Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tại xã tân nhựt, huyện bình chánh, tp hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp

65 3 0
Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tại xã tân nhựt, huyện bình chánh, tp  hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành : KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình : ……………………………… ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH THUỘC NHĨM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thanh Hải Thực : Trần Thị Hà Vân chủ nhiệm Nguyễn Thị Quỳnh tham gia Nguyễn Thị Thảo tham gia Nguyễn Thanh Bình tham gia Mã số cơng trình : ……………………………… MỤC LỤC -o0o Trang Tóm Tắt Cơng Trình .9 Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 11 Mục tiêu 11 2.1 Mục tiêu chung 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Giới hạn nghiên cứu 14 Kế hoạch nghiên cứu 14 Phần NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ XÃ TÂN NHỰT 1.1 Tổng quan huyện Bình Chánh 15 1.1.1 Tóm lược vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 17 1.2 Tổng quan xã Tân Nhựt 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 23 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ TÂN NHỰT 2.1 Nguồn lực 25 2.1.1 Nguồn lực tự nhiên 25 2.1.2 Nguồn lực kinh tế-xã hội 25 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 25 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 25 2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 26 2.2.3 Các vấn đề nông nghiệp đáng quan tâm 29 2.3 Đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt 30 2.3.1 Thuận lợi 30 2.3.2 Khó khăn 30 2.3.3 Cơ hội 30 2.3.4 Thách thức 31 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở XÃ TÂN NHỰT 3.1 Sự cần thiết tiến hành chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi 32 3.2 Các mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 33 3.2 Mô hình VAC(vườn-ao-chuồng) 34 3.2.2 Mơ hình trồng rau – lúa .36 3.2.3 Mô hình ni cá – heo 38 3.2.4 Mơ hình ni cá cảnh 38 3.2.5 Mơ hình trồng mai vàng ghép .39 3.3 Hiệu chuyển đổi xã Tân Nhựt 39 3.3.1 Tổng quan .40 3.3.2 Hiệu nhìn từ góc độ nhà quản lý .40 3.3.3 Hiệu nhìn từ góc độ người dân 41 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 4.1 Lý luận nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội 43 4.1.1 Nông nghiệp sinh thái nông nghiệp bền vững 43 4.1.2 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế- xã hội 44 4.2 Hiện trạng mơi trường tác động đến q trình chuyển đổi 46 4.2.1 Nguyên nhân .46 4.2.2 Hiện trạng mơi trường tác đơng đến q trình chuyển đổi .48 4.3 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2010 50 4.3.1 Tổng quan .50 4.3.2 Mục tiêu 50 4.3.3 Định hướng chuyển đổi đến năm 2010 50 4.4 Một số kiến nghị người dân 52 4.4.1 Kiến nghị vấn đề môi trường 52 4.4.2 Kiến nghị đầu cho nông sản 54 4.5 Giải pháp trình chuyển đổi 54 4.5.1 Giải pháp sách 54 4.5.2 Giải pháp quy hoạch kế hoạch nhằm ổn định vùng đất sản xuất nông nghiệp lâu dài 55 4.5.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 55 4.5.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật (KHKT) công nghệ 55 4.5.5 Giải pháp vốn - tín dụng - đầu tư 57 4.5.6 Giải pháp phát triển kinh tế tập thể HTX tổ hợp tác (THT) .58 4.5.7 Giải pháp đầu vào, xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản 58 4.5.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý, điều hành 59 4.5.9 Giải pháp môi trường .60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 62 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Trang Hình Phương pháp luận nghiên cứu 13 Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Bình Chánh 16 Hình 1.2 Tốc độ phát triển GDP so với năm 2000, phân theo khu vực kinh tế 18 Hình 2.1 Cơ cấu đất sử dụng sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt 2005 27 Hình 2.2 Một số sản phẩm nơng nghiệp Tân Nhựt 29 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Bình Chánh 34 Hình 3.2 Mối quan hệ VAC 34 Hình 3.3 Một số hình ảnh mơ hình VAC hộ ơng Nguyễn Thế Hùng 35 Hình 3.4 Mơ hình rau-lúa hộ ơng Lê Quang Lộc 37 Hình 3.5 Mơ hình cá – heo hộ ông Lê Phước Đây 38 Hình 3.6 Mơ hình ni cá cảnh hộ ông Trịnh Văn Tân 39 Hình 3.7 Mơ hình trồng mai vàng ghép hộ bà Thái Thị Điện 39 Hình 3.8 Hiệu trình chuyển đổi 41 Hình 4.1 Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi 46 Hình 4.2 Nước cống bị nhiễm bẩn 47 Hình 4.2 Một số hình ảnh nước kênh bị ô nhiễm 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1 Các đơn vị hành Huyện Bình Chánh 17 Bảng 1.2 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã, thị trấn 19 Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Nhựt 22 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất Nông nghiệp xã Tân Nhựt .26 Bảng 2.2 Giá trị sản lượng nông nghiệp xã Tân Nhựt năm 2006 27 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng năm 2005 29 Bảng 4.1 Thống kê doanh nghiệp có khả gây nhiễm nguồn nước khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Lê Minh Xuân 48 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT [1,2,…]: Số thứ tự tài liệu tham khảo KDC: Khu dân cư Cty: Cơng ty KCN: Khu cơng nghiệp CNH: Cơng nghiệp hóa ĐTH: Đơ thị hóa Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KT-XH: Kinh tế-xã hội UBND: Ủy ban nhân dân VAC: Vườn-Ao-Chuồng VCT: Vườn – chuồng – tận thu BVTV: Bảo vệ thực vật HTX: Hợp tác xã THT: Tổ hợp tác CĐCCSXNN: Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học mang tên “Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” xuất phát từ vấn đề thực tiễn mà UBND thành phố người dân quan tâm Đó vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hình thành nơng nghiệp thị suất cao, sản xuất tập trung, phát triển bền vững địa bàn thành phố; đặc biệt huyện ngoại thành, nơi có diện tích đất trồng lúa có suất thấp cịn chiếm tỷ lệ cao Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, kinh tế thành phố có chuyển dịch mạnh mẽ tất lĩnh vực, ngành nghề bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Trong nông nghiệp, mục tiêu đăt tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng trồng, vật ni có suất cao gắn với thị trường liền kề, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, đảm bảo sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất, phục vụ đô thị xanh, sạch, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Và để bước cụ thể hố mục tiêu này, UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (giai đoạn: 2006 – 2010), theo định 105/2006/QĐ – UBND ngày 17/07/2006 (được gọi tắt chương trình 105) Thực chủ trương trên, huyện Bình Chánh - huyện ngoại thành thành phố Hồ chí Minh- triển khai chương trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 13 xã thuộc địa bàn huyện Trong đó, xã Tân Nhựt địa phương đầu việc xây dựng mô hình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Vì vậy, cơng trình chọn xã Tân Nhựt địa bàn nghiên cứu Phần Mở đầu cơng trình giới thiệu tổng quát lý chọn đề tài, chọn địa điểm nghiên cứu khảo sát số phương pháp, công cụ để nghiên cứu; giới hạn kế hoạch nghiên cứu đề tài Đồng thời, chương cơng trình trình bày khái qt huyện Bình Chánh xã Tân Nhựt bao gồm điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội, xem tiền đề cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp Trong chương cơng trình, nhóm nghiên cứu từ nhìn tổng quan trạng sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Trên sở thấy thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức trình chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp Hiệu trình chuyển đổi thể cụ thể thơng qua mơ hình kinh tế nơng nghiệp triển khai thí điểm thời gian vừa qua Vì thế, chương tập trung sâu vào mơ hình kết bước đầu gặt hái trình thực đề án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt Chương xác định chương trọng tâm cơng trình Chương mở đầu việc nêu lên lý luận nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững, mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường, đặt tảng vững cho bước phát triển phần sau cơng trình Cụ thể, nhóm nghiên 10 cứu sâu vào tìm hiểu tác động môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời ghi nhận ý kiến, kiến nghị người dân Từ đề xuất số giải pháp, nhằm hướng đến định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường Tóm lại, cơng trình nghiên cứu khơng nêu lên thực trạng q trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Tân Nhựt mà nhấn mạnh vai trò công tác bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm nhằm hạn chế mặt trái trình cơng nghiệp hố – thị hố phát triển nông nghiệp 51 Rác thải tồn đọng kênh 4.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 [7,12,13,] 4.3.1 Tổng quan Nằm xu chuyển dịch cấu kinh tế chung nước tất lĩnh vực bao gồm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ nơng nghiệp; UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (giai đoạn: 2006 - 2010), theo định 105/2006/QĐ - UBND ngày 17/07/2006 (được gọi tắt chương trình 105) Chương trình 105 nhằm thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hình thành nơng nghiệp thị suất cao, sản xuất tập trung, phát triển bền vững Theo chủ trương chung thành phố, huyện Bình Chánh triển khai thực chương trình chuyển đổi 13 xã thuộc địa bàn huyện Trong đó, xã Tân Nhựt chọn làm thí điểm địa phương đầu việc xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Đặc biệt vào ngày 31/10/2006 vừa qua, lãnh đạo Chi cục phát triển nơng thơn, Hội Nơng dân huyện Bình Chánh, UBND xã Tân Nhựt họp thống chương trình liên tịch "Triển khai thực chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Nhựt giai đoạn 2006 - 2010" đồng thời đưa định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2010 4.3.2 Mục tiêu - Chuyển đổi xuất nông nghiệp để đạt giá trị sản xuất 100 triệu đồng/ha/năm trở lên Trong tập trung chuyển đổi đất lúa sang trồng khác có hiệu kinh tế cao - Xác định đối tượng, quy mô trồng, vật nuôi cụ thể có hiệu cao bền vững chuyển đổi 4.3.3 Định hướng chuyển đổi đến năm 2010 52 Hiện địa bàn xã chủ yếu gồm hai loại đất đất phèn chua đất phèn mặn Đối với loại đất, xã cần thiết đề kế hoạch sử dụng đất với mô hình khác * Vùng phèn chua Vùng phèn chua có diện tích 359,59 phân bố ấp 1, phần ấp định hướng phát triển mơ hình sau: + Mơ hình trồng hoa mai - hoa lan kiểng giá trị cao có quy mơ dự kiến 3ha Hiện ngồi hộ trồng mai tiêu biểu Thái Thị Điện Trạm khuyến nơng Bình Chánh xây dựng mơ hình trình diễn trồng mai quy mô 200 hộ Dương Công Niệm địa chỉ: C12/346 ấp xã Tân Nhựt, Bình Chánh Theo đánh giá chung, mơ hình hộ phát triển nhân rộng nhằm chuyển đổi cấu trồng vật nuôi giá trị cao Tuy nhiên mô hình có vốn đầu tư lớn, thị trường đầu chưa ổn định, kỹ thuật trồng - chăm sóc phức tạp địi hỏi có nhiều kinh nghiệm Do dự kiến đến năm 2010 mơ hình phát triển hạn chế hộ thật có điều kiện để phát triển + Mơ hình xen canh Bắp, đậu - Rau Dự kiến phát triển ấp 1, phần ấp ấp với quy mô dự kiến khoảng 106ha Mặc dù mơ hình chưa áp dụng thử nghiệm địa phương Tuy nhiên theo nhận định địa phương mơ hình tốt Với giá trị chưa thuộc loại cao, so với trồng lúa 1- vụ hiệu cao nhiều với điều kiện giá nhu cầu thị trường tiêu thụ Và năm sau trồng rau, đặc biệt trọng loại rau gia vị, rau ăn ớt, cà chua hiệu mang lại cao thu nhập hàng năm đạt 70 - 80 triệu đồng/ha/năm + Mơ hình trồng lúa đặc sản - Rau:Quy mô dự kiến khoảng 250 thuộc vùng ấp 1, phần ấp * Vùng phèn mặn Vùng phèn mặn có tổng diện tích 1.289,92 phân bố năm ấp tập trung chủ yếu ấp định hướng phát triển mơ hình sau: + Mơ hình trồng ăn trái - rau kết hợp với du lịch sinh thái Dự kiến triển khai khu vực tiếp giáp khu di tích, giáp kênh xáng Ngang vùng giáp ranh thuộc địa phận ấp 1, ấp với quy mô khoảng 340 Sự kết hợp mơ hình với mơ hình khác mơ hình VAC, mơ hình kiểng tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm chỗ (cá, trái cây, hoa kiểng ) qua mà nâng cao giá trị vườn ăn trái Ngoài việc mang lại giá trị cao, mơ hình cịn tạo mảng xanh riêng đô thị thành phố mơ hình điểm mà thành phố hướng tới thời gian tới + Mô hình VAC: Đây mơ hình có hiệu kinh tế cao nên nhân rộng thời gian tới với quy mô dự kiến 160 đồng thời hướng tới mơ hình VAC chất lượng cao + Mơ hình trồng loại rau (Điển hình mơ hình trồng rau an tồn nhà lưới, rau thuỷ canh) dự kiến phát triển ấp với quy mô khoảng 100 53 + Mơ hình ni cá thâm canh dự kiến phát triển ấp phần ấp với quy mô khoảng 100 Đây mơ hình hướng tới sản phẩm giá trị cao không sử dụng nguồn phân hữu Mơ hình gồm dạng: Mơ hình thâm canh nuôi loại thủy sản đặc sản cá tra, cá thác lác ; mơ hình thâm canh tận dụng phần bề mặt diện tích mặt nước để nuôi loại cá trắm, cá mè hay cá tai tượng chuyên ăn thức ăn xanh phần đáy nuôi loại cá chép, cá da trơn cá tra, ba sa, cá lóc + Mơ hình chăn ni bị thịt, ni heo, trồng cỏ, ni trùn quế kết hợp biogas (V- C- tận thu) phát triển phần diện tích nhà vườn nhỏ, lẻ tập chung chủ yếu vùng phèn chua, nơi khơng có điều kiện trồng trọt tốt + Mơ hình trồng lúa đặc sản - Rau có quy mơ khoảng 450 diện tích lúa dự kiến phát triển khoảng 300 + Mơ hình ni cá kiểng với quy mơ dự kiến khoảng 3ha triển khai ấp ấp + Mơ hình khác : 11,92 - Mơ hình trồng rau thuỷ canh (rau muống, bồn bồn ) - thuỷ sản : nhằm tận dụng bề mặt nước nuôi trồng rau thủy canh thuỷ sản mang lại giá trị cao, giảm thiều hàm lượng độc tố nước, ảnh hưởng suất chất lượng thuỷ sản - Mơ hình trồng nấm : Do diện tích trồng lúa giữ lại phát triển lớn Do đó, mơ hình xây dựng nhằm tận dụng nguồn phụ phế phẩm trồng lúa, nâng cao hiệu giá trị đơn vị diện tích sản xuất nơng nghiệp + Mơ hình trồng lúa (sạch, lúa đặc sản): với hình thức thâm canh tăng vụ, hướng tới giống lúa giá trị suất cao Địa điểm thuộc ấp 1,2, khoảng 100 4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI DÂN 4.4.1 Kiến nghị vấn đề môi trường Môi trường đất môi trường nước hai yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp mà cụ thể trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Trước hết việc tưới tiêu, cung cấp nước cho hộ sản xuất nông nghiệp Đa số hộ nông dân lấy nước từ hệ thống kênh rạch nằm địa bàn xã kênh Sáng Đáng, Kênh Bà Tỵ, Kênh B, Kênh C Trong Kênh B, Kênh C kênh chảy qua khu công nghiệp( KCN Lê Minh Xn, Tân Tạo) Chính nước thải từ khu cơng nghiệp với nước thải sinh hoạt người dân nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước khu vực Mặc dù có số nhà máy xử lý nước thải cơng suất cịn nhỏ xử lý chưa đạt hiệu cao Đặc biệt số sở sản xuất tư nhân địa bàn xã lút xả trực tiếp nước thải chưa xử lý kênh rạch Đây khó khăn mà quyền nơi chưa thể giải 54 Thường ngày cuối tuần, cán xã khơng cịn làm việc sở sản xuất nhỏ lẻ lại xả nước thải chưa qua xử lý vào kênh C Đến người dân phát báo cho quyền xã việc Cán xã cán môi trường huyện xuống kiểm tra khơng có để xử lý Tình trạng kéo dài lâu mà chưa có cách giải Ơng Võ Văn Huệ- phó chủ tịch hội Nơng dân xã Tân Nhựt Thực tế qua điều tra, khảo sát cho thấy nước số kênh chạy dọc theo vùng quy hoạch chuyển đổi đen có mùi thối Nguồn nước ô nhiễm không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân mà ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp Qua vấn số hộ dân thấy họ xúc trước vấn đề này: Nhà tui cạnh kênh Bà Tỵ, nước kênh lúc đen ngịm thối Nhưng ngửi thành quen khổ khơng có nước để ni cá Nhìn nước biết nước bẩn làm cá chết nên phải canh lúc nước lên đỡ đen hôi dám bơm thêm nước vào hồ Ơng Trần Văn Tiết tổ 1, ấp Tui lấy nước từ kênh B, nước có màu, có mùi thấy cá kênh sống nên tui bơm vào đợi đến nước biết đến nào, Ơng: Nguyễn Thành Đông, ấp 1, hộ nông dân Tui lấy nước từ kênh B liên thông với kênh C nước lúc có màu, có mùi đặc trưng Tháng năm ngối, nước cịn có màu đen hôi tui bơm nước vào kết 1,5 cá bị chết Ông: Nguyễn Văn Trắng, ấp 1, hộ nông dân 55 Trước thực mơ hình chuyển đổi, ban chuyển đổi xã nói với chúng tơi có hình thức thu mua hợp đồng với công ty thực tế đến phải bán lẻ tẻ cho lái bn khơng tập trung nguồn vốn Ơng Trần Quốc Đoản, B3/42, đường Trương Văn Đa 4.4.2 Kiến nghị đầu cho nơng sản Trong mơ hình liên kết "bốn nhà" (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học), nhà nước với vai trò quản lý tầm vĩ mơ, hoạch định sách; nhà nông người trực tiếp sản xuất, thực chương trình chuyển đổi; cịn thân nhà khoa học đóng vai trị cầu nối góp phần cụ thể hố sách, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho nhà nơng Trong nhà doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc thu mua, phân phối sản phẩm nơng sản Đồng thời q trình đưa kế hoạch chuyển đổi triển khai đến hộ dân ý đến vai trò Vừa qua, UBND xã tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc với doanh nghiệp, ký kết số hợp đồng thu mua nơng sản, xố bỏ dần hình thức thương lái - Hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu (bắp giống) với công ty khuyến nông Mơ hình thực thí điểm 3000 m2 hộ ông Mai Văn Tùng (ấp 3) Dự kiến phát triển mơ hình ấp 2, ấp3, ấp với 160ha - Hợp đồng tiêu thụ cá da trơn với công ty Trường Thành Hiện tổ hợp tác lĩnh vực thuỷ sản xúc tiến thực để đảm bảo lượng hàng giao theo hợp đồng ký kết - Hợp đồng tiêu thụ cá kiểng Do chưa xây dựng tổ hợp tác lĩnh vực nên chưa thực Hiện xúc tiến thành lập tổ hợp tác lĩnh vực cá kiểng 4.5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI [8,11,13] 4.5.1 Giải pháp sách - Phối hợp với ngành chức năng, hoàn chỉnh quy hoạch ngành nông nghiệp sở kết hợp chặt chẽ với quy hoạch đô thị; quy hoạch tiến độ sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi đến năm 2010 - Tăng cường cơng tác kiểm tra có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp bỏ đất hoang hóa, trường hợp xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất không thực hay thực để chạy dự án - Đơn giản hoá thủ tục chuyển đổi, đồng thời tạo điều kiện cho người dân cấp giấy quyền sử dụng đất nhanh chóng, dễ dàng - Có sách khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư từ nơi khác đến mua đất, hay thuê đất đầu tư sản xuất thành trang trại, đa dạng ngành nghề sản xuất vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp lâu dài 56 - Tiếp tục triển khai thực sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái tạo sản phẩm sạch, có giá trị kinh tế cao, khơng gây tác động xấu đến mơi trường Điều địi hỏi định hướng phát triển nông nghiệp địa bàn xã Tân Nhựt cần phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường, cần phải cân nhắc lợi ích kinh tế vấn đề môi trường Trên sở hướng đến xây dựng nơng nghiệp bền vững - không xu chung tồn cầu mà cịn đích cần phải hướng đến nơng nghiệp nước ta nói chung huyện Bình Chánh xã Tân Nhựt nói riêng tương lai 4.5.2 Giải pháp quy hoạch kế hoạch nhằm ổn định vùng đất sản xuất nông nghiệp lâu dài - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết xác định nội dung trọng tâm sản xuất nơng nghiệp dạng mơ hình nơng nghiệp Lấy ví dụ điển hình ấp vùng trọng điểm nơng nghiệp Ở đó, theo quy hoạch có khu chức trồng lúa, cá, rau Tuy nhiên, đặc điểm khu dân cư khác nhau; điều kiện, tính chất u cầu mơ hình nơng nghiệp khu dân cư khác - Công bố quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến ấp làm để người dân chuyển đổi - Tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chủ hộ, chủ trang trại hoàn toàn có quyền tự chủ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi (không phải xin phép) cấu phù hợp với mục tiêu sản xuất vùng quy hoạch nơng nghiệp - Khuyến khích mở rộng hạn điền, tích tụ, tập trung đất hộ có khả nguyện vọng đầu tư, mở rộng sản xuất, hợp tác sản xuất Hoặc, hộ có đất khơng có vốn, liên kết với hộ khác sở bên có đất, bên có vốn hợp tác làm ăn Hoặc, hộ có đất bán bớt phần để đầu tư vào phần lại 4.5.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng - Thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm" đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Cụ thể Nhà nước người dân đầu tư phát triển hệ thống điện sản xuất nông nghiệp - Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phải thực theo định hướng quy hoạch chung huyện Trong ý cải tạo phát huy hiệu kênh, rạch, đủ để phục vụ tưới tiêu đại hoá sản xuất bảo vệ môi trường cảnh quan vùng nông nghiệp ấp Tiếp tục nạo vét gia cố lại kênh tiêu ấp đặc biệt ấp 3, ấp 2, ấp 4.5.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ 4.5.4.1 Đẩy mạnh tốc độ giới hóa sản xuất nơng nghiệp gắn sản xuất với chế biến thị trường tiêu thụ - Triển khai dự án giới hóa nơng nghiệp, đầu tư máy móc thiết bị sơ chế nơng sản chuyển giao công nghệ 57 - Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX), kinh tế trang trại nhằm mở rộng hạn điền, khắc phục manh mún đất phát huy nội lực xã để phát triển giới hóa, dịch vụ khí sản xuất hàng hóa - Tạo điều kiện phát triển hộ, tổ hợp tác dịch vụ khí; tổ chức lại hệ thống cung ứng thiết bị, phụ tùng khí; phát triển hình thức đại lý cung ứng, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ cho thuê… - Tăng cường công tác khuyến nông, đào tạo nguồn nhân lực cho nơng hộ để chuyển giao có hiệu tiến kỹ thuật khí cho bà nông dân, hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Hỗ trợ nông dân theo phương thức "nắm tay việc" Thông qua việc thực mô hình trình diễn, đài phát xã, tờ rơi, họp đầu bờ - Đẩy mạnh hệ thống cung ứng giống cây, chất lượng cao, phân bón, thuốc trừ sâu thông qua việc mời gọi đầu tư đến Công ty, HTX, đại lý đến địa bàn ấp Phối hợp với huyện mở phiên chợ, hội chợ giới thiệu thành tựu giống trồng, vật nuôi, vật tư, thiết bị nông nghiệp… để bà nơng dân có nhiều hội tiếp cận, sử dụng thành tựu 4.5.4.2 Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăm sóc, bón phân, bảo vệ trồng; kỹ thuật chăn ni - Hỗ trợ công tác bảo vệ thực vật (BVTV): + Hướng dẫn, tập huấn công tác BVTV cho nơng hộ; + Xây dựng mơ hình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật BVTV; + Phổ biến ứng dụng rộng rãi kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau, ăn trái nông sản phẩm khác + Triển khai ứng dụng rộng rãi mơ hình nhà lưới phù hợp cho địa hình, dựa điều kiện kinh tế hiệu hộ gia đình trồng rau + Tuyên truyền vận động nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật BVTV thơng qua hình thức: hội nghị đầu bờ, loa đài, hiệu, pano, áp phích… - Hỗ trợ cơng tác chăn ni (bị, heo) + Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TXR) nhằm cân đối nhu cầu dinh dưỡng, giảm giá thành + Tổ chức lớp tập huấn nhằm chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao chuồng trại quản lý khai thác hiệu nông trại + Hỗ trợ công tác khuyến nông phổ biến khoa học kỹ thuật + Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ khuyến nông cho khuyến nông viên sở cán hội; + Xây dựng, đạo mơ hình trình diễn tổ chức tham quan, học tập, làm theo mơ hình phát triển rau cao cấp, rau củ quả, rau gia vị, gieo trồng trái vụ, rải vụ mơ hình tiên tiến chăn ni + Tập huấn hình thức chế biến phù hợp nông hộ, trang trại, thủ công, bán thủ công Chế biến thường sơ chế, đóng gói nhằm kéo dài thời gian 58 bảo quản sản phẩm Đối với số thiết bị đầu tư phục vụ sơ chế sản xuất hộ gia đình, cần miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế nhập thiết bị phải nhập từ nước ngồi; hỗ trợ 50% kinh phí đầu tư số thiết bị sản xuất nước phục vụ cho việc sơ chế rau an toàn, in ấn bao bì, đóng gói … + Cung cấp tài liệu thông tin khoa học, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, chế biến 4.5.5 Giải pháp vốn - tín dụng - đầu tư 4.5.5.1 Vốn ngân sách - Tập trung đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, khuyến nông; giống mới, giống gốc; đồng hóa sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn (thủy lợi, trại sản xuất giống …); hoạt động dịch vụ hỗ trợ kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý, bảo vệ rừng, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản … - Xây dựng triển khai dự án sử dụng vốn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, ưu tiên bố trí vốn cho dự án trọng điểm; chương trình phát triển sản phẩm chủ lực - Tạo điều kiện để bà nông dân tiếp cận với nguồn vốn Quỹ xố đói giảm nghèo, Quỹ phát triển sản xuất, Quỹ trợ giúp từ nước ngoài, Ngân hàng phát triển nơng nghiệp… cho họ vay lãi suất thấp (0,5%/tháng) thủ tục đơn giản - Triển khai rộng rãi sách hỗ trợ vốn chuyển đổi cấu nông nghiệp đến cán xã bà nơng dân 4.5.5.2 Vốn tín dụng khác - Tổ chức thực chủ trương, sách TW tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg hỗ trợ đầu tư từ Quĩ hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, sản xuất nông nghiệp… - Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng triển khai hình thức vay vốn chấp tài sản hình thành từ vốn vay; vay tín chấp, vay theo dụ án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát việc vay, cấp vốn đầu tư để đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, mục tiêu toán kỳ hạn - Phối hợp với Sở ngành, đoàn thể địa phương để huy động, sử dụng nguồn vốn từ quĩ xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, quĩ hội, đồn thể để hỗ trợ nơng dân phát triển sản xuất chuyển đổi trồng - vật nuôi, chuyển đất trồng lúa sang trồng loại khác, ni thủy sản, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường nông thôn Khuyến khích doanh nghiệp bán trả góp vật tư, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu 4.5.5.3 Vốn hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tham gia chuổi chuyển đổi diện tích trồng, vật ni hiệu hiệu thấp sang trồng, vật nuôi hiệu cao 59 - Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân đầu tư hạ tầng, cải tạo đồng ruộng, vay vốn sản xuất, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến sản phẩm, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi (ưu tiên đầu tư giống phục vụ chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 -2010) 4.5.5.4 Giải pháp nhằm tiếp cận nguồn vốn - Đối với nguồn vốn hỗ trợ Thành phố từ sách ưu đãi cần phải phổ biến đến người nông dân Cần cụ thể hoá điều kiện cần đủ (Cần: có khả - có mục tiêu rõ ràng, có nhu cầu vay vốn; Đủ: Có tài sản chấp,…); quy trình rõ ràng (chung thành phố riêng quận, huyện); thời gian nhận trả hồ sơ (quy trình ISO; ví dụ: 10 ngày); địa điểm cần liên hệ (hướng dẫn, theo dõi diễn biến hồ sơ) - Đối với nguồn vốn khác: cần phổ biến rộng rãi, để người dân biết tiếp cận họ có nhu cầu đủ điều kiện 4.5.6 Giải pháp phát triển kinh tế tập thể HTX tổ hợp tác (THT) - Hỗ trợ HTX xây dựng sở vật chất ban đầu, thiết bị phục vụ thông tin liên lạc, trao đổi, cập nhật thông tin (bàn, ghế, điện thoại, máy fax, máy vi tính, máy in …) Mức hỗ trợ: 30 triệu đồng/HTX - Hỗ trợ HTX xây dựng sở vật chất kho chứa, nhà sơ chế - bảo quản; đầu tư trang thiết bị, công nghệ, thực chế biến nông, lâm sản, muối ngành nghề ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông qua hoạt động hệ thống khuyến nơng ….Hỗ trợ kinh phí 70%, thu hồi 30% (sau - năm tùy dự án) 4.5.7 Giải pháp đầu vào, xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản 4.5.7.1 Giải pháp chung cho tất mơ hình - Từng bước củng cố xây dựng chuỗi ngành hàng, bước mở rộng chương trình sản xuất nông nghiệp tốt, liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời đảm bảo quyền lợi bên liên quan - Từ năm 2006 -2007: Trong điều kiện yếu tố đầu vào - đầu chưa đồng bộ, thị trường chủ yếu nội địa Công tác xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm tập trung cải thiện, nâng cao hiệu kênh phân phối hình thành, bước nâng cao tỷ lệ phân phối tiêu thụ nông sản qua hệ thống tư thương, doanh nghiệp, hợp tác xã, siêu thị; sở hội nghị khách hàng thường niên giảm dần hình thức người sản xuất phân phố trực tiếp cho hộ tiêu dùng Nhân rộng phương thức sản xuất, tiêu thụ theo đơn đặt hàng từ nhu cầu thị trường - Từ 2008 -2010: chương trình, dự án hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế hình thành, đưa khai thác phục vụ sản xuất Các yếu tố đầu vào - đầu sản phẩm tương đối đồng bộ, công tác thông tin thị trường thương mại điện tử có bước phát triển phổ cập đến doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh nông sản Sau năm có sản phẩm xuất sau năm, 60% sản phẩm tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế 60 - Tiếp tục tổ chức thực chủ trương, sách Trung Ương thành phố liên quan đền hoạt động xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản - Tạo điều kiện phát triển hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông nghiệp, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản; đầu tư nâng cao chất lượng cổng giao dịch, tổ chức hội thi… - Cung cấp thông tin chủ trương sách tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp nước, giá buôn - bán lẻ nông lâm sản chủ yếu địa phương, vùng nước tình hình tiêu thụ giá xuất nhập giới; giá dự báo loại vật tư phục vụ cho sản xuất chế biến nông lâm sản 4.5.7.2 Giải pháp riêng cho mơ hình * Mơ hình VAC; Cá thâm canh; VCT Hiện yếu tố đầu vào sản phẩm (giống) thường mang tính tự túc (hộ tự để giống), việc tiêu thụ sản phẩm (cá, heo ) thường thơng qua thương lái (tiêu thụ cá có bà Sáu Gấu) nên việc tiêu thụ chịu tác động nhiều thương lái Còn việc tiêu thụ yếu tố đầu vào cần thiết (giống, cám…) thông qua hợp đồng cung cấp giống cám công ty đại lý * Mơ hình Lúa - rau; lúa đặc sản thâm canh; rau thâm canh Việc tiêu thụ hướng tới thông qua hợp đồng với siêu thị, nhà máy, xí nghiệp đặc biệt hướng tới KCN, KCX, hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp * Mơ hình ăn trái - du lịch sinh thái Việc áp dụng mơ hình chủ yếu phục vụ cho việc tạo cảnh quan sản phẩm du lịch dọc tuyến Kênh Xáng, Rạch Bà Tỵ Do đó, việc tạo tuyển chọn giống phù hợp (mãng cầu ghép, đu đủ, ổi…), chất lượng cao quan trọng cho việc xây dựng mơ hình * Các mơ hình khác (cây - cá kiểng,…) Sản phẩm mơ hình dự kiến phục vụ cho mơ hình du lịch sinh thái Ngồi mơ hình mở rộng sản xuất, bán sản phẩm cho cửa hàng, nơi có nhu cầu Nguồn đầu vào mai chủ yếu từ tỉnh Miền Tây Cá kiểng giống thức ăn cá chủ yếu từ vựa cá lớn thành phố việc tiêu thụ cá ổn định Do dự kiến nguồn đầu vào tiêu thụ sản phẩm khơng q khó, cần mở rộng nguồn cung cấp tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm thời gian tới 4.5.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý, điều hành 4.5.8.1 Tuyên truyền, vận động Giúp cán quản lý bà nông dân nắm bắt chủ trương sách Đảng Nhà nước hình thức như: in ấn phát hành ấn phẩm tuyên truyền, xây dựng băng hình, viết mơ hình sản xuất thành công, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm … Đưa thêm trang tin kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh, làm ăn có hiệu bà nông dân qua hệ thống truyền xã, 61 tin xã hay kinh nghiệm gần xa qua chương trình phát khuyến nơng phát ngày đài phát thành phố 4.5.8.2 Bồi dưỡng đào tạo Trang bị nâng cao lực quản lý cho cán chủ chốt xã, cán nghiệp vụ HTX, tổ hợp tác Khuyến khích người có trình độ Đại học công tác xã HTX nông nghiệp 4.5.9 Giải pháp môi trường * Tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Bình Chánh có nguồn xả thải vào hệ thống kênh mương, cống rãnh xung quanh khu vực quy hoạch chuyển đổi * Biện pháp tình trước mắt làm cống ngăn không cho nước thải từ khu công nghiệp thoát kênh mương, cụ thể kênh B, gây ô nhiễm nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp * Di dời đơn vị sản xuất kinh doanh gây nhiễm nặng có định thành phố (đặc biệt sở sản xuất nhỏ lẻ, phân bố rải rác dọc theo vùng quy hoạch chuyển đổi) vào khu Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung tiến độ Giải pháp giúp hạn chế việc số sở lút xả trực tiếp nước thải kênh mương, nằm ngồi tầm kiểm sốt quyền địa phương * Tiến hành nạo vét kênh, tạo hồ sinh học để giảm thiểu nguồn ô nhiễm tuyến kênh (cụ thể kênh C12,kênh C16, kênh 8) nơi tiếp nhận chủ yếu nguồn nước thải từ khu công nghiệp Lê Minh Xuân Bởi kênh nằm hệ thống kênh Thầy Cai - An Hạ chảy qua địa bàn xã Tân Nhựt * Có biện pháp cụ thể hiệu việc xử lý ô nhiễm nguồn nước nguồn Hiện hệ thống xử lý nước thải số đợn vị sản xuất kinh doanh nằm khu công nghiệp Lê Minh Xuân không vận hành thường xuyên khơng có hiệu Do để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho việc tưới tiêu nuôi cá hộ nông dân nằm vùng quy hoạch chuyển đổi thiết phải xử lý nhiễm nguồn nước cách triệt để * Việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thải phụ thuộc vào lưu lượng, thành phần tính chất nước thải, vị trí xả nước thải so với điểm dùng nước… Ở áp dụng số phương pháp xử lý nước thải phương pháp học (cụ thể phương pháp lưới lọc, bể lắng, lọc học, lắng dầu mỡ…), phương pháp hoá lý hoá học (cụ thể phương pháp keo tụ, hấp phụ, khử khuẩn…) * Giới thiệu khái quát số phương pháp xử lý nước thải: Hiện nay, mơ hình nuôi cá phổ biến xã Tân Nhựt nuôi cá thác lát, cá nàng hai Mọi biến động gây sốc từ môi trường nước dễ làm cá sức yếu đi, cá mẫn cảm với hoá chất nơng dược hố chất xử lý mơi trường nước ni cá Do việc áp dụng biện pháp học xử lý nước thải trước xả vào kênh mương để dẫn nước vào ao cá phương pháp đem lại hiệu 62 Phương pháp lưới lọc: cho nước cần xử lý chảy qua lưới lọc, giúp loại bỏ chất rắn lơ lửng, có kích thước nhỏ nước Nếu nước có nhiều vật chất lơ lửng không tốt cho việc nuôi cá Phương pháp bể lắng: bố trí bể lắng dọc theo dòng chảy, nguyên lý làm việc dựa sở trọng lực, nhằm làm cho nước Phương pháp tách dầu mỡ: làm gạt đơn giản sợi quét mặt nước sử dụng thiết bị tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Phương pháp lọc học: sử dụng loại phin lọc để tách tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng Các chất bẩn màng sinh học bám vào bề mặt vật liệu lọc, sau màng bẩn tách khỏi vật liệu lọc Phương pháp keo tụ: q trình trung hịa điện tích hạt gọi q trình đơng tụ, q trình tạo thành lớn từ hạt nhỏ gọi trình keo tụ Các chất đơng tụ muối sắt, muối nhôm hỗn hợp chúng Và muối sắt dùng làm chất keo tụ là: Fe2(SO4)3 2H2O, Fe2(SO4)3 3H2O, FeCl3… Phương pháp giúp khử Photpho nước thải loại bỏ hạt chất rắn huyền phù có kích thước nhỏ dạng keo Phương pháp hấp phụ: dùng chất hấp phụ than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm… để loại hết chất bẩn hoà tan vào nước mà phương pháp khác không loại bỏ Phương pháp khử khuẩn: dùng hố chất có tính độc vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, giun, sán để làm nước Có thể dùng tác nhân vật lý ion hay tia tử ngoại để sát khuẩn Các chất khử khuẩn hay dùng khí hay nước Clor, nước Javel, vơi Clorua… * Thực công tác quản lý nhà nước môi trường, địi hỏi phải có phối hợp đồng quan ban ngành có liên quan việc phịng ngừa, xử lý, khắc phục nhiễm; đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt địa bàn huyện Bình Chánh nói chung xã Tân Nhựt nói riêng * Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu chất kháng sinh trồng trọt chế biến nông sản * Tuyên truyền cho người dân thấy vai trò quan trọng môi trường, đặc biệt việc cần thiết phải gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với bảo vệ mơi trường Có đem lại hiệu quả, suất cao ổn định sản xuất nông nghiệp 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN So với nhiều xã khác xã Tân Nhựt, Bình Chánh có xuất phát điểm thấp, xã xã nghèo, có số hộ thuộc diện xố đói giảm nghèo chiếm gần 10% Do đó, để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đạt hiệu cần phải có nỗ lực có phối hợp đồng đơn vị Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, hội đồn thể đặc biệt UBND huyện Bình Chánh, UBND xã Tân Nhựt trí, đồng tình, tin tưởng nhân dân xã Tân Nhựt Mặc dù số hộ nông dân xin chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thời gian qua cịn hiệu kinh tế mà hộ đạt có thay đổi đáng kể: mức thu nhập hộ từ diện tích trồng lúa suất thấp sang việc ni trồng cây, có giá trị kinh tế cao, đầu ổn định tăng lên đáng kể Đây điều kiện quan trọng, góp phần tác động, thúc đẩy hộ lại đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi Việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt, gia tăng giá trị sản xuất đơn vị ha; nâng cao đời sống hộ nơng dân; góp phần đổi mặt nơng thơn xã, cịn có tác động đến phát triển vùng Do đó, việc đưa định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã thời gian tới không liên quan đến phát triển kinh tế – xã hội địa phương mà liên quan đến phát triển thành phố Hồ Chí Minh nước Hướng đến nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững sở, tảng để thúc đẩy hoạt động nông nghiệp xã Tân Nhựt Điều đồng nghĩa với việc gắn liền định hướng phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy vấn đề môi trường xung quanh vùng quy hoạch chuyển đổi mà cụ thể ô nhiễm môi trường nước có tác động lớn đến q trình thực chuyển đổi địa bàn xã Tân Nhựt Đây tác động mơi trường bên ngồi hoạt động sản suất nông nghiệp Song bên cạnh đó, thân hoạt động kinh tế nơng nghiệp đến lượt tác động trở lại môi trường (chẳng hạn việc sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật hay phân bón khơng cách, liều lượng ), làm cho mơi trường bị suy thối Vì vậy, vấn đề mơi trường cần quan tâm hàng đầu Khi hoạch định sách cần phải cân nhắc lợi ích kinh tê tác động mơi trường Thực tốn khó Việc xây dựng mơ hình nơng nghiệp sạch, mơ hình nơng nghiệp thân thiện với mơi trường đảm bảo suất cao, ổn định đích cần hướng đến tương lai KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực tế trình chuyển đổi cấu trồng vật ni xã Tân Nhựt, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau quan, ban ngành có liên quan: - Hỗ trợ giống, kỹ thuật, vốn cho hộ nơng dân thực tích cực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để thúc đẩy, khuyến khích bà nơng dân mạnh dạn đầu tư 64 - Hỗ trợ miễn phí dịch vụ tư vấn, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại để tiêu thụ nơng sản - Có chủ trương đầu tư xây dựng điểm, trung tâm tập kết, sơ chế, bảo quản nông sản, điểm tiêu thụ nông sản - Chú trọng đầu tư, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp, đặc biệt việc cải tạo kênh mương hệ thống thuỷ lợi - Tổ chức, tập huấn đào tạo tay nghề miễn phí cho người nơng dân mơ hình chuyển đổi từ lúa sang rau, dứa, hoa kiểng, hoa lan, cá kiểng… để kết thúc khóa học người nơng dân tự đứng kinh doanh, sản xuất, tránh tình trạng rủi ro sản xuất Tăng cường kinh phí cho cơng tác đào tạo nơng dân, đặc biệt dự án phát triển - Tổ chức cho bà nông dân tham quan mô hình chuyển đổi cấu trồng -vật ni hiệu địa phương khác Qua giúp bà nơng dân học tập kinh nghiệm, tìm mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích hợp mạnh dạn đầu tư vào chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp - Tổ chức định kì buổi họp, tiếp xúc với hộ nông dân, lắng nghe nguyện vọng, xúc họ để kịp thời giải quyết, đồng thời thuyết phục hộ nông dân địa bàn xã Tân Nhựt tham gia chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp – chủ trương chung thành phố Hồ Chí Minh ban ngành, cấp lãnh đạo thành phố đặc biệt quan tâm - Cần có sách khuyến khích người dân tham gia việc bảo vệ môi trường, mở lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp tránh gây tác hại môi trường 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Chi cục bảo vệ môi trường, sở tài nguyên môi trường Tp.HCM (12/2006), Báo cáo kết giám sát chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai – An Hạ, khu vực Phạm Văn Hai – Lê Minh Xuân, Tp.HCM 2) Đặng Mông Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB KH-KT, Tp.HCM 3) Đào Công Tiến (2002), Nông nghiệp nông thôn, cảm nhận đề xuất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 4) Hội LHPN VN, Hội Nông dân VN (Dự án VIE-97) (2000), Làm để trồng rau tăng thu nhập, Hà Nội 5) Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 6) Kỹ sư Nguyễn Chung (2006), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá nàng hai, NXB Nông Nghiệp, Tp.HCM 7) Nguyễn Tấn Tuyến (2005), Tổng quan trạng sản xuất nông nghiệp kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Tân Nhựt, Tp.HCM 8) PGS TS Lương Đức Phẩm (2003), Cơng nghệ xử lí nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 9) R.Kerry, Turner, David Pearce, Ian Bateman (1995), Kinh tế Môi trường, Tp.HCM 10) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang trồng rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 11) Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà Nội 12) Thái Quốc Dân (2005), Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005 – 2010, Tp.HCM 13) UBND xã Tân Nhựt (2006), Đề án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Tp.HCM 14) UBND xã Tân Nhựt (2007), Báo cáo sơ kết thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt, Tp.HCM 15) www.hochiminh.gov.vn

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan