1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in – nhà xuất bản lao động – xã hội

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 110,47 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (4)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – xã hội (4)
      • 1.1.1 Giới thiệu chung về đơn vị (4)
      • 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động - Xã hội (4)
    • 1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (6)
      • 1.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (6)
      • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in (7)
        • 1.2.2.1 Môi trường kinh doanh của Xí nghiệp in (7)
        • 1.2.2.2. Đặc điểm thị trường đầu vào (9)
        • 1.2.2.3. Đặc điểm thị trường đầu ra (9)
        • 1.2.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh (9)
      • 1.2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất (12)
    • 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động- Xã hội (13)
    • 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (16)
      • 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp in (16)
      • 1.4.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại xí nghiệp in (18)
        • 1.4.2.1. Các chính sách kế toán chung (18)
        • 1.4.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán (19)
        • 1.4.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán (19)
        • 1.4.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán (20)
        • 1.4.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán (22)
    • 1.5. Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu (23)
      • 1.5.1.1 Tài khoản sử dụng (23)
      • 1.5.1.2 Chứng từ sử dụng (23)
      • 1.5.1.3 Luân chuyển chứng từ (23)
      • 1.5.2. Hạch toán tài sản cố định (26)
        • 1.5.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 211 (26)
        • 1.5.2.2 Chứng từ sử dụng (26)
        • 1.5.2.3 Luân chuyển chứng từ (26)
  • PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN (30)
    • 2.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất (30)
      • 2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất (30)
      • 2.1.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất (32)
      • 2.1.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất (33)
    • 2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (33)
      • 2.2.1. Tài khoản sử dụng (33)
      • 2.2.2. Chứng từ sử dụng (34)
      • 2.2.3. Trình tự hạch toán và nhập liệu (34)
    • 2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (40)
      • 2.3.1 Tài khoản sử dụng (40)
      • 2.3.2. Chứng từ sử dụng (40)
      • 2.3.3. Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp (40)
    • 2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (0)
      • 2.2.4.1. Đặc điểm chi phí sản xuất chung (49)
      • 2.2.4.2. Kế toán chi phí nhân viên phân xởng (50)
      • 2.2.4.3. Kế toán chi phí vật liệu cho sản xuất chung (52)
      • 2.2.4.4. Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định (52)
      • 2.2.4.5. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài (54)
      • 2.2.4.6. Kế toán chi phí bằng tiền khác (55)
      • 2.2.4.7. Quá trình để có Sổ cái TK 627 (60)
    • 2.5 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
      • 2.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất (63)
      • 2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang (63)
      • 2.5.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm (0)
      • 2.5.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm (65)
  • PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN (71)
    • 3.1 Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuấ t và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (71)
      • 3.1.1 Ưu điểm (71)
      • 3.1.2. Nhược điểm (74)
    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (77)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – xã hội

1.1.1 Giới thiệu chung về đơn vị.

Tên đơn vị: Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

Trụ sở: 36 Ngõ Hòa Bình 4 - Minh Khai - Hà Nội

Số tài khoản: 1500311000033 Tại Ngân Hàng nông nghiệp Hà Nội

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Xí nghiệp in Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã hội là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc NXB Lao Động Xã hội do Bộ Lao động Thương binh và

Xã hội làm đơn vị chủ quản Hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng và tài khoản mở tại Ngân hàng nông nghiệp

Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản Lao động – Xã hội có trụ sở tại: Số

36, Ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Được thành lập vào những năm trước thời kỳ đổi mới 08/11/1983 theo Quyết định số 287-TBXH/QĐ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Quá trình hình thành Xí nghiệp in có thể được khái quát như sau:

- Giai đoạn 1983 – 1986: Xí nghiệp in được thành lập với quy mô ban đầu rất nhỏ, chỉ là một xưởng in hoạt động nhằm phục vụ công tác in ấn của ngành.

- Giai đoạn 1986 – 1988: Sau một thời gian hoạt động, do đòi hỏi thực tế ngày 19/12/1986 Bộ Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 293 TBXH/QĐ đổi tên Xí nghiệp In Bộ Thương binh và Xã hội với nhiệm vụ nặng nề hơn Ngoài nhiệm vụ in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ nội bộ còn nhận hợp đồng của các ngành, các thành phần kinh tế để có thêm việc làm, tăng thu nhập.

- Giai đoạn 1988 – 1990: Ngày 23/11/1988 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết đinh số 516 LĐTBXH/QĐ thành lập Xí nghiệp in dịch vụ và đời sống bao gồm Xí nghiệp in, ban đời sống của Bộ và trung tâm dịch vụ HTLD Đông Anh với chức năng in ấn và hoạt động dịch vụ tăng thêm nguồn thu hỗ trợ một phần cho cán bộ công nhân viên.

- Giai đoạn 1990 – 1993: Năm 1990 do chuyển đổi nền kinh tế hỗn hợp tập trung sang nền kinh tế thị trường Để phù hợp với tình hình mới hiện nay, ngày 16/01/1991 Bộ Thương binh và Xã hội có Quyết định số 18 LĐTBXH/QĐ đổi tên Xí nghiệp sản xuất dịch vụ đời sống thành Xí nghiệp In dụng cụ người tàn tật với chức năng sản xuất xe lăn, nạnh nẹp… phục vụ thương binh và người tàn tật.

- Giai đoạn 1993 – 2001: Ngày 20/03/1993 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 152 LĐTBXH/QĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 338/CP của Chính phủ và mang tên nhà In Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kế toán độc lập, là đơn vị kế toán cơ sở trực thuộc Bộ với nhiệm vụ tổ chức in ấn các ấn phẩm, tài liệu kiểu mẫu và các nhãn mác khác.

- Giai đoạn 2001 – 2003: Ngày 16/2/2001 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 98 LDTBXH/QD chuyển nhà in Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thành công ty in Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với chức năng in ấn các ấn phẩm tài liệu sách báo trong và ngoài ngành theo

Trần Thu Trang KT4-K38 quy định của Bộ và Luật Xuất bản, kinh doanh thiết bị đầu tư ngành in liên doanh liên kết với các đơn vị có tư cách pháp nhân trong lĩnh vực in ấn.

- Giai đoạn 2003 đến nay: Ngày 07/05/2003 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết định số 564 LĐTBXH/QĐ về việc sáp nhập Nhà xuât bản Lao động Thương binh và Xã hội và Công ty in Lao động Xã hội thành Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sau quyết định này Xí nghiệp trở thành một đơn vị hoạt động theo hình thức phụ thuộc có dấu và tài khoản riêng Tinh đến nay Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội đã thành lập được 27 năm, trải qua 7 lần đổi tên nhằm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xuyên suốt của Xí nghiệp in Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội trong thời gian đó là:

+ Nhận gia công các loại ấn phẩm đảm bảo quy định của pháp luật xuất bản đã ban hành.

+ Phát hành sách, tạp chí, văn hoá phẩm

+ In các tài liệu, tạp chí, văn hoá phẩm trong đó sản phẩm chủ yếu của

Xí nghiệp in - NXBLĐXH là phát hành sách báo và tạp chí.

Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

- Nhiệm vụ: Xí nghiệp in có nhiệm vụ chủ yếu là in ấn các ấn phẩm, tài liệu, sách báo, tạp chí, văn hoá phẩm, tem nhãn tài liệu quản lý kinh tế xã hội.Tính đến nay Nhà xuất bản đã thành lập được 27 năm với 7 lần đổi tên nhằm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tế của từng thời kỳ xong nhiệm vụ xuyên suốt của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội trong thời gian qua đó là:

- Tổ chức in ấn ấn phẩm, tài liệu, biểu mẫu giấy tờ quản lý kinh tế xã hội phục vụ cho công tác của Bộ, ngành và các thành phần kinh tế có nhu cầu.

- Tận dụng khả năng nội lực hiên có như: cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện, trang thiết bị để mở rộng liên kết, hợp đồng sản xuất gia công về in ấn nhằm thu hút lao động tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động.

- Tổ chức quản lý bảo toàn và phát triển vốn để sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Ngoài ra Xí nghiệp in còn phải đảm bảo vệ sinh môi trường và giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Chức năng: Cấp phép, phát hành in ấn các tài liệu, sách Trong đó Xí nghiệp in cùng hai đơn vị khác là Trung tâm sách, Xí nghiệp cung ứng và Thiết bị dụng cụ dạy nghề là ba đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc Nhà xuất bản Lao động – Xã hội trong nhiệm vụ chung của Nhà xuất bản.

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in. 1.2.2.1 Môi trường kinh doanh của Xí nghiệp in

* Về lao động: Do đặc thù của ngành in, ngoài một số lao động thuộc bộ phận quản lý thì hầu hết lao động Xí nghiệp in đều được qua đào tạo về nghề in, đó là các kỹ sư, các kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề, lao động phổ thông Đặc biệt là các lao động thuộc các bộ phận như bình bản, phơi bản, cán màng, gia công sau in thì đòi hỏi một thể lực rất tốt mới có thể làm tốt công việc của mình được, đó cũng là lý do vì sao mà tỷ lệ là nữ lao động trong các bộ phận sản xuất là rất ít Sau đây để hiểu rõ hơn đặc điểm lao động của Xí nghiệp ta đi vào một số chỉ tiêu về lao động của Xí nghiệp in năm vừa qua: Tổng số lao động bình quân Xí nghiệp năm 2009 là: 62 người Với 15 người thuộc bộ phận quản lý chiếm 24% tổng số lao động toàn Xí nghiệp.

Lao động sản xuất là 47 người chiếm 76% tổng số lao động.

Trong đó cơ cấu lao động phân theo trình độ là:

- Trình độ trên đại học, đại học: 8 người

- Trình độ cao đẳng: 7 người

- Trình độ trung cấp: 2 người

- Công nhân có tay nghề: 49 người

- Lao động phổ thông: 3 người

Nếu phân theo tiêu thức “thâm niên công tác” lao động của xí nghiệp được chia như sau:

Như đã thấy ở trên, công nhân có tay nghề chiếm một tỉ lệ cao (gần 65%) Lao động có trình độ đào tạo sau đại học và đại học cũng chiến tỷ lệ cao (gần 16%) và bộ phận này chủ yếu thuộc khối quản lý của xí nghiệp Điều đó có thể nói rằng trình độ lao động của xí nghiệp là cao Ngoài ra đây còn là một đội ngũ lao động có kinh nghiệm cao và có thời gian gắn bó với xí nghiệp khá dài: Lao động có thâm niên từ 3 – 7 năm chiếm 45%, lao động có thâm niên từ 7 – 10 năm là gần 25% Đây có thể coi là một lợi thế của xí nghiệp.

* Về vốn sản xuất kinh doanh: Tổng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là giá trị của các nguồn vốn đã hình thành nên toàn bộ tài sản của xí nghiệp Theo sổ sách kế toán tổng số vốn năm 2009 của xí nghiệp là 14 tỷ. Trong đó: Vốn tự có: 7 tỷ chiếm 50% tổng vốn; vốn ngân sách: 5 tỷ chiếm 35,71% tổng vốn; vốn cổ đông, vốn vay khác: 2 tỷ chiếm 14,29% tổng vốn.

Do đặc thù của nghành in, xí nghiệp có tỷ lệ vốn cố định (dài hạn) rất lớn,

6 trong khi vốn lưu động (ngắn hạn) chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng gần 10% tổng vốn sản xuất kinh doanh.

1.2.2.2 Đặc điểm thị trường đầu vào Đặc điểm thị trờng đầu vào chủ yếu của Xí nghiệp in là giấy và công nghệ in Với lợi thế là một Xí nghiệp có kinh nghiệm trong nghành in, trang thiết bị hiện đại Xí nghiệp đã tạo lập cho mình một thị trờng đầu vào ổn định từ các nguồn trong nớc và nớc ngoài Hiện đối tác đầu vào thờng xuyên của Xí nghiệp in là Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Giấy Hồng Hà Xí nghiệp còn nhập khẩu các loại giấy co chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nh Trung Quèc, Italia, Mü

1.2.2.3 Đặc điểm thị trường đầu ra

Sản phẩm của xí nghiệp in nói riêng và của ngành in nói chung đều rất phong phú từ các sản phẩm truyền thống như: sách, báo, tạp chí mang thông tin về nhiều lĩnh vực như: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí, đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích người mua Có thể nói dịch vụ in ấn vẫn luôn phát triển và ngày càng góp phần quan trọng vào dịch vụ truyền thông.

Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội hoạt động theo các đơn đặt hàng, các lệnh từ cấp trên Do đó, khách hàng của xí nghiệp rất đa dạng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành in, cùng với những thành tựu đạt được của mình, xí nghiệp in là một đơn vị quen thuộc của rất nhiều tổ chức, các đơn vị kinh tế khi họ đặt hàng các sản phẩm in ấn trong cả nước.

1.2.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh

Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của

Trần Thu Trang KT4-K38 xí nghiệp in trong giai đoạn 2007 – 2009

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in giai đoạn 2007 – 2009

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009

Tổng vốn sản xuất kinh doanh Tr.đ 8500 13500 14000

Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 92 94 108

Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 66,24 67,68 77,76

Tổng lao động bình quân Người 69 62 62

Thu nhập bình quân một lao động 1 tháng

Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn Tr.đ/Tr.đ 0.01082 0.00696 0.00777

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất của Xí nghiệp in qua các năm)

Nhìn vào bảng tổng kết này, chúng ta thấy lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh của XN in năm sau tăng hơn so với năm trước và tổng doanh thu cũng tăng dần theo các năm: năm 2008 so với năm 2007 tăng lên là 4,24%, năm 2009 so với năm 2008 tăng lên là 11%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động rất có hiệu quả XN in đã phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận Nhưng tổng chi phí của năm sau đã tăng lên so với năm trước, đây là một dấu hiệu không tốt,

Thiết kế kĩ thuật Chụp ảnh Bình bản Phơi bản In

Hoàn thiện, nhập kho, xuất hàng

Vi Tính Công tác phim

XN in cần phải xem xét, sắp xếp lại công tác quản lý để làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp Tóm lại, qua kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy XN in đang có những bước phát triển vững chắc, lợi nhuận ngày càng tăng và sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường hơn.

1.2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất/Công nghệ sản xuất/Dây truyền thiết bị sản xuất.

XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội là loại hình cơ sở sản xuất nhỏ, sản phẩm làm ra phụ thuộc vào đơn đặt hàng, yêu cầu thông qua hợp đồng kinh tế nên chủng loại sản phẩm rất phong phú, quá trình sản xuất thường được tiến hành qua các bước:

Khi nhận hợp đồng ký kết của khách hàng với giá gốc ban đầu, bản thảo đánh máy, tranh ảnh phòng khách hàng sẽ chuyển xuống các bộ phận tương ứng với mỗi giai đoạn công nghệ.

Sơ đồ 1.1: Qui trình công nghệ dây truyền thiết bị

10 sản xuất của Xí nghiệp in

- Thiết kế kỹ thuật: Tài liệu gốc sẽ được thiết kế trên cơ sở các nội dung in.

- Vi tính: Đưa bản thiết kế vào vi tính, tiến hành điều chỉnh các trang in, trang ảnh, dòng, cột, kiểu, chữ… Nếu khách hàng có yêu cầu chụp ảnh thì sẽ tiến hành chụp ảnh, thông thường khách hàng vẫn có ảnh kèm theo.

- Công tác phim tiến hành sửa và sắp xếp để khi in kết hợp với khổ giấy in.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động- Xã hội

Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt trong quá trình sản xuất, trong quá trình hoạt động XN in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý cho phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động của mình.

Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc điều hành SX Phòng nghiệp vụ

Bộ phận chế bản Phân xưởng

In Tổ cơ điện Phân xưởng hoàn thiện

Bình Tổ bản phơi Tổ bản máy Tổ 16 máy Tổ 8,10 máy Tổ 4 xén keo, Tổ màng cán

XN in được tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ Mô hình tổ chức quản lý của XN in là một thể thống nhất Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động của công ty Các bộ phận, các cấp đều hoạt động theo nguyên tắc chung nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển xã hội.

Sơ đồ 1.2: Bé máy quản lý của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

- Giám đốc XN in: là người quản lý và chỉ huy cao nhất tại XN in, chịu mọi trách nhiệm trước cấp trên, các cơ quan Nhà nước, khách hàng và tập thể cán bộ công nhân viên chức trong XN in.

- Phó giám đốc: là người giúp giám đốc quản lý và điều hành một hoặc một số lĩnh vực của XN in theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

- Kế toán trưởng: là người giúp giám đốc về công tác chuyên môn tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính, thống kê và công tác kiểm toán nội bộ của XN in, có quyền hạn và nhiệm vụ như qui định hiện hành của Bộ Tài chính Bên cạnh đó là các phòng ban nghiệp vụ giúp giám đốc trong việc quản lí điều hành công tác chuyên môn, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ và công việc được giao.

- Trong XN in phòng nghiệp vụ có vai trò đặc biệt quan trọng, phòng này thực hiện các chức năng, lập kế hoạch sản xuất, điều hành sản xuất, đảm bảo kỹ thuật, tổ chức lao động, hành chính, tài vụ, kho quỹ, vận chuyển, y tế, tạp vụ Phòng nghiệp vụ được tách thành các phòng riêng như: Phòng tài vụ, phòng hành chính, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch…

+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập định mức NVL cho từng loại sản phẩm sản xuất nhằm sử dụng NVL sao cho hiệu quả nhất.

+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ ứng dụng các khoa học kỹ thuật và các phát minh cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra những thông số kỹ thuật của sản phẩm in trong quá trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt giữ uy tín với khách hàng.

+ Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của XN in thực hiện

Kế toán trưởng công tác văn thư, y tế, quản trị, bảo vệ hội nghị, tiếp khách.

+ Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý, theo dõi các nguồn vốn: Vốn do Nhà nước cấp, vốn tự có, vốn vay… Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, về kết quả sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho ban giám đốc ra quyết định kinh doanh, cung cấp đầy đủ các tài liệu về cung ứng, dự trữ, sử dụng từng loại tài sản để góp phần vào quản lí và sử dụng các NVL và tài sản của đơn vị một cách hiệu quả.

Tiếp đó là khu vực sản xuất nằm dưới sự điều hành trực tiếp của phòng nghiệp vụ Khu vực sản xuất này bao gồm có các bộ phận riêng biệt có quan hệ với nhau dựa trên qui trình sản xuất sản phẩm in của XN in Cụ thể đó là bộ phận chế bản, phân xưởng in, phân xưởng hoàn thiện và tổ cơ điện.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp in.

Kế toán tại XN in được tổ chức theo hình thức tập trung Sau đây là sơ đồ bộ máy kế toán tại XN:

Thủ quỹ kiêm thủ kho

Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế toán Xn in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

Trong phòng kế toán của XN có 5 người:

+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh đó kế toán trưởng còn dựa trên sổ sách kế toán xác định lãi lỗ của XN, lập báo cáo tài chính của XN theo qui định phổ biến, hướng dẫn cụ thể hoá kịp thời chính sách, chế độ kế toán của Nhà nước, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, chịu trách nhiệm trước giám đốc XN.

+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm, tính giá thành cho mỗi đơn đặt hàng, tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp, lập các chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản 621, 627, 641, 154… Ngoài ra kế toán tổng hợp tại XN còn kiêm kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, lập các sổ sách có liên quan đến thanh lý, nhượng bán các tái sản cố định.

+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng, viết giấy thu, uỷ nhiệm chi, theo dõi thanh toán với người bán, ngân sách, các khoản phải thu với khách hàng, lập chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết các chứng từ liên quan như TK TM(111), TK TGNH (112), phải trả người bán , lập bảng thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên và BHXH.

+ Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ thanh toán tiền lương và các khoản tạm ứng theo lương cho cán bộ công nhân viên, tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác các chi phí tiền lương và các khoản trích như BHXH, BHYT, KPCD cho các đối tượng sử dụng liên quan, định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và cung cấp thông tin cần thiết cho các bộ phận liên quan.

+ Thủ kho kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm mọi nghiệp vụ liên quan

Trần Thu Trang KT4-K38 đến thu chi tiền mặt Thủ quỹ phải thường xuyên Bên cạnh đó theo dõi tình hình nhập xuất NVL, thành phẩm (khi có chứng từ hợp lệ), số lượng NVL, thành phẩm tồn kho cuối kỳ lập các sổ sách chứng từ liên quan như thẻ kho.

1.4.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại xí nghiệp in

1.4.2.1 Các chính sách kế toán chung

Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động Xã hội là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Nhà xuất bản Lao động xã hội, do Bộ Lao động thơng binh và xã hội chủ quản Chế độ kế toán áp dụng tại xí nghiệp là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm

- Niên độ kế toán đợc bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 thỏng 12 hàng năm, kỳ kế toán trùng với niên độ kế toán.

- Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng là phơng pháp khÊu trõ.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đợc hạch toán theo ph- ơng pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

- Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.

- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ

1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Dựa vào chế độ kế toán áp dụng là chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính, đồng thời căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ và yêu cầu tổ chức quản lý Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội sử dụng các loại chứng từ sau:

Chứng từ tiền tệ gồm có: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng, Bảng kiểm kê quỹ.

Chứng từ lao động tiền lương gồm có: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp BHXH, Bảng thanh toán tiền thưởng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ, Biên bản điều tra tai nạn lao động.

Chứng từ hàng tồn kho gồm có: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê vật tư (sản phẩm, hàng hoá), Thẻ kho, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.

Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, Biên bản thanh lý tài sản cố định, Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành.

Chứng từ bán hàng gồm có: Hoá đơn giá trị gia tăng, Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.

1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hiện nay, Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội sử dụng hệ thống tài khoản bao gồm hầu hết các tài khoản được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác hạch toán, XN in còn mở thêm một số tài khoản cấp hai, cấp ba.

* Những tài khoản được sử dụng tại XN in:

- TK loại 1: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 136, TK138, TK

- TK loại 3: TK 311, TK 315, TK 331, TK 333, TK 334, TK 335, TK

- TK loại 4: TK 411, TK 421, TK 441

TK 551: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- TK loại 6: TK 621, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642

TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Trên đây là những tài khoản mà XN in sử dụng trong quá trình hạch toán kế toán Bên cạnh những tài khoản cấp 1, để phù hợp với thực trạng kế toán tại đơn vị mình (do đơn vị có nhiều bộ phận liên quan và có nhiều loại vật tư khác nhau) XN in mở thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3.

1.4.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán

Hiện nay, Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Chứng từ do kế toán phần hành lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế đã được kế toán duyệt Chứng từ kế toán được

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH đánh giá liên tục trong tháng theo số thứ tự đã được ghi trong sổ Đăng ký chứng từ Quá trình này được thực hiện tự động trên phần mềm kế toán mà doanh nghiệp đang sử dụng là Fast Acounting.

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu

1.5.1 Hạch toán vốn bằng tiền

- TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

- Phiếu thu, phiếu chi tiền

- Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng

Nhiệm vụ của kế toán ban đầu là thu thập các chứng từ, tài liệu khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các chứng từ khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tiền như: Các phiếu thu, phiếu chi tiền, Giấy báo nợ, Giấy báo có của Ngân hàng, Giấy ủy nhiệm chi…

Kế toán tiến hành nhập các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát

Trần Thu Trang KT4-K38 sinh vào máy tính lên các mẫu chứng từ đã có sẵn trong phần mềm kế toánFast Accounting Sau khi đã khai báo đầy đủ các thông tin trong phần mềm để máy tự xử lý thông tin và ra các báo cáo cần thiết theo yêu cầu sử dụng Các báo cáo đó như: Sổ quỹ, Sổ chi tiết của một tài khoản, Sổ chi tiết công nợ của một khách hàng, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền…

Rút TGNH về quỹ TM Gửi TM vào NH

Thu hồi nợ phải trả Mua vtư, hhoá bằng TM

Ký quỹ, ký cược bằng TM Nhận ký quỹ, ký cược

333, 334, 336, 338 Thanh toán nợ phải trả bằng TM

Doanh thu, thu nhập khác Chi tạm ứng, Chi phí phát sinh bằng TM bằng TM

Sơ đồ 1.5: Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về tiền

1.5.2 Hạch toán tài sản cố định

1.5.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 211

Các chứng từ sử dụng: Thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ

TSCĐ có nhiều cách phân loại, mỗi cách phân loại phục vụ cho một yêu cầu quản lý kinh tế khác nhau Một số phân loại phổ biến như sau:

- Theo công cụ kinh tế: TSCĐ đang dùng để sản xuất kinh doanh như nhà cửa, kho tàng, thiết bị, phương tiện vận tải…; TSCĐ dùng cho phúc lợi; TSCĐ dự trữ; TSCĐ chờ thanh lý.

- Theo quyền sở hữu: TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp: TSCĐ này được Ngân sách cấp, được biếu tặng, góp vốn, mua…; TSCĐ đi thuê ngoài có 2 dạng: thuê hoạt động và thuê tài chính.

- Theo hình thái tồn tại của TSCĐ: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị…; TSCĐ vô hình gồm: những TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như bằng phát minh, phần mềm máy tính, quyền sử dụng đất, nhẫn hiệu…

Ngoài những điểm chung với TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình có một số đặc điểm riêng trong điều kiện ghi nhận, khấu hao và trình bày trên báo cáo tài chính.

- Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ: Theo nguyên tác giá gốc, nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường, bao gồm giá mua thực tế phải thanh toán của TSCĐ, chi phí để TSCĐ sẵn sàng hoạt động như thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử… trừ đi các khoản được giảm trừ (nếu có). Trong một số trường hợp không có giá gốc, giá trị TSCĐ có thể xác định theo giá trị hợp lý Giá trị hợp lý là giá trị mua được tài sản khi hai bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá

- Đánh giá theo hao mòn TSCĐ: Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất, bị cọ sát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật… cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong từng kỳ hạch toán Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực.

Tại XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TSCĐ bao gồm:

+ Máy móc thiết bị: Máy khâu chỉ, máy ép sách, máy in Offset 2 màu, máy in Offset 4 trang, máy in Offset 10 trang, máy in Offset 16 trang, máy phơi bản, xe nâng tay, máy vào bìa Hotizon Nhật…

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà xưởng, nhà kho, nhà làm việc.

+ Phương tiện vận tải: Xe ôtô 4 chỗ ngồi, xe Inova xe ôtô tải Daewoo

- Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại bằng nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế.

Mua sắm TSCĐ sử dụng ngay Thanh lý nhượng bán TSCĐ

Lệ phí trước bạ (nếu có) Giá trị hao mòn TSCĐ

TK 241 Đầu tư XDCB TK 1530 hoàn thành bàn giao

26 Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn:

TSCĐ mua bằng nguồn vốn Đầu tư xây dựng cơ bản TK 414

TSCĐ mua bằng quỹ Đầu tư phát triển

Sơ đồ 1.6: Hạch toán TSCĐ

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN

Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích khác nhau trong quá trình sản xuất

Vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có thể phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau Việc phân loại chi phí sản xuất trong một doanh nghiệp theo tiêu thức khoa học và hợp lý không chỉ có ý nghĩa đối với hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng của việc kế hoạch hoá chi phí, kiểm tra của toàn doanh nghiệp Hiện nay XN in Nhà xuất bản Lao động Xã hội đang áp dụng cách phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản môc chi phÝ sau:

- Chi phí NVLTT: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích SXC và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí NCTT: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT và KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Không tính vào khoản mục này số tiền công và trích BHXH, BHYT và KPCĐ của nhân viên phân xởng, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.

- Chi phí SXC: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động SXC ở các phân xởng, đội, trạm sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên Chi phí SXC gồm 5 điều khoản:

+ Chi phí nhân viên phân xởng (đội, trạm sản xuất): Phản ánh các chi phí liên quan và các khoản phải trả cho nhân viên phân xởng (đội, trạm) nh tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý, nhân viên thống kê, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xởng (đội, trạm) sản xuất.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm chi phí về dụng cụ dùng cho nhu cầu SXC ở phân xởng, đội sản xuất nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, dàn giáo trong xây dựng cơ bản.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ

Trần Thu Trang KT4-K38 thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, nhà xởng, vờn cây lâu năm, súc vật sinh sản

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động SXC ở phân xởng, đội sản xuất nh chi phí về điện n- ớc, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài.

+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm những chi phí bằng tiền ngoài các chi phí nêu trên phục vụ cho yêu cầu SXC của phân xởng (đôi, trạm) sản xuất

Cách phân loại trên có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Bên cạnh đó, nó còn là tài liệu tham khảo cho việc lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

2.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, trớc hết căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí sản xuất Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý SXKD, yêu cầu hạch toán kinh tế của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, hay từng giai đoạn, từng qui trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng.

Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng có tác dụng tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ

30 cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đắn. Để minh hoạ cho đề tài, em xin lấy số liệu của hợp đồng in sách số 50 đợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 01/12/2008 đến 31/12/2008 làm ví dụ minh hoạ

2.1.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

* Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp in - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội là một quy trình công nghệ hết sức phức tạp, bao gồm nhiều bớc kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Bán thành phẩm hoàn thành ở bớc trớc là đối t- ợng sản xuất trực tiếp ở bớc sau, sản phẩm cuối cùng là sản phẩm giao cho khách hàng.Việc sản xuất chủ yếu dựa vào các hợp đồng in ấn, ký kết với khách hàng nên chủng loại đa dạng, chu kỳ sản xuất lớn và xen kẽ Trong cùng một kỳ hạch toán (năm) công ty có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm theo các đơn đặt hàng khác nhau.

Xuất phát từ các đặc điểm đó, đối tợng kế toán chi phí đợc xác định là tất cả các phân xởng sản xuất trong Xí nghiệp Các chi phí để sản xuất các đơn đặt hàng nh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung khi phát sinh đợc tập hợp chung cho toàn bộ các đơn vị đặt hàng phát sinh trong kỳ.

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621: mở cho tất cả đơn đặt hàng phát sinh trong

Trần Thu Trang KT4-K38 năm, mà không mở tài khoản chi tiết cho từng đơn hàng riêng biệt do kỳ kế toán áp dụng tại xí nghiệp là theo năm.

Bảng phân bổ nguyên vật liệu: là căn cứ để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng và phân bổ gí trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng sử dụng trong tháng Cơ sở để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu phát sinh trong tháng (đợc phần mềm kế toán xử lý).

2.2.3.Trình tự hạch toán và nhập liệu

Trong một kỳ kế toán, Xí nghiệp có các hợp đồng kinh tế khác nhau, sau khi nhận đơn hàng, phòng kế hoạch sẽ tiến hành tính toán mức tiêu hao nguyên vật liệu, cân đối vật t và lệnh cho phân xởng sản xuất Căn cứ vào lệnh sản xuất, quản đốc của phân xởng chế bản và phân xởng in xin lĩnh vật t; sau đó chuyển cho kế toán nguyên vật liệu để lập phiếu xuất kho Hiện nay, Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang áp dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại vật t xuất kho. Để tính giá trung bình cho cả kỳ dự trữ, kế toán nguyên vật liệu vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho  Cập nhật số liệu  Tính giá trung bình.

Phiếu xuất kho đợc kế toán nguyên vật liệu lập một lần vào cuối tháng Sau khi cập nhật tính giá vốn trung bình cả tháng, để xem phiếu xuất kho đã đợc kế toán nguyên vật liệu lập, kế toán vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho  Cập

32 nhật số liệu  Phiếu xuất kho.

BiÓu 2.1 Đơn vị: XN in Nhà XBLĐXH

MÉu sè C21 – HD (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2003 của Bộ trởng

Họ tên ngời nhận hàng: A Hiển Địa chỉ (Bộ phận) Phân x- ởng2

Lý do xuất kho: Xuất in sách HĐKT số 50

Xuất tại kho: Nguyên vật liệu

Tên nhãn hiệu, quy cách phÈm chÊt vËt t, dông cô

Mã số Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền cầu Yêu Thực xuÊt

Tổng số tiền viết bằng chữ: Năm trăm bốn mơi triệu, tám trăm hai mơi lăm ngàn, hai trăm mời đồng.

Số chứng từ gốc kèm theo:………

Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu sẽ có sổ chi tiết của TK 621 hàng tháng Đến cuối năm, sau khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán có sổ Cái TK 621.

Sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp tháng 12 nh sau:

XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp

Xuất cho xởng in in sách HĐKT50

KÕt chuyÓn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621154

(Ký, họ tên) Để xem sổ cái TK 621, kế toán vào Phân hệ Kế toán tổng hợp  Sổ theo hình thức Nhật Ký Chứng từ  Sổ Cái một TK  chọn TK 621 ở ô TK.

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Sổ cái tài khoản Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 622 : Hiện nay, tuy Xí nghiệp in NXHLĐXH tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhng do kỳ kế toán áp dụng là năm nên Xí nghiệp in NXHLĐXH không mở tài khoản chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà chỉ mở một tài khoản tổng hợp TK622 để theo dõi toàn bộ chi phí nhân công phát sinh trong xí nghiệp

2.3.2.Chứng từ sử dụng. Để tính toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng chứng từ là Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội là căn cứ để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả (gồm lơng chính, l- ơng phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp cho các đối tợng sử dụng lao động Cơ sở lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội là căn cứ vào các bảng thanh toán lơng, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, bảng tổng hợp tiền l- ơng.

2.3.3 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiÕp.

Tại Xí nghiệp in NXHLĐXH có một kế toán tiền lơng Ngời kế toán này hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trên một máy tính riêng và không sử dụng phần mềm kế toán; vì vậy việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của kế toán chi phí đợc thực hiện bán tự động.

Hằng ngày, căn cứ vào phiếu báo kết quả sản xuất do quản đốc các phân xởng chuyển lên, kế toán tiền lơng tiến hành tính ra lơng hằng ngày của công nhân sản xuất trực tiếp Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ nh: bảng chấm công

38 ngày của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng phân xởng sản xuất Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng của từng phân xởng sản xuất, kế toán tiền lơng lập bảng tổng hợp tiền lơng của toàn xí nghiệp Sau đó, trên cơ sở bảng tổng hợp tiền lơng của toàn xí nghiệp, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

CNV TK338- Phải trả, phải nộp khác Lơng Cộng cÊp bËc

1 TK622- chi phí nhân công trùc tiÕp

PX bình bản và vi tính 11.536.0

Trần Thu Trang KT4-K38 này, kế toán chi phí sản xuất sẽ lập phiếu kế toán Kế toán chi phí vào phân hệ Kế toán tổng hợp để mở Phiếu kế toán vào cuối mỗi tháng.

Vô việc PS Nợ PS Có

Tiền lơng bộ phận sx 622 93.018.500

Tiền lơng bộ phận QL Phân x- ởng

Tiền lơng bộ phận QLDN 642 30.205.000

Tiền lơng phải trả CBCNV

BHXH, tính vào chi phí bộ phËn sx

BHXH, tính vào chi phí bộ phËn QLPX

BHXH, tính vào chi phí bộ phËn QLDN

BHXH tính vào chi phí phải nép T12/2008

BHYT, tính vào chi phí bộ phận sx

BHYT, tính vào chi phí bộ phận

BHYT, tính vào chi phí bộ phận

KPCĐ, tính vào chi phí bộ phận sx

KPCĐ tính vào chi phí bộ phận

KPCĐ tính vào chi phí bộ phận

BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí phải nộp T12/2008

Bằng chữ: Một trăm năm mơi sáu ngàn hai trăm mời chín ngàn hai trăm mời tám đồng

(Ký, họ tên) Ngời lập biểu

Từ phiếu kế toán này ta có Sổ chi tiết TK 622 tháng 12/2008.

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Sổ chi tiết tài khoản Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

31/12/20 PKT5 Phân bổ lơng trực tiếp 334 93.018.5

PKT5 TrÝch KPC§ trùc tiÕp tháng 12/2008

PKT5 TrÝch BHXH trùc tiÕp tháng 12/2008

PKT5 TrÝch BHYT trùc tiÕp tháng 12/2008

PKT KÕt chuyÓn chi phÝ nhân công trực tiếp

(Ký, họ tên) Để xem đợc Sổ cái TK 622 ta vào phân hệ kế toán tổng hợp để xem các sổ cái cần tìm.

Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Kế toán chi phí sản xuất chung

2.2.4.1 Đặc điểm chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xởng, các tổ sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:

* Chi phí nhân viên phân xởng

Bao gồm các khoản chi phí về tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lơng cơ bản phát sinh.

Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xởng sản xuất nh: sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị…

* Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Bao gồm những khoản khấu hao tài sản cố định trực tiếp tham gia vào sản xuất thuộc các phân xởng, tổ sản xuất.

* Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xởng, tổ sản xuất nh: Chi phí tiền điện, tiền nớc.

* Chi phí bằng tiền khác:

Là những khoản chi phí nh: Chi phí hội nghị, tiếp khách, giao dịch, chi phí quần áo bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất.

Chi phí sản xuất chung các theo dõi trên TK 627 mở chung cho doanh nghiệp đợc chi tiết thành các tiêu khoản:

- Tk 6272: Chi phí vật liệu và công cụ, dụng cụ.

- TK 6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§.

- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.

Chi phí sản xuất chung cũng đợc thực hiện một cách bán tự động.

2.2.4.2 Kế toán chi phí nhân viên phân xởng

Chi phí nhân viên phân xởng đợc thực hiện một cách bán tự động Việc tính lơng của nhân viên phân xởng do kế toán tiền lơng đảm nhiệm và tách rời phần mềm kế toán Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kế toán chi phí sẽ tiến hành hạch toán chi phí nhân viên phân xởng.

* Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bảo Lao động – Xã hội, chi phí nhân viên phân xởng (quản đốc phân xởng) bao gồm những khoản sau: Lơng hệ số (lơng chính), lơng thời gian (l- ơng nghỉ phép, lễ, tết), lơng bảo hiểm (lơng nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…), tiền trực, phụ cấp trách nhiệm. Ngoài ra, nhân viên phân xởng (quản đốc phân xởng) còn phải nộp các khoản nh: bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định, tính trên tiền lơng cơ bản.

Tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng (quản đốc phân xởng) đợc tính nh sau:

LTL = Ltg (nÕu cã)+ Lhs+ LHB (nÕu cã) + TT + P(nÕu cã)= BHXH, BHYT Trong đó:

TTL : Tiền lơng thực lĩnh của quản đốc phân xởng trong tháng:

Lhs : Lơng hệ số của quản đốc phân xởng trong tháng

LHB (nếu có): Lơng bảo hiểm của quản đốc phân xởng trong tháng (nếu có)

TT : Tiền trực của quản đốc phân xởng trong tháng.

P(nếu có) : Phụ cấp trách nhiệm quản đốc phân xởng trong tháng (nếu có) BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quản đốc phân xởng phải nộp trong tháng.

Lơng hệ số của quản đốc phân xởng đợc tính nh sau:

Lhs Số ngày công đi làm x

Lơng bình quân của công nhân sản xuÊt x Hệ số

Lơng bình quân công nh©n

Tổng tiền lơng công nhân sản xuÊt Tổng số ngày công của công nhân sản xuất

* Trình tự hạch toán chi phí nhân viên phân xởng.

Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH,… do các phân xởng, tổ chức sản xuất gửi lên, kế toán tiền lơng tiến hành tính toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng và lập bảng thanh toán tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng Sau đó, trờn cơ sở bảng thanh toán lơng của nhân viên quản lý phân xởng, kế toán tiến

Trần Thu Trang KT4-K38 phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kế toán chi phí sản xuất lập

1 Phiếu kế toán để phản ánh lơng và các khoản trích theo l- ơng

2.2.4.3 Kế toán chi phí vật liệu cho sản xuất chung

Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, chi phí vật liệu bao gồm những khoản chi phí phụ tùng thay thế để sửa chữa, bảo dỡng, thay thế phụ tùng máy móc, thiết bị.

Trong tháng, khi phát sinh các trờng hợp sửa chữa, bảo d- ỡng, thay thế phụ tùng máy móc thiết bị; tổ cơ điện của Xí nghiệp viết giấy xin lĩnh vật t gửi phong kế toán để làm thủ tục xin lĩnh phụ tùng thay thế Căn cứ vào giấy xin lĩnh vật t, kế toán nguyên vật liệu viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho đợc lập thành ba liên, một liên lu, một liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho, liên còn lại giao cho ngời đến lĩnh vËt t.

2.2.4.4 Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định

Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất, bị cọ xát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phan bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong từng kỳ hạch toán Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực.

- Máy móc thiết bị: Máy khâu chỉ, máy ép sách, máy in Offset 2 màu, máy in offset 4 trang, máy in offset 10 trang, máy in offset 16 trang, máy phơi bản, máy giao tiệp, xe nâng tay, máy vào bìa Hotizon Nhật…

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà xởng, nhà kho, nhà làm việc.

- Phơng tiện vận tải: Xe ô tô 4 chỗ ngồi, xe ô tô tải Dawoo.

Hiện nay, Xí nghiệp In – Nhà xuất bản lao động – Xã hội đang sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ đợc tính theo công thức sau.

Số năm sử dụng dự kiến

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định của

Xí nghiệp đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, bắt đầu từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo Những tài sản cố định đã khấu hao hết nhng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không tính và trích khấu hao Những tài sản cố

Trần Thu Trang KT4-K38 không phải trích khấu hao.

Chứng từ đợc sử dụng để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản lao động – Xã hội là bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ :

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là căn cứ để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng năm, bảng này do kế toán phần hành TSCĐ lập.

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Nói cách khác, chi phí sản xuất là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất bao gồm t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động của con ngời vào đối tợng tính giá thành Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và do đó đã hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng nh chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội Các chi phí này phát sinh trong kỳ đợc tập hợp, tính toán và phân bổ cho từng đối tượng tính giá.

2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm làm dở là những sản phẩm, công việc đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất hoặc đã hoàn thành

1 vài bớc chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến thêm mới trở thành thành phẩm.

Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng đã xác định liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng nh phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi phí, kế toán cần phải xác định số chi phớ sản xuất đó bỏ ra cú liờn quan đến số sản phẩm chưa hoàn

Tr ần Thu Trang KT4-K38 thành là bao nhiêu Đó là việc đánh giá sản phẩm làm dở.

Như vậy, phải đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.Tại Xí nghiệp in ỏp dụng phương phỏp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVLTT

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVLTT, còn chi phí NCTT và chi phí SXC tính cho cả sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Trong đó : Dck và Dđk : Là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ

Cn : Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ

Stp và Sd : Sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuèi kú.

Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí NVLTT, còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang.

Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, khối l- ợng công việc tính toán ít, thích hợp đối với doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động so với đầu kỳ Tuy nhiên độ chính xác của việc tính toán theo phơng pháp này không cao.

Việc lựa chọn kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực.

2.5.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay Xí nghiệp in đang áp dụng tính giá thành theo phương pháp tính giá thành giản đơn Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp cho cả quy trình công nghệ và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang để tính Z và z theo công thức:

Trong đó: Ddk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Ztt: Giá thành đơn vị sản phẩm

Sh: Khối lượng sản phẩm hoàn thành

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Sổ chi tiết tài khoản Tài khoản: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh

Tr ần Thu Trang KT4-K38 §¦

PKT KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n công trực tiếp

PKT KÕt chuyÓn chi phÝ nguyên vật liệu trực tiếp

PKT Kết chuyển chi phí sản xuÊt chung

PKT Nhập kho thành phẩm 155 8.737.677.8

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Tài khoản154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tr ần Thu Trang KT4-K38

Kế toán chuyển TK 154 sang TK 155 Cuối năm tính giá vốn hàng bán căn cứ vào số lợng hàng xuất bán từng tháng đợc trÝch cô thÓ nh sau:

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Sổ chi tiết tài khoản (trích) Tài khoản: 632 – Gía vốn hàng bán

31/12 PKT Xuất bán thành phẩm T1 155 243.274.56

1 31/12 PKT Xuất bán thành phẩm T2 155 522.845.63

31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 7.854.666.5

Tr ần Thu Trang KT4-K38

Xí nghiệp in - nhà xuất bản lao động - xã hội

Sổ cái tài khoản (Trích)

Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN

Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuấ t và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

*Về tổ chức quản lý

Bộ máy quản lý của Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội đã đợc tổ chức gọn nhẹ và hợp lí Điều này giúp các phân xởng sản xuất và các phòng ban chức năng phối hợp nhịp nhàng với nhau, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất cũng nh việc phục vụ sản xuất của xí nghiệp đợc đều đặn, liên tục, tránh đợc tình trạng đình đốn trong quá trình sản xuất Qua đó, giúp cho Xí nghiệp có thể hoàn thành đợc các đơn đặt hàng đúng và trớc thời hạn giao hàng, nâng cao uy

Tr ần Thu Trang KT4-K38 tín của Xí nghiệp trên thơng trờng.

*Về tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay Xí nghiệp In đang tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức bộ máy kế toán tập trung Đây là loại hình tổ chức phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh hiện tại của xí nghiệp, nó đã phát huy đợc vai trò, nhiệm vụ cung cấp các thông tin về chi phí, giá thành một cách kịp thời, chính xác phục vụ cho ra quyết định sản xuất, xây dựng kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho từng loại sản phẩm.

Việc phân công lao động kế toán tại Xí nghiệp cũng khá hợp lí, phù hợp với khả năng chuyên môn của từng nhân viên Kế toán chi phí sản xuất do một nhân viên phụ trách tạo điều kiện chuyên môn hóa nghiệp vụ, tăng khả năng đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán.

* Về hệ thống chứng từ

Hiện nay, Xí nghiệp In đang áp dụng chế độ kế toán đ- ợc quy định theo Quyết định số 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính Để phù hợp với yêu cầu quản lý và công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Xí nghiệp chỉ sử dụng những chứng từ thực sự cần thiết phục vụ cho quá trình hạch toán, điều này làm cho quá trình luân chuyển của chứng từ đợc nhanh chóng, kịp thời, tránh đợc tình trạng chồng chéo về chứng từ, do đó công tác thông tin phục vụ việc hạch toán, theo dõi và quản lý chi phí sản xuất đợc nhanh chóng và kịp thời hơn.

Nhìn chung, Xí nghiệp đã tuân thủ đúng và đầy đủ các nguyên tắc trong việc tổ chức hệ thống chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính và các chứng từ kế toán đã

* Về hình thức ghi sổ kế toán

Hiện nay, Xí nghiệp in đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, trên phần mềm Fast Accounting Tuy cha phải tất cả phần hành đều đợc thực hiện trên phần mềm này nhng nó đã giảm đợc một khối lợng công việc lớn cho kế toán Đây là phần mềm hiện đại, cung cấp thông tin kịp thời hơn cho quản lý. Phần mềm này hàng năm đều đợc cập nhập các thông t, nghị định mới của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo hạch toán đúng đắn nhất theo quy định.

* Về kế toán nguyên vật liệu

Hiện nay, Xí nghiệp in đang áp dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ để tính giá trị của nguyên vật liệu xuất kho trang kỳ Đây là phơng pháp có cách tính đơn giản, ít tốn công sức và rất phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của xí nghiệp là đa dạng, phong phú cả về chủng loại, mẫu mã và số lợng.

Xí nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là hợp lí vì: Đặc thù sản xuất của xí nghiệp là theo đơn đặt hàng, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm, nên việc theo dõi và kiểm tra từng lần nhập, xuất nguyên vật liệu sẽ cho phép cung cấp đợc thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ cho Ban giám đốc xí nghiệp về tình hình nguyên vật liệu tồn kho, qua đó đảm bảo chuẩn bị cân đối đợc vật t phục vụ cho quá trình sản xuất đợc liên tục, tạo điều kiện hoàn thành đúng thời gian giao hàng và nâng cao đợc

Tr ần Thu Trang KT4-K38 uy tín của xí nghiệp.

Xí nghiệp áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song, rất phù hợp trong điều kiện xí nghiệp đang áp dụng phần mềm kế toán.

Ngoài ra, công tác quản lý nguyên vật liệu của xí nghiệp cũng khá chặt chẽ Xí nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức chi phí cho các loại nguyên vật liệu chính là giấy và bản kẽm, số lợng nguyên vật liệu cần sử dụng cho sản xuất đợc ghi rõ trên lệnh sản xuất khá phù hợp và sát so với yêu cầu thực tế nên tình trạng thừa nguyên vật liệu sau sản xuất là không đáng kể.

Hiện nay, Xí nghiệp in đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất Đây là hình thức rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp, nó gắn kết lợi ích với trách nhiệm của ngời lao động Qua đó có tác dụng khuyến khích ngời công nhân tích cực hơn trong lao động và có trách nhiệm hơn đối với chất lợng và số lợng sản phẩm mà mình làm ra.

* Về kế toán tài sản cố định

Hiện nay, Xí nghiệp in đang thực hiện khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán và phù hợp với điều kiện sử dụng, sửa chữa, bảo trì tài sản cố định tại xí nghiệp.

Bên cạnh những u điểm trên, công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp in

Kì kế toán áp dụng ở Xí nghiệp In hiện nay là theo năm trùng với liên độ kế toán, nên các thông tin kế toán kế toán không đợc cập nhập thờng xuyên, thờng phải tới cuối năm mới tập hợp đợc số liệu chính xác về tình hình kinh doanh, chi phí, doanh thu, lợi nhuận Điều này làm cho các thông tin chi phí sản xuất không đợc cung cấp kịp thời để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch giá thành và điều chỉnh định mức chi phí đối với từng loại sản phẩm tại xí nghiệp, do đó làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp không đạt hiệu quả cao.

* Về công tác kế toán và tính giá thành Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, hiện nay Xí nghiệp in chỉ mở sổ cái tài khoản 621, 622, 627 để theo dõi tổng hợp từng loại chi phí phát sinh trong năm mà không mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng loại chi phí cho đơn đặt hàng Đến cuối năm kế toán mới tiến hành kết chuyển số liệu từ tài khoản 621, 622, 627 sang tài khoản 154 để tiến hành xác định kết quả kinh doanh của năm Điều này là cha chặt chẽ và hợp lí trong việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành, bởi quy trình sản xuất của xí nghiệp là theo đơn đặt hàng Làm nh vậy, xí nghiệp sẽ không thể biết đợc từng loại chi phí thực tế phát sinh của từng đơn đặt hàng, từ đó sẽ ảnh hởng tới việc điều chỉnh định mức chi phí nguyên vật liệu đối với từng loại sản phẩm và công tác xây dựng kế hoạch giá thành tại xí nghiệp Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp không đạt hiệu

Tr ần Thu Trang KT4-K38 quả cao.

* Về kế toán nguyên vật liệu

Hiện nay, Xí nghiệp không sử dụng tài khoản 153 – công cụ, dụng cụ Điều này là cha thật hợp lí bởi nguyên vật liệu tại xí nghiệp rất phong phú, đa dạng về chủng loại, hơn nữa công dụng và mục đích sử dụng của chúng vào quá trình sản xuất cũng rất khác nhau Việc phân loại những nguyên vật liệu nh: quần áo bảo hộ lao động, găng tay cao su, bóng đèn, hộp bìa các tông, là những nguyên vật liệu phụ là cha đúng với chế độ kế toán.

Qui mô sản xuất của xí nghiệp hiện nay ngày càng đợc mở rộng, nhng xí nghiệp cha có kế hoạch để dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, nếu thực hiện đơn đặt hàng lớn có thể gây ra việc ngừng trệ trong sản xuất.

* Về kế toán tiền lơng

Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã

Tr ần Thu Trang KT4-K38 hội.

Qua khảo sát và nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại Xí nghiệp in – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, em xin đề đạt một số ý kiến như sau:

Kỳ kế toán áp dụng ở Xí nghiệp in là theo năm nên các thông tin về kế toán chi phí sản xuất không được tập hợp thường xuyên mà phải đến cuối năm mới có được số liệu cính xác về tình hình chi phí thực tế phát sinh tại xí nghiệp trong năm Xí nghiệp in nên áp dụng kỳ kế toán theo tháng thì doanh nghiệp mới có thể nắm bắt được tình hình chi phí phát sinh của từng tháng và trên cơ sở đó tính toán đưa ra các biện pháp điều chỉnh chi phí sản xuất một cách hợp lý, đồng thời tạo thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tính giá thành cho từng đơn đặt hàng trong tháng Qua đó nâng cao được công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành doanh nghiệp

* Về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Xí nghiệp in đang thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong năm cho tất cả tất cả các phân xưởng sản xuất mà không chi tiết cho từng phân xưởng hay từng đơn đặt hàng Điều này là chưa hợp lý bởi đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là theo đơn đặt hàng Vì vậy, nên tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng giúp cho Ban giám đốc thấy được những thiếu sót còn tồn đọng và nhanh chóng tìm ra được các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Xí nghiệp in có thể tham khảo cách thức tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau: Đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để có tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng bên cạnh việc mở

Sổ Cái để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chung cho tất cả các đơn đặt hàng trong kỳ, Xí nghiệp in nên mở sổ chi tiết tài khoản 621 để theo dõi chi phí

*Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Xí nghiệp in đang áp dụng Quyết định 15 ra ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính mà xí nghiệp không sử dụng tài khoản 153 – Công cụ , dụng cụ Điều này là trưa hợp lý bởi nguyên vật liệu của xí nghiệp rất đa dạng về chủng loại và có mục đích sử dụng khác nhau Vì vậy, sử dụng tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ để hạch toán sẽ phản ánh đúng mục đích sử dụng của nguyên vật liệu và phù hợp với chế độ kế toán hơn Ví dụ : đối với các công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất như chổi quét xăng, bóng đèn điện, … nên phân bổ cho từng tháng sẽ hợp lý hơn.

* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Nhằm ổn định chi phí sản xuất cũng như thu nhập giữa các kỳ kế toán Xí nghiệp in cũng nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp

Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép năm của công nhân sản xuất trực tiếp để tính trước vào chi phí sản xuất như sau:

Mức trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch

Tiền lương chính phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ x Tỷ lệ trích trước

Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất

Khi trích trước tiền lương nghỉ phép có kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành như sau:

Tr ần Thu Trang KT4-K38

Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép, kế toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho họ:

Ví dụ: Kế toán tính toán được tỉ lệ trích trước tiền lương nghỉ phếp cho công nhân trực tiếp sản xuất là 2,7% (0,027), tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp tháng 12/2008 là: 93.018.500 thì số tiền trích trước cho công nhân nghỉ phép là: 2.511.500; Khi đó tháng 12/2008 kế toán phải phản ánh thêm một bút toán là:

* Về kế toán chi phí sản xuất chung

Hiện nay, Xí nghiệp đang tiến hành sản xuất trên nhiều loại máy móc, thiết bị phức tạp Với nhiều máy móc, nhà xưởng đã xuống cấp nên định kì cần phải tu sửa, bảo dưỡng để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục Do vậy, để hạn chế sự biến động của chi phí sản xuất và ổn định giá thành sản phẩm xí nghiệp nên tiến hành lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ.

Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí sản xuất theo dự toán, kế toán ghi như sau:

Nợ TK 627: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất

Có TK335: Chi phí phải trả

Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ kế toán ghi:

Nợ TK 241(2413): Chi phí sửa chũa TSCĐ

Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Khi công việc sửa chữa được hoàn thành kế toán tính giá thành thực tế của công việc sửa chữa và tiến hành kết chuyển:

Nợ TK 335: Giá thành dự toán đã định trước

Nợ TK 627: Phần dự toán thừa(nếu có)

Có TK 241(2413): Giá thành thực tế

Có TK 627: Phần dự toán thừa (nếu có)

Hiện nay chi phí tiền điện, tiền nước đều được hạch toán toàn bộ vào chi phí sản xuất chung mà không tách riêng thành chi phí của bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý Đây là điểm hạch toán chưa đúng, do vậy để khắc phục Xí nghiệp cần phải lắp đặt đồng hồ đo điện, nước cho từng bộ phận trong xí nghiệp để có thể hạch toán chi phí riêng cho bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý.

* Về việc ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Xí nghiệp nên tận dụng thêm các tiện ích của phần mềm Fast Accounting để giảm được khối lượng công việc đồng thời cung cấp kịp thời hơn các thông tin cần thiết Đặc biệt là việc ứng dụng phần mềm vào tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.

* Về vận dụng kế toán quản trị trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Hiện nay, quy mô sản xuất, kinh doanh của Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang ngày càng đợc mở rộng, điều này sẽ dẫn tới các quan hệ sản xuất, kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng nhiều và phức tạp, do vậy để việc ra các quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đợc nhanh chóng và kịp thời hơn nữa thì xí nghiệp cần phải xây đợc một hệ thống kế toán quản trị thực sự có

Tr ần Thu Trang KT4-K38 hiệu quả Thông qua hệ thống kế toán quản trị này, Ban giám đốc của Xí nghiệp sẽ tính toán đợc chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, từng ngành hoạt động, từng công tác dịch vụ… phân tích đợc kết quả tiêu thụ từng loại sản phẩm, nghiên cứu các chính sách giá cả, tính toán đợc các bớc phát triển, mở rộng doanh nghiệp trong từng thời kì, từng giai đoạn theo chiều hớng có lợi Chính vì vậy, em xin đợc đề xuất thêm một số công việc của kế toán quản trị trong doanh nghiệp nh sau:

* Xây dựng định mức chi phí

Hiện nay, Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đã xây dựng đợc hình thức chi phí phần công trực tiếp và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các loại nguyên vật liệu chính là giấy in và bản kẽm còn mực in thì xí nghiệp cha xây dựng đợc Vì thế để công tác theo dõi và quản lý chi phí đợc hiệu quả và chặt chẽ hơn, Xí nghiệp nên xây dựng định mức chi phí cho mực in Việc xây dựng định mức chi phí phải đợc dựa trên cơ sở xem xét một cách nghiêm túc toàn bộ kết quả đạt đợc, sau đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.

* Phơng pháp xác định chi phí

Ngày đăng: 07/07/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w