1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ đối với ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hưng yên

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 832,34 KB

Nội dung

1 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày mở rộng Sự giao lưu bn bán hàng hố quốc gia khác với khối lượng ngày lớn địi hỏi qúa trình thị trường hàng hố xuất nhập phải nhanh chóng thuận tiện cho bên Trong năm qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên không ngừng đổi nâng cao nghiệp vụ toán để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập khách hàng Cùng với sách kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, thơng thống Chính phủ, hoạt động xuất nhập ngày phát triển Do đó, hình thức tốn tín dụng chứng từ ngày phát triển hoàn thiện Sau thời gian thực tập phịng Thanh tốn quốc tế - Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên, em nhận thấy tín dụng chứng từ phương thức toán áp dụng phổ biến tốn quốc tế Bởi lẽ đáp ứng nhu cầu hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền, người mua nhận hàng có trách nhiệm trả tiền Đây phương thức tín dụng quốc tế áp dụng phổ biến an toàn nay, đặc biệt toán hàng hoá xuất nhập Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em muốn sâu nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động toán quốc tế chất lượng toán quốc tế ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHĐT&PT VN chi nhánh Hưng Yên Ngô Văn Minh TTQT C-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Trên sở lý luận đánh giá thực trạng chất lượng TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên, chuyên đề đưa số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên giai đoạn 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể áp dụng chuyên đề bao gồm: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh kết hợp với việc minh họa sơ đồ, bảng, biểu số liệu thu thập qua năm gần nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chất lượng tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên Ngô Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Phương thức tốn tín dụng chứng từ NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng chứng từ Tại Điều 2,UCP 600, Tín dụng chứng từ định nghĩa sau: “Tín dụng chứng từ thoả thuận bất kì, cho dù gọi tên mô tả nào, thể cam kết chắn không huỷ ngang NHPH việc tốn xuất trình phù hợp” Một cách khái quát, tín dụng chứng từ văn cam kết dùng tốn, Ngân hàng (NHPH), theo yêu cầu khách hàng (Người yêu cầu mở L/C) trả số tiền định cho người thứ ba, trả cho người theo lệnh người thứ ba (người thụ hưởng); trả, chấp nhận, chiết khấu hối phiếu người thụ hưởng phát hành; cho phép Ngân hàng khác trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu đó, xuất trình đầy đủ chứng từ quy định điều khoản, điều kiện thư tín dụng thực đầy đủ 1.1.2 Đặc điểm phương thức tín dụng chứng từc điểm phương thức tín dụng chứng từm phương thức tín dụng chứng từa phương thức tín dụng chứng thức tín dụng chứng từc tín dụng chứng chức tín dụng chứng từ - L/C hợp đồng kinh tế hai bên: Đó NHPH nhà xuất Mọi yêu cầu thị nhà nhập NHPH đại diện, tiếng nói nhà nhập khơng thể L/C - L/C độc lập với hợp đồng sở hàng hóa Ngơ Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Về chất, L/C giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hợp đồng khác mà hợp đồng sở để hình thành giao dịch L/C Trong trường hợp, ngân hàng không liên quan đến bị ràng buộc vào hợp đồng vậy, L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng Một L/C mở bên thừa nhận cho dù nội dung L/C có với hợp đồng ngoại thương hay không không làm thay đổi quyền nghĩa vụ bên có liên quan Trong thực tế, số nhà nhập sử dụng L/C cơng cụ dự phịng để cụ thể hóa, chi tiết hóa bổ sung điều khoản mà hợp đồng thương mại cịn sót bị ký hớ; ngồi cịn để đính chính, sửa chữa nội dung bất lợi hợp đồng ngoại thương ký Tuy nhiên việc làm tránh việc phải mở L/C cho nhà xuất hưởng, cịn nhà xuất kiện nhà nhập tòa sở điều khoản hợp đồng thương mại - L/C giao dịch chứng từ toán vào chứng từ Các ngân hàng, sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để định xem bề mặt chứng từ có tạo thành xuất trình phù hợp hay không Như chứng từ giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt Việc nhà xuất có thu tiền hay khơng phụ thuộc vào xuất trình chứng từ có phù hợp, đồng thời ngân hàng trả tiền chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa ngân hàng không chịu trách nhiệm thật hàng hóa mà chứng từ đại diện Khi chứng từ xuất trình phù hợp NHPH phải tốn vơ điều kiện cho nhà xuất khẩu, thực tế hàng hóa khơng giao giao không giống với ghi chứng từ Như vậy, việc tốn L/C khơng vào tình hình thực tế hàng hóa Nếu hàng hóa khơng khớp với chứng từ hai bên mua bán trực tiếp giải với sở hợp đồng mua bán, không liên quan đến ngân hàng Chỉ trường hợp chứng từ không phù hợp mà ngân hàng Ngô Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng toán cho người xuất ngân hàng phải chịu hồn tồn trách nhiệm nhà nhập có quyền từ chối toán lại tiền cho ngân hàng - L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ Vì giao dịch tốn chứng từ nên yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ nguyên tắc giao dịch L/C Để toán, người xuất phải lập chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ điều khoản điều kiện L/C, bao gồm số loại, số lượng loại nội dung chứng từ phải đáp ứng chức chứng từ yêu cầu 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán TDCTu điểm nhược điểm phương thức toán TDCTm nhược điểm phương thức toán TDCTc điểm nhược điểm phương thức toán TDCTm phương thức toán TDCTa phương thức toán TDCTng thức toán TDCTc toán TDCT 1.1.3.1 Ưu điểm phương thức tín dụng chứng từ Đây phương thức tốn có quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia - Đối với nhà xuất khẩu: Vì L/C cam kết trả tiền ngân hàng nên trường hợp người XK thực đầy đủ quy định L/C chắn nhận tiền hàng Mặt khác, người XK sử dụng L/C phương thức tài trợ dụng chứng từ hàng hóa XK để chiết khấu chuyển nhượng quyền sở hữu - Đối với nhà nhập khẩu: Có thể nhận hàng hóa theo thỏa thuận hợp đồng ngoại thương số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng… - Đối với ngân hàng: Có thu nhập hình thức thu phí (phí mở L/C, phí thơng báo, ) đồng thời có điều kiện mở rộng dịch vụ ngân hàng khác nhờ vào mối quan hệ ngân hàng với khách hàng 1.1.3.2 Nhược điểm phương thức tín dụng chứng từ Tuy có nhiều ưu điểm phủ nhận song phương thức TDCT cịn số nhựơc điểm Trong đó, nhược điểm lớn phải tốn theo quy trình tỉ Ngô Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng mỉ, máy móc địi hỏi bên tiến hành cẩn thận, khâu lập chứng từ kiểm tra chứng từ thành nguyên nhân bác bỏ việc toán Phương thức toán phức tạp, thể việc lập chứng từ Chứng từ để ngân hàng trả tiền, ngân hàng chịu trách nhiệm chứng từ không chịu trách nhiệm hàng hố, nên người mua khó loại trừ người bán giả mạo chứng từ thay đổi chứng từ để nhận giao hàng không phù hợp với điều khoản chứng từ tốn Nếu người mua người bán khơng có thiện chí với nhau, người mua tìm lỗi nhỏ chứng từ để từ chối toán, hàng hoá giao phẩm chất, chất lượng thời hạn quy định Người bán gặp khó khăn việc đáp ứng địi hỏi chứng từ chặt chẽ, xác Vì vậy, địi hỏi bên tham gia phải có trình độ nghiệp vụ cao việc mở L/C lập chứng từ hồn hảo 1.1.4 Quy trình nghiệp vụ tốnp vụng chứng từ tốn tín dụng chứng chức tín dụng chứng từ 1.1.4.1 Các bên tham gia Trong q trình thực tốn tín dụng chứng từ thơng thường có thành phần tham gia sau: - Người yêu cầu mở L/C (Applicant of L/C): Là người nhập hay người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm pháp lý việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C - Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) : Là ngân hàng thực phát hành L/C theo đơn người yêu cầu nhân danh phát hành tín dụng - Người thụ hưởng (Beneficiary of L/C) : Là người hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận tốn theo L/C Ngơ Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Ngân hàng thông báo (Advising Bank) : Là ngân hàng NHPH yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng, thường Ngân hàng đại lí hay chi nhánh NHPH nước người xuất Ngoài thành phần nêu trên,trong thực tế tuỳ theo loại thư tín dụng, xuất thêm: - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) : Là Ngân hàng định thư tín dụng chứng từ thực việc xác nhận vào L/C theo yêu cầu theo uỷ quyền NHPH - Ngân hàng định (Nominated Bank) : Ngân hàng xác nhận ngân hàng khác yêu uỷ nhiệm để nhận chứng từ xuất trình phù hợp với quy định L/C thì:  Thanh tốn cho người thụ hưởng  Chấp nhận hối phiếu kì hạn  Chiết khấu hối phiếu chứng từ 1.1.4.2 Quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng thơng báo (Advising Bank) (8) (7) Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) ( 2) (3) (5) (6) Người thụ hưởng (Beneficiary) Ngô Văn Minh (1) (4) (9) (10) Người yêu cầu mở L/C (Applicant) TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Đầu tiên nhà nhập nhà xuất ký kết hợp đồng thương mại, lựa chọn điều khoản toán TDCT (1) Người nhập vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở L/C, người thụ hưởng người xuất gửi đến ngân hàng phục vụ (2) Ngân hàng phục vụ nhà nhập vào đơn xin mở L/C, đáp ứng yêu cầu, Ngân hàng Phát hành phát hành L/C thông qua ngân hàng phục vụ người xuất để thông báo tới người thụ hưởng (3) Ngân hàng Thông báo nhận L/C khẩn trương thông báo, chuyển giao L/C cho người xuất (4) Người xuất chấp nhận nội dung L/C mở tiến hành giao hàng, có bất đồng yêu cầu nhà nhập thay đổi (5) Sau hoàn tất việc giao hàng, nhà xuất lập chứng từ toán theo L/C gửi tới ngân hàng định để đề nghị toán (6) Ngân hàng định tiến hành kiểm tra chứng từ thực toán cho người xuất (trả ngay, trả chậm chiết khấu) (7) Sau chuyển chứng từ đến Ngân hàng Phát hành để đòi tiền (8) Ngân hàng Phát hành kiểm tra chứng từ, đáp ứng điều kiện L/C trả tiền cho ngân hàng tốn (9) Ngân hàng phát hành thơng báo cho nhà nhập biết chứng từ tới, đề nghị họ làm thủ tục toán (10) Người nhập kiểm tra chứng từ, phù hợp tiến hành trả tiền hay chấp nhận, Ngân hàng phát hành trao chứng từ cho họ nhận hàng Trong trường hợp người nhập không tốn Ngân hàng Phát hành khơng trao chứng từ cho họ Ngô Văn Minh TTQTC-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 1.1.5 Thư tín dụng 1.1.5.1 Khái niệm “Thư tín dụng (Letter of Credit- viết tắt L/C) văn pháp lý NHPH theo yêu cầu người nhập (người xin mở L/C) cam kết trả tiền cho người xuất (người thụ hưởng) số tiền định, thời hạn định với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình chứng từ phù hợp với điều khoản điều kiện quy định L/C ” Thư tín dụng sở để hình thành nên phương thức TDCT yếu tố quan trọng định tồn phương thức toán 1.1.5.2 Nội dung L/C - Số hiệu L/C: Mỗi L/C có số hiệu riêng nhằm tạo thuận lợi việc trao đổi thông tin bên có liên quan q trình giao dịch toán - Địa điểm ngày mở L/C: Địa điểm mở L/C nơi ngân hàng mở L/C để cam kết trả tiền cho người hưởng lợi; Ngày mở L/C ngày bắt đầu phát sinh có hiệu lực cam kết ngân hàng mở L/C người hưởng lợi để nhà xuất kiểm tra xem nhà nhập có thực việc mở L/C theo yêu cầu Hợp đồng thương mại hay không - Loại L/C: Mỗi loại L/C có tính chất nội dung, quyền lợi nghĩa vụ bên khác Do mở L/C, người yêu cầu cần xác định cụ thể loại L/C cần mở - Số tiền L/C: Số tiền phải ghi vừa số vừa chữ phải thống với Tên đơn vị tiền phải ghi cụ thể, xác - Thời hạn hiệu lực L/C: Là thời hạn ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, người xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với quy định L/C Thời hạn hiệu lực L/C liên quan đến số thời hạn sau: Ngô Văn Minh TTQTC-K10 10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Ngày giao hàng, ngày xuất trình chứng từ tốn, ngày phát hành thư tín dụng, ngày hết hạn hiệu lực thư tín dụng - Thời hạn trả tiền L/C: Liên quan đến việc trả tiền hay trả trả tiền sau Điều khoản hoàn toàn phụ thuộc vào quy định HĐTM ký kết - Thời hạn giao hàng L/C: Được ghi L/C HĐTM quy định Đây thời hạn quy định bên bán phải giao hàng cho bên mua kể từ L/C có hiệu lực - Những nội dung chi tiết hàng hóa: Tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, mã hiệu…cũng ghi cụ thể L/C - Những nội dung vận chuyển giao nhận hàng hóa: Điều kiện sở giao hàng (FOB, CIF…), giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng…cũng thể L/C - Các chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình: Đây nội dung quan trọng, theo thoả thuận hợp đồng thương mại Thơng thường bao gồm: Hối phiếu, hố đơn, chứng từ vận tảI, chứng từ bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ, khai đóng gói hàng, giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng, giấy chứng nhận phân tích, giấy chứng nhận kiểm dịch/ kiểm nghiệm… - Cam kết NHPH L/C: Là nội dung cuối L/C, ràng buộc trách nhiệm NHPH phảI toán tiền cho nhà XK nhà xuất xuất trình chứng từ phù hợp 1.1.5.3 Các loại thư tín dụng - Thư tín dụng huỷ ngang (Revocable L/C): Đây thư tín dụng ngân hàng phát hành bị sửa đổi huỷ bỏ mà không cần báo trước cho người thụ hưởng, loại thư tín dụng khơng đảm bảo quyền lợi cho nhà XK, ngày khơng sử dụng trương mại quốc tế Ngô Văn Minh TTQTC-K10

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến,”Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương”
Nhà XB: NXBThống kê
2. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, ”Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”
Nhà XB: NXB Thống kê
3. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, ”Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối”, NXB Thống kê, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịchkinh doanh ngoại hối”
Nhà XB: NXB Thống kê
4. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, ”Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C”
Nhà XB: NXBThống kê
6. TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, “Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với ngânhàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”
7. PGS.TS.NGƯT.Đinh Xuân Trình, ”Giáo trình thanh toán quốc tế”, NXB Lao động - Xã hội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Giáo trình thanh toán quốc tế”
Nhà XB: NXB Laođộng - Xã hội
8. Bộ thương mại,”Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam”, 2008-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam”
9. Th.S. Dương Hữu Hạnh, ”Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu “, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu “
Nhà XB: NXBThống kê
10. Th.S Dương Hữu Hạnh, “Kỹ thuật ngoại thương”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật ngoại thương”
Nhà XB: NXB Thống kê
13. PGS.TS.Bùi Xuân Lưu, “Giáo trình kinh tế ngoại thương”, NXB Giáo dục, Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế ngoại thương”
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn Link
16. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn Link
5. TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, Bài giảng môn Thanh toán quốc tế Khác
11. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 12. Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Khác
17. The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit-UCP 500 18. The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit-UCP 600 Khác
19. International Standard Banking Practice for the Examination ò Document Under Documentary Credit-ISBP 645 Khác
20. International Standard Banking Practice for the Examination ò Document Under Documentary Credit-ISBP 681 Khác
22. The Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary Credit-UR 525 Khác
23. The Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary Credit-UR 725 Khác
24. International Commerce Term-Incomterm 1990 25. International Commerce Term-Incomterm 2000 26. International Commerce Term-Incomterm 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w