiêu cao so với một phòng nghiệp vụ mới được thành lập Nhưng dưới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty cũng như quyết tâm của toàn thể nhân viên phòng Dự án, tin rằng phòng Dự án sẽ hoàn thành xuất sắc kế hoạch.

CHƯƠNG II : TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY PTI 2.1 Hoạt động kinh doanh của công ty

Hiện nay, Công ty Bảo hiểm Bưu điện đang kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo sự cho phép của Nhà nước, cụ thể như sau:

Danh mục sản phẩm bảo hiểm PTI đã đăng ký với Bộ tài chính

A Nhóm nghiệp vụ tài sản - kỹ thuật.

Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp đặt

Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng

Bảo hiểm thiết bị điện tử

Bảo hiểm đổ vỡ máy móc

Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu

II Bảo hiểm tài sản

Bảo hiểm mọi rủi ro cho tài sản

Bảo hiểm nhà tư nhân

Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp

Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

III Bảo hiểm hỗn hợp

Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

Bảo hiểm lòng trung thực

Bảo hiểm khác về tài sản

IV Bảo hiểm trách nhiệm

Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba

Bảo hiểm trách nhiệm công cộng

Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm

Bảo hiểm trách nhiệm hỗn hợp

B Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá.

Bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu

Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu

Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa

Bảo hiểm bưu phẩm, bưu kiện khai giá

C Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải.

Bảo hiểm tai nạn thuyền viên

Bảo hiểm tai nạn học sinh

Bảo hiểm tai nạn cá nhân 24/24

Bảo hiểm bồi thường cho người lao động

Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật

Bảo hiểm toàn diện học sinh

Bảo hiểm khách du lịch

Bảo hiểm sinh mạng con người

Bảo hiểm kết hợp con người

II Bảo hiểm xe cơ giới

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá vận chuyển trên xe

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Bảo hiểm tai nạn ngời ngồi trên xe

Bảo hiểm tai nạn hành khách

Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI 2.1.Hoạt động kinh doanh của công ty

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2: kết quả doanh thu và bồi thường

Doanh thu phát sinh Doanh thu bán hàng

Bồi thường đã giải quyết

Phòng đại lý bán lẻ 5,992 5,487 5,140 240 4

Tổng cộng bao gồm Phòng Đại Lý

( Nguồn: Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu Điện)

Dự phòng bồi thường

- Nghiệp vụ TSKT : 30.337 triệu đồng

- Nghiệp vụ Hàng hóa : 1.263 triệu đồng

- Nghiệp vụ Phi hàng hải : 6.426 triệu đồng

Cơ cấu doanh thu bán hàng

Bảng 3: Cơ cấu doanh thu bán hàng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 và kế hoạch 2010)

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 2009

Về tình hình doanh thu phát sinh: Năm 2009, Doanh thu phát sinh theo hợp đồng bảo hiểm ký kết của Hội Sở đạt 85,065 tỷ đồng, tăng 21% so với doanh thu phát sinh năm 2008 Trong đó các nghiệp vụ có doanh thu phát sinh tăng trưởng mạnh gồm có: Nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tăng 17%, nghiệp vụ bảo hiểm tàu tăng 86% và nghiệp vụ xây dựng lặp đặt tăng 52%, nghiệp vụ xe cơ giới tăng 22% Với mức tăng trưởng doanh thu phát sinh 21% trên nền doanh thu năm

2008 là 69,8 tỷ đã phản ánh tình hình kinh doanh của Hội sở nói chung và sự phát

Loại khách hàng năm 2008 Kế hoạch năm

Tổng 63.779 80 84.206 triển của từng nghiệp vụ nói riêng là khá cao Đây là năm Hội sở ký được nhiều hợp đồng ngoài ngành, các hợp đồng vừa đa dạng về nghiệp vụ vừa có tầm cỡ về quy mô và giá trị.

Về tình hình kinh doanh bán hàng: Đạt 84,206 tỷ đồng, bằng 105% kế hoạch Công ty giao Tăng cường 32% so với năm 2008 Trong tình hình khủng hoảng kinh tế, sụt giảm chi tiêu và đầu tư, môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, kết quả doanh hu như trên đã phản ánh sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên Hội sở.Để thấy được mặt mạnh yếu trong cơ cấu doanh thu,tôi xin phân tích sơ lược một vài nét như sau:

Trong tổng số doanh thu thực hiện được:

Doanh thu nghiệp vụ xe cơ giới đạt 21 tỷ đồng có tỷ trọng lớn nhất, chiếm 25% tổng doanh thu tăng 23% so với năm 2008, mặc dù Hội sở đã loại bỏ những dịch vụ xấu.

Doanh thu nghiệp vụ xây dựng lắp đặt đạt 17,8 tỷ đồng chiếm 20,1 % tổng doanh thu, tăng 31% so năm 2008.

Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử đạt 16,6 tỷ đồng chiếm 19% tổng doanh thu, tăng 12% so với năm 2008.

Trong năm 2009 số đầu dự án Hội sở khai thác được tăng mạnh so với năm 2008 và đã đạt được mối quan hệ với hầu hết tất cả các dự án lớn trọng điểm tạo tiền đề tăng trưởng doanh thu cho năm 2010.

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa doanh thu đạt 9,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11% tổng doanh thu, tăng 41% so với năm 2008.

Nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn doanh thu đạt 2,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3% tổng doanh thu, tăng 52% so với năm 2008 Tuy nghiệp vujhoar hoạn có tiềm năng và đã tăng trưởng mạnh nhưng doanh thu vẫn tương đối thấp.

Riêng nghiệp vụ bảo hiểm tàu,đây là nghiệp vụ công ty mới triển khai trong năm 2008 nhưng doanh thu đã đạt được 7,2 tỷ đồng chiếm 8% tổng doanh thu, tăng 360% so với năm 2008( như Hợp đồng Bh tàu Biển Đông star, MorningVship, Lucky Vship, Vinashin, FSO Queensway, Phú đạt , Thanh Xuân, Bình

Qua phân tích cơ cấu doanh thu heo nghiệp vụ, Hội sở thấy rằng, trong thời gian tới, ngoài việc tập trung khai thác nghiệp vụ có khả năng cho doanh thu cao như xây dựng lắp đặt thì cần đẩy mạnh hơn nữa để tăng cường khai thác tăng doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, hỏa hoạn, hàng hóa và đặc biệt là các dịch vụ có tính tái tụng hàng năm.

Tình hình khai thác trong ngành và ngoài ngành:

Trong các năm 2008,2009 do việc tham gia bảo hiểm các dự án và các tài sản lớn trong VNPT phải thực hiện đấu thầu nên thị phần bị chia sẻ và khó khăn trong cạnh tranh.

Về doanh thu trong ngành năm 2009 đạt 31.1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 37,2% tổng số doanh thu, tăng 10% doanh thu so với năm 2008 Với cơ cấu doanh thu trong ngành như trên đã thể hiện được sự cố gắng của Hội sở cũng như sự giúp đỡ của Ban Tổng Giám Đốc Công Ty.

Về doanh thu ngoài ngành: Doanh thu ngoài ngành trong năm 2009 đạt 52,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 62,78% tổng doanh thu, tăng 50,8% so với năm 2008. Trong đó chủ yếu tập trung vào 3 nghiệp vụ là: Nghiệp vụ xe cơ giới17,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32% Nghiệp vụ xây dựng lắp đặt 14,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 27%. Nghiệp vụ bảo hiểm tàu 7,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 13% tổng doanh thu, hàng hóa là hơn 6 tỷ đồng chiếm 11%/tổng doanh thu.sự khác biệt so với một vài năm trước là trong nhiều hợp đồng lớn ngoài ngành tuy nhiên phải cạnh tranh với các công ty bảo hiểm lớn trên thị trường nhưng với sự tin tưởng, ủng hộ của khách hàng, hội sở đã có ưu thế, chủ động đàm phán và giành nhiều dịch vụ lớn.

Về tình hình tổn thất, bồi thường năm 2009: Tỷ lệ tổn thất bồi thường của Hội sở tương đối tốt.

Bảng 4: Tỉ lệ bồi thường từng nghiệp vụ

( Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2009 và kế hoạch năm2010)

Hoạt động đầu tư

tư Để duy trì tính thanh khoản cao và phát triển các dịch vụ bảo hiểm qua hệ thống mạng lưới của các Ngân hàng, hoạt động đầu tư của Công ty tập trung vào việc gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

Tính đến 30/09/2009, tổng số tiền Công ty dùng cho hoạt động đầu tư khoảng 441,7 tỷ đồng, trong đó tiền gửi tại ngân hàng là 372,6 tỷ, đầu tư bất động sản 59,2 tỷ đồng và góp vốn vào các doanh nghiệp khác 9,9 tỷ đồng

2.2.1 Về hoạt động đầu tư bất động sản

Công ty đã mua hai khu đất tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố

Hồ Chí Minh Những khu đất này đều ở trung tâm thành phố với vị trí đẹp, phù hợp cho việc xây dựng văn phòng cao cấp cho thuê, trong đó:

− Khu đất tại 26 Phố Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội với diện 792,1 m2, trong đó PTI sở hữu 50%, 50% còn lại thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện

− Khu đất tại 216 Võ Thị Sáu, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 695,6 m2 Khu đất có vị trí thuận lợi với ba mặt tiền là đường Võ Thị Sáu, đường Trần Quốc Toản và đường Trần Quốc Thảo

2.2.2 Về hoạt động đầu tư góp vốn

2008 Doanh thu BH Đã bồi thường Tỉ lệ

( Bao gồm tổ bán lẻ) 5,877 4,236 22,958 10,745 53.88 1

( Bao gồm tổ bán lẻ) 96 3.7 2,459 114.6 7.91 1

( Bao gồm tổ bán lẻ) 452.2 22.6 4,688 1,683 45.07 1

Hiện nay, PTI đã triển khai đầu tư vào một số Công ty trong ngành có tiềm năng phát triển như: Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học - Điện tử (KASATI), Công ty Cổ phần Đầu tư Bưu chính Viễn thông (SAICOM) và Tổng Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam.

2.3 Hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất.

Rủi ro là tiền đề của bảo hiểm, không có rủi ro thì không có bảo hiểm Song không phải vì thế mà công ty không quan tâm đến việc đề phòng hạn chế tổn thất. Ngược lại, qua công tác giám định,xử lý tai nạn và giải quyết bồi thường, công ty có thể biết được đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc tai nạn, từ đó đề ra các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Các biện pháp này làm giảm nguy cơ xuất hiện rủi ro, tổn thất, nhờ đó mà giảm được số tiền bồi thường mà công ty phải chi trả, tiết kiệm của cải của xã hội, làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty và từ đó có điều kiện giảm phí bảo hiểm Để hạn chế và đề phòng tổn thất công ty đã chi nhiều khoản không nhỏ như lắp gương cầu lồi tại các đoạn đường gấp khúc nguy hiểm, làm đường lánh nạn,trang bị bình cứu hỏa….

Ngoài ra, điêu kiện bảo hiểm cũng buộc người được bảo hiểm phải quan tâm đến việc bảo vệ an toàn cho người và tài sản được bảo hiểm

2.4 Giám định và giải quyết bồi thường.

Công tác giám định của PTI luôn luôn được quan tâm hàng đầu trong các hoạt động kinh doanh của Công ty Chúng tôi xác định công tác giám định - giải quyết bồi thường thiệt hại cho khách hàng không chỉ thuần tuý là một mắt xích trong quy trình nghiệp vụ bảo hiểm mà còn là biện pháp tốt nhất để nâng cao uy tín và năng lực kinh doanh của Công ty trên thị trường bảo hiểm Chính vì vậy, công tác giám định - giải quyết bồi thường của PTI đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu phục vụ khách hàng Hiện nay, ngoài khả năng giám định độc lập trong tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản, PTI đã thiết lập quan hệ với các Công ty giám định tổn thất chuyên nghiệp quốc tế như: Crawfort, McLarens, Cunningham Lindsey … và thực tế các Công ty này đã giám định rất tốt các vụ tổn thất có tính chất phức tạp Do vậy công tác giám định bồi thường đảm bảo được tính chính xác, khách quan và trung thực và đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

Tỷ lệ bồi thường trung bình hàng năm của PTI 35% trên doanh thu Bảo hiểm Đây là chỉ số tốt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và Quốc tế thể hiện tính chuyên nghiệp trong khai thác bảo hiểm, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh cho Công ty.

2.5 Các nhân tố làm ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh năm 2009

Từ những tháng cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã bùng phát mạnh mẽ và kéo dài sang cả năm 2009đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của tất cả các nước trên thế giới bị chững lại, suy thoái.Đây là vấn đề mấu chốt nhất có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính nói chung và thị trưởng bảo hiểm nói riêng.

Một số công ty bảo hiểm mới ra đời như: Bảo hiểm hàng không, Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp, Bảo hiểm Quân Đội…đã thu hẹp thị phần của Hội sở. Năm 2009 vừa qua với chính sách thắt chặt tín dụng của các ngân hàng, sụt giảm chi tiêu, đầu tư cũng là một trong những nguyên nhân khó khăn cho hoạt động khai thác bảo hiểm Hàng loạt các Dự án phải giãn tiến độ vì không thu xếp được vốn, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cũng sụt giảm mạnh nên ảnh hưởng rất lớn dến hoạt động kinh doanh của Hội sở. Đối với các đơn vị trong ngành VNPT và khách hàng truyền thống trong tình hình hiện nay, việc bán bảo hiểm phải thông qua hình thức đấu thầu hoặc chào giá cạnh tranh rộng rãi đã ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ phí của PTI.

Chương trình quảng cáo, quảng bá hình ảnh chưa tương xúng với vị thế và tham vọng của PTI Công tác chăm sóc khách hàng còn chưa được chuẩn hóa từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh dẫn tới thu hẹp thị trường.

Chưa có biện pháp kích thích, hỗ trợ mang tính tổng thể chiến lược phát triển với quy mô rộng để đẩy mạnh khai thác giúp các đơn vị có động lực cũng như cơ chế chăm sóc khách hàng mang tính cạnh tranh hơn.

Việc triển khai hệ thống phần mềm quản lý còn một số chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý như chưa có chương trình quản lý bán hàng qua VNPOST.

2.6 Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty

Công tác giám định bồi thường:

Kịp thời soạn thảo, ban hành các hướng dẫn về công tác khai thác và các vướng mắc phát sinh trong giải quyết bồi thường.

Nỗ lực tập trung giải quyết hồ sơ tồn trước 01/01/2009 là 962 vụ tồn, ước số tiền khoảng 28 tỷ đồng. Đã giải quyết số hồ sơ tồn đọng của nghiệp vụ xe cơ giới: tồn năm 2008chuyển sang năm 2009 là 558 vụ đã ước dự phòng là 4,2 tỷ,tuy nhiên trong năm 2009 Hội sở đã giải quyết được 488/558 vụ tồn đọng trên với tổng số tiền bồi thường là 3,8 tỷ.

Nghiệp vụ hàng hóa, nghiệp vụ tài sản kĩ thuật đã rà soát hết hồ sơ và đã có kế hoạch giải quyết dứt điểm.

Số lượng hồ sơ đã giải quyết trong năm 2009: 3.589 vụ Trong đó:

Giám định và giải quyết bồi thường

Công tác giám định của PTI luôn luôn được quan tâm hàng đầu trong các hoạt động kinh doanh của Công ty Chúng tôi xác định công tác giám định - giải quyết bồi thường thiệt hại cho khách hàng không chỉ thuần tuý là một mắt xích trong quy trình nghiệp vụ bảo hiểm mà còn là biện pháp tốt nhất để nâng cao uy tín và năng lực kinh doanh của Công ty trên thị trường bảo hiểm Chính vì vậy, công tác giám định - giải quyết bồi thường của PTI đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu phục vụ khách hàng Hiện nay, ngoài khả năng giám định độc lập trong tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản, PTI đã thiết lập quan hệ với các Công ty giám định tổn thất chuyên nghiệp quốc tế như: Crawfort, McLarens, Cunningham Lindsey … và thực tế các Công ty này đã giám định rất tốt các vụ tổn thất có tính chất phức tạp Do vậy công tác giám định bồi thường đảm bảo được tính chính xác, khách quan và trung thực và đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

Tỷ lệ bồi thường trung bình hàng năm của PTI 35% trên doanh thu Bảo hiểm Đây là chỉ số tốt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và Quốc tế thể hiện tính chuyên nghiệp trong khai thác bảo hiểm, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh cho Công ty.

2.5 Các nhân tố làm ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh năm 2009

Từ những tháng cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã bùng phát mạnh mẽ và kéo dài sang cả năm 2009đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của tất cả các nước trên thế giới bị chững lại, suy thoái.Đây là vấn đề mấu chốt nhất có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính nói chung và thị trưởng bảo hiểm nói riêng.

Một số công ty bảo hiểm mới ra đời như: Bảo hiểm hàng không, Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp, Bảo hiểm Quân Đội…đã thu hẹp thị phần của Hội sở. Năm 2009 vừa qua với chính sách thắt chặt tín dụng của các ngân hàng, sụt giảm chi tiêu, đầu tư cũng là một trong những nguyên nhân khó khăn cho hoạt động khai thác bảo hiểm Hàng loạt các Dự án phải giãn tiến độ vì không thu xếp được vốn, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cũng sụt giảm mạnh nên ảnh hưởng rất lớn dến hoạt động kinh doanh của Hội sở. Đối với các đơn vị trong ngành VNPT và khách hàng truyền thống trong tình hình hiện nay, việc bán bảo hiểm phải thông qua hình thức đấu thầu hoặc chào giá cạnh tranh rộng rãi đã ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ phí của PTI.

Chương trình quảng cáo, quảng bá hình ảnh chưa tương xúng với vị thế và tham vọng của PTI Công tác chăm sóc khách hàng còn chưa được chuẩn hóa từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh dẫn tới thu hẹp thị trường.

Chưa có biện pháp kích thích, hỗ trợ mang tính tổng thể chiến lược phát triển với quy mô rộng để đẩy mạnh khai thác giúp các đơn vị có động lực cũng như cơ chế chăm sóc khách hàng mang tính cạnh tranh hơn.

Việc triển khai hệ thống phần mềm quản lý còn một số chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý như chưa có chương trình quản lý bán hàng qua VNPOST.

2.6 Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty

Công tác giám định bồi thường:

Kịp thời soạn thảo, ban hành các hướng dẫn về công tác khai thác và các vướng mắc phát sinh trong giải quyết bồi thường.

Nỗ lực tập trung giải quyết hồ sơ tồn trước 01/01/2009 là 962 vụ tồn, ước số tiền khoảng 28 tỷ đồng. Đã giải quyết số hồ sơ tồn đọng của nghiệp vụ xe cơ giới: tồn năm 2008chuyển sang năm 2009 là 558 vụ đã ước dự phòng là 4,2 tỷ,tuy nhiên trong năm 2009 Hội sở đã giải quyết được 488/558 vụ tồn đọng trên với tổng số tiền bồi thường là 3,8 tỷ.

Nghiệp vụ hàng hóa, nghiệp vụ tài sản kĩ thuật đã rà soát hết hồ sơ và đã có kế hoạch giải quyết dứt điểm.

Số lượng hồ sơ đã giải quyết trong năm 2009: 3.589 vụ Trong đó:

Bồi thường trong ngành: Giải quyết 1.367 vụ tổn thất với tổng số tiền bồi thường 4.939 triệu đồng bằng 15,6% DTBH trong ngành, trong đó bồi thường của các hợp đồng phát sinh trước năm 2009 là 1.062 vụ với tổng số tiền là 3.991 triệu đồng. Giải quyết bồi thường số khách hàng lớn như: Công ty Viễn thông Ninh Bình,BĐ thành phố Hà Nội, Trung tâm Viễn thông KV1, VMS khu vực 2…

Bồi thường ngoài ngành: Giải quyết 2.222 vụ tổn thất với tổng số tiền là 11.438 triệu đồng bằng 21.6 % DTBH ngoài ngành, trong đó bồi thường cho các hợp đồng phát sinh trước năm 2009 là 1.366 vụ với ổng số tiền là 7.637 triệu đồng. Giải quyết bồi thường một số khách hàng lớn như : công ty CP FPT, Công ty Vimeco, Công ty Xây lắp thương mại 36, Công ty CP cao su Điện Biên…

Việc tách riêng công việc giám định xe cơ giới khỏi các phòng kinh doanh đã góp phần giảm thiểu tỉ lệ bồi thường xe cơ giới và có tính chuyên nghiệp hơn. Thể hiện ở tỉ lệ bồi thường xe cơ giới đã giải quyết năm 2008 là 78% thì năm 2009 chỉ còn 50.29%

Công tác quản lý và công tác nghiệp vụ:

Thực hiện rà soát và ký phụ lục bổ sung của hợp đồng đại lý theo quy định của Nhà nước và công ty.

Thống nhất các loại mẫu biểu báo cáo trong toàn Hội sở.

Tiến hành tổ chức đào tạo và ký hợp đồng đại lý. Đào tạo nội bộ giữa các phòng trong Hội sở.

Các phòng Nghiệp vụ tại Hội sở đã có sự tiến bộ rõ rệt, hỗ trợ tích cực cho các phòng kinh doanh trong khai thác cũng như là đầu mối làm việc với các phòng nghiệp vụ trên công ty rong công tác hướng dẫn nghiệp vụ và bồi thường trên phân cấp góp phần giảm thiểu thời gian tác nghiệp giữa đơn vị đề ra được những quyết định kịp thời trong kinh doanh

2.6.2 Những điểm còn tồn tại.

Tỷ lệ bồi thường xe cơ giới còn cao do một số doanh nghiệp vận tải cũng như xe tải có tần suất tổn thất lớn.

Do mới tách công tác giám định xe cơ giới ra khỏi các phòng kinh doanh nên việc phối hợp giưa các bộ phận chua được nhịp nhàng dẫn đến đôi khi việc giải quyết bồi thường còn chư đúng tiến độ.

Chưa xây dựng được chương trình tổng thể đào tạo khai thác viên, giám định viên, giải quyết hồ sơ phát sinh còn chậm, chưa đảm bảo đúng yêu cầu về thời hạn giải quyết bồi thường. Ý thức trách nhiệm và chuyên môn của một số cán bộ còn kém, chưa tuân thủ đúng các yêu cầu về quy trình nghiệp vụ Sự phối hợp công việc giưa các phòng ban còn lúng túng Lãnh đạo một số phòng còn chưa phát huy được vai trò đầu tầu và thậm trí chưa quán xuyến được hết việc ở phòng.

Hồ sơ thầu bảo hiểm chưa đồng bộ giữa các phòng và chưa thể hiện được tính chuyên nghiệp khi tham gia đấu thầu.

Các phòng Nghiệp vụ chưa sắp xếp khoa học việc lưu trữ và cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho các phòng khi cần thiết.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của PTI trong thời gian tới.

- Mục tiêu của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu Điện: Phát triển ổn định, bền vững, hiệu quả.

- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm hàng năm của Công ty bằng tốc độ tăng trưởng của thị trường; tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm cả giai đoạn là 12%.

- Xây dựng PTI thành doanh nghiệp bảo hiểm chuyên nghiệp, uy tín, hiệu quả với phương châm hoạt động “Trao niềm tin tận tay khách hàng”

Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty

Công tác giám định bồi thường:

Kịp thời soạn thảo, ban hành các hướng dẫn về công tác khai thác và các vướng mắc phát sinh trong giải quyết bồi thường.

Nỗ lực tập trung giải quyết hồ sơ tồn trước 01/01/2009 là 962 vụ tồn, ước số tiền khoảng 28 tỷ đồng. Đã giải quyết số hồ sơ tồn đọng của nghiệp vụ xe cơ giới: tồn năm 2008chuyển sang năm 2009 là 558 vụ đã ước dự phòng là 4,2 tỷ,tuy nhiên trong năm 2009 Hội sở đã giải quyết được 488/558 vụ tồn đọng trên với tổng số tiền bồi thường là 3,8 tỷ.

Nghiệp vụ hàng hóa, nghiệp vụ tài sản kĩ thuật đã rà soát hết hồ sơ và đã có kế hoạch giải quyết dứt điểm.

Số lượng hồ sơ đã giải quyết trong năm 2009: 3.589 vụ Trong đó:

Bồi thường trong ngành: Giải quyết 1.367 vụ tổn thất với tổng số tiền bồi thường 4.939 triệu đồng bằng 15,6% DTBH trong ngành, trong đó bồi thường của các hợp đồng phát sinh trước năm 2009 là 1.062 vụ với tổng số tiền là 3.991 triệu đồng. Giải quyết bồi thường số khách hàng lớn như: Công ty Viễn thông Ninh Bình,BĐ thành phố Hà Nội, Trung tâm Viễn thông KV1, VMS khu vực 2…

Bồi thường ngoài ngành: Giải quyết 2.222 vụ tổn thất với tổng số tiền là 11.438 triệu đồng bằng 21.6 % DTBH ngoài ngành, trong đó bồi thường cho các hợp đồng phát sinh trước năm 2009 là 1.366 vụ với ổng số tiền là 7.637 triệu đồng. Giải quyết bồi thường một số khách hàng lớn như : công ty CP FPT, Công ty Vimeco, Công ty Xây lắp thương mại 36, Công ty CP cao su Điện Biên…

Việc tách riêng công việc giám định xe cơ giới khỏi các phòng kinh doanh đã góp phần giảm thiểu tỉ lệ bồi thường xe cơ giới và có tính chuyên nghiệp hơn. Thể hiện ở tỉ lệ bồi thường xe cơ giới đã giải quyết năm 2008 là 78% thì năm 2009 chỉ còn 50.29%

Công tác quản lý và công tác nghiệp vụ:

Thực hiện rà soát và ký phụ lục bổ sung của hợp đồng đại lý theo quy định của Nhà nước và công ty.

Thống nhất các loại mẫu biểu báo cáo trong toàn Hội sở.

Tiến hành tổ chức đào tạo và ký hợp đồng đại lý. Đào tạo nội bộ giữa các phòng trong Hội sở.

Các phòng Nghiệp vụ tại Hội sở đã có sự tiến bộ rõ rệt, hỗ trợ tích cực cho các phòng kinh doanh trong khai thác cũng như là đầu mối làm việc với các phòng nghiệp vụ trên công ty rong công tác hướng dẫn nghiệp vụ và bồi thường trên phân cấp góp phần giảm thiểu thời gian tác nghiệp giữa đơn vị đề ra được những quyết định kịp thời trong kinh doanh

2.6.2 Những điểm còn tồn tại.

Tỷ lệ bồi thường xe cơ giới còn cao do một số doanh nghiệp vận tải cũng như xe tải có tần suất tổn thất lớn.

Do mới tách công tác giám định xe cơ giới ra khỏi các phòng kinh doanh nên việc phối hợp giưa các bộ phận chua được nhịp nhàng dẫn đến đôi khi việc giải quyết bồi thường còn chư đúng tiến độ.

Chưa xây dựng được chương trình tổng thể đào tạo khai thác viên, giám định viên, giải quyết hồ sơ phát sinh còn chậm, chưa đảm bảo đúng yêu cầu về thời hạn giải quyết bồi thường. Ý thức trách nhiệm và chuyên môn của một số cán bộ còn kém, chưa tuân thủ đúng các yêu cầu về quy trình nghiệp vụ Sự phối hợp công việc giưa các phòng ban còn lúng túng Lãnh đạo một số phòng còn chưa phát huy được vai trò đầu tầu và thậm trí chưa quán xuyến được hết việc ở phòng.

Hồ sơ thầu bảo hiểm chưa đồng bộ giữa các phòng và chưa thể hiện được tính chuyên nghiệp khi tham gia đấu thầu.

Các phòng Nghiệp vụ chưa sắp xếp khoa học việc lưu trữ và cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho các phòng khi cần thiết.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

Phương hướng hoạt động kinh doanh của PTI trong thời gian tới

- Mục tiêu của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu Điện: Phát triển ổn định, bền vững, hiệu quả.

- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm hàng năm của Công ty bằng tốc độ tăng trưởng của thị trường; tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm cả giai đoạn là 12%.

- Xây dựng PTI thành doanh nghiệp bảo hiểm chuyên nghiệp, uy tín, hiệu quả với phương châm hoạt động “Trao niềm tin tận tay khách hàng”

- Đẩy mạnh và đa dạng hóa hoạt động đầu tư, đưa hoạt động này trở thành hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp trong giai đoạn tới

- Đến năm 2010, chuyển đổi mô hình Công ty thành Tổng Công ty.

Bảng 5 : Dự kiến kế hoạch lợi nhuận và cổ tức PTI 2007-2010

Doanh thu thuần (triệu Đồng)

Lợi nhuận sau thuế (triệu Đồng)

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (%)

Vốn điều lệ (triệu đồng) 105.000 300.000 500.000 500.000

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ (%)

Tỷ lệ cổ tức trên vốn điều

(Nguồn công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện)

3.1.1 Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ.

- Đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới và sửa đổi bổ sung các sản phẩm hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Cải tiến chất lượng dịch vụ bằng việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000.

- Đa dạng hóa đầu tư tài chính thông qua các hình thức đầu tư bất động sản, chứng khoán, góp vốn kinh doanh theo hướng đẩm bảo an toàn, hiệu quả.

- Khai thác triệt để thế mạnh đối với các sản phẩm PTI hiện đang cung cấp đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm thiết bị điện tử nhằm duy trì và nâng cao vị trí và thị phần của PTI trên thị trường bảo hiểm.

- Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm qua kênh phân phối của mạng lưới Bưu cục Bưu chính Việt Nam.

3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực.

- Xây dựng đội ngũ nhân viên trình độ cao, kỹ năng tốt nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và các thay đổi của thị trường.

- Nâng cao trình độ và kinh nghiệm của bộ máy lãnh đạo

- Với nỗ lực không ngừng, PTI đã phát triển đội ngũ trên 500 cán bộ nhân viên làm việc tại Hà Nội, 22 chi nhánh, các văn phòng đại diện trong phạm vi toàn quốc

3.2 Các giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.

1 Nâng cao khả năng tài chính và năng lực cạnh tranh, mở rộng đầu tư đẩy nhanh tiến trình hội nhập.

2 Xây dựng mô hình tổ chức phù hợp nhằm nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

3 Đào tào đội ngũ nhân viên và lãnh đạo nhằm phát huy tối đa nội lực.

4 Cân đối dòng tiền, đảm bảo khả năng thanh toán và đa dạng hóa nguồn đầu tư sinh lời.

5 Đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất.

6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

7 Hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong và ngoài nước nhằm trao đổi kinh nghiệm và tiếp thu công nghệ mới

8 Tăng cường khai thác qua hệ thống bán lẻ và triển khai thêm một số phòng Bảo hiểm khu vực.

3.3 Kiến nghị với công ty.

1 Sớm hoàn thiện hệ thống phần mềm phục vụ công tác kế toán, thống kê và báo cáo Làm việc với VNPOST thống nhất về phần mềm quản lý triển khai qua hệ thống bưu cục phục vụ kênh bán lẻ trên cơ sở đơn giản, đầy đủ dữ liệu đảm bảo kiểm soát của PTI

2 Thường xuyên cập nhật năng lực Công ty vào bộ hồ sơ thầu quy chuẩn (có mở rộng) để phục vụ công tác thầu các dự án.

3 Thực hiện quảng cáo , khuyếch trương hình ảnh của PTI trong hiện tại và lâu dài như quảng cáo tấm lớn, quảng cáo tài trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính ngân hàng trong hoạt động bán hàng và khuyến mại sản phẩm, tham gia các chương trình giao lưu văn hoá, hoạt động thể thao…

4 Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng dài hạn tạo định hướng tích cực cho hoạt động kinh doanh tại các đơn vị.

5 Xử lý các kỹ thuật nghiệp vụ và khai thác, thực tế hoá các tình huống xử lý trong hoạt động kinh doanh tại các đơn vị.

6 Hỗ trợ các đơn vị trong quan hệ khách hàng, mở rộng và quan hệ sâu hơn với các Bộ, Ban, Ngành và các địa phương khác nhau để có thêm cơ hội tiếp cận khai thác, tăng trưởng doanh thu và mở rộng thị phần của công ty.

CHUYÊN ĐỀ “ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH- GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM MỌI RỦI RO XÂY DỰNG Ở PTI

HIỆN NAY” CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM MỌI RỦI RO XÂY DỰNG

VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH – BỒI THƯỜNG 1.1 Tổng quan về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng:

1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng:

1.1.1.1 Vai trò của ngành xây dựng:

Hiện nay, các kiến trúc hiện đại được xây dựng trên cơ sở khoa học và công nghệ Phạm vi của ngành xây dựng ngày càng được mở rộng hơn: từ những ngôi nhà cấp bốn, đến những “ tháp” cao hàng trăm tầng, từ những công trình thủy lợi mương máng đến những con đập khổng lồ ngăn hàng ngàn mét khối nước, từ các con đường, cây cầu, đường hầm đến các sân bay, cầu cảng, nhà máy… Các phát minh về kỹ thuật, công nghệ gần đây làm gia tăng tầm cỡ, và mức độ phức tạp cho các dự án xây dựng Ngành xây dựng đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng mà thiếu nó, chúng ta hầu như không thể khẳng định được sự tiến bộ của loài người Sự văn minh, phát triển của một quốc gia được đánh giá qua cơ sở vật chất hạ tầng- được đảm bảo thông qua ngành xây dựng Và con người hàng ngày đang thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô nhằm nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuât, tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cấn đối, hợp lý cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Tạo điều kiện xóa bỏ dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền ngược, năng cao trình độ dân trí cho người dân Ngành xây dựng tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình xã hội, cơ sở hạ tầng Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, hàng năm, ngành công nghiệp xây dựng đóng góp cho ngân sách hàng ngàn tỷ đồng Giải quyết công ăn việc làm cho một lượng lớn công nhân.

1.1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

- Trong kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào, kinh doanh trong ngành nghề nào đều cần có sự đảm bảo về mặt tài chính để bù đắp cho những thiệt hại do những rủi ro không lường trước được gây ra Ngành xây dựng ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, mặt khác, nếu gặp rủi ro, thiệt hại thường là rất lớn Vì thế Bảo hiểm xây dựng là một nhu cầu khách quan, và hầu hết các gói thầu xây dựng, Bảo hiểm thường là bắt buộc.

- Thực tế gần đã cho thấy tầm quan trọng của bảo hiểm xây dựng như thế nào khi một số vụ tai nạn đáng tiếc xẩy ra như sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ, sập cầu Trung Lương… Nhờ có sự san sẻ của các công ty bảo hiểm mà hậu quả của những vụ tai nạn đó được khắc phục nhanh chóng hơn.

Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng là loại hình bảo hiểm ra đời tương đối muộn so với các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống như bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm cháy,… Ở Việt Nam, loại hình bảo hiểm này bắt đầu được áp dụng từ đầu những năm 80 và được áp dụng phổ biến trong những năm gần đây Trong nhóm các nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật bao gồm bảo hiểm xây dựng, lắp đặt, bảo hiểm máy móc, bảo hiểm thiết bị điện tử,… thì doanh thu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Hiện nay, hầu hết các dự án xây dựng, lắp đặt có giá trị lớn đều được bảo hiểm xây dựng, lắp đặt để đảm bảo bù đắp về mặt tài chính cho chủ đầu tư trong trường hợp tổn thất xảy ra trong quá trình thi công xây lắp Đây là loại hình bảo hiểm liên quan đến rất nhiều khía cạnh kỹ thuật trong các ngành nghề khác nhau từ xây dựng cao ốc văn phòng, khách sạn đến các nhà máy, xí nghiệp, kể cả những công trình hết sức đặc thù như nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng,… Để có thể nắm vững được nội dung nghiệp vụ, cần đề cập đến một số định nghĩa và diễn giãi sau :

Kiến nghị với công ty

1 Sớm hoàn thiện hệ thống phần mềm phục vụ công tác kế toán, thống kê và báo cáo Làm việc với VNPOST thống nhất về phần mềm quản lý triển khai qua hệ thống bưu cục phục vụ kênh bán lẻ trên cơ sở đơn giản, đầy đủ dữ liệu đảm bảo kiểm soát của PTI

2 Thường xuyên cập nhật năng lực Công ty vào bộ hồ sơ thầu quy chuẩn (có mở rộng) để phục vụ công tác thầu các dự án.

3 Thực hiện quảng cáo , khuyếch trương hình ảnh của PTI trong hiện tại và lâu dài như quảng cáo tấm lớn, quảng cáo tài trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính ngân hàng trong hoạt động bán hàng và khuyến mại sản phẩm, tham gia các chương trình giao lưu văn hoá, hoạt động thể thao…

4 Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng dài hạn tạo định hướng tích cực cho hoạt động kinh doanh tại các đơn vị.

5 Xử lý các kỹ thuật nghiệp vụ và khai thác, thực tế hoá các tình huống xử lý trong hoạt động kinh doanh tại các đơn vị.

6 Hỗ trợ các đơn vị trong quan hệ khách hàng, mở rộng và quan hệ sâu hơn với các Bộ, Ban, Ngành và các địa phương khác nhau để có thêm cơ hội tiếp cận khai thác, tăng trưởng doanh thu và mở rộng thị phần của công ty.

Chuyên đề “thực trạng công tác giám định - giải quyết bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI hiện nay” Chương I : Lý luận chung về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng và công tác giám định – bồi thường 1.1 Tổng quan về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

CHUYÊN ĐỀ “ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH- GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM MỌI RỦI RO XÂY DỰNG Ở PTI

HIỆN NAY” CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM MỌI RỦI RO XÂY DỰNG

VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH – BỒI THƯỜNG 1.1 Tổng quan về bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng:

1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng:

1.1.1.1 Vai trò của ngành xây dựng:

Hiện nay, các kiến trúc hiện đại được xây dựng trên cơ sở khoa học và công nghệ Phạm vi của ngành xây dựng ngày càng được mở rộng hơn: từ những ngôi nhà cấp bốn, đến những “ tháp” cao hàng trăm tầng, từ những công trình thủy lợi mương máng đến những con đập khổng lồ ngăn hàng ngàn mét khối nước, từ các con đường, cây cầu, đường hầm đến các sân bay, cầu cảng, nhà máy… Các phát minh về kỹ thuật, công nghệ gần đây làm gia tăng tầm cỡ, và mức độ phức tạp cho các dự án xây dựng Ngành xây dựng đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng mà thiếu nó, chúng ta hầu như không thể khẳng định được sự tiến bộ của loài người Sự văn minh, phát triển của một quốc gia được đánh giá qua cơ sở vật chất hạ tầng- được đảm bảo thông qua ngành xây dựng Và con người hàng ngày đang thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô nhằm nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuât, tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cấn đối, hợp lý cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Tạo điều kiện xóa bỏ dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền ngược, năng cao trình độ dân trí cho người dân Ngành xây dựng tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình xã hội, cơ sở hạ tầng Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, hàng năm, ngành công nghiệp xây dựng đóng góp cho ngân sách hàng ngàn tỷ đồng Giải quyết công ăn việc làm cho một lượng lớn công nhân.

1.1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

- Trong kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào, kinh doanh trong ngành nghề nào đều cần có sự đảm bảo về mặt tài chính để bù đắp cho những thiệt hại do những rủi ro không lường trước được gây ra Ngành xây dựng ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, mặt khác, nếu gặp rủi ro, thiệt hại thường là rất lớn Vì thế Bảo hiểm xây dựng là một nhu cầu khách quan, và hầu hết các gói thầu xây dựng, Bảo hiểm thường là bắt buộc.

- Thực tế gần đã cho thấy tầm quan trọng của bảo hiểm xây dựng như thế nào khi một số vụ tai nạn đáng tiếc xẩy ra như sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ, sập cầu Trung Lương… Nhờ có sự san sẻ của các công ty bảo hiểm mà hậu quả của những vụ tai nạn đó được khắc phục nhanh chóng hơn.

Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng là loại hình bảo hiểm ra đời tương đối muộn so với các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống như bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm cháy,… Ở Việt Nam, loại hình bảo hiểm này bắt đầu được áp dụng từ đầu những năm 80 và được áp dụng phổ biến trong những năm gần đây Trong nhóm các nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật bao gồm bảo hiểm xây dựng, lắp đặt, bảo hiểm máy móc, bảo hiểm thiết bị điện tử,… thì doanh thu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Hiện nay, hầu hết các dự án xây dựng, lắp đặt có giá trị lớn đều được bảo hiểm xây dựng, lắp đặt để đảm bảo bù đắp về mặt tài chính cho chủ đầu tư trong trường hợp tổn thất xảy ra trong quá trình thi công xây lắp Đây là loại hình bảo hiểm liên quan đến rất nhiều khía cạnh kỹ thuật trong các ngành nghề khác nhau từ xây dựng cao ốc văn phòng, khách sạn đến các nhà máy, xí nghiệp, kể cả những công trình hết sức đặc thù như nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng,… Để có thể nắm vững được nội dung nghiệp vụ, cần đề cập đến một số định nghĩa và diễn giãi sau :

- Đối tượng bảo hiểm Đối tượng của bảo hiểm xây dựng bao gồm tất cả các công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp,vv…vv., hay nói cách khác là bao gồm tất cả các công trình xây dựng mà kết cấu của nó có sử dụng xi măng và bê tông cốt thép Cụ thể các nhóm công trình sau:

- Nhà ở, trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc, rạp hát, rạp chiếu phim, các công trình văn hóa khác…

- Nhà máy, xí nghiệp, các công trình phục vụ sản xuất…

- Đường sá ( bao gồm cả đường bộ và đường sắt) đường băng sân bay…

- Cầu cống, đê đập công trình thoát nước, kênh đào, cảng…

Mỗi công trình bao gồm nhiều hạng mục riêng biệt được xác định và dự tình thông qua sơ đồ tổng thể, bản vẽ thiết kế cùng các máy móc trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác xây dựng cũng như công việc có liên quan trong quá trình xây dựng Để thuận tiện cho việc tính phí bảo hiểm cũng như giải quyết khiếu nại trong trường hợp tổn thất xẩy ra, một công trình được chia thành nhiều hạng mục khác nhau Bao gồm: a Cấu trúc chủ yếu của công trình xây dựng: Hạng mục này chiếm phần lớn giá trị công trình Nó bao gồm tất cả các công việc của chủ thầu chính ( bên B ) và tất cả các nhà thầu phụ của chủ thầu chính theo hợp đồng xây dựng ký kết giữa bên A và bên B : Từ công tác chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng, xây dựng các công trình tạm thời phục vụ cho công tác thi công cho đến công việc đóng cọc, làm móng và xây dựng cấu trúc chính của công trình. b Trang thiết bị xây dựng: Gồm các thiết bị cố định phục vụ thi công như các công trình phụ trợ ( lán trại, trụ sở tạm thời, kho bãi, nhà xưởng ), giàn giáo, hệ thống băng tải, thiết bị cung cấp điện, nước, rào chắn…Khi yêu cầu bảo hiểm cho các thiết bị này cần phải có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm. c Máy móc xây dựng: Bao gồm các mày móc có động cơ tự hành hoặc tự hành phục vụ thi công như máy xúc, máy ủi, cần cẩu, xe chuyên dùng… thuộc quyền sở hữu của người được bảo hiểm hoặc họ đi thuê Các loại máy móc này chỉ được bảo hiểm trong thời gian sử dụng trên khu vực công trường Khi yêu cầu bảo hiểm cho các máy móc này cần phải có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm. d Các tài sản có sẵn trên và xung quanh khu vực công trường thuộc quyền sở hữu, quản lý, trông nom, coi sóc của người được bảo hiểm Trường hợp này thường có ở các công trình mở rộng hoặc cải tạo lại, các tài sản trên có thể bị thiệt hại trong quá trình xây dựng mới Giá trị của tài sản này không nằm trong giá trị của công trình mới nên chúng thường không thuộc phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm xây dựng Nhưng nếu người được bảo hiểm có nhu cầu thì người bảo hiểm có thể xem xét và mở rộng phạm vi bảo hiểm theo điều khoản bổ sung. e Chi phí dọn dẹp hiện trường Bao gồm các chi phí phát sinh do việc thu dọn và di chuyển mảnh vụn, đất đá do các rủi ro được bảo hiểm xẩy ra trên phạm vi công trường. f Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba : Bao gồm các trách nhiệm pháp lý do thiệt hại về tài sản và/ hoặc thương tật thân thể của bên thứ ba phát sinh trong quá trình thi công công trình tại hoặc xung quanh khu vực công trường Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các tổn thất đối với người làm công, người thân hoặc người đại diện của người được bảo hiểm không thuộc phạm vi bảo hiểm này. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng, trong một hợp đồng bảo hiểm bao gồm hai phần: phần một bảo hiểm cho các thiệt hại vật chất (từ a đến e) và phần hai bảo hiểm cho trách nhiệm đối với người thứ ba ( phần f ).

Mỗi công trình xây dựng là một quy hoạch tổng thể có liên quan đến rất nhiều khía cạnh của các vấn đề pháp luật, hợp đồng và kỹ thuật cho nên việc hợp tác chặt chẽ giữa các bên là vấn đề cấp thiết không thể thiếu được

Chính vì vậy, việc xác định rõ người được bảo hiểm trong một công trình xây dựng là vấn đề cấp thiết Trong bảo hiểm xây dựng, tất cả các bên liên quan đến công việc xây dựng và quyền lợi trong công trình xây dựng và được nêu tên hay chỉ định trong bản phụ lục bảo hiểm đều có thể là người được bảo hiểm:

- Chủ đầu tư hoặc chủ công trình ( bên A trong hợp đồng xây dựng )

- Nhà thầu chính ( bên B trong hợp đồng xây dựng )

- Các kiến trúc sư, kỹ sư tư vấn, cố vấn chuyên môn Tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm xây dựng không bảo hiểm cho trách nhiệm nghề nghiệp của các kiến trúc sư, cố vấn chuyên môn, các kỹ sư tư vấn mặc dù họ có liên quan đến công trình xây dựng.

Do đó rất nhiều bên được bảo hiểm nên sẽ nảy sinh vấn đề đơn bảo hiểm sẽ ghi tên ai hay ai sẽ là người được nghi tên đầu tiên Thông thường người đứng ra ký hợp đồng bảo hiểm và đóng phí sẽ là người đại diện cho các bên trong hợp đồng Vì vậy, trên hợp đồng sẽ ghi tên người đứng ra đại diện kèm theo danh sách những người có quyền lợi liên quan đến công trình.

Hình 1: Các bên liên quan đến công trình

Chủ đầu tư Nhà tư vấn

Các nhà thầu phụ Các nhà thầu phụ

Các công ty tái bảo hiểm

Tư vấn, giám sát và các bên liên quan khác

Nhà thầu xây lắp Hình 2: Sơ đồ quan hệ giữa các bên để thực hiện bảo hiểm cho dự án

Là các công ty bảo hiểm, có cam kết bảo hiểm cho các đơn vị bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng Người tham gia bảo hiểm phải đóng phí cho người bảo hiểm, ngược lại, người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường chi trả cho đối tượng thụ hưởng khi sự kiện bảo hiểm xẩy ra.

Bên mua bảo hiểm là chủ đầu tư (hoặc ban quản lý dự án) Trường hợp phí bảo hiểm đã được tính vào giá trúng thầu thì nhà thầu thực hiện việc mua bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm.

Là bên khác, ngoài bên được bảo hiểm và bên bảo hiểm phải chịu tổn thất hay được quyền nhận tiển bồi thường, chi trả do hậu quả của hành động hay khiếm khuyết của bên được bảo hiểm gây ra

- Trách nhiệm đối với người thứ ba:

Là trách nhiệm pháp lý của người được bảo hiểm đối với bên thứ ba phát sinh trực tiếp từ các công việc xây dựng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm

Người được bảo hiểm bồi thường

Thực trạng công tác giám định bồi thường của nghiệp vụ Bảo Hiểm mọi rủi ro xây dựng

Thực trạng công tác giám định- bồi thường trong nghiệp vụ mọi rủi ro xây dựng ở PTI

2.1.1.1 Yêu cầu của công tác giám định

- Xác định chính xác nguyên nhân gây ra tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không?

- Tính toán chính xác tổn thất thực tế xẩy ra trong tai nạn

- Xác định số tiền bồi thường thuộc trách nhiệm bảo hiểm để tạo điều kiện giải quyết bồi thường một cách nhanh chóng, chính xác.

- Đề xuất biện pháp ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất trong tương lai.

- Giúp các cán bộ khai thác thực hiện tốt hơn công tác đánh giá rủi ro đối với các nhiệm vụ tương tự

2.1.1.2 Quy trình giám định bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI

Sơ đồ quy trình giám định bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng:

Bước 1: nhận yêu cầu giám định / thông tin tổn thất

Bước 2: xử lý thông tin

Bước 3: tiến hành giám dịnh

Bước 4: lập /trình duyệt phương án xử lý, khắc phục tổn thất

Bước 5:thu thập,hoàn thiện hồ sơ giám định và giám sát khắc phục tổn thất

Bước 1 : nhận yêu cầu giám định/thông tin tổn thất

- Khi nhận thông báo tổn thất từ NĐBH, cần thu thập các thông tin ban đầu liên quan đến tổn thất theo Phiếu tiếp nhận thông tin (BM.PTI.TS.04.01);

- Vào sổ theo dõi tổn thất;

- Người được phân công phải lập tức xuống ngay hiện trường (nếu có thể);

Thu thập các thông tin ban đầu liên quan đến tổn thất theo mẫu Thông báo tổn thất (BM.PTI.TS 04.02);

- Hướng dẫn khách hàng kê khai theo mẫu thông báo tổn thất;

- Thông báo lãnh đạo đơn vị và bộ phận liên quan phối hợp giải quyết. bước 2: Xử lý thông tin

* Đánh giá sơ bộ tổn thất

- Đánh giá sơ bộ tổn thất có (hoặc có khả năng) thuộc trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm hay không? Nếu tổn thất không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm thì có thể thông báo ngay cho khách hàng để khách hàng có biện pháp thích hợp đối với tài sản của mình tránh tổn thất phát sinh thêm.

* Hướng dẫn khách hàng xử lý ban đầu

GĐV/NĐPC hướng dẫn khách hàng:

- Yêu cầu khách hàng có các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất đồng thời cố gắng giữ nguyên hiện hiện trạng tổn thất để PTI hoặc đại diện của PTI tiến hành giám định.

- Thực hiện các biện pháp nhằm bảo lưu quyền đòi người thứ ba của PTI.

- Thông báo tổn thất tới các cơ quan chức năng và các bên liên quan.

* Tập hợp hồ sơ tài liệu có liên quan đến tổn thất

- Sau khi tập hợp các hồ sơ tài liệu ban đầu của vụ tổn thất, trên cơ sở đánh giá sơ bộ nguyên nhân và mức độ tổn thất, GĐV/NĐPC xác định tổn thất có thuộc phân cấp của đơn vị hay không và báo cáo lãnh đạo đơn vị hướng xử lý. bước 3: Tiến hành giám định

GĐV/NĐPC đề xuất phương án giám định:

Lãnh đạo đơn vị (trường hợp tổn thất thuộc phân cấp), lãnh đạo Công ty (trường hợp tổn thất trên phân cấp) căn cứ vào thông tin báo cáo ban đầu và đề xuất của GĐV/NĐPC để quyết định phương án giám định tổn thất. bước4 : Lập/trình duyệt phương án xử lý, khắc phục tổn thất

* GĐV/NĐPC đề xuất phương án chi tiết xử lý tổn thất:

GĐV/NĐPC trình lãnh đạo xem xét duyệt phương án xử lý tổn thất (BM.PTI.TS.04.09).

* Duyệt phương án xử lý tổn thất

Lãnh đạo xem xét duyệt phương án xử lý tổn thất. bước 5: Thu thập, hoàn thiện hồ sơ giám định và giám sát khắc phục tổn thất

GĐV/NĐPC tiến hành thu thập bổ sung hồ sơ khắc phục tổn thất, chuyển cho bộ phận bồi thường.

Công tác giám định là một khâu rất quan trọng, công ty PTI luôn chú trọng thực hiện tốt công tác này, để đảm bảo chăm sóc khách hàng tận tình, khách quan, chính xác, khi các công trình mà công ty nhận bảo hiểm gặp rủi ro.

Theo thời gian hoạt động, số lượng khách hàng tăng lên, tất yếu số trường hợp khiếu nại bồi thường cũng sẽ tăng lên, vì thế công tác giám định bồi thường càng cần được chú trọng.

Bảng 6: Tình hình giám định tai nạn

Năm Số vụ tai nạn

Số tai nạn do PTI giám định (vụ)

Số tai nạn thuê giám định độc lập (vụ)

Tỷ lệ số tai nạn tự giám định (%)

(Nguồn : công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện)

Ta thấy, qua các năm, số vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm ngày càng tăng, một phần do số hợp đồng ký kết được qua các năm tăng lên, một phần do đặc thù của đối tượng bảo hiểm là các công trình xây dựng, thời gian thi công thường kéo dài nhiều năm, nên có những năm, rủi ro tích tụ lại và số vụ tổn thất tăng lên rõ rệt.Năm 2007, số vụ tổn thất gần gấp đôi năm 2004, sang năm 2008, số vụ tổn thất là177,8% năm 2004 Do PTI thường tự giám định những tổn thất ước tính dưới 50 triệu, nên tỷ lệ số tai nạn tự giám định không cao, dưới 45%, còn lại là công ty phải bỏ chi phí thuê giám định độc lập Chỉ có năm 2008, số tiền bồi thường bình quan một vụ là 42,2 triệu, nên tỷ lệ tự giám định tăng lên 64%. Đồ thị 1 : Tình hình giám định tổn thất

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Do PTI giám định Thuê giám định

Số vụ tai nạn tăng lên, số tai nạn do PTI tự giám định cũng tăng lên Những tổn thất của nghiệp vụ này nếu trong phân cấp thì phòng nào khai thác, phòng đó tự giám định, nếu trên phân cấp phải trình lên phòng TSKT, nhưng do hiện tại, PTI chưa có phòng giám định độc lập nên năng lực giám định cũng chưa cao Công ty thường tự giám định những tổn thất ước tính dưới 50 triệu, còn những tổn thất nằm trên mức ấy, doanh nghiệp thuê giám định độc lập Ta thấy khoảng cách giữa hai đường số vụ tai nạn và đường do PTI giám định ngày càng xa nhau, chứng tỏ số vụ tai nạn mà PTI phải thuê giám đinh độc lập ngày càng tăng Đường thuê giám định luôn năm trên đường tự giám định, chứng tỏ, công ty còn phải thuê giám định cho hầu hết các vụ tổn thất, trừ năm 2008, tỷ lệ tự giám định của công ty cao hơn tỷ lệ thuê giám định do tổn thất bình quan không cao Chình việc phải bỏ chi phí để thuê giám đinh độc lập, điều này sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty, công ty cần sớm thành lập phòng chuyên trách giám định- bồi thường.

2.1.2.1 Yêu cầu công tác bồi thường:

- Giải quyết đúng quy định, chế độ Bảo hiểm + Đúng trách nhiệm bảo hiểm: về đối tượng bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm

+ Đúng thiệt hại do rủi ro được bảo hiểm gây ra, thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm.

- Công ty bảo hiểm tiến hành bồi thường nhanh chóng, kịp thời, có phương án thay thế khi cần thiết, phục vụ khách hàng tận tình, mọi lúc, mọi nơi.

2.1.2.2 Quy trình bồi thường bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI

Sơ đồ quy trình bồi thưòng bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng bứoc 1:tiếp nhận , kiểm tra và bổ sung hồ sơ bước 2: xét bồi thường bứơc3: phê duyệt bồi thường bước 4: thông báo bồi thường/ từ chối bồi thường bước 5:thực hiện công việc sau bồi thường bước 6: đóng hồ sơ giải quyết bồi thường bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra và bổ sung hồ sơ.

- Bồi thường viên tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường từ bộ phận giám định và/ hoặc từ khách hàng Hồ sơ yêu cầu bồi thường gồm các chứng từ theo Danh mục hồ sơ giám định, bồi thường (BM.PTI.TS.04.02).

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ bồi thường từ bộ phận giám định và/hoặc từ khách hàng, bồi thường viên phải ghi giấy biên nhận hồ sơ (BM.PTI.TS.06.01) Biên nhận này phải được lưu 01 bản trong hồ sơ bồi thường, 01 bản được gửi cho giám định viên và/hoặc khách hàng. bước 2: Xét bồi thường

- Chỉ xem xét khiếu nại khi có xác minh phí bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực sau khi Người được bảo hiểm thực hiện trách nhiệm đóng phí bảo hiểm trừ khi có thỏa thuận bằng văn bản về việc quy định thời hạn thanh toán phí.Trường hợp có vấn đề nảy sinh liên quan đến phí bảo hiểm, cần phải có ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị.

* Kiểm tra tính hợp lệ của tổn thất

- Người yêu cầu bồi thường phải là người có quyền lợi bảo hiểm theo đơn bảo hiểm/ hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực tại thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm

* Đánh giá trách nhiệm bảo hiểm đối với yêu cầu bồi thường của người được bảo hiểm

- Nếu tổn thất được xác định thuộc phạm vi trách nhiệm theo hợp đồng bảo hiểm chuyển sang bước tính toán số tiền bồi thường.

* Xác định số tiền bồi thường

Thực trạng công tác đề phòng và hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng

- Nguy cơ cháy nổ trên công trường: Đây là nguy cơ thường xuyên xảy ra do quá trình thi công có sử dụng nhiệt, lưu kho các vật liệu dễ cháy hay do kỷ luật lao động không tốt, quản lý không tốt dẫn đến cháy nổ do dùng lửa trong sinh hoạt của công nhân Để đảm bảo chủ thầu thực hiện tốt công tác PCCC trên công trường, Khai thác viên nên áp dụng điều khoản: Sửa đổi bổ sung 112 quy định các điều kiện đặc biệt liên quan đến các thiết bị PCCC, điều kiện cho các công việc sử dụng nhiệt, bố trí trông coi (house keeping), bố trí nơi chứa nguyên vật liệu

- Nguy cơ động đất: Ở Việt Nam nguy cơ xảy ra động đất được phân theo các khu vực với mức độ nhạy cảm khác nhau Do đó, để đảm bảo thiết kế đủ an toàn cho động đất, áp dụng điều khoản Sửa đổi bổ sung 008 hoặc loại trừ tổn thất do động đất (SĐBS 009)

* Phải quy định giới hạn phụ khi áp dụng Sửa đổi bổ sung 008.

- Nguy cơ về mưa, bão, lũ lụt: Đây là nguy cơ phổ biến nhất, do đó, Khai thác viên lưu ý lựa chọn, áp dụng các điều khoản Sửa đổi bổ sung sau:

+ Tiến độ thi công (005): Không bồi thường cho những tổn thất phát sinh do thực hiện sai tiến độ thi công hoặc kéo dài thời gian thi công hơn khoảng thời gian quy định trong điều khoản này;

+ Lều và kho chứa hàng (107): Quy định lán trại và kho đặt cao hơn mực nước cao nhất trong vòng 20 năm;

+ Vật liệu xây dựng (109): Quy định việc cất trữ vật liệu xây dựng ở nơi an toàn, không bị đe doạ bởi lũ lụt trong 20 năm; hoặc

+ Loại trừ tổn thất do mưa lớn, lũ lụt (010)

* Phải quy định giới hạn phụ khi áp dụng Sửa đổi bổ sung 107, 109.

- Bất cẩn: Xem xét và đánh giá kinh nghiệm của các nhà thầu, trình độ của công nhân, kỹ thuật áp dụng, kỷ luật lao động,…

- Tài sản của bên thứ ba: Một số nguy cơ tổn thất đối với tài sản của bên thứ ba thường gặp có thể được bảo hiểm hoặc loại trừ như sau:

+ Các công trình ngầm (102): Bảo hiểm cho tổn thất đối với các công trình ngầm sẵn có tại khu vực thi công (Không bảo hiểm cho tổn thất hậu quả) với điều kiện chủ thầu đã có sơ đồ mạng cáp, đường ống ngầm và đã tiến hành các biện pháp cần thiết để đề phòng, hạn chế tổn thất cho các công trình ngầm này trong khi thi công;

+ Chấn động và suy yếu kết cấu chịu lực công trình (120): Bảo hiểm cho các tổn thất lún, nứt hay sụp đổ những công trình kiến trúc xung quanh công trường. Thực tế cho thấy khả năng tổn thất trong trường hợp xây dựng, lắp đặt các công trình trong khu vực dân cư là rất cao, do đó Khai thác viên phải tiến hành giám định hoặc thuê giám định hiện trạng những công trình kiến trúc xung quanh công trường kỹ lưỡng trước khi áp dụng điều khoản này;

+ Loại trừ tổn thất đối với mùa màng và cây trồng theo SĐBS 103: Một số trường hợp trong quá trình thi công, chủ thầu sử dụng các chất liệu, vật liệu gây ô nhiễm không khí hoặc nguồn đất, nguồn nước dẫn đến thiệt hại đối với cây trồng ở khu vực xung quanh

Ví dụ: Trong quá trình làm đường, chủ thầu đun nóng nhựa đường ở ngoài trời tạo ra rất nhiều khói, bụi gây thiệt hại cho cây nông nghiệp của bà con nông dân ở xung quanh

Ngoài ra khi đánh giá rủi ro cần chú ý

- Đối với các công trình có kết cấu không quá phức tạp như: Xây dựng nhà chung cư, văn phòng, siêu thị, đường xá,… Khai thác viên có thể tự đánh giá rủi ro và đưa ra nhận định của mình, trên cơ sở đó xác định mức phí bảo hiểm và các điều kiện, điều khoản cho phù hợp;

- Đối với những công trình có tính chất phức tạp như: Xây dựng cầu, lắp đặt nhà máy thuỷ điện, xi măng,… Khai thác viên trên cơ sở các thông tin sơ bộ có thể báo cáo Lãnh đạo Đơn vị thuê các đơn vị giám định độc lập tiến hành giám định và đánh giá rủi ro;

- Một số trường hợp bắt buộc phải tiến hành giám định trước khi cấp Đơn bảo hiểm như xây dựng cao ốc trong khu vực đông dân cư, dự án cải tạo hay mở rộng những nhà máy có sẵn với giá trị lớn,…;

Đánh giá chung công tác giám định bồi thường nghiệp vụ mọi rủi ro xây dựng tại PTI

Qua các phân tích trên, ta có thể thấy công tác giám định- bồi thường có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh bảo hiểm nói chung và trong nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng nói riêng Tình hình biến động của chi bồi thường sẽ ảnh hưởng đến biến động của lợi nhuận.

Công ty đã có sự cố gắng lớn trong công tác giám định tổn thất, nhưng do hiện tại công ty chưa có phòng giám định- bồi thường chuyên trách nên tỷ lệ tự giám định còn đang thấp, và chât lượng giám định cũng chưa cao.

Công tác giám định bồi thường ở PTI trong những năm qua đã đạt được những thành công nhât định và đạt được kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong điều kiện nhiều biến động như thời gian qua Tỷ lệ bồi thường trên doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng luôn ở tỷ lệ thấp, năm cao nhất là năm 2007, tỷ lệ13%, năm thấp nhất là năm 2008, tỷ lệ 6,1% Với tỷ lệ bồi thường thấp, doanh nghiệp có thể đấy mạnh khai thác các hợp đồng mới có chất lượng, tiến hành phòng ngừa rủi ro cho các công trình đang được công ty bảo hiểm.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định- bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

Một số giải pháp hoàn thiện công tác giám định- bồi thường

3.1.1 Về công tác giám định Đối với công tác giám định thì phải có các biện pháp để giám định nhanh chóng nhất Muốn vậy công tác giám định cần phải có các giải pháp sau:

Thứ nhất : Tăng cường đội ngũ giám định viên bảo hiểm cả về số lượng và chất lượng. Để phục vụ tốt nhất khách hàng, công ty cần tăng cường đào tạo thêm đội ngũ giám định viên bảo hiểm Ngoài ra phải đào tạo thêm về nghiệp vụ giám định cho các cán bộ các phòng khu vực để ngoài nhiệm vụ

Thứ hai : Năng cao nghiệp vụ chuyên môn và đạo đức cho các cán bộ giám định. Để chất lượng công tác giám định ngày một nâng cao, đội ngũ giám định viên không những cần đông đảo mà còn cần phải có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững chắc.

Mấy năm lại đây, số vụ tai nạn xẩy ra ngày càng nhiều hơn, mỗi vụ lai có những tình huống phức tạp riêng, nhiều vụ tai nạn xây dựng thiếu minh bạch Bên cạnh đó, hành vi cố ý gian lận, trực lợi bảo hiểm ngày càng tăng với nhiều hành vi, thủ đoạn tinh vi, đòi hỏi giám định viên phải hiểu biết thực tế, có chuyên môn về bảo hiểm và cả về xây dựng Đây là một đòi hỏi rất khó khăn, bởi vì đặc điểm của ngành xây dựng là rất phức tạp, mang tính kỹ thuật sâu sắc, gây khó hiểu cho những người không được đào tạo chính quy Ngoài ra, giám định viên còn phải có khả năng phán đoán các tình huồng xẩy ra và có kiến thức về giám định tổng hợp. Với sự ra đời ngày càng nhiều công ty bảo hiểm, thì giám định viên chính là vũ khí quan trọng để công ty cạnh tranh, thu hút khách hàng về phía mình Vì thế công ty cần thiết phải thành lập ngay phòng giám định- bồi thường, và thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện năng cao trình độ nghiệp vụ cho giám định viên Cử một số giám định viên đi học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài; mời các chuyên gia giỏi về xây dựng đội ngũ giám định viên có chất lượng cao Bên cạnh đó, công ty phải thường xuyên tuyển mộ, thu hút các giám định viên có năng lực về làm việc cho công ty

Công ty cũng phải có chế độ ưu đãi, thưởng phạt công minh, kịp thời đối với đội ngũ giám định viên, từ đó năng cao tinh thần tự giác, đạo đức nghề nghiệp của giám định viên

Thứ ba : Thuê giám định độc lập trong trường hợp cần thiết.

Trong nhiều trường hợp, tai nạn xảy ra có tổn thất quá lớn, tình huống có nhiều phức tạp, mang tính kỹ thuật nhiều, giám định của công ty không đủ năng lực để giám định , công ty phải thuê giám định độc lập Thực tế hầu hết khi các rủi ro xây dựng xẩy ra, công ty đều phải thuê giám định độc lập.

Thứ tư : Đưa công nghệ vào công tác giám định. Đứng trước tình hình ngày càng phức tạp của các công trình xây dựng, sự khó khăn trong công tác giám định, công ty cần phải áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong công tác giám định để công tác giám định gặp ít sai sót nhất, nhất là khi xu hướng trục lợi ngày càng trở nên tinh vi hơn.

Thứ năm : Một số giải pháp khác.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng có liên quan đến công trình để có thể giám định chặt chẽ và toàn diện

Trong quá trình thi công công trình, công ty phải thường xuyên cho người giám sát công trình, nhất là các bước thi công quan trọng Xem xét công trình có vi phạm các quy tắc về xây dựng và bảo hiểm không.

Công ty phải có quy chế rõ ràng trong việc xử phạt các hành vi gian lận từ phía các giám định viên, cũng như các chế tài xử phạt vi phạm từ phía người tham gia bảo hiểm.

3.1.2 Về công tác bồi thường

Công tác bồi thường là khâu quan trọng nhằm hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm.

Vì bảo hiểm là sự cam kết chi trả, bồi thường nên hoạt động bồi thường thể hiện chất lượng sản phẩm, thể hiện uy tín và tính chuyên nghiệp của công ty bảo hiểm.

Vì vậy, công tác bồi thường phải được thực hiện nhanh chóng, chính xác, vừa thỏa mãn được khách hàng, vừa đảm bảo được lợi nhuận cho công ty:

Thứ nhất : Đào tạo năng cao chất lượng cán bộ bồi thường.

Trình độ cán bộ bồi thường rất quan trọng trong việc giám đinh- bồi thường một cách nhanh chóng Chỉ có nắm vững chuyen môn nghiệp vụ, thì cán bộ giám định- bồi thường mới hướng dẫn khách hàng hoàn thành hồ sơ một cách nhanh chóng nhất, giảm đi những phiền hà tốn kém cho khách hàng Chỉ có nắm cũng chuyên môn nghiệp vụ thì cán bộ bồi thường mới tính toán chính xác, hợp lý số tiền bồi thường, đồng thời phát hiện và loại bổ những hồ sơ không hợp lệ, kiểm tra những hồ sơ có nghi vấn Việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, còn làm nâng cao tinh thần, trách nhiệm và đạo đức trong công việc của cán bộ bồi thường.

Thứ hai : Biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho mọi người về bảo hiểm và vai trò của bảo hiểm, cũng như các biện pháp đối phó với rủi ro. Khi các chủ thầu, nhà đầu tư hay công nhân thi công hiểu rõ về bảo hiểm, về các biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro thì sẽ có các biện pháp tích cực hơn trong hạn chế tai nạn.

Thứ ba : Biện pháp ổn định chi trả một cách hợp lý Đối với công tác giải quyết bồi thường, về phía công ty, yếu tố quan trọng nhất là nhằm hạn chế số tiền bồi thường Do tai nạn xẩy ra bất ngờ không lường trước được, nên tuy người ta có thể ước lượng được xác suất của môt rủi ro dựa trên quy luật số lớn song không thể biết được nó xẩy ra lúc nào Vì thế, có lúc số vụ tai nạn xẩy ra một cách dồn dập, khi đó số tiển bồi thường của công ty sẽ rất lớn, và công ty khó có thể đảm bảo được khả năng thanh toán, đó là một rủi ro của công ty Vì thế công ty cần có những biện pháp hạn chế tổn thất để hạn chế rủi ro:

- Công ty có các hướng dẫn về các biện pháp đề phòng bạn chế tổn thất, có các khẩu hiệu về đề cao tính an toàn trong xây dựng.

- Như thường xuyên tiến hành thanh kiểm tra các hoạt động đảm bảo an toàn lao động, các biện pháp hạn chế rủi ro mà công trường thi công đang thực hiện

- Có những biện pháp giảm phí thích hợp cho những người tham gia bảo hiểm có ít kiếu nại, ít tổn thất và cũng có những biện pháp thích hợp với những đối tượng có tiển lệ xấu

Thứ tư : Biện pháp tránh tồn đọng hồ sơ:

Một số kiến nghị

- Thành lập phòng giám định- giải quyết bồi thường:

Khi thành lập phòng chuyên trách về giám định- giải quyết bồi thường thì công tác giám định, bồi thường sẽ được tiến hành một cách chuyên nghiệp hơn Phòng giám định- giải quyết bồi thường sẽ có chức năng:

+ Kiểm tra, hướng dẫn các phòng về công tác giám định bồi thường theo phân cấp. + Yêu cầu các phòng có liên quan phối hợp để tiến hành công tác giám định bồi thường được diễn ra nhanh chóng, chính xác.

+ Được quyền giám định và bồi thường theo phân cấp

Phòng giám định, bồi thường phải có nhân viên thường trực cả trong ngày nghỉ để bất cứ lúc nào có thông báo rủi ro, nhân viên thường trực có thể thông báo cho giám định viên tiến hành công việc nhanh chóng, tạo tâm lý tốt cho khách hàng.

- Có cơ cấu quản lý đồng bộ thống nhất giữa các phòng để nâng cao hiệu quả công tác giám định- bồi thường: Sau khi đã thành lập được phòng giám định- bồi thường và có đội ngũ giám định viên đông đảo, có trình độ thì công ty phải tiến hành tổ chức và phân cấp công việc cho hợp lý và đồng bộ Phân công lịch công tác đấy đủ cho các giám định viên và thường trực viên, để bất cứ lúc nào khách hàng gọi đều có thể phục vụ tốt nhất.

- Khuyến khích các cán bộ làm việc nhiệt tình, hiệu quả trên cơ sở hiệu quả công việc Vì giám định là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh sản phẩm bao hiểm, đồng thời nó cũng là một khâu chiếm nhiều thời gian, phức tạp khó khăn nhất nên cần có các biện pháp khuyến khích như thưởng, tăng lương cho những người làm việc trong ngày nghỉ… bên cạnh những hình phạt nghiêm minh.

- Công ty phải thành lập ban kiểm tra, thanh tra cho công tác giám định bồi thường: Công tác giám định bồi thường ảnh hưởng lớn đến uy tín công ty nên công ty cần phải tiến hành thanh kiểm tra công tác này Ban kiểm tra, thanh tra phải chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra việc giám định bồi thường ở những vụ tổn thất lớn

- Tăng cường đội ngũ giám định- bồi thường. Để có thể thực hiện mô hình quản lý thông qua đường dây nóng của phòng giám định bồi thường, công ty cần có một đội ngũ nhân viên đông đảo. Luôn có những nhân viên sẵn sàng phục vụ khách hàng bất cứ lúc nào Ngoài đội ngũ giám định, bồi thường chuyên nghiệp, công ty cần có đội ngũ giám định, bồi thường viên ở các phòng riêng biệt, để có thể giải quyết các rủi ro trong phân cấp.

- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các giám định, bồi thường viên: Để chất lượng công tác giám định bồi thường được tốt thì chỉ với một đội ngũ đông đảo thôi chứ đủ, mà cần phải có căng lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tế và đạo đức nghề nghiệp Khi các vụ tai nạn xẩy ra ngày càng nhiều, tình tiết phức tạp, hành vi gian lận tinh vi, thì các giám định viên phải có khả năng phán đoán và khả năng giám định tổng hợp Có thế mới tiến hành giám định nhanh chóng chính xác được Để có được đội ngũ giám định, bồi thường viên này, công ty phải có kế hoạch tuyển chọn kỹ càng, thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ, có chế tài xử phạt, khen thưởng hợp lý

- Hướng dẫn khai thác viên làm tốt công tác đánh giá rủi ro ban đầu:

Khai thác viên là người tìm kiếm hợp đồng cho công ty, và chất lượng hợp đồng sẽ quyết định đến công tác giám định- bồi thường sau này Nếu khai thác viên đánh giá tốt rủi ro của từng công trình khai thác sẽ hạn chế được những tổn thất xẩy ra, nâng cao hiệu quả kinh doanh cảu công ty.

3.1.1.3 Về cơ sở vật chất kỹ thuật:

- Đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ công tác giám định bồi thường:

Trước thực tế tình hình trục lợi phức tạp, công nghệ thi công công trình ngày càng mới mẻ, công ty cần phải đầu tư trang thiết bị, máy móc kỹ thuật vào trong công tác giám định bồi thường Dụng cụ và trang thiết bị càng tinh vi hiện đại thì kết quả giám định- bồi thường sẽ càng chính xác

3.1.1.4 Về kỹ thuật giám định- bồi thường:

- Kết hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để thực hiện công tác giám định nhanh chóng, chính xác Thu thập tin tức từ nhiều phía để tránh sai sót trong giám định, và ngăn chặn các hành vi trục lợi.

- Tiến hành giám định- bồi thường nhanh chóng, chính xác Khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, giám định bồi thường viên cần nhanh chóng có mặt tại công trình để tiến hành giám định tổn thất Công tác giám định bồi thường cần tiến hành sao cho thuận lợi nhất, ít gây phiền hà nhất cho người tham gia bảo hiểm nhưng phải đảm bảo không bị trục lợi bảo hiểm.

3.2.2 Kiến nghị lên hiệp hội bảo hiểm:

- Tạo một thị trường bảo hiểm cạnh tranh lành mạnh:

Hiệp hội cần có những tác động điều chỉnh thị trường, giúp các doanh nghiệp cùng hợp tác và phát triển Tổ chức hội nghị giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm học hỏi kinh nghiệm, tạo mối quan hệ thông tin giữa các bên Khi các doanh nghiệp có mối qua hệ chặt chẽ với nhau, thì khách hàng khó có thể trục lợi bảo hiểm trong quá trình giám định bồi thường, đặc biệt qua bảo hiểm trùng.

Các công ty có mối quan hệ với nhau, có thể giúp đỡ nhau về phương tiện, giám đinh hay bồi thường hộ…

- Tạo điều kiện cho các cán bộ bảo hiểm được học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu:

Hiệp hội nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo cho các cán bộ đại diện của tất cả các công ty Mời các chuyên gia nước ngoài đến truyền đạt kinh nghiệm….

- Thay mặt các doanh nghiệp đề xuất với bộ tài chính sửa đổi và hoàn thiện các văn bản, quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.

3.2.3 Một số kiến nghị với nhà nước:

- Hoàn hiện luật kinh doanh bảo hiểm: Nhà nước cần có những quy định chặt chẽ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, các quy đinh về các khâu từ khai thác cho đến giám định, bồi thường Nhà nước cũng cần có quy định cụ thể về các trường hợp cố tình trục lợi bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nên không chỉ dừng lại ở xử phạt về tài chính, mà còn phải xử phạt theo luật hình sự.

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w