Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương

164 3 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐẶNG HỒNG OANH VĂN XI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY TỪ CÁCH ĐỌC CHẤN THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐẶNG HOÀNG OANH VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY TỪ CÁCH ĐỌC CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 9.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Lưu Oanh TS Trần Ngọc Hiếu Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lí thuyết chấn thương cách đọc văn học 1.2 Những chặng đường phát triển lí thuyết chấn thương 10 1.2.1 Chặng thứ nhất: thời kì manh nha lí thuyết chấn thương 10 1.2.2 Chặng thứ hai: trỗi dậy lí thuyết chấn thương .13 1.2.3 Chặng thứ ba: đa dạng hóa, đa phương hóa lí thuyết chấn thương .17 1.3 Cách đọc chấn thương văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến .25 1.3.1 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 – chất liệu cách đọc chấn thương .25 1.3.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến từ cách đọc chấn thương 28 Chương NHẬN DIỆN CHẤN THƯƠNG VÀ VĂN HỌC CHẤN THƯƠNG 35 2.1 Quan niệm luận án chấn thương .35 2.2 Cơ chế hình thành hoạt tác chấn thương 46 2.2.1 Bạo lực 46 2.2.2 Bạo lực tiềm ẩn .52 2.3 Phân loại văn học chấn thương 57 2.3.1 Văn xuôi chứng nhân 58 2.3.2 Văn xuôi dư chấn 63 Chương MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHẤN THƯƠNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY 68 3.1 Chấn thương lịch sử 68 3.1.1 Cơ chế hình thành chủ đề chấn thương lịch sử .68 3.1.2 Cảm thức chấn thương 77 3.1.3 Các kiểu nhân vật chấn thương .87 3.2 Chấn thương đời thường 93 3.2.1 Các hình thái bạo lực đời thường 93 3.2.2 Cảm thức chấn thương 101 3.2.3 Các kiểu nhân vật chấn thương .106 Chương CHẤN THƯƠNG VÀ CẤU TRÚC TỰ SỰ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY .113 4.1 Những vấn đề người kể chuyện 113 4.1.1 Mối quan hệ người kể chuyện đạo đức tự văn học chấn thương 114 4.1.2 Thẩm quyền người kể chuyện 117 4.1.3 Sự đa bội điểm nhìn trần thuật 127 4.2.1 Sự khủng hoảng ngôn ngữ 131 4.2.2 Hiệu ứng gây tác động cảm xúc (Affect theory) 136 4.2.3 Kết cấu mở 139 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đầu năm 1990, lí thuyết chấn thương trỗi dậy điểm nhấn đáng ý bối cảnh học thuật Hoa Kì Nó trở thành khuynh hướng lí luận phê bình bật, nơi ngưng tụ nhiều vấn đề khác (Geoffrey Hartman) Ngồi cảm giác mang tính đương đại Geoffrey Hartman nói, phát triển phê bình chấn thương chạm bất an sâu xa nhân loại: cảnh báo trạng thái bạo lực ln âm ỉ, có nguy bùng phát đe dọa đến đời sống sinh người Người ta nhận rằng, bất ổn tồn đâu, chiều kích khơng – thời gian nào, từ dấu vết đời sống cá nhân cộng đồng, dân tộc Bởi, xét đến cùng, lịch sử nhân loại qua chấn động khủng khiếp: chiến tranh xóa sổ dân tộc, xung đột sắc tộc, tôn giáo, diệt chủng, thảm họa môi trường, dịch bệnh… Lịch sử đau thương góp phần đóng dấu kí ức tập thể vào tiềm thức cá nhân, khiến không người cho rằng: nỗi đau thực ghi dấu trạng thái tồn cá nhân người đời Từ góc nhìn đó, rõ ràng lí thuyết chấn thương mang giá trị nhân sâu sắc Nó khiến cho người lắng nghe tiếng vọng vết thương khứ để thấu hiểu bất ổn ngầm ẩn đời sống Sự hình thành phát triển động lí thuyết chấn thương, mặt, vừa xuất phát từ nhu cầu người muốn nhận thức lại kinh nghiệm lịch sử khủng khiếp, tàn bạo mà tác động chúng ln di sang tại; mặt khác, vừa thực tế xã hội nhiều bạo động, áp lực cho phép chấn thương hình thức cũ tiếp tục làm tổn hại người tinh thần lẫn thể chất Nói lí thuyết chấn thương nằm gọi khúc ngoặt đạo đức lí thuyết đương đại thế: khắc phục nhược điểm lí thuyết giai đoạn trước nhiều học giả cho lí thuyết khơng có khn mặt người Với chất liệu đặc thù cách thức sáng tạo riêng, văn học trở thành phương tiện hữu hiệu giúp người quan sát chấn thương Đặc biệt, văn xuôi, với đặc trưng việc kể, với khả hấp thu tần số, xung động đời, việc chối từ thi vị hóa (vốn dĩ thường thấy thơ), lại thể loại thể ưu việc biểu đạt chất thương Thực tế là, đến năm 90, kinh nghiệm chấn thương người đối tượng ngành nghiên cứu Trong loại hình nghệ thuật, văn chương ngày thể ưu đặc biệt việc biểu lưu giữ trạng thái chấn thương người Dẫu nghệ thuật khác miêu tả chấn thương, phải ngôn từ văn học, dạng biểu chấn thương gọi tên, lộ hình hài, cất lên tiếng nói (the voice of wound) Chấn thương văn học, thế, khơng giúp người nhìn sâu vào kinh nghiệm nếm trải nhân tính mà cịn góp phần chất vấn lịch sử, vén bí mật, tìm câu trả lời cho thật bị chôn giấu 1.2 Việt Nam mảnh đất di nhiều vết thương khứ Trên thực ấy, phận văn học tiếng nói vết thương than khóc (crying wound) Cái âm vọng dịng chảy lịch sử văn học ấy, trở lại mãnh liệt hết văn học sau 1975, vết thương chiến tranh dân tộc Việt mưng mủ, đời sống thời hậu chiến lộ diện bao điều bất trắc Lần đầu tiên, độc giả biết được, đằng sau hào quang chiến thắng vết thương nhức nhối: nỗi ám ảnh từ kí ức kinh hồng chiến tranh, thân phận người với bao bi kịch đời thường… Bên cạnh nhà văn có quãng đời sống viết thời máu lửa, cịn có bút dù chưa trải qua thực tế chiến tranh tàn khốc, cảm nhận sang chấn tâm lí âm ỉ kí ức cộng đồng Ngồi ra, thực bất ổn mn thuở đời sống nhân sinh, với chấn thương tâm lí đại mảng đề tài nóng bỏng thúc giục nhà văn khám phá Việc nhìn nhận chấn thương biểu đạt qua văn học, mặt giúp ta thấy phát triển tương ứng văn học với xung động đời sống, mặt khác nhấn mạnh ưu văn chương việc gọi tên trạng thái chấn thương 1.3 Lí thuyết văn học đóng vai trị quan trọng việc tiếp cận tượng văn học Các lí thuyết đại giúp cho việc nghiên cứu văn học Việt Nam có thêm cơng cụ, hệ quy chiếu để phân tích, đánh giá tạo đối thoại học thuật cần thiết Từ Đổi đến nay, lí thuyết văn học có điều kiện du nhập vào Việt Nam, trở thành công cụ hữu hiệu giúp nhà nghiên cứu soi nhìn tượng văn học nhiều góc độ Dĩ nhiên, khơng lí thuyết vạn năng, thân lí thuyết gợi dẫn hướng tìm tịi cần thiết Thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam khoảng ba thập niên gần chứng minh điều Bên cạnh thi pháp học, kí hiệu học, phê bình nữ quyền, phê bình sinh thái, lí thuyết trị chơi… lí thuyết chấn thương biết đến, chưa thâm nhập sâu vào đời sống học thuật Việt Nam, vậy, việc áp dụng vào nghiên cứu văn học cịn hạn chế 1.4 Vì lí trên, chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến từ cách đọc chấn thương để nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi muốn trình bày cách đọc: tiếp cận, diễn giải văn xuôi đương đại Việt Nam – thực thể có vận động phức tạp – góc nhìn lí thuyết chấn thương Với nỗ lực vượt qua cách hiểu giản đơn, chúng tơi hi vọng phân tích biểu chấn thương chế hình thành chấn thương văn học Việt Nam sau 1975 với diện mạo vốn có Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, hướng tới mục đích sau đây: - Khẳng định vị trí, vai trị lí thuyết chấn thương bối cảnh nghiên cứu khoa học nhân văn đại giới, tính khả dụng lí thuyết chấn thương nghiên cứu văn học Đặc biệt, luận án cố gắng thiết lập mơ hình đọc chấn thương Mơ hình khiến cho người ta có điểm tựa, có thao tác để nói văn học chấn thương - Khẳng định ưu cách đọc chấn thương phận văn xuôi Việt Nam sau 1975, đồng thời từ góc nhìn lí thuyết chấn thương, khám phá đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức biểu đạt số tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ 1975 đến Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Lí thuyết chấn thương dịng mạch lí thuyết có phát triển động nghiên cứu, phê bình văn học phương Tây Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu nhân văn Việt Nam, chưa có cơng trình mang tính chất tổng thuật, giới thiệu, cập nhật lí thuyết cách hệ thống Từ thực tế đó, nhiệm vụ chúng tơi đặt luận án khái qt lại diễn trình phát triển lí thuyết chấn thương, diễn giải khái niệm bản, đưa lại tranh tương đối hồn chỉnh q trình hình, phát triển khả ứng dụng lí thuyết chấn thương nghiên cứu văn học 2.2 Thực tế cho thấy, lí thuyết chấn thương có đa dạng cách tiếp cận Chúng ý thức rằng, luận án khảo sát tất công trình nghiên cứu chấn thương giới Trong giới hạn luận án, chúng tôi, mặt sử dụng lí thuyết Cathy Caruth dịng mạch lí thuyết đóng vai trị hạt nhân để để thiết lập quan niệm chấn thương; mặt khác, chúng tơi cịn kết hợp với góc tiếp cận khác để từ xây dựng khung hồn chỉnh, biện luận cho kiến giải Bởi luận án muốn sâu thực hành lối đọc chấn thương – lối đọc dựa thuật ngữ thao tác phân tích gợi ý từ lí thuyết gia khuynh hướng 2.3 Văn chương vốn nơi lưu giữ kinh nghiệm sống biểu đạt tư tưởng người, kinh nghiệm chấn thương khía cạnh quan trọng Vấn đề chấn thương không gợi cách hiểu lịch sử mà giải mã vấn đề phức tạp đời sống cá nhân người – yếu tố trung tâm đời sống lịch sử Tuy nhiên, phận văn học mô tả chấn thương người chưa quan tâm mức, khái niệm chấn thương đề cập đến chưa xác định cách xác mặt nội hàm Lấy văn chương làm chất liệu để trình lối đọc chấn thương, chúng tơi muốn làm rõ: chương, phương diện đó, gọi tên giải phổ chấn thương người; mặt khác, từ khám phá giới nội tâm vô phức tạp người tác động có tính chấn thương, chúng tơi muốn nhấn mạnh cách đọc chấn thương chất vấn chế gây bảo lưu chấn thương đời sống; chế làm người quên chấn thương nhiều trường hợp, chấn thương lịch sử 2.4 Đọc văn xuôi Việt Nam ánh sáng lí thuyết chấn thương, luận án tập trung làm rõ nét tiêu biểu lối viết chấn thương phận nhà văn; thấy chấn thương tác động mạnh mẽ tới cách thức tổ chức trần thuật Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến – tượng phức tạp vận động khơng ngừng Đối tượng “đọc” từ cách đọc chấn thương, nói cách khác, luận án tiếp nhận lí thuyết chấn thương vận dụng để khảo sát tác phẩm văn xi Việt Nam từ 1975 đến thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí Phạm vi khảo sát tương đối rộng (cả thời gian thể loại) giúp nhận diện dấu vết, biểu chấn thương văn học giai đoạn, đáp ứng đòi hỏi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, luận án áp dụng, phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lí thuyết chấn thương vốn liên quan đến nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, phương pháp liên ngành tất yếu phải sử dụng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận án Theo đó, văn xi Việt Nam từ 1975 đến tiếp cận từ góc độ: triết học, phân tâm học, văn hóa học, ngữ văn… - Phương pháp hệ thống: Chấn thương không tồn biệt lập, mà biểu đời sống tinh thần người Vấn đề chấn thương văn xuôi Việt Nam đương đại có quan hệ với nhiều vấn đề khác diễn trình văn học Hơn thế, lí thuyết chấn thương, thân hệ thống, gồm nhiều khía cạnh, nhiều thành tố Do vậy, áp dụng lí thuyết chấn thương để nghiên cứu thực tế văn học luận án xác định đòi hỏi phải áp dụng phương pháp hệ thống để tránh rơi vào tình trạng phiến diện, siêu hình - Phương pháp loại hình: Bản thân văn học ln ln thực thể mang tính loại hình, nghĩa đặc điểm thể điều kiện lịch sử cụ thể Việc áp dụng phương pháp loại hình nghiên cứu chấn thương văn xi Việt Nam đương đại địi hỏi tất yếu Trong luận án, phương pháp loại hình thể tính ưu việt việc phân loại chấn thương, kiểu nhân vật Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Vốn khái niệm xuất từ thời cổ xưa (trong tiếng Hy Lạp cổ đại, chấn thương nghĩa vết thương), chấn thương nhắc đến nhiều chặng đường đau thương nhân loại (chiến tranh, thảm họa, diệt chủng…), trở thành hệ hình trung tâm đời sống văn hóa phương Tây kỉ XX Lí thuyết chấn thương, ban đầu trỗi dậy điểm sáng môi trường học thuật Hoa Kì năm 90 kỉ XX, trở thành phạm trù quan trọng diễn ngơn lí thuyết phê bình đương đại Làn sóng lí thuyết chấn thương dần khởi sinh dịng chảy mạnh mẽ, chí xem dấu ấn sắc cảm thức phương Tây Là lí thuyết mang tính đa nguyên, lí thuyết chấn thương giao cắt với nhiều lí thuyết đương đại, từ có khả trình nhiều góc nhìn vấn đề phức tạp đời sống xã hội, lộ nguồn gốc báo lực cách bạo lực tái diễn cộng đồng đời sống cá nhân Lựa chọn khảo sát thực thể văn chương trình vận động văn xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1975 từ cách đọc chấn thương lựa chọn có nhiều ý nghĩa phương diện lí thuyết lẫn thực tiễn phê bình, nghiên cứu Với nhiệm vụ đề ra, khái quát lại diễn trình phát triển lí thuyết chấn thương, luận án mơ tả vệt đậm q trình vận động lí thuyết chấn thương bối cảnh ngành khoa học nhân văn Trong trục vận động ấy, lí thuyết chấn thương có chuyển dịch lớn ý nghĩa: từ khái niệm tổn thương thể chất, chấn thương ghi nhận thông qua bất ổn tâm lý, tinh thần Những nghiên cứu mang tính đột phá chấn thương thần kinh tái trình ký ức nhà Phân tâm thời khiến chấn thương trở thành nhánh Phân tâm học Mơ hình Phân tâm tiếp nối mạnh mẽ mở rộng với góp sức đại diện hậu cấu trúc luận, Cathy Caruth, Shoshana Felman Geoffrey Hartman - người xác lập nội hàm chấn thương lĩnh vực nghiên cứu, đưa lí thuyết chấn thương trở thành khuynh hướng nghiên cứu bật Những cơng trình họ cho thấy nỗ lực địi lại khơng gian đạo đức cho giải cấu trúc cách nhấn mạnh vai trị lí thuyết chấn thương việc chất vấn, phê phán bạo lực lịch sử Mơ hình cấu trúc chấn thương phát Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an triển mạnh mẽ, trở thành điểm tham chiếu phê bình chấn thương Bước sang giai đoạn mới, ba thập kỉ sau, dòng chảy lí thuyết chấn thương ngày mạnh mẽ, tỏa nhiều hướng, gắn với tên tuổi nhiều lí thuyết gia đương đại Khái niệm chấn thương mở rộng nội hàm ý nghĩa, chấn thương chuyển dịch từ mơ hình truyền thống (chấn thương nhìn khái niệm mang tính cấu trúc) sang mơ hình lí thuyết đa ngun, nơi nhìn diễn ngơn Ý niệm chấn thương vừa nhìn biến động lớn lịch sử, vừa đặt đời thường, lách vào bi kịch cá thể Lí thuyết chấn thương có đời sống vơ động phương Tây, phả hệ rộng lớn thu hút nhiều góc nhìn, tạo giao điểm với lí thuyết giới, chủng tộc, lí thuyết cảm xúc… Chính tính chất bộn bề, phức tạp đầy triển vọng đưa đến thực tế người nghiên cứu chúng tôi: không ôm đồm hết khía cạnh, nhánh lí thuyết Luận án chủ yếu tham chiếu quan điểm cơng trình kinh điển Cathy Caruth, Kinh nghiệm không khẳng định: Chấn thương, tự lịch sử bên cạnh đó, kết hợp kiến giải chấn thương bối cảnh văn hóa rộng lớn, chấn thương xem diễn ngơn Khung lí thuyết cho phép nới rộng phạm vi ngữ liệu, bên cạnh văn chấn thương lịch sử (vốn mảng tư liệu phê bình chấn thương), cịn dung nạp tác phẩm khai thác sâu chấn thương cá nhân đời thường, để thấy chấn thương, dù tầm vĩ mô hay vi mô, đồng đẳng Luận án thực hành cách đọc chấn thương hệ thống ngữ liệu đầy phong phú phức tạp văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chúng không phủ nhận đọc văn học từ lí thuyết chấn thương từ góc độ đó, cách đọc từ nhìn bệnh học Tuy nhiên, cách đọc văn chương từ bệnh học cho thấy vấn đề quan trọng: chấn thương khác với trạng thái đau khổ thông thường, hay bi kịch sống Bi kịch nội dung thẩm mĩ văn học chấn thương, nỗi đau trạng thái tâm lý chấn thương Nếu bi kịch đơn nhấn mạnh vào cảnh éo le, trắc trở đau thương xung đột tác động từ bên ngồi; chấn thương cịn mơ tả nếm trải bên Nếu nỗi đau diễn tả Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an trạng thái tâm lý người trước bất hạnh giải phổ trạng thái tâm lý chấn thương đa dạng phức tạp nhiều Có biểu dị biệt tâm lý, hay chịu đựng người khó lịng gói gọn hai chữ “nỗi đau” Từ góc độ chấn thương, ta thấy trạng thái bệnh học người, mức độ đó, văn học thứ thuốc giúp nhận bệnh, chí giúp trị liệu, giải Cho nên chúng tơi cho rằng, thân cách đọc bệnh học cách đọc văn chương, cách đọc gợi ý từ khái niệm, thuật ngữ lí thuyết khác phê bình sinh thái, nữ quyền, hậu thuộc địa… nhánh phê bình xã hội Chính đổi khiến cho học thuật Anh Mỹ có động: cách đọc văn học có tác động trở lại đời sống Trên thực tế, cách tiếp cận luận án cách tiếp cận phản ánh luận, mà gắn liền với diễn ngôn, nghĩa cách mà chúng đọc văn học cách mà thực hành tư phản biện (critical thinking) Nó có tính can dự phương diện đạo đức Vậy luận án có khác với luận án tâm lý học? Câu hỏi ln nhắc nhở chúng tơi phải thận trọng ranh giới việc đọc văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ lí thuyết dùng văn chương minh họa cho triệu chứng tâm lý mong manh Trước hết, xác định nỗ lực luận án cho thấy mối quan hệ văn học tâm lý học Milan Kundera Nghệ thuật tiểu thuyết cho rằng, thực tế văn học biết đến nhiều trải nghiệm tâm lý người trước ngành tâm lý học xuất ngành khoa học Văn học vốn quan tâm đến người cá nhân, quan tâm đến độc đáo, đơn người nên văn học đối trọng để chất vấn khuôn mẫu chấn thương khái quát tâm lý học, giúp ta tra vấn cách mà ngành tâm lý học nghĩ chấn thương Những diễn biến tâm lý dai dẳng nhân vật tiểu thuyết bút đương đại Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Khắc Ngân Vi,…khó gói gọn phác đồ tâm lý Hơn nữa, luận án sử dụng khái niệm chấn thương dùng ngành nghiên cứu nhân văn khái niệm chấn thương mà ngành tâm lý học sử dụng (vì có thực tế mà chúng tơi phân tích từ chương tổng quan, ngành tâm lý học thường đặt lí thuyết chấn thương mạng lưới liên quan đến vấn đề thần kinh) Đó lí do, theo khiến cho ngành tâm lý học trở Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an nên nhạy cảm đứng trước vấn đề thuộc nguyên lịch sử văn hóa Cách đọc chấn thương khơng nhìn sâu vào nếm trải người, mà cịn có tính can dự mặt xã hội Chẳng hạn tác phẩm phi hư cấu chiến tranh, diệt chủng, cải cách ruộng Gia đình, Tơi gái cha Phan Thúy Hà, Về từ hành tinh ký ức, Muôn dặm sầu giăng Võ Diệu Thanh có khả chất vấn trạng thái xã hội, chứng quên lịch sử Những tác phẩm tái lịch sử chiều kích khác, thứ lịch sử ngoại biên ký ức vùng đất, người bị lãng quên Từ cách đọc chấn thương, vấn đề chấn thương nhận diện vệt đậm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay, văn học khơng đơn mơ tả chấn thương khía cạnh bệnh học (những triệu chứng tái lại chân thực đầy phong phú sáng tác nhà văn thời kì này), mà xa nữa, văn chất vấn chế gây bảo lưu chấn thương đời sống, không bạo lực quy hồi ký ức bạo lực Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu)…mà chuẩn tắc xã hội sức nặng đời sống Thời xa vắng (Lê Lựu), Bao tháng Mười (Đặng Nhật Minh), hay vấn đề đời sống đương đại (các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư)… Cách đọc chấn thương, có chiều kích phê phán Có thể thấy, kinh nghiệm chấn thương kinh nghiệm có thơi thúc sáng tạo Sáng tạo cách người giải phóng dồn nén nội tâm, tự lọc thơng qua chấn thương Ngồi khả chất vấn xã hội, cho điều quan trọng văn chương giúp cho người nhận diện chấn thương, gọi tên trạng tâm lý dị biệt, giải phóng ký ức Đối với cộng đồng bị đánh dấu, nỗi đau công nhận, phơi bày đồng nghĩa với việc chấn thương chữa lành, tiếng nói chấn thương giúp họ hịa giải với q khứ Cách đọc văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ lí thuyết chấn thương cịn mở khả diễn giải vấn đề đạo đức tự sự, chiến lược trần thuật (cách lựa chọn ngơi kể, tái tạo điểm nhìn) liên đới với đạo đức Ở giao điểm chấn thương đạo đức, lịch sử trình vốn có Ngoài ra, chấn thương Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an không biểu dấu hiệu tâm lý, tâm thần người, cịn chuyển hóa cấu trúc nội văn bản, thách thức khả biểu đạt ngôn ngữ, công vào tính trật tự tư duy, xơ lệch lối viết Tính hỗn mang (chaos) ngơn từ nghệ thuật, kết cấu… đưa đến thức nhận trực tiếp, mạnh mẽ nỗi đau, chí số văn bản, khơng cịn thủ pháp đơn thuần, mà lựa chọn tất yếu việc trình lại giới đổ vỡ nội tâm người Trong bối cảnh nay, chấn động nhân loại lặp lại quy hồi bi kịch từ khứ (chiến tranh, thảm họa tự nhiên, bệnh tật…), đọc văn văn học từ lí thuyết chấn thương cách để mở nhiều cánh cửa từ nắm bắt khả thể đời sống, khám phá cách mà tác động lên đời người Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đặng Hoàng Oanh (2017), “Thân phận nhân vật Cánh đồng bất tận nhìn từ lí thuyết chấn thương”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Tập 46, số 2B, tr.43-49 Đặng Hoàng Oanh (2018), “The traumatic expressions in The endless field, a short story by Nguyen Ngoc Tu”, Preceedings The 5th International Conference Language, Society and Culture in Asian contexts (LSCAC 2018), pp.673-680 Đặng Hoàng Oanh (2021), “The Concept of Trauma in Literature Viewed From the Transitioning Models of Trauma in the West, VNU Journal of Foreign Studies, Vol 37, No (2021), pp 97-110 https://doi.org/10.25073/25252445/vnufs.4677 Đặng Hoàng Oanh (2021), “Phác thảo hành trình lí thuyết chấn thương lịch sử tư tưởng phương Tây”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, số (2021), tr 657 - 668 Đặng Hoàng Oanh (2022), “Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 67, số (2022), tr.14 - 26 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Online Etymology Dictionary, , accessed March 29, 2018 Lexico, , accessed March 29, 2018 Jonathan Culler, (2021) Nhập mơn Lí thuyết văn học, Phạm Phương Chi dịch, Nvs Hội Nhà văn, Hà Nội Patricia Waugh [ed], (2006) Literary Theory and Criticism, An Oxford Guide, NewYork: Oxford University Press Julie P.Sutton [ed.] Music, Music Therapy and Trauma, Jessica Kingsley Publishers, London and Philadelphia, accessed March 29, 2018 Jill L Matus “The art of medicine, Psychological trauma Victorian style: from perpetrators to victims” The Lancet, , accessed March 29, 2018 Michelle Balaev (2018) Trauma Studies A companion to literary theory, David H Richter [ed.], Hoboken: Wiley Blackwell, pp 360-371 Stephen Owen, David Dambrosch, Karen Thornber (2016) Lí thuyết ứng dụng lí thuyết nghiên cứu văn học, (Tập giảng tài liệu tham khảo), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Shoshana Felman, Dori Laub (1992) Testimony, Crises of Witnessing in Literature, Psychoanalysis and History, Routledge 10 Cathy Caruth, (1996) Kinh nghiệm không khẳng định, chấn thương khả lịch sử, Hải Ngọc dịch, , accessed March 29, 2018 11 Ruth Leys (2000) Trauma: A Genealogy, The University of Chicago Press 12 Dominick Lacapra (2009) “Traumatropism: From Trauma via Witnessing to the Sublime” History and its limit, Human, Animal, Violence Cornell University Press Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 13 Michelle Balaev (2008) “Trend in Literary Trauma Theory” Mosaic: An Interdisciplinary Critical Journal, 41(2), pp 149-166, University of Manitoba 14 Michelle Balaev, (2014) “Literary Trauma theory reconsidered” Contemporary Approaches in Literary Trauma Theory, pp 1-14, London: Palgrave Macmillan 15 Wendy S Hesford, Reading Rape stories: Material Rhetoric and The Trauma of Representation, , accessed June 10, 2019 16 J Roger Kurtz [ed], (2018) Trauma and Literature, Cambridge University Press 17 Journal of Literature and Trauma Studies, Nebreska Press, < https://muse.jhu.edu/journal/572 >, accessed June 10, 2019 18 Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, , xem 10/7/2019 19 Hoàng Phong Tuấn, (2012) “Những nỗi đau thức tỉnh”, , xem 10/7/2019 20 Hoàng Hường Văn học vết thương cần rộng đường hơn, , xem 10/7/2019 21 Lê Văn Hiệp, (2012) Đặc trưng mỹ học phận văn học “Vết thương” văn xi Việt Nam thời kì đổi (Qua so sánh với văn học Trung Quốc), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Lê Tú Anh, (2013) “Từ trường hợp Đoàn Minh Phương nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu” Lí thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), Nxb Đại học Vinh 23 Cao Kim Lan (2019) “Chấn thương kép Thân phận tình u Bảo Ninh” Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2(564), tr.22-43 24 Trần Viết Thiện (2019) “Văn học chấn thương: Trường hợp Thế Vũ Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Nguyễn Hoàng Thu”, , xem 10/7/2019 25 Nguyễn Thị Hải Phương, (2012) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Lê Thanh Nga, (2011) “Chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp”, , xem 10/7/2019 27 Cathy Caruth, (1995) Trauma: Explorations in memory, John Hopkins 28 Cathy Caruth, (1996) “Vết thương giọng nói”, Hải Ngọc dịch, xem 29/3/2019 29 Trần Đình Sử, (2014) Trên đường biên Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Svetlana Alexievich, (2016) Lời nguyện cầu từ Chernobyl, Nguyễn Bích Lan (dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 W Szymborska, “Trại đói Jaslo”, , xem 10/7/2019 32 Natascha Wodin, (2020) Người đến từ Mariupol, Hoàng Đăng Lãnh dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Yochai Ataria et al, (2016) Interdisciplinary Handbook of Trauma and Culture, Switzerland: Springer 34 Trần Văn Toàn, (2015) “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn F Foucault nghiên cứu văn học”, , xem 20/9/2019 35 York Yancy, G “Judith Butler: When killing women isn't a crime”, The New Times, , accessed July 10, 2019 36 Hesford, W S, (1999) “Reading Rape stories: Material rhetoric and the trauma of representation”, College English, 62(2), pp 192-221 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 37 Amos Goldberg, (2006) “Chấn thương, tự hai hình thức chết”, Hải Ngọc dịch, , xem 29/3/2019 38 Gert Buelens, (2014) The Future of Trauma Theory, Contemporary Literary and Cultural Criticsm, Routledge 39 Primo Levi, (2010) Có người, Trần Hồng Hạnh (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Primo Đứng Levi dậy, Hải Ngọc dịch, , xem 29/3/2019 41 Toni Morrison, (2008) Thương, Hồ Như (dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Svetlana Alexievich, (2016) Lời nguyện cầu từ Chernobyl, Nguyễn Bích Lan (dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Lê Nguyên Long “Trung tâm Ngoại biên: từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận”, , xem 15/3/2020 44 Han Kang, (2010) Người ăn chay, Hoàng Hải Vân (dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội 45 Nam Cao tồn tập, (1999) Chí Phèo, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Michael Bachmann “Life, Writing, and Problems of Genre in Elie Wiesel and Imre Kertész”, , accessed March 15, 2020 47 Ocean Vương, (2017) Trời đêm vết thương xuyên thấu (Tập thơ), Hoàng Hưng dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 W.G Sebald, (2019) Ký ức lạc loài, Đăng Thư dịch, Nxb Đà Nẵng 49 Phong Nhã, (2020) “Bùi Thanh Tuyền: Chiến tranh siêu đề tài văn học thời hậu chiến”, , xem 10/6/2021 50 Bảo Ninh, (2005) Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Trí Huân, (2011) Chim én bay (tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Minh Châu “Tại tiểu thuyết Thân phận tình yêu quốc tế quan tâm”, , xem 20/4/2020 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 53 Võ Diệu Thanh, (2018) Về từ hành tinh kí ức, Nxb Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Phan Thúy Hà, (2017) Đừng kể tên tôi, Nxb Phụ nữ 55 Phan Thúy Hà, (2019) Tôi gái cha tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Phan Thúy Hà, (2020) Gia đình, Nxb Phụ nữ 57 Hoàng Phê (chủ biên), (2003) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 58 Bảo Ninh Tết năm sau chiến, , xem 20/7/2021 59 Vũ Cao Phan Ngày cuối chiến tranh, , xem 20/7/2021 60 John P Wilson et al “Posttraumatic shame and guilt” Trauma, Violence & Abuse, Vol 7, No (2), Sage Publications, Inc, pp 122-141 61 Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, (2002) Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Freud Breuer, (1895) Study on Hysteria, Basic Books, INC, Publisher NewYork 63 Minh Chuyên, (2015) Cha người lính, in Tuyển tập văn xuôi hệ nhà văn chống Mĩ cứu nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Bình Phương, (2015) Mình họ, Nxb Trẻ, Hà Nội 65 Freud, (1899) The interpretations of Dreams, , xem 25/10/2019 66 Cathy Caruth Parting Words: Trauma, Silence and Survival, , accessed December 24, 2020 67 Dương Hướng, (1990) Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Minh Châu, (1989) Cỏ lau (Tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Minh Châu, (1983) Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Tập truyện) ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 70 Marianne Hirsch (1997) “Family Frames: Photography, Narrative, and Postmemory”,, accessed December 24, 2020 71 Ocean Vương, (2021), Một thoáng ta rực rỡ nhân gian (Khánh Nguyên dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Đặng Hoàng Giang, (2019) Tìm giới hậu tuổi thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Ngọc Tư, (2008) “Sầu đỉnh Puvan” Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, TP HCM 74 Nguyễn Ngọc Tư, (2019) Cánh đồng bất tận, tập truyện ngắn, in lần thứ 44 Nxb Trẻ, TP HCM 75 Bùi Ngọc Tấn, (2010) Người chăn kiến, tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Lê Lựu, (2003) Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Ngọc Tư, (2018) “Từ bỏ” Cố định đám mây, Nxb Đà Nẵng 78 Đặng Hoàng Giang, (2021) Đại dương đen – Những câu chuyện từ giới trầm cảm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Trang Đinh “Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang: Người trầm cảm người thân họ bơ vơ xã hội định kiến”, , xem 20/8/2021 80 Đặng Nhật Minh, (2012) Ngôi nhà xưa (Tập truyện), Nxb Trẻ, TP HCM 81 Nguyễn Ngọc Tư Nút áo, , xem 25/5/2021 82 Đoàn Minh Phượng, (2007) Và tro bụi, Nxb Trẻ, TP HCM 83 Nguyễn Khắc Ngân Vi, (2016) Đàn bà hư ảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Plaaastic, (2017) Lỗi - Eror 404, Nxb Thế giới Bản ebook , xem 25/5/2021 85 Vũ Đình Giang, (2007) Song song, Nxb Văn nghệ 86 Y Ban Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, , xem 20/5/2021 87 Trần Thùy Mai Trăng nơi đáy giếng, , xem 20/5/2021 88 Lawrence Buell, (1999) “Introduction: In Persuit of Ethics” Ethics and Literary study, PMLA, Vol 114, No 89 Adam Zachary Newton, (1995) Narrative Ethics, Cambridge, MA: Harvard UP 90 James Phelan Narrative ethics , accessed June 10, 2021 91 What does mean.net “What is witness narrator”, , accessed June 10, 2021 92 Norman Friedman “Point of view in fiction: A development of a critical concept”, , accessed june 10, 2021 93 Horace EngDahl, (2002) [ed] “Philomela’s Tongue: Introductory Remarks On Witness Literature” Witness Literature: Proceedings of the Nobel Centennial Symposium, Singapore: World Scientific 94 Rosanne Kennedy “The Narrator as Witness Testimony, Trauma and Narrative Form in My Place”, Meridan, 16 (2), pp 235-260 95 Trauma Theory Today, “An interview with Cathy Caruth”, , accessed June 16, 2021 96 Sương Nguyệt Minh (2006) Tập Mười ba bến nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Trần Vũ, (2019) Phép tính nho sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Đồn Cầm Thi, 2016 Đọc “Tơi” bên bến lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99 Trần Vũ, Giấc mơ thổ, http://tranvu.free.fr/baiviet/giacmo.html 100 Nguyễn Ngọc Tư ( tái 2021) Sông, Nxb Trẻ Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn xem 20/9/2021 Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC (Những tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến khảo sát Luận án) Y Ban, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, https://giasach.net/sach/buc-thu-gui-me-au-co/ Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, in Tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, in Tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Đình Giang, (2007) Song song, Nxb Văn nghệ, TP.HCM https://mizzya.wordpress.com/2009/04/26/song-song-vu-dinh-giang/ Đặng Hoàng Giang (2019), Tìm giới hậu tuổi thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đặng Hoàng Giang (2021), Đại dương đen - câu chuyện từ giới trầm cảm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Thúy Hà (2018), Đừng kể tên tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phan Thúy Hà (2019), Tôi gái cha tôi, Nxb Trẻ, Hà Nội Phan Thúy Hà (2021), Gia đình, Nxb Trẻ, Hà Nội 10 Võ Thị Hảo (2002), Người sót lại rừng cười, in Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, (2002) Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Trí Huân (1988), Chim én bay, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Lý Lan (2002), Mẹ con, in Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, (2002) Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trần Thùy Mai Trăng nơi đáy giếng, 16 Đặng Nhật Minh, (2012) Bao tháng Mười, in tập Ngôi nhà xưa, Nxb Trẻ, TP HCM 17 Sương Nguyệt Minh (2006), Tập Mười ba bến nước, Nxb Thanh Niên Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan