những vấn đề cơ bản về chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ đối với ngân hàng thơng mại
Thanh toán quốc tế và sự cần thiết của thanh toán quốc tế
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế:
Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, hợp tác văn hoá, khoa học kĩ thuật, du lịch… Quan hệ đối ngoại này cũng có thể đợc phân chia làm hai loại: quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch.
Quan hệ mậu dịch là những mối quan hệ có liên quan trực tiếp, phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụ thơng mại quốc tế.
Quan hệ phi mậu dịch thì ngợc lại, nó không mang tính chất thơng mại, nh: quan hệ về ngoại giao, văn hoá, du lịch… Trong các mối quan hệ nêu trên thì quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác Trong quá trình hoạt động, tất cả các quan hệ Quốc tế đều đợc đánh giá kết quả hoạt động, do đó cần thiết đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này với tổ chức hay cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thờng đ- ợc thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc có liên quan.
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của thanh toán quốc tÕ:
1.1.2.1 TTQT đối với hoạt động kinh tế đối ngoại :
TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không có hoạt động TTQT thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.
TTQT là cầu nối giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế đối ngoại Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thơng mại với các nớc thì điều kiện quan trọng không thể thiếu là phải thiết lập quan hệ TTQT.
TTQT thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, nếu việc tổ chức TTQT đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất kinh doanh yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của mình, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển đặc biệt là hoạt động ngoại thơng.
TTQT giúp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do sự khác biệt về vị trí địa lí của các bên đã làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của ngời mua, của con nợ Đồng thời trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của ngời mua không thực sự đợc đảm bảo hơn nữa trong cơ chế thị trờng, tình trạng gian dối trong thơng mại ngày càng nhiều vì vậy rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại là rất lớn Nếu tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế đợc những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.
1.1.2.2 TTQT với hoạt động kinh doanh NH:
Xu hớng phát triển của hoạt động ngoại thơng đòi hỏi hoạt động TTQT không ngừng việc hoàn thiện nâng cao, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho các quốc gia trên thế giới Nhu cầu của khách hàng về cả nội tệ lẫn ngoại tệ đã thúc đẩy các NHTM tiến hành triển khai và hoàn thiện việc thực hiện TTQT
Hiện nay, các NHTM đều hoạt động kinh doanh đa năng, tạo ra sự cạnh tranh lẫn nhau trong các mặt nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ TTQT Chính vì vậy nghiệp vụ TTQT tại các NHTM đều đảm bảo an toàn, chất lợng, nhanh chóng, kịp thời với một mức phí hợp lí Nghiệp vụ này cũng là nội dung kinh doanh quan trọng của các NHTM đem lại kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh chung. Đối với hoạt động kinh doanh NH, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn đợc coi là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của NH, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của NH.
Hoạt động TTQT giúp cho NH thu hút thêm đợc khách hàng có nhu cầu TTQT đến giao dịch trên cơ sở đó mà NH tăng đợc quy mô hoạt động của mình.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà NH đẩy mạnh đợc hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động tạm thời, quản lí đợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT qua NH.
Hoạt động TTQT giúp cho NH phát triển đợc các nghiệp vụ: Kinh doanh mua bán ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác.
Hoạt động TTQT cũng giúp cho NH nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các NH nớc ngoài và nguồn vốn trên thị tr- ờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Hoạt động TTQT còn giúp cho NH tăng thu nhập và tăng c- ờng khả năng cạnh tranh của NH trong cơ chế thị trờng.
Nội dung thanh toán quốc tế
1.2.1 Những văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ thanh toán quốc tế:
1.2.1.1 Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform customs and Practice for Documentary Credits - UCPDC - gọi tắt là UCP) :
Văn bản UCP do Phòng thơng mại Quốc tế ( International Chamber of commerce - ICC) soạn thảo và ban hành.
Bản UCP đầu tiên đợc soạn thảo và công bố năm 1933 và đợc Hội nghị ICC lần thứ 7 tại Viene thông qua, ấn phẩm và có hiệu lực cùng năm 1933 Sau đó, nó đã đợc ICC chỉnh sửa bổ sung hoàn chỉnh qua năm lần sửa đổi vào các năm 1951,
1962, 1974, 1983 và lần cuối gần đây là bản sửa đổi 2006 có hiệu lực từ 1/7/2007, ấn phẩm có tên UCP 600 Nhng các văn bản (UCP) ra đời sau không huỷ bỏ các văn bản ra đời trớc đó, cho nên bảy văn bản UCP ban hành vào các năm khác nhau đều có giá trị thực hành thanh toán quốc tế Việc áp dụng văn bản UCP nào là do các bên quyết định và nhất thiết phải dẫn chiếu vào nội dung của Th tín dụng ( áp dụng UCP số hiệu nào).
UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế, đợc hầu hết các quốc gia (hơn 165 quốc gia) công nhận.
UCP cũng phân định rất rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia vào giao dịch tín dụng chứng từ.
Cần lu ý rằng UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó thì các bên tham gia phải thoả thuận và ghi vào hợp đồng Mỗi khi ngân hàng phát hành đã nêu rõ trong tín dụng th đợc phát hành là: “ tham chiếu theo UCPDC…” (Subject to UCPDC…) thì toàn bộ giao dịch Tín dụng chứng từ sẽ phải đợc tuân thủ theo những quy định trong UCP đó Đơng nhiên, các bên cũng có thể thoả thuận khác, miễn sao cã dÉn chiÕu.
Ngày 25/10/2006, ICC thông qua UCP 600 thay cho UCP
500, UCP 600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 So với UCP 500, UCP 600 có một số thay đổi cơ bản sau:
- Hình thức: UCP 600 đợc bố cục lại với 39 điều khoản so với
49 điều khoản của UCP 500, trong đó bổ sung nhiều định nghĩa và giải thích thuật ngữ mới để làm rõ nghĩa các thuật ngữ gây tranh cãi trong UCP 500 Chẳng hạn điều 2- Definition của UCP 600 đã nêu ra một loạt các định nghĩa nh: advising bank (NH thông báo), applycant (ngời yêu cầu mở th tín dụng),beneficiary (ngời hởng lợi), confirming bank (NH xác nhận), confirmation (xác nhận), negotiation (chiết khấu)
- UCP 600 quy định rõ thời gian cho việc từ chối hay chấp nhận các chứng từ xuất trình là khoảng thời gian cố định 5 ngày làm việc của NH.
- UCP 600 đa ra quy định mới về địa chỉ của ngời yêu cầu mở và ngời hởng lợi th tín dụng.
- Theo UCP 600, NH đợc phép từ chối chứng từ và giao bộ chứng từ cho ngời yêu cầu mở th tín dụng khi nhận đợc xác nhận bộ chứng từ bất hợp lệ của họ.
1.2.1.2 Quy tắc thống nhất về Nhờ thu ( Uniform Rules For Collections - URC) :
Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thống nhất, các nguyên tắc thực hành nghiệp vụ nhờ thu trong thơng mại quốc tế, phạm vi toàn thế giới, Phòng thơng mại Quốc tế (ICC) đã soạn thảo và ấn hành văn bản mang tên: “Quy tắc thèng nhÊt vÒ nhê thu” (URC).
Bản URC đầu tiên đã đợc phát hành từ năm 1956 Sau đó đã đợc sửa đổi vào những năm 1967, 1978 Bản URC đợc sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với tên gọi URC
1979 Revision – ICC Publication No 322 Để phù hợp với sự phát triển của thơng mại quốc tế theo hớng mở rộng và đa dạng hoá, một số nội dung của URC số No 322 không còn phù hợp nữa vì vậy trên cơ sở những ý kiến đóng góp của các Phòng thơng mại quốc gia và của các ngân hàng thơng mại ở các nớc, Phòng thơng mại Quốc tế đã tiến hành bổ sung sửa đổi văn bản này có tên Uniform Rules For Collection, ICC Publication No 522,
1995 Revision, in force on Jan 01, 1996 ( Quy tắc thống nhất về Nhờ thu, Phòng thơng mại quốc tế ban hành số 522 có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 gọi tắt là URC No 522).
Văn bản URC số 522 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về khái niệm, hình thức và cơ cấu của Nhờ thu, về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngân hàng cũng nh của các bên có liên quan, về các chi phí, các chứng từ trong Nhờ thu.
1.2.1.3 Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán hèi phiÕu:
Hối phiếu là một loại phơng tiện thanh toán rất thông dụng trong hoạt động thơng mại quốc gia và quốc tế.
Trong phạm vi quốc gia, mỗi nớc đều sử dụng nguồn luật riêng của mình Còn trên phạm vi quốc tế hiện nay một số Điều ớc quốc tế và luật quốc gia về hối phiếu, cũng đợc ngân hàng và các bên tham gia hoạt động thơng mại quốc tế sử dụng tham chiếu; cụ thể gồm có:
Công ớc Geneve 1930 - Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange - ULB).
Hệ thống luật của các nớc thuộc khối Anglo-saxon, dựa trên cơ sở luật hối phiếu của Anh quốc (Bill of Exchange Act 1882). Hiệp ớc về Hối phiếu đòi nợ và Hối phiếu nhận nợ quốc tế, do Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật thơng mại Quốc tế (UNCITRAL - United Nations Commission on International Trade Law) ban hành 9-12-1988.
1.2.1.4 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán séc :
Séc đợc coi là một phơng tiện thanh toán khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới.
Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phơng tiện thanh toán quốc tế, đều áp dụng những quy định có liên quan tới việc lu thông séc trong công ớc Geneve 1931 (Geneve conventions for check 1931).
Công ớc này đợc thoả thuận và ký kết bởi các nớc Tây Âu tại Geneve năm 1931 Nội dung chủ yếu đề cập tới những quy định thống nhất về: hình thức, nội dung, tính chất, việc phát hành và lu thông séc, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan tíi sÐc.
Ngoài công ớc séc Geneve 1931, hiện nay trong thơng mại quốc tế cũng tồn tại hệ thống luật về séc Anh, Mỹ.
Chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ của NHTM
chứng từ là một hoạt động mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận đáng kể cho các NHTM, chiếm tỷ trọng lớn so với hai phơng thức thanh toán còn lại đó là phơng thức chuyển tiền và nhờ thu Do vậy, việc đánh giá chất lợng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ đợc xem là một trong những vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng đối với NH nói chung và bộ phận TTQT nói riêng
1.3.1 Khái niệm chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ
Chất lợng của nghiệp vụ thanh toán TDCT đợc đo bằng những đặc tính mà từ đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Chất lợng thanh toán TDCT đợc thể hiện xuyên suốt kể từ khâu NH phát hành nhận đợc yêu cầu mở th tín dụng từ phía nhà NK cho đến khi trả tiền xong cho nhà XK và thu hồi lại vốn từ phía nhà NK.
Vì thanh toán TDCT là một sản phẩm dịch vụ của NH trong lĩnh vực TTQT nên việc đánh giá chất lợng của nó là hết sức khó khăn bởi vì ngời ta chỉ có thể cảm nhận đợc nó sau khi đã tiêu dùng nó.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ
1.3.2.1 Th tín dụng có nội dung phù hợp và đợc mở vào thời điểm hợp lý
Khi nhận đợc đơn đề nghị mở L/C do ngời NK gửi đến,
NH phát hành sẽ xem xét để tiến hành mở th tín dụng theo yêu cầu của nhà NK.
Về mặt thời gian phát hành, NH phát hành phải đảm bảo mở đợc L/C vào đúng thời điểm mà nhà XK và NK đã thoả thuận trong hợp đồng thơng mại Về mặt nội dung, NH phát hành phải đảm bảo đợc L/C có nội dung đễ hiểu, thể hiện đợc hết những nội dung cơ bản đã đợc thoả thuận trong hợp đồng thơng mại, đồng thời những điều khoản và điều kiện của L/C cũng phải hết sức chặt chẽ, không có kẽ hở để nhà XK không thể lợi dụng, làm ảnh hởng đến quyền lợi của nhà NK và có thể cả quyền lợi của chính NH Mặt khác các điều kiện đa ra đối với nhà XK cũng không nên quá khắt khe, ảnh hởng tới quyền lợi của ngời XK, bởi vì điều này có thể dẫn đến việc sau đó phải tiến hành bổ sung, sửa đổi gây mất thời gian, mất chi phí, ảnh hởng đến uy tín của NH.
1.3.2.2 Tính chân thật bề ngoài của L/C; sự nhanh chóng trong việc chuyển L/C cho ngời thụ hởng mà NH thông báo nhận đợc từ NH phát hành.
Sau khi phát hành L/C, NH phát hành sẽ chuyển L/C cho ngân hàng thông báo Khi nhận đợc L/C do NH phát hành chuyển tới ngân hàng thông báo có trách nhiệm phải kiểm tra một cách chính xác tính chân thật bề ngoài của L/C trớc khi thông báo cho ngời XK Nếu NH thông báo xác minh không chính xác sẽ đẩy nhà XK đến rủi ro giao hàng mà không đợc thanh toán Sau khi kiểm tra xong, NH thông báo phải nhanh chóng chuyển nguyên trạng L/C cho nhà XK, tạo điều kiện để nhà XK có thể thực hiện nhanh chóng hợp đồng.
1.3.2.3 Trách nhiệm của ngân hàng phát hành khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hoá từ phía nhà xuất khẩu.
Khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hoá từ phía nhà XK, NH phát hành phải nhanh chóng tiến hành kiểm tra kỹ bộ chứng từ để phát hiện ra sai sót của bộ chứng từ khẩn trơng trong thời hạn 7 ngày làm việc của NH (theo UCP 500) và từ đó quyết định thanh toán hay không, nếu để quá thời hạn trên thì NH phát hành sẽ mất quyền từ chối thanh toán bộ chứng từ đó.
Nếu NH kiểm tra không cẩn thận, không phát hiện ra sai sót của bộ chứng từ sẽ làm thiệt hại tới quyền lợi của nhà NK. Nếu nh bộ chứng từ không có sai sót hoặc trong trờng hợp có sai sót nhng đã đợc nhà NK chấp nhận thì ngân hàng phát hành phải nhanh chóng tiến hành thanh toán cho phía XK và trao bộ chứng từ cho bên NK, bởi vì sau khi đã giao hàng thì nhà XK mong sớm nhận đợc tiền hàng còn nhà NK thì mong nhận đợc chứng từ để đi nhận hàng.
1.3.2.4 Tính hoàn hảo của bộ chứng từ do nhà XK lập và công tác t vấn lập chứng từ của NH thông báo đối với nhà XK.
Một bộ chứng từ hoàn hảo, có giá trị trong giao dịch phải thoả mãn đồng thời những điều kiện: bộ chứng từ phải phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định của th tín dụng; phải phù hợp với quy định của nguồn luật điều chỉnh; giữa các chứng từ không có sự mâu thuẫn nhau.
Nhà XK xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng thông báo, nhờ thu hộ tiền từ phía nhà NK Việc nhà XK có đợc thanh toán hay không sẽ phụ thuộc vào chất lợng bộ chứng từ do nhà XK xuất trình Lúc này NH thông báo sẽ giúp nhà XK kiểm tra bộ chứng từ, t vấn cho nhà XK sửa chữa những sai sót và có đợc bộ chứng từ hoàn hảo.
Do đó NH phát hành không thể từ chối thanh toán và nhà
XK có thể nhanh chóng thu gom đợc tiền hàng Nếu bộ chứng từ do nhà XK xuất trình có lỗi sẽ bị NH phát hành từ chối thanh toán và yêu cầu lập lại bộ chứng từ Việc này kéo dài sẽ mất nhiều thời gian dẫn đến việc nhà XK có thể không xuất trình đợc bộ chứng từ trong thời hạn quy định và do đó mất quyền đợc thanh toán.
1.3.2.5 Thu đợc tiền hàng từ phía nhà nhập khẩu nhanh chóng và đầy đủ
Quá trình thanh toán có hiệu quả hay không thể hiện ở chỗ sau khi trả tiền cho nhà XK, NH phát hành có thu lại đợc tiền từ nhà nhập khẩu Khi NH phát hành đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình, tạo đợc sự tin tởng ở khách hàng thì khách hàng cũng sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với NH. Ngoại trừ những trờng hợp bất khả kháng, mất khả năng thanh toán hay cố tình lừa gạt NH, còn lại thực tế cho thấy, nhà NK đều thực hiện thanh toán theo đúng quy định
1.3.2.6 Chất lợng thanh toán TDCT còn thể hiện ở tỷ lệ rủi ro trong thanh toán
Chất lợng của hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ cao nghĩa là tỷ lệ rủi ro trong thanh toán phải thấp Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ là những mất mát thiệt hại xảy ra cho các ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã thanh toán cho nớc ngoài hoặc là những khoản chi phí phát sinh một cách vô ích Liệt kê các rủi ro trong thanh toán TDCT mà các NH thờng gặp phải:
- Với NH phát hành, NH phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nếu nhà XK xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo, nếu nhà NK mất khả năng thanh toán, NH sẽ đứng trớc rủi ro không thu hồi đợc vốn từ nhà NK Rủi ro này xảy ra do ngân hàng phát hành không nắm đợc uy tín và khả năng thanh toán của họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh gặp rủi ro dẫn đến thua lỗ, thậm chí bị phá sản Một rủi ro nữa có thể xảy ra là nhà XK có hành vi lừa đảo: Nếu nh nhà XK là một tổ chức ma hoặc bị phá sản trong khi nhà NK không có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho ngân hàng phát hành thì NH phát hành phải gánh chịu rủi ro đó Mặt khác, NH phát hành cũng có thể gặp phải rủi ro do không làm đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu. Trong trờng hợp này, NH phát hành có thể không thu hồi đợc tiền từ nhà NK mà vẫn phải thanh toán cho phía XK
Với NH thông báo, sau khi phát hành L/C, NH phát hành sẽ chuyển L/C cho ngân hàng thông báo Rủi ro xảy ra đối với NH thông báo khi quyết định thông báo nhầm phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì thì theo thông lệ quốc tế và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với bên liên quan.
Với NH xác nhận, việc xác nhận L/C thờng xảy ra đối với những L/C có giá trị lớn mà ngân hàng phát hành là NH xa lạ, uy tín cha cao, hoặc do nhà xuất khẩu mới làm ăn với nhà NK ở một nớc mà nhà XK không thể hiểu rõ luật lệ, tập quán của nớc đó Rủi ro xảy ra đối với NH xác nhận là khi không nắm đợc năng lực tài chính của NH phát hành mà xác nhận theo yêu cầu của họ, không yêu cầu ký quỹ để rồi cuối cùng, NH xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thay cho NH phát hành do NH phát hành thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản.
Thực trạng chất lợng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu t và phát triển việt nam,
Khái quát về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hà Thành
2.1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hà Thành:
Thực hiện đề án cơ cấu lại hoạt động giai đoạn 2001 -
2005 và tầm nhìn 2010, NHĐT&PT Việt Nam đã xác định cơ cấu khách hàng giữ vai trò rất quan trọng nhất là việc thực hiện Nghị quyết Trung ơng V của Đảng Hội đồng quản trị, Ban giám đốc đã quyết định thành lập và đa vào hoạt động đơn vị thành viên thứ 76 của mình - NHĐT&PTVN Chi nhánh
Hà Thành. Đợc thành lập theo quyết định số 3167/QĐ-HĐQT ban hành ngày 01/09/2003, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hà Thành chính thức khai trơng đi vào hoạt động ngày 16/09/2003, với tên giao dịch quốc tế là “Bank for investment and development of vietnam, hathanh Branch”.
Thành lập trên cơ sở tách, nâng cấp Phòng giao dịch Trung tâm (Tràng Tiền Plaza), trực thuộc Sở Giao dịch I NHĐT&PTVN, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hà Thành có trụ sở chính tại 34 Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi có gần 100 tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc đã và đang hoạt động ổn định và chiếm lĩnh thị phần Những ngày đầu đi vào hoạt động, Chi nhánh gặp không ít khó khăn, thách thức: tổng nguồn vốn, tổng tài sản nhỏ bé (567 tỷ đồng), cha có nền khách hàng ổn định (chỉ có 12 khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng), d nợ tín dụng thấp, cán bộ thiếu nhiều so với yêu cầu tối thiểu để đảm bảo hoạt động ổn định của một đơn vị mới (67 ngời)v.v… Tuy nhiên, với quyết tâm cao và sự đồng lòng của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ trong chi nhánh, sau gần 4 năm đi vào hoạt động, Chi nhánh đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh cũng nh các công tác đoàn thể khác Kết thúc năm kinh doanh 2006, Chi nhánh vinh dự đợc NHĐT&PTVN trao tặng danh hiệu “Lá cờ đầu khu vực miền Bắc” Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản của Chi nhánh đạt 4.107 tỷ đồng (tăng hơn 7 lần tổng tài sản tại thời điểm Chi nhánh mới thành lập), huy động vốn bình quân đạt 2.183 tỷ đồng (tăng hơn 2,5 lần so với cuối năm 2003), huy động vốn cuối kỳ đạt 3.112 tỷ đồng (tăng 5 lần so với cuối năm 2003), d nợ tín dụng đạt 1.228 tỷ đồng (tăng hơn 8 lần so với cuối năm 2003), thu dịch vụ dòng đạt 10,10 tỷ (tăng gần 10 lần so với cuối năm 2003), lợi nhuận trớc thuê đạt 34,94 tỷ đồng ( tăng hơn 25 lần so với cuối năm 2003).
Về mô hình tổ chức, từ chỗ Chi nhánh chỉ có 7 phòng nghiệp vụ, 3 Tổ độc lập, 1 Quỹ tiết kiệm đến nay Chi nhánh đã có 16 Phòng nghiệp vụ, 1 Quỹ tiết kiệm, và 1 điểm giao dịch, số cán bộ của chi nhánh đã từ 65 cán bộ lên 145 cán bộ.
Chi nhánh BIDV Hà Thành gồm có 16 phòng, ban nghiệp vụ trong đó có 6 phòng giao dịch, 1 quỹ tiết kiệm đang hoạt động phục vụ cho các hoạt động huy động vốn dân c, thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền
Trụ sở chính: 34 Hàng Bài - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Phòng giao dịch trung tâm Tràng Tiền Plaza: 24 Hai Bà Trng -
Phòng giao dịch Bách Khoa: 17 Tạ Quang Bửu - Hà Nội
Phòng giao dịch 19/8: Số 2 Phan Chu Trinh - Hà Nội
Phòng giao dịch Lê Đại Hành - Hà Nội
Phòng giao dịch Địa ốc
Phòng giao dịch Tôn Thất Tùng - Hà Nội
Quỹ tiết kiệm: tại Học viện Ngân Hàng- Chùa Bộc-Hà Nội Với tổng số hơn 100 cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã và đang khai thác triệt để nguồn nhân lực tiềm tàng của mình Bộ máy quản lí và kinh doanh của Chi nhánh đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của BIDV Hà Thành
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hà Thành trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y
2.1.2.1 Các hoạt động kinh doanh cơ bản
BIDV Hà Thành tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đợc quy định cho BIDV Việt Nam trong điều lệ về tổ chức và hoạt động của BIDV Việt Nam Cụ thể là:
+ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nớc dới các hình thức.
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán cho tất cả các tổ chức và dân c. + Thực hiện các hình thức huy động vốn khác
Cho vay ngắn hạn, dài hạn và trung hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình phù hợp với quy định của pháp luật và quy định của BIDV Việt Nam.
- Chiết khấu các loại giấy tờ có giá.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nớc và TTQT.
- Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nớc ngoài.
- Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của Tổng giám đốc BIDV Việt Nam.
- Thực hiện một số dịch vụ khác: dịch vụ rút tiền tự động, dịch vụ Phone Banking, kiều hối Đài Loan,
- Thực hiện dịch vụ bảo hiểm, đợc phối hợp cùng công ty Liên doanh bảo hiểm Việt - úc.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp có quan hệ hợp tác với Lào.
- Dịch vụ đầu t chứng khoán, đợc phối hợp cùng công ty chứng khoán NHĐT&PT - BSC.
2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh:
Sau gần 4 năm hoạt động, Chi nhánh Hà Thành đã từng bớc lớn mạnh và trở thành một trong những NHTM đa năng trên địa bàn Hà Nội, góp phần phục vụ có hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đó là: khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, nâng cao thị phần của hệ thống NHĐT&PT Việt Nam tại thành phố Hà Nội Kết quả đạt đợc của một số mặt công tác chính nh sau:
Tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2006 đạt 4.163.328 triệu VND
Vốn huy động: tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm
2006 đạt 3.877.937 triệu VND Nguồn vốn huy động của Chi nhánh không những đã đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các đối tợng khách hàng mà còn đóng góp hỗ trợ công tác nguồn vốn chung của toàn ngành trên 1.500.000 triệu đồng. bảng 2.1: Báo cáo tình hình thực hiện KHKD năm 2006
Thùc hiện năm 2006 (triệu VND)
% thùc hiện so víi kÕ hoạch
Trung dài hạn thơng mại
4 Tỷ lệ nợ quá hạn (%)