Giáo dục hành vi văn hóa

18 1 0
Giáo dục hành vi văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung:1. Hành vi văn hóa là gì? Cho ví dụ ?Phân tích sự khác biệt và mối quan hệ giữa hành vi văn hóa, hành vi đạo đức và giao tiếp có văn hóa. 2. Nêu các phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ dưới 6 tuổi. Phân tích phương pháp giáo dục hành vi văn hóa thông qua tác phẩm nghệ thuật.3. Phân tích các loại hành vi văn hóa.4. Các nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ dưới 6 tuổi5. Hành vi có ý thức là gì? Cho ví dụ? Phân tích các đặc điểm của nó. 6. Phân tích mối quan hệ giữa hành vi có ý thức với hành vi vô thức. Điều kiện để hình thành hành vi ý thức.7. Phân tích đặc điểm hành vi văn hóa của trẻ mẫu giáo bé (3 4 tuổi). 8. Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa của trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi)9. Phân tích đặc điểm phát triển hành vi văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn (56 tuổi) 10. Trình bày nguyên tắc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ dưới 6 tuổi

GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA Nội dung: Hành vi văn hóa gì? Cho ví dụ ?Phân tích khác biệt mối quan hệ hành vi văn hóa, hành vi đạo đức giao tiếp có văn hóa Nêu phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi Phân tích phương pháp giáo dục hành vi văn hóa thơng qua tác phẩm nghệ thuật Phân tích loại hành vi văn hóa Các nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi Hành vi có ý thức gì? Cho ví dụ? Phân tích đặc điểm Phân tích mối quan hệ hành vi có ý thức với hành vi vơ thức Điều kiện để hình thành hành vi ý thức Phân tích đặc điểm hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) Phân tích đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 10 Trình bày nguyên tắc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi Câu 1: Hành vi văn hóa gì? Cho ví dụ ?Phân tích khác biệt mối quan hệ hành vi văn hóa, hành vi đạo đức giao tiếp có văn hóa Hành vi văn hóa cách ứng xử người hoàn cảnh định, bị chi phối hệ thống giá trị văn hóa dân tộc mà cốt lõi giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ, khiến cho cách ứng xử mang tính đặc thù dân tộc VD: Hành vi văn hóa: bỏ rác nơi quy định, em bé dẫn cụ già qua đường, biết nhường ghế cho người già xe buýt, 🍁 Sự khác biệt hành vi văn hóa hành vi đạo đức giao tiếp có văn hóa: - Hành vi văn hóa cách ứng xử người hoàn cảnh định, bị chi phối hệ thống giá trị văn hóa dân tộc mà cốt lõi giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ, khiến cho cách ứng xử mang tính đặc thù dân tộc - Hành vi đạo đức hành động tự giác, thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức, cụ thể cử chỉ, việc làm mối quan hệ xã hội phù hợp với ý thức đạo đức, với chuẩn mực giá trị xã hội - Hành vi giao tiếp văn hóa thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói cách ứng xử 🍁 Mối quan hệ hành vi văn hóa hành vi đạo đức giao tiếp có văn hóa + Hành vi văn hóa có liên quan mật thiết đến hai phạm trù văn hóa thẩm mỹ, hành vi văn hóa địi hỏi phải thể mặt đạo đức hành vi Nhưng ngược lại hành vi đạo đức coi hành vi có văn hóa, mà có hành vi đạo đức mang tính thẩm mỹ làm hành vi có văn hóa, hay nói cách khác hành vi văn hóa phận hành vi đạo đức phận có chất lượng cao tính thẩm mỹ Muốn có hành vi văn hóa người phải giáo dục, rèn luyện mặt đạo đức mặt thẩm mỹ + Hành vi giao tiếp có văn hóa phận quan trọng hành vi văn hóa, hành vi giao tiếp chứa đựng mặt tốt lẫn mặt chưa tốt Để hành vi giao tiếp tốt hay giao tiếp có văn hóa người cần phải giáo dục, rèn luyện mặt đạo đức mặt thẩm mỹ Câu 2: Nêu phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi Phân tích phương pháp giáo dục hành vi văn hóa thơng qua tác phẩm nghệ thuật Gồm có phương pháp: - Phương pháp dùng tình cảm để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ - Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật - Phương pháp dùng trò chơi - Phương pháp luyện tập thường xuyên - Phương pháp tạo dựng môi trường - Phương pháp làm gương cho trẻ noi theo - Phương pháp khen chê - Phương pháp thống tác động giáo dục - Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm 🍁Phương pháp giáo dục hành vi văn hóa thơng qua tác phẩm nghệ thuật Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thơng qua tác phẩm nghệ thuật đem lại hiệu to lớn Bởi tác phẩm nghệ thuật sáng tạo chủ yếu theo quy luật tình cảm Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật giàu hình tượng, sinh động, dễ gợi cảm người cảm thụ cách trực tiếp thông qua nhận thức cảm tính lý tính - Âm nhạc: thơng qua tác phẩm âm nhạc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ VD: Bài hát Cháu Yêu Cô Chú Công Nhân giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng cô công nhân - Thơ ca: tinh hoa ngôn ngữ, kết tinh tiếng mẹ đẻ, sản phẩm trí tuệ tình cảm nhiều hệ Vd: Yêu mẹ, Làm anh, Chú bị tìm bạn, Ảnh Bác, - Tạo hình: loại hình nghệ thuật.Có hấp dẫn trẻ, nói khơng có bé khơng thích tranh, tượng đẹp, biểu cách tinh tế tác phẩm - Truyện: câu chuyện cổ tích, truyện lồi vật, truyện đàm thoại, truyện đại truyện tranh, thông qua câu chuyện giúp trẻ học hỏi nhiều điều Vd: Sự tích Bơng hoa cúc trắng, Tích Chu giáo dục bé lòng hiếu thảo Truyện Xe lu xe ca, kiến ô tô, giáo dục bé biết tuân thủ luật giao thông => dùng tác phẩm nghệ thuật có hiệu to lớn việc giáo dục trẻ Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý: - Cần chọn tác phẩm phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ - Cần chọn tác phẩm có nội dung lành mạnh, phân biệt rõ tốt xấu - Chọn tác phẩm giàu tính hình tượng - Ngơn ngữ giản dị sáng Câu 3: Phân tích loại hành vi văn hóa Các loại hành vi văn hóa: - Hành vi văn hóa xã giao - Hành vi văn hóa xúc cảm - Hành vi văn hóa nhận thức - Hành vi văn hóa hợp tác - Hành vi văn hóa đánh giá 🍁 Hành vi văn hóa đánh giá: Thường thực hai chiều đánh giá người khác đánh giá thân - Hành vi đánh giá người khác: người tồn nhóm xã hội, cịn bé sống gia đình, lớn lên vui chơi bạn bè, đến trường học tập lớp có thầy cơ, có bạn Khi trưởng thành làm việc với đồng nghiệp, mơi trường để người phát triển hồn thiện nhân cách Hàng ngày, đối diện với người xung quanh vơ tình hay hữu ý ta nhận đặc điểm họ, trước hết dáng vẻ bên ngoài, sau tính cách bên Đương nhiên tiếp xúc với người ngồi, thơng thường ta khó khỏi thái độ đánh giá họ, thái độ kèm theo cách ứng xử tương ứng: gần gũi hay xa lánh, khâm phục hay khinh bỉ, khó chịu hay dễ chịu, Điều thường thể qua hình thái bên ngồi hành vi đánh giá + Đánh giá người khác việc khó khăn, địi hỏi người đánh giá cần có thái độ khách quan, thực cầu thị, tức thái độ nhìn nhận cơng Tuy nhiên đánh giá cách dễ dãi, xuề xòa, hay ngược lại khắt khe Những hành vi đánh thường khơng mang lại lợi ích cho người đánh nhiều cịn có hại cho mối quan hệ đơi bên + "Đánh giá đón trước" kiểu hành vi đánh giá có văn hóa, mang tính nhân đạo cao Thực chất việc đánh giá đoán trước nâng phẩm chất người vốn có, từ tìm biện pháp giúp đỡ họ vươn tới mức đánh giá đón trước Người ta nhận thấy phương pháp đánh giá bán trước thường mang lại kết khả quan việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách người -> Đánh giá việc khó, hành vi đánh giá địi hỏi vừa mang tính nghệ thuật, phù hợp với hồn cảnh hành vi đánh giá có văn hóa - Đánh giá thân - tự đánh giá: + Tự đánh giá sở biết đánh giá người khác, qua mà nhận thức thân để nhận người nào, mạnh mặt nào, yếu mặt Đánh giá người khác khó đánh giá thân khó + Tự đánh giá biểu qua hai mặt Một biết nhận xét thân xem có ưu điểm gì, khuyết điểm gì, tức tự phê bình Trong việc tự phê bình có người khơng dám nói thẳng khuyết điểm mình, lại khơng dám nói điều với người khác Ngược lại có người đánh giá thân thấp, lúc thấy hèn người khác nên tự ti, không tin vào sức khơng dám nghĩ dám làm việc mới, thường ỷ lại người khác, hết tính độc lập, tính sáng tạo cơng việc họ thường sống thụ động Hai biết tiếp thu nhận xét đánh giá người khác mình, phải biết tiếp nhận phê bình Thông thường việc tự đánh giá phụ thuộc phần lớn vào việc tiếp nhận đánh giá từ phía người khác thân Biết lắng nghe người khác nhận xét mình, để phát huy mặt mạnh hạn chế, mặt yếu cách ứng xử khôn ngoan Cho dù đơi nhận xét khơng với giá trị vốn có nên bình tĩnh 🍁 Hành vi văn hóa xã giao + Mỗi tiếp xúc với người thường thể hành vi mang tính xã giao Là hành vi văn hóa đích thực, bên chứa đựng tình người bên ngồi cử biểu tơn trọng người mà tiếp xúc Được hình thành sống, giáo dục rèn luyện hàng ngày, theo chế di truyền, bẩm sinh + Hành vi văn hóa xã giao cần có hình thái bên chứa đựng nội dung tốt đẹp quan hệ người với người hình thái bên ngồi thể lời nói, cử niềm nở, ân cần Vd: hành vi chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, 🍁 Hành vi văn hóa xúc cảm: - Thái độ tình cảm biểu bên ngồi cử chỉ, lời nói khiến người ngồi nhận giao tiếp để lại rung động cho đơi bên, hành vi văn hóa cảm xúc mà sống khơng thể thiếu Vd: nụ cười sung sướng thành công bạn bè hay giọt nước mắt thương cảm bất hạnh em bé khuyết tật vô phương cứu chữa - Hiệu hành vi văn hóa cảm xúc có tác dụng hai chiều: mặt để người chút nỗi lịng đến với người mà tin tưởng, tin yêu, mặt khác lại tiếp nhận đồng cảm họ thân - Hành vi văn hóa mang tính cảm xúc không biểu người với người, mà biểu người với thiên nhiên Vd: em bé nâng niu nụ hoa nở, yêu quý chăm sóc gà dễ thương, 🍁 Hành vi văn hóa nhận thức: - Nhận thức người vơ tận tìm tịi chân lý khơng đến tận Từ điều nhỏ nhặt sống hàng ngày đến điều lớn lao xã hội tự nhiên điều địi hỏi người ln ln khám phá để có nhận thức mang tính định hướng cao cho hành vi Nhận thức người luôn vận động từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao nhờ lịng am hiểu biết người không chịu thỏa mãn đầy đủ Muốn có định hướng để sống hoàn thiện vật chất tinh thần người nâng cao hiểu biết tìm tịi khám phá, thể hành vi văn hóa nhận thức thể qua đường sau đây: + Thông qua giao tiếp: người không hiểu hết lẽ đời tính đa dạng sâu sắc Mỗi thắc mắc, băn khoăn người ta thường tìm gặp người khác để bày tỏ thắc mắc nhằm giải đáp, tượng gọi giao tiếp nhận thức _một phận hành vi văn hóa nhận thức Trong giao tiếp chủ thể truyền cho thông tin lạ để thỏa mãn nhu cầu nhận thức Mỗi thắc mắc, băn khoăn người thường tìm gặp người khác để bày tỏ, mặt khác biết điều người ta thường bộc lộ, nói cho người khác biết, để thỏa mãn nhu cầu nhận thức - nhu cầu tiếp nhận thông tin truyền đạt thông tin + Thông qua việc tiếp xúc với sách báo Đối với người có văn hóa việc tiếp xúc với sách báo nhu cầu thiết yếu thỏa mãn Sách báo bạn thân thiết nhiều người, hàng ngày báo chí mang đến cho tin tức lạ mặt tình hình nước giới, Người ta ví báo chí người đường, nhờ định hướng cơng việc phải cho phù hợp với trước mắt lâu dài Nếu báo cho hiểu biết vơ phong phú, sách cho tri thức vô sâu rộng Những cảnh đời với nhiều quan niệm sống, lý luận với nhiều triết lý nhân sinh, thành tựu khoa học với chân lý sáng ngời, giúp cho người biết ứng xử với nhân tình thái, với quy luật vận động tự nhiên xã hội Tuy nhiên, sách báo có nhiều loại cải nêu thơng tin khơng Vì đọc cần phải viết lựa chọn thông tin nguồn đọc cho phù hợp + Thơng qua đường tự tìm kiếm, tự khám phá thực tiễn Hành vi văn hóa nhận thức người văn minh nhân loại bước bước khổng lồ ngày nhờ nhu cầu nhận thức người vô tận, thúc đẩy hành vi khám phá, phát minh, sáng tạo ngày cao Câu 4: Các nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi - Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người xung quanh - Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục thành viên văn hóa cho trẻ thiên nhiên - Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thân 🍁Giáo dục trẻ kỹ giao tiếp có văn hóa: - Giáo dục trẻ kỹ chào hỏi: gặp mặt người khác phải biết chào hỏi( người lớn phải cúi đầu chào) "cháu chào cô (bác) ạ!" - Giáo dục trẻ kỹ xin lỗi: làm phiền người khác làm hư đồ vật người khác phải biết xin lỗi "con cháu xin lỗi ạ!", "Mình xin lỗi bạn!" - Giáo dục trẻ kỹ cảm ơn: biết nói cảm ơn người khác giúp đỡ hay tha thứ cho "Cháu cảm ơn ạ!", "Cảm ơn bạn" - Giáo dục trẻ kỹ thể nhu cầu cá nhân: để người khác biết nhu cầu trẻ cần nói với họ lời mang tính cầu khuẩn "Cơ giúp cháu việc khơng?", "cô cho cháu xin không?" - Giáo dục trẻ kỹ tham gia vào trò chuyện: người lớn nói phải lắng nghe, khơng nói leo Khi nói cho người lớn nghe phải nói to rõ, rành mạch Khi trò chuyện với bạn bè phải biết lắng nghe ý kiến bạn không cãi cọ dùng vũ lực - Giáo dục trẻ kỹ biểu lòng tự trọng: Câu 5: Hành vi có ý thức gì? Cho ví dụ? Phân tích đặc điểm Có thống với ý thức phụ thuộc vào ý thức nên gọi hành vi có ý thức VD: Khi ngáp, ho, hắt phải biết lấy tay che miệng lại; không vứt rác xuống sông, suối, ao, đâu; Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, 🍁 Đặc điểm hành vi có ý thức: - Hành vi có nhận thức: thực hành vi đó, người ta cần hiểu mục đích mà hành vi nhắm tới, phương tiện để thực hành vi, kết mà hành vi đạt Vd: học biết cố gắng học đầy đủ chăm chép vào học để đạt kết cao học tập - Hành vi bao hàm thân thái độ người thực hiện, bao hàm thái độ tình cảm hay thái độ đánh giá Vd: Hành vi nhận lỗi làm hư đồ chơi bạn bao hàm hàm thái độ chân thành xin lỗi Hành vi ôm bạn chúc mừng bạn đạt giải thưởng cao, bao hàm thái độ vui vẻ, tự hào bạn - Hành vi mang tính định hướng vào thời gian: khứ, đâu đâu tương lai Nhờ người biết nhìn vào q khứ để rút kinh nghiệm thành công thất bại, đồng thời biết dự đoán tương lai nên thực hành vi có ý thức người thường dự kiến trước, tức hình dung trước gặp khó khăn hay thuận lợi gì, cách thực hành vi sao, kết hành vi đạt Vd: Sắp tới, trường tổ chức Hội thi Thời trang tái chế, cô giáo biết trước đầu tư chất liệu, kiểu dáng độc lạ, có yếu tố bất ngờ, có hội đạt giải nên cô giáo cố gắng làm Câu 6: Phân tích mối quan hệ hành vi có ý thức với hành vi vơ thức Điều kiện để hình thành hành vi ý thức 🍁Mối quan hệ hành vi có ý thức với hành vi vơ thức Hành vi ý thức hình vi ý thức có mối quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ lẫn chuyển hóa lẫn Hành vi có ý thức chuyển hóa thành thành vi vơ ý thức điều kiện như: hành vi ý thức lập lập lại, củng cố nhiều lần hồn cảnh định tự động chuyển hóa mà thành hành vi vô thức - Trong sống có nhiều hành vi vốn có ý thức sau thời gian thực chúng lại biến thành hành vi vơ thức Chẳng hạn, việc giữ gìn vệ sinh em bé rửa tay trước ăn, lúc đầu người ta bày cho bé cách rửa tay cho phải nhắc nhở bé nhiều lần, cịn em bé phải hiểu cách rửa tay phải rửa hàng ngày cố gắng thực cho đúng, cho Sau rèn luyện kiên trì thực nhiều lần với thường trực ý thức em bé ngày tự giác thực hành vi rửa tay trước ăn, trở thành nhu cầu hành vi trở thành thói quen khơng cần thường trực ý thức - Hoạt động vô thức (trừ năng) dù hành vi tự động hóa mà thành kỹ xảo, dù hành vi gắn bó với nhu cầu mà thành thói quen, hành vi tích lũy ẩn giấu sâu thẳm tâm hồn mà thành tiềm thức, sở chúng hành vi ý thức thực chất hành vi hành vi văn hóa Như vậy, hành vi ý thức đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần kể cho hoạt động thực tiễn người Nếu khơng có khơng có người tất nhiên khơng có hoạt động sáng tạo 🍁 Điều kiện hình thành hành vi có ý thức - Ý thức người hình thành sống xã hội, nhờ có sinh hoạt, xã hội lao động mà hành vi có ý thức, hành vi văn hóa hình thành phát triển - Quá trình xây dựng xã hội trình hình thành nhân cách Nói cách khác q trình phát triển văn hóa q trình phát triển ý thức ,phát triển hành vi văn hóa thành viên xã hội - Các yếu tố hình thành ý thức thức hình thành hành vi văn hóa kể nhiều giao tiếp hoạt động hai đường bản, chủ yếu để người tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội kết tinh văn hóa dân tộc nhân loại Câu 7: Phân tích đặc điểm hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) Trong tình trạng khủng hoảng tuổi lên ba có mâu thuẫn lên rõ rệt mâu thuẫn bên tính độc lập phát triển mạnh bên khả non yếu trẻ Để giải mâu thuẫn trẻ phải tìm đến hoạt động mới: hoạt động vui chơi mà thực chất trị chơi đóng vai theo chủ đề chơi trẻ làm tất việc mà người lớn làm: lái xe, chữa bệnh, bán hàng, lại có tất mà trẻ nhìn thấy xung quanh: muốn có súng dùng gậy, muốn có tàu hỏa xếp ghế thành dãy dạng sơ khai trị chơi có tác động mạnh đến với phát triển hành vi trẻ Từ hoạt động vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề giữ vai trò chủ đạo phát triển trẻ, tạo nét tâm lý mới: nhân cách xuất khiến hành vi trẻ biểu nhiều nét mới, cụ thể có đặc điểm sau: + Hành vi mang tính ký hiệu tượng trưng: Trong chơi, trẻ lấy vật ký hiệu thay cho vật để tượng trưng cho vật thật, khiến cho hành vi trẻ mang tính ký hiệu tượng trưng Từ giúp trẻ nhận thức giới thông qua hệ thống ký hiệu, nét đặc trưng hoạt động loài người VD: Bác sĩ chích thuốc cho bệnh nhân, lúc trẻ dùng viết thay cho ống tiêm + Hành vi bắt đầu mang tính hợp tác: Trị chơi đóng vai theo chủ đề hình thức giúp trẻ mô lại sống xã hội người lớn, muốn trị chơi tiến hành phải có nhiều trẻ chơi với để đóng vai vai Do hành vi hợp tác vai chơi bắt đầu xuất Tuy nhiên ý thức hợp tác mẫu giáo bé lỏng lẻo Nhưng dù tính hợp tác bắt đầu xuất hành vi trẻ + Hành vi mang tính chủ quan ngây thơ: Trẻ xuất kiểu tư trực quan- hình tượng, biết thầm nghĩ óc Trẻ chuyển tư từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên Nhờ trẻ suy luận, phán đốn tượng xung quanh Trẻ thường lấy ý nghĩ để giải thích vật xung quanh mà chưa phân biệt đâu chủ quan (ý nghĩ, tình cảm, nhu cầu…của thân, đâu khách quan (những vật bên người xung quanh) Điều dẫn tới hành vi trẻ mang tính chủ quan ngây thơ + Hành vi bắt đầu có động cơ: Vào tuổi mẫu giáo bé, hành vi bột phát cịn nhiều, bên cạnh đó, nhiều hành vi trẻ bắt đầu xuất động cơ, trẻ hiểu nguyên nảy sinh hành vi VD: Khi hỏi đánh bạn? Trẻ trả lời bạn giành đồ chơi con… => Trẻ mẫu giáo bé có bước tiến đáng kể chứng tỏ ý thức tự ý thức phát triển lên trình độ Trẻ bước sang trình hình thành nhân cách Câu 8: Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) 🍁Tính mơ hành vi phát triển mạnh: Trị chơi đóng vai theo chủ đề trở thành dạng thức Việc đóng vai trẻ trở nên sâu sắc hơn, giống phong phú Những kiện đời sống xã hội trẻ phản ánh vào trò chơi cách nhạy bén…Nhờ tính mơ trẻ phát triển đến mức độ cao mà xã hội người lớn lên trò chơi trẻ em cách chân thật khiến ta dễ nhận hành vi trẻ phản chiếu hành vi người lớn 🍁Tính hợp tác trở thành nhu cầu thiết: Trong quan hệ thực - quan hệ đứa trẻ có thực - tính hợp tác thể chỗ chúng rũ chơi, bàn bạc để thỏa thuận với việc chọn trò chơi, chọn cách chơi, phân vai cho nhau…Trong quan hệ chơi - quan hệ vai chơi - tính hợp tác thể tác động qua lại người lớn mà chúng nhập vào vai trò họ giống tính hợp tác vốn có xã hội lồi người, tính hợp tác lúc trở nên rộng rãi chặt chẽ trước nhiều, trẻ trở nên gắn bó với 🍁 Hình thành hệ thống thứ bậc động cơ: Tuổi mẫu giáo nhỡ động trước phát triển với xuất động mang nhiều nội dung khác Đã bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động => Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ tạo cho hành vi trẻ có chất lượng Có thể nhận thấy hệ thống thứ bậc động hình thành lứa tuổi mẫu giáo nhỡ xuất rõ nét động xã hội động đạo đức, trẻ muốn làm cơng việc để mang lại niềm vui cho người 🍁Tính thẩm mĩ giúp hành vi trẻ mang tính văn hóa rõ rệt: Tuổi mẫu giáo nhỡ, thời kỳ phát triển mạnh xúc cảm thẩm mĩ, trẻ dễ rung động trước đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật => Sự phát triển hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ biểu phẩm chất văn hóa cách đáng quý Tuy hành vi chúng hết khờ dại, phi lý…Nhưng coi thời điểm thuận lợi để hình thành hành vi văn hóa cho trẻ Câu 9: Phân tích đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 🍁 Tính hợp lí hành vi: Tuổi mẫu giáo lớn tư kiểu trực quan hình tượng phát triển mạnh sở để phát triển kiểu tư cao - tư trừu tượng sau này, từ tư giúp trẻ suy luận cách hợp lý Dần dần trẻ nắm số quy luật đơn giản giới khách quan giúp khai thơng trí tuệ, nhờ hành vi trẻ tính chủ quan ngây thơ giảm tính hợp lý tăng lên rõ rệt 🍁Động xã hội rõ nét tương đối ổn định: Đây giai đoạn động xã hội phát triển nhanh tương đối lâu bền, bé thường hay để ý đến cách ứng xử người lớn với sống ngày, trẻ dễ tiếp nhận cách ứng xử tốt đẹp họ điều ghi lại ấn tượng trí óc đứa trẻ Những hành vi đạo đức ngày phát triển nét hành vi văn hóa Tình cảm thẩm mỹ trẻ ngày nâng lên, từ giúp trẻ trở nên có văn hóa 🍁Sự phát triển ý chí hành vi trẻ: Ý chí xuất trẻ mẫu giáo điều chỉnh có ý thức đối vơi hành vi Trẻ MG bắt đầu hình thành khả điều khiển hành vi phục tùng nhiệm vụ hay khắc phục khó khăn để đạt tới mục đích đặt ra, rõ nét tuổi mẫu giáo lớn 🍁 Biết đánh giá tự đánh giá hành vi: Trẻ thường nhìn nhận hành vi người khác so sánh với nhiều người xung quanh phía bên ngồi lẫn bên Đánh giá tự đánh giá nét nói lên trưởng thành trẻ cuối tuổi MG, làm cho hành vi trẻ mang đậm tính nhân cách Câu 10: Trình bày ngun tắc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tuổi 🍁 Giáo dục hành vi văn hóa cần phải phù hợp với độ tuổi Khi trẻ lên ba, bước vào giai đoạn mang tính chuyển tiếp, tiền đề cho việc hình thành nhân cách trẻ xuất hiện, thời điểm hình thành hành vi có ý thức chuẩn bị cho hành vi văn hóa hình thành phát triển Khi trẻ bắt đầu vào tuổi mẫu giáo, tức bước vào giai đoạn trình hình thành nhân cách, phải nắm lấy chuyển biến hoạt động, hoạt động chủ đạo Từ hoạt động với đồ vật chuyển sang hoạt động vui chơi làm chủ đạo, để từ tổ chức, hướng dẫn cho phù hợp với hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho hành vi văn hóa thuận lợi Ở đầu tuổi mẫu giáo bé: trẻ khỏi thời kì khủng hoảng nên dấu vết tuổi lên ba cịn đơi nặng nề số cháu Đối với mẫu giáo bé cần giúp trẻ vượt qua khó khăn thời kì trước đặc biệt tính tự kỉ trung tâm cách cho trẻ giao tiếp nhiều với người xung quanh, cọ xát với thực tiễn sống.Đó điều kiện hình thành hành vi văn hóa Vào tuổi mẫu giáo nhỡ: sở số hành vi văn hóa hình thành trước đây, mặt củng cố hành vi văn hóa đó, mặt khác lại phải phát triển hành vi văn hóa mức độ cao Lúc trẻ bắt đầu hình thành hệ thống thứ bậc động có đấu tranh động Đặc biệt cần hướng dẫn cháu để động đạo đức vươn lên đứng đầu chiếm ưu làm động lực thúc đẩy phát triển hành vi mang tính xã hội, hành vi văn hóa rõ nét Đối với trẻ mẫu giáo lớn: vấn đề quan trọng phát triển khả đánh giá tự đánh giá hành vi người xung quanh thân, giúp trẻ nhận biết cách xác việc nên làm, việc khơng nên làm Cần động viên cho trẻ nỗ lực ý chí tính kiên trì tình khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao Một điều có tính chất ngun tắc cần lưu ý việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ không làm cho cháu già trước tuổi không biến cháu thành “người già sớm” không lấy người lớn làm chuẩn bắt cháu làm theo 🍁 Giáo dục hành vi văn hóa cần phải tính đến đặc điểm riêng đứa trẻ Ai nhận thấy xã hội người có cá tính, trẻ em Ngay bé, đứa trẻ người riêng biệt Mỗi em bé có điều kiện phát triển riêng yếu tố thể chất, hoàn cảnh sống đặc biệt mối quan hệ đứa trẻ với giới bên người xung quanh Điều dẫn tới “cái riêng” em bé hình thành Cũng giáo dục mặt khác, giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ ln ý đến đặc điểm riêng đứa trẻ, tôn trọng cá tính cháu Cần tìm đường phù hợp với đứa trẻ để phát huy tốt, hạn chế xấu người bé nhỏ đó, nhằm hình thành hành vi cháu nhỏ ngày có văn hóa mà khơng đánh 🍁 Thống hình thái bên với hình thái bên ngồi hành vi văn hóa Hình thái bên hình thái bên ngồi hành vi người, lúc thống với nhau, mà nhiều trường hợp cịn xảy mâu thuẫn hai hình thái Sự khơng thống hai hình thái hành vi gây trở ngại cho việc hình thành nhân cách trẻ 🍁 Cần kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc đồng thời tiếp nhận đẹp, văn minh truyền thống đại Truyền thống văn hóa quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng chứa đựng hay, đẹp đồng thời lại có xấu, lỗi thời Cái đặc sắc truyền thống văn hóa nhân dân ta lịng nhân hạt nhân bên hành vi văn hóa Duy trì tốt đẹp truyền thống dân tộc khó khăn, từ bỏ xấu lại khó khăn gấp bội Cuộc sống ln ln biến đổi, truyền thống dân tộc dịng chảy khơng ngừng đến bến bờ mẻ Thời đại có cách sống mới, điều quan trọng cần xem xét cách sống

Ngày đăng: 30/06/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan