1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hóa đạo đức các vương triều lý trần

28 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCVĂNHÓAHÀNỘI ******** NGUYỄNTHỊTHANHHẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁOĐỐI VỚI VĂN HĨA ĐẠO ĐỨCCÁCVƯƠNGTRIỀULÝTRẦN Chun ngành: Văn hóa họcMãsố:62310640 TĨMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHĨAHỌC HÀNỘI,2017 Cơngtrìnhđ ợ c hồnt h n h tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIBỘVĂNHÓA,THỂTHAO VÀDULỊCH Ngườih n g d ẫ n k h o a học: 1,PGS.TS.LêQuýĐức 2,TS.N g u y ễ n Q u ố c Tuấn Phảnbiện1:GS.TS.NguyễnXuânKính Phảnbiện2:GS.TS.Đỗ QuangHưng Phảnbiện3:PGS.TS.NguyễnThanhXuân Luận án sẽđược bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp TrườngtạiTrườngĐạihọcVănhóaHàNội Số418,đườngLaThành,ĐốngĐa,HàNội Vàohồi:…giờ…,ngày… tháng…năm2017 Cóthểtìmhiểuluậnántại: - ThưviệnQuốcgiaViệtNam - ThưviệntrườngĐạihọcVănhóaHàNội MỞĐẦU Lí dochọnđề tài Xây dựng phát triển người chiếnlược Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàng đầu trình lãnhđạo cách mạng Nhìn nhận người xã hội hơm làcơ sở để xây dựng chiến lược, sách lược, lựa chọn phương pháp lãnh đạo,quản lí xây dựng tổ chức hợp lí, có hiệu Kiên bảo vệ pháthuy giá trịtruyền thốngtốt đẹp, bền vững dân tộc hunđúc tiến trình lịch sử dân tộc nhiệm vụ Đảng taxác định để góp phần thực để đấu tranh kiên trì, khơng nao núng trướcnhững biểu tiêu cực, thối hóa, biến chất phận ngườitrongxãhộiđangbiếnđổiphứctạpngàyh m Lịchsử dân tộc giai đoạn Lý - Trần giai đoạn quốc gia Đại Việt cóbước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước trị, kinhtế, qn sựvà văn hóa, xã hội, thời kì phát triển rực rỡ Phậtgiáo Văn hóa ViệtNamthờiđạiLýTrầnđãđểlạinhữnggiátrịvănhóatrongđócóvănhóađạođức.VậyPhậtgiáocómốiquanhện hưthếnàođốivớisựpháttriểnđócủacácvương triều Lý - Trần? Đâychính vấn đề luận án đặt nghiên cứu tìmhiểunhữngảnhhưởngcủaPhậtgiáođốivớitưtưởng,đườnglốinộitrị,ngoạigiao,tổchứcchín hquyềnvàluậtphápcủacácvươngtriềuLýTrần.T đó,lígiảimốiquanhệgiữaPhậtgiáovớivănhóađạođứccácvươngtriềuLýTrần,đánhgiámộtcáchđúngđắnvaitrịcủaPhậtgiáođốivớisựhưngthịnhcủacácvươngtri ềuLý -Trần trongsựpháttriểncủa lịchsửdân tộc Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 2.1 Mụcđíchnghiêncứu Nghiên cứu tác động Phật giáo văn hóa đạo đức vươngtriều Lý - Trần (trong xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ, kiến tạo đấtnướcvàc hếđộphongkiến,h ì n h thànhnhâncáchngườicầmquyền)từđó rútranhững họckinhnghiệmtrong việc xây dựng phẩm chất ngườilãnhđạo,quảnlíđấtnướchiệnnay 2.2 Nhiệmvụnghiêncứu - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài, xác định sở lí thuyết,đưa khái niệm cấu văn hóa đạo đức làm sở để nghiên cứucácphươngdiệnảnhhưởng - Khái quát vương triều Lý - Trần Phật giáo Việt Nam, nhấnmạnhnhững thành tựu mà vương triều Lý - Trần đạt lịchsửdântộc - Hệt h ố n g , p h â n t í c h v đ n h g i s ự t c đ ộ n g củaPhậtgiáo đối v ớivănhóađạođứccácvươngtriềuLý-Trần - Khẳngđịnhgiátrị củavă nhóađạođức cácvư ơngtriềuLý-Trầ n, rútra học lịch sử từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa đạo đức cácvươngtriều L ý T r ầ n t r o n g việ cx â y d ự n g v ăn h ó a đạo đứ cchođội ngũlãnhđạonướctahi ệnn a y Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 3.1 Đốitượngnghiêncứu PhậtgiáoViệtNam thời đại Lý - Trần tác động Phật giáođốivớivănhóađạođứccủacácvươngtriềuLý-Trần 3.2 Phạmvinghiêncứu - Phạm vi nội dung: Sự tác động Phật giáo vương triềuLý - Trần xem xét thơng qua văn hóa đạo đức vương triều mộtsốvịvuaquan,tướnglĩnht i ê u biểu - Phạm vi tài liệu: Thông qua sử liệu, văn chương, nghệ thuật, thư tịch cổ,cácdisảnvănhóaPhậtgiáo,tưliệuvăn hóadângian,vv Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 4.1 Cơ sởphươngphápluận - Quanđiểmduyvậtbiệnchứng vàduyvậtlịchsửcủatriếthọcmác xít - Quanđiểm,tư tưởngHồChíMinhvàcủaĐảngCộngsảnViệtNam vềkếthừacácgiátrịvănhóa,đạođứccủatơngiáo - Cácquanđiểmtriết học,vănhóa,tơngiáo, củacácnhàkhoahọctrênt hếgiớim a n g tínhkháchquan,tiếnbộ 4.2 Cácphươngphápnghiêncứu  Phươngphápthuthập tàiliệu  Phươngphápliên ngànhc ủ a vănhóahọc  Phươngphápphânt í c h vàtổngh ợ p Ngồi ra, luận án, NCS sử dụng phương pháp khác như:Tiếp cận lịch sử; So sánh đối chiếu; Logic lịch sử; để nghiên cứu,bổsungchocácphươngphápđãnêutrên Nhữngđónggóptừkếtquảluậnán - Khái qtlíluậnvề văn hóa đạo đức; Hệ thống hóa ảnh hưởngcủaPhậtgiáot i vănhóađạođứccácvươngtriềuL ý -Trần - Đánh giá ảnh hưởng tích cực Phật giáo văn hóađạo đức cácvương triều Lý - Trần Việt Nam; Khẳng định vai trò Phậtgiáođ ố i vớisựpháttriểnđ ấ t nướcởthờiđạiLý-Trần - Rút học kinh nghiệm cho việc phát huy yếu tố tích cực củaPhậtgiáođốivớivănhóađạođứchiệnnay;Hướngtớinhữnggiảiphápnhằm phát huy giá trị tích cực Phật giáo trongviệc xây dựng nềnvănhóađạođứcchínhtrị,conngườivàxãhộiđươngthời -Làm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy Phật giáo vàvănhóaViệtN a m Bốcụccủaluậnán NgồiphầnM đ ầ u , K ế t l u ậ n , D a n h m ụ c tàiliệuthamkhảovàPhụlụ c,Nộ i dungcủaluậnángồm4chương: Chương1.Tổngquantàiliệunghiêncứuvàcơsởlíluậncủa luậnán Chương2.K há i lượcvềcácvươngtriềuLýTrầnvàPhậtgiáoViệtNamthờiđạiLý-Trần Chương3 D ấ u ấ n c ủ a P h ậ t g i o t r o n g vă nhóađạ ođứ c c ác vư ng tri ềuLý-Trần Chương 4.Bài học lịch sử từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóađạođ ứ c c c v n g triềuL ý Trầ n v i vấnđ ề xâ y d ự n g vănh ó a đạ o đ ứ c chođộingũlãnhđạonướctahiệnn ay Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆUNGHIÊN CỨUVÀCƠSỞLÍLUẬNCỦALUẬNÁN 1.1 Tổngquancáctàiliệuliênquanđếnđềtài 1.1.1 Nghiêncứu Phật giáo Việt Nam vàPhậtgiáothờiđạiLýTrần Các cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập tới tiền đềchính trị thời đại Lý - Trần Đó điều kiện thuận lợi cho phát triểncủa Phật giáo phát huy vai trò Phật giáo lĩnh vực đờisốngxãhội 1.1.2 NghiêncứuvềđạođứcPhậtgiáo Nhìn chung, số cơng trình đưa quan niệm khác nhauvề đạo đức Phật giáo, nội dung đạo đức Phật giáo đềucho ảnh hưởng đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng đạo đứcxãhộivàconngườiViệtN a m làhếtsứcsâusắc 1.1.3 Nghiên cứu Phật giáo với văn hóa đạo đức vươngtriềuLý-Trần Mảng tư liệu viết tinh thần nhập xuất thời đại Lý -Trần phong phú NCS quan tâm tới cơng trình nghiên cứu, thamluận đánh giá khoa học, khách quan đóng góp Phật giáo thời đạiLýTrầnđốivớisựpháttriểncủadântộc 1.1.4 Nghiêncứuvềvănhóađạođức Cácn g h i ê n c ứ u v ề v ă n h ó a đ o đ ứ c c ò n chưanhiều.M ộ t sốtácgiản số vấn đề lí luận thực tiễn văn hóa đạo đức điều kiệnpháttriểnnềnkinht ế thịtrườngởtahiệnnay 1.1.5 Nhậnxétvềcáctàiliệuđãtổngquanvàvấnđềcầnnghiêncứu Chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt tác động Phật giáonói chung Phật giáo thời đại Lý - Trần nói riêng văn hóa đạo đứccủacáctriềuđạiLý-Trần 1.2 Cơsởlíluậncủaluậnán 1.2.1 Cáckháiniệmcơbản 1.2.1.1 Phậtgiáo, vươngtr iều Lý -T rần ảnh hưởng Phậtgiáo  Phậtgiáodướigóc nhìnvănhóa Là tôn giáo đời cuối kỉ VI tCn Ấn Độ Thích Ca Mâu Ni sáng lập, nhìn theo hai cách: hình thái ý thức xã hội(của triết học), tượng văn hóa (một tiểu văn hóa) nhân họcxãhộihọcvàvănhóahọc  VươngtriềuLý- Trần Vương triều danh từ triều đại dòng vua Trong lịch sửViệt Nam, vươngtriều Lý tồn từ năm 1009 đến năm 1225 với vị hoàngđế,vươngtriềuTrầnđượcthiếtlậpvàtồntại175nămtiếptheovới12vịhoàngđế  Ảnhhưởng củaPhật giáo Ảnh hưởng tác động để lại kết Thực chứng tácđộng vật với vật khác dấu ấn (kết quả, hiệu quả) mà đểlại vật khác Cụ thể luận án dấu ấn tác động Phậtgiáo Việt Nam thể tất yếu tố văn hóa đạođứccácvươngtriềuL ý -Trần 1.2.1.2 Đạođứcvàvănhóađạođức  Đạođức Trong tư tưởng văn hóa phương Đơng Việt Nam, đạo đức đượcxemnhưđạolí - nguyên lí tự nhiên tốt đẹp mà người phải theo Chủtịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức phận văn hóa Đạo đứckhơngc h ỉ l t h n h t ố c ủ a v ă n h ó a m c ị n g i ố n g nhưc h í n h v ă n h ó a lồi người “sáng tạo” “phát minh” “vì lẽ sinh tồn mụcđíchcủacuộcsống”  Vănhóađạođức Làmộtthành tố văn hóa xã hội thể đặc trưng, trình độ đạođức cộng đồng có vai trị to lớn việc tổ chức, quản lí xã hội(cộng đồng) hình thành nhân cách thành viên cộng đồng, góp phầnbảođảmchocộngđồngtồntạibềnvữngvàansinh 1.2.2 Cơcấucủavănhóađạođức Gồm thành tố:Thứ nhất, Hệ thống triết lí, tư tưởng đạo đức;Thứhai, Hệ thống giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức;Thứ ba, Hệ thốngthực hành đạo đức;Thứ tư, Hệ thống ngoại văn hóa đạo đức (theosơđồ) 1.2.2.1 Hệthống triếtlí,tưtưởngđạo đức Là hệ thống quan điểm,quan niệm có tính triết học, tơn giáo,chínhtrị-xãhộivềđạođức 1.2.2.2 Hệthốnggiá trị,chuẩnm ự c , khuônm ẫ u đạo đức Giá trị đạo đức nguyên tắc, quy tắc quan hệ ứng xửcủa cộng đồng phù hợp với triết lí đạo đức định Chuẩn mực tiêuchuẩn chung ý tưởng hướng dẫn người đáp ứng yêu cầu xãhộiđượccáccánhântrongxãh ộ i chấpnhận,tuânthủquacách n h đ ộ n g đơn giản phán xét mặt đạo đức nhằm tăng cường tính thống nhấtcủa nhóm Các chuẩn mực đạo đức lặp lặp lại trởthành khnmẫuđạođức,thànhphongtục,tậpqn,thóiquenđạođức 1.2.2.3 Hệthốngthựchànhđạođức Là hệ thống văn hóa đạo đức, bao gồm thể chế,thiếtchế,nănglựchànhvithựctiễncủachủthểnềnvănhóađạođức 1.2.2.4 Hệthốngcácyếutốngoạihiện Hệ thống ngoại bao gồm yếu tố vật thể, phi vật thể mang tínhbiểu tượng biểu nội dung ngầm ẩn bên văn hóa đạođức 1.2.3 Líluậnđượcvậndụngtrongluậnán Thực mục tiêu luận án,Lí thuyết cấu trúc - chức năngđượcNCSsửdụnglàmcơsởlíluậnđể xemxétcácvấnđềcủađề tài Líl u ậ n c ấ u t r ú c c h ứ c n ă n g gắnv i nhiềunhànghiêncứutrongđócóA.RacliffBrown,Bron islaw Malinowski Talcott Parsons Cả batácg i ả đ ề u t h ố n g v i c h ỗ c o i l h u y ế t c ấ u t r ú c c nă ngnhư mộtcơngcụquan trọngtrongviệctiếpcậnnghiêncứuvănhóavàxãh ộ i Văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần nghiên cứu nhưmột “đối tượng khoa học”, “khách thể”, tiểu hệ thống hệthống văn hóa mà cấu trúc văn hóa đạo đức “tương tác” phùhợp để đạt giá trị Vấn đề trọng tâm luận án văn hóa đạo đức hiệndiện nhà trị triều đại Lý - Trần tác động Phật giáo? Họ quanniệm hành động quyền lực, vềluậtpháp,vềduytrì,ổn địnhvàpháttriểnđấtnước? trongmốiquanhệvớicácyếutốkháccủavănhóaĐạiViệt Tiểukết Từ nghiên cứu chung Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời đại Lý - Trần đến nghiên cứu đạo đức Phật giáo, nghiên cứu vềPhậtgiá ovới vănh óa đạođứ c cácvươngtriềuLý-Trần,NCSnhậnthấy, đãcónhững phântíchhếtsứcsâu sắc ảnh hưởng Phật giáo (tưtưởng,giáo lí, đạo đức) đặc biệt đạo đức Phật giáo với thời đại, vớivương triều Lý - Trần Tuy nhiên, phân tích xuất phát từ gócnhìn khác nhau, chưa hồn tồn xuất phát từ góc nhìn văn hóa học Điềunày đồng nghĩa với việc tác giả chưa có nhìn hệ thống tác độngcủa Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần (vănhóa đạo đức với tư cách nền, kiểu, tiểu văn hóa mang cấutrúc đặc trưng nó) Trên sở đó, luận án xác định sở lí luận vàlựachọnlíthuyếtvậndụngthíchhợp Chương2 KHÁI LƯỢC VỀ CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ TRẦNVÀPHẬT GIÁOVIỆT NAM THỜIĐẠILÝTRẦN 2.1 Kháil ợ c v ề s ự r a đ i v v a i t r ò c ủ a c c v n g t r i ề u L ý Trầ n CuốitriềuTiềnLê,L ý CôngUẩnbằngtàinăngvànỗlực,chuđáovà cẩn trọng, ủng hộ triều đình Hoa Lư dân chúng, tranh thủthời tiếp nhận chuyển giao quyền lực, bắt tay vào xây dựng vương triềuLý Từ năm 1225, nhà Trần thay nhà Lý tiếp tục nghiệp xây dựng vàbảovệđấtnước 2.1.1 Củngcốnềnđộclậptựchủvềchínhtrị,hànhchính Quyết định tạo dựng kinh đô Thăng Long Lý Thái Tổ đánhdấu bước phát triển vượt bậc vương triều Lý vàquốc gia Đại Việt Mụcđích quán Lý Thái Tổ, triều Lý vương triều tiếptheo tạo dựng kinh thành trung tâm đất nước làm thủ đô lâu dài, vĩnhviễncủaquốcgia Mở thời kì phát triển cao Đại Việt, triều Trần tự đề cao vị trí thân, đồng vua với đất nước Ngay bảo vệ đất nước sống Đó điều kiện thuận lợi cho sựphát triển Phật giáo phát huy vai trò Phật giáo lĩnh vựccủađờisốngxãhội Quá trình đồng hành dân tộc tạo nhiều hội cho Phật giáođóng góp công sức công dựng nước giữ nước Nhiều vị danhtăng trọng dụng người nắm quyền điều hành có vaitrịchínhtrị tolớn, ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử Việt Nam Sự đờicủamộtthiền phái mới, phái Thảo Đường Lý Thánh Tông vị vuaanh kiệt đứng đầu Tiếp đến xuất Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử,dòng thiền bật Phật giáo Việt Nam với hệ tư tưởng vừa thâmtrầm vừa phóng khống Đây dịng thiềnmang đậm sắc dân tộc, đượckhai sáng vị Thái Thượng hồng (Trần Nhân Tơng) từ bỏ chốnhồngcung,tu hạnhđầuđà Chương3 DẤUẤNCỦA PHẬTGIÁO TRONGVĂN HÓAĐẠOĐỨCCÁCVƯƠNGTRIỀUL Ý -TRẦN Trong chương này, luận án trình bày ảnh hưởng Phật giáo đối vớivăn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần sở phân tích dấu ấn củaPhật giáo thời đại Lý - Trần thành tố văn hóa đạo đức cácvươngtriều 3.1 DấuấnPhậtgiáotrongyếutốtriếtlí,tưtưởngđạođức Trong vương triều Lý - Trần, nhà cầm quyền phần lớn vừa tín đồ - đối tượng tiếp nhận, vừa nhà tu hành (chủ yếu gia) - chủthể biểu hiện, phát huy tác động Phật giáo văn hóa đạo đức củacácvươngtriềunày 3.1.1 DấuấnPhậtgiáotrongtriếtlíđạođức Tinh thần “quần sinh lạclợi” Phật giáo lúc hòa quyện với khátvọngcaođ ẹ p c ủ a n h ữ n g nhàc ầ m quyềnđang đạidiệnchodân tộcmu ốn làm cho “vận nước dài lâu, phong tục phồn thịnh”, “nhân dân không phảikhổ sở”(nhưChiếudời đôcủaTháiTổCôngUẩnnhàLýđãtuyên cáo) Phật giáo ghi dấu ấn triết lí đạo đức vương triều Lý -Trần khơng trích dẫn kinh điển Phật giáo hay diễn ngôn đạođức mang tinh thần Phật giáo nhà cầm quyền mà biểu trongtồn “cơng nghiệp” to lớn hai vương triều phương diện nội trị vàngoại giao, khẳng định độc lập, tự chủ tự cường dân tộc sau bavươngtriềukhởiđầungắnngủiNgô-Đinh-TiềnLê 3.1.2 DấuấnPhậtgiáotrongtưtưởngđạođức Những nội dung tư tưởng Phật giáo cung cấp dẫnquan trọng cho người lãnh đạo việc quảnlí đất nước, vận dụngmột cách sángtạo giáo lí Phật giáo vào đời sống thực tiễn, hoàn cảnhcụthểcủaĐạiViệt 3.2 Dấu ấn Phật giáo giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫuđạođức Nhiều vị vua quan vương triều Lý - Trần có lịng tinchân thật (tín), phát nguyện thiết tha (nguyện) chuyên trì Phật hiệu (hành).Giá trị chuẩn mực, khn mẫu đạo đức thời kì nói đạt đượcbước tiến mới, biểu thị nhận thức chủ quyền quốc gia, tiền đồ sựtrườngtồndântộc 3.3 DấuấnPhậtgiáotrongthựchànhđạođức 3.3.1 Trongcácthiếtchế,thểchếvàhànhviđạođức 3.3.1.1 Trongcácthiếtchế,thểchế Bảo vệ lãnh thổ, vương triều Lý - Trần vừa cương vừa nhu, vừa uyvừađức.Ổnđịnhvàpháttriển,cácvươngtriềuLý-Trầncoitrọngđạođứccủangườilãnhđạođấtnước.Trongnhững khókhănbanđầucủaviệclựachọn nhân tài, góp mặt đội ngũ tăng quan Vạn Hạnh, ViênThơng, Nguyễn Thường, Trí Thiền, Viên Chiếu góp phần khơng nhỏtrong việc đưa ý tưởng xây dựng máy quyền, phát triển đấtnước 3.3.1.2 Tronghànhvi Hành xử đạo đức mang tinh thần Phật giáo vương triều Lý Trần cách khoan hịa, khoan dung, nhân khơng conngười mà tôn giáo - phần tinhthần người Hành vi ấythể chỗ vương triều Lý - Trần tôn trọng sử dụng tất nhữngtơn giáo, tín ngưỡng đem lại lợi ích cho người,cho xã hội đấtnước 3.3.2 Trongnhâncáchnhữngnhàcầmquyềntiêubiểu Các nhà cầm quyền tiêubiểu mà NCS đề cập phần luận ánvới hai vị thế: Thứ vị vua quan, tướng lĩnh có cơng đức lớn vớiđất nước, nhân dân vương triều; Thứ hai, họ đồng thời ngườisùng Phậtgiáoh o ặ c làtín đồhoặclànhàtuhành Phậtgiáo 3.3.2.1 Trongnhâncáchcácvịhồngđế  TháiTổCôngUẩnnhàLý Xuất thân từ chốn Thiền môn, tên gọi Công Uẩn đặt theo mongmuốn “chứa đạo, ôm đức” nhà Phật (Uẩn theo nghĩa tiếng Hán chứađạo, bao đức, người quân tử chưa gặp thời, từ quan niệm NgũUẩn Phật giáo mà ra) Lý Thái Tổ xây dựng xã hội tinh thần Phậtgiáo thực đường lối “đức trị” theo lập trường Phật giáo (không củaNho giáo), thiết lập xã hội ổn định đoàn kết theo tinh thần tươngthân tương ái,đặtnền móng vữngchắcchocác triềuđạikế tiếp  LýThánhTơng-vuaThánhnhàLý Trở thành vị Tổ thứ Thiền phái Thảo Đường, hệ tư tưởngcủa Phậtgiáo, Lý Thánh Tơng góp cơng sức lớn việc mở đầu tạo rađượcbảnsắcđặctrưngcủaPhậtgiáoViệtNam:hòađồng,nhậpthếvànêucao tinh thần nhân văn, nhân đạo cao mà Phật giáo thời Trần tiếp tụcpháttriểnlênmộttrìnhđộmới  TrầnNhânTơng-PhậthồngĐệnhấtTổTrúcLâm Đứng đầu vương triều, trực tiếp huy kháng chiến chống Nguyênnăm1285và1288thắnglợi,TrầnNhânTôngđãtrởthànhvịanhhùngdân tộc Mộ đạo ngôi, Trần Nhân Tông mang tâm nhà tuhành truyền giáo khai sáng Thiền phái Trúc Lâm từ việc hợp nhấthai nhánh Vô Ngơn Thơng Thăng Long n Tử thành dịng thiềnnhập liênh ệ mật thiếtvới trị,phong hóa xãhội 3.3.2.2 Trongnhâncáchcácvịtướnglĩnh,quanlạicaocấp  Lý ThườngKiệt Chấn hưng Phật giáo, Lý Thường Kiệt giữ vai trị quan trọng Với cơng lao hiển hách mình, Lý Thường Kiệt lịch sử ghi nhận anhhùng kiệt xuất, người hiến dâng tâm hồn sức lực cho nghiệpđộc lập Tổ quốc buổi đầu thời kì tự chủ Ông vị tướng tiếngtrong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu lịch sử Việt NamdoBộVănhóa,ThểthaovàDulịchđ a ranăm2013  TuệTrungThượngSĩ Kết nối triết lí giải Phật giáo với văn hóa Việt Nam,thông qua Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ đưa lại cho Phật giáođờiTrầnmộttinhthầndấnthân tíc hcự cvàogiải quyếtcácyêucầuchín htrị đất nước Tư tưởng Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ làm nênsắctháiriêngchoPhậtgiáoV i ệ t N a m 3.4 DấuấnPhậtgiáotr ongcácyếutốngoạihiệncủavănhóađạo đức Yếut ố n g o i hiệnlàyếutốbiểuhiệnnộidungbêntrongcủamộtsự vật, tượng mà người ta dễ dàng nhận thấy cảm quan trực giác(nhìn thấy, sờ thấy cảm thấy) Ở tiết luận án chủ yếu đề cập đến cácyếu tố vật thể phi vật thể có ghi dấu ấn Phật giáo văn hóa đạođứccácvươngtriềuL ý -Trần 3.4.1 Hệthốngyếutốvậtthể Khơng nơi thờ Phật, nơi tu hành nhà sư, nơi truyền dạyđạo lí, trithức cho nhân dân mà đảm nhận trọng trách với quốc gia, cácnhà lãnh đạo thời thấy tầm quan trọng định an ninh đấtnướccủamỗingơichùa,ngọntháp.Tronghệthốngngoạihiệncủavănhóa đạo đức lúc xuất ngơi chùa người nắm quyềnđiều hành đất nước đứng đảm nhận việc đạo điều hành xây dựng.Tên yếu tố vật thể đặt gắn với thể chế trị, ngợi cavươngtriều,côngđứcnhàvua 3.4.2 Hệthốngyếutốphivậtthể Dấu ấn Phật giáo hệ thống phi vật thể văn hóa đạo đứccủa vương triều Lý - Trần phong phú đặc sắc Trước hết lànhững huyền thoại, huyền tích, truyện cổ tích Phật giáo có liênquan đến trị, mang tinhthần đạo đức sâu sắc Tiếp đến sángtác văn chương nhà cầm quyền thiền sư đề tài công đứccủa nhà tu hành Phật giáo vương triều Lý - Trần Việc vuaLý Thái Tổ đem khái niệm đạo đức Phật giáo đặt tên cho quê hương nơipháttíchvươngtriềuLýhươngCổPhápthaychotênnơmlàngBáng(rừngBáng) Vua Lý Thánh Tơng đặt tên cho Đơng cung Thái tử - người kếnghiệp Lý Phật Mã (con ngựa nhà Phật) cịn có tên Đức Chính(thực thichính trịbằng đức)cũng thểhiệnd ấ u ấncủaPhật giáo Đặc biệt nhà Lý rước thần Đồng Cổ từ Thanh Hóa kinh thànhlập miếu (đền) phường Bưởi, trì lời thề vương triều hàng nămvào ngày tháng Tuy tục thề không xuất phát từ tích Phật giáonhưng tinh thần đạo đức trị lại vương triều chịu ảnhhưởng Phật giáo tổ chức, trì Điều nói lên tính khoan dungcủađ o đ ứ c P h ậ t g i o h a y c c y ế u t ố ngoại hiệnphi vậtthểcủavănhóađạođứccácvươngtriềuLý-Trầnrấtsâurộng.Cáclễhội,cáctrịchơi,trịdiễndotriềuđình tổchứcnhưHộiđènQuảngChiếuởkinhthànhhayhộichùacũng mang dấu ấn Phật giáo hướng đến tinh thần vui với đạo, an sinh choconngười Tiểukết Chương phân tích ảnh hưởng (tác động) to lớn phongphúcủaPhậtgiáođếntồnbộnềnvănhóađạođứccủacácvươngtriềuLý - Trần( t t r i ế t líđạ ođứ cđến yếutốngoạihiệncủanó).Đ ặ c biệtd ấu ấ n Phật giáo thể bật nhân cách đạo đức tiêu biểu hai vương triều Phẩm chất họ mang đậm dấu ấn đạo đức nhà Phật.Điều khẳng định chân lí đạo đức mà Nguyễn Trãi, người anh hùngdân tộc, nhà văn hóa lớn tổng kết “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược/ Cónhân,cótrí,cóanhhùng”(Bảokínhcảnhgiới,b i 132) Tất nhiên thời đại Lý - Trần khơng có nhà cầm quyền haivương triều(chủyếu giai đoạn mở đầu) thấm nhuần đạo đức Phật giáomà toàn xã hội chịu ảnh hưởng tinh thần Phật giáo Sự nghiệptrung hưng vẻ vang dân tộc trải 400 năm vươngtriều làm nên mà toàn thể quân dân làm nên (trong có nửa sốdântheoPhậtgiáo) Chương4 BÀIHỌCLỊCHSỬTỪẢNHHƯỞNGCỦAPHẬTGIÁOĐẾNVĂ NHÓAĐẠOĐỨCCÁCVƯƠNGTRIỀULÝ-TRẦNVỚI VẤN ĐỀXÂYDỰNGVĂN HÓAĐẠOĐỨC CHOĐỘINGŨLÃNHĐẠONƯỚCTAHIỆNNAY Sau nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa đạo đứccác vương triều Lý - Trần với tác động tích cực nó, NCS nhậnthấy học kinh nghiệm cần rút cho thời đại ngày làđiềuthiếtyếu.Bởithờiđạingàynaycósự tươngđồngvớithờiđạiLýTrầnvề nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng văn hóa conngườimàtrướchếtlàvănhóađạođứccủađộingũlãnhđạoquảnlí,xãhội 4.1 Cơsở tiếp thu học kinh nghiệm ảnh hưởng củaPhật giáo đốivớivănhóa đạođức vươngtriềuLý -Trần 4.1.1 GiátrịcủavănhóađạođứccácvươngtriềuLý-Trần Thời kì Lý - Trần thời kì phục hưng văn hóa Việt cổ thờiVăn Lang - Âu Lạc địa tảng khôi phục độc lập dân tộcvàs ự g i ữ v ữ n g chủq u y ề n q u ố c g i a q u a n h ữ n g cuộckhángchiếncủa Đại Việt chống Tống, Nguyên thắng lợi Vị độc lập trị dẫn đến ýthức độc lập văn hóa Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tìmvềcội nguồnt h ấm đ ợ mt r o n g mơitrườngvănh ó a th ời LýTrầntrêncơsởnhữnggiát r ị vănhóađạođức  Nềnt ả n g v ữ n g c h ắ c c ủ a q u t r ì n h d ự n g n c v g i ữ n c ,đấu tranh bảo vệ vẹn tồn lãnh thổ, “Phá Tống bình Chiêm”, ba lần chiến thắngquân Mông - Nguyên,… đ ã t o n ê n m ộ t n c Đ i V i ệ t hùng cường với n ề n văn hóa sắc,độc lập,sángtạo vàphù hợpquy luậttựnhiên  Các nhà cầm quyền vương triều Lý - Trần biết tu rènđạo đức, lấy Phật giáo làm sở để dựa vào dân, coi dân làm gốc Quan hệvuatơihàihịatrongsựthốngnhấtgiữađạođứcvàphápluậtchínhlàgiátrị truyềnthốngcủathờikìnày  PhậtgiáonóichungvàđạođứcPhậtgiáonóiriêngbêncạnhnhững giá trị tích cực có hạn chế định Do vậy, yếu tố tích cực cầnđược phát huy để tạo bình, khoan dung tư duy, cáchứng xử người bên cạnh biện pháp tích cực để Phật giáokhơngbịlợidụng,nhấtlàvìmụcđíchchínhtrị  Sự suy thối đạo đức giai đoạn “cuối Lý”, “mạt Trần” vừalà nguyên nhân, vừa hệ suy thoái tàn lụi vươngtriều Lý - Trần Đây học mà vương triều dân tộc phải trảmột giá đắt lịch sử Vấn đề không ngủ quên thànhcông,không đượclấyquá khứhào hùng biệnhộcho hiệntại Những học nguyên giá trị thời đại chúngta hôm Đành rằng, tha hóa quy luật vương triều,songngườitavẫncóthểkhắcphụcđược 4.1.2 Sự cầnthiết“ơncốtritân”-đơiđiềusuyngẫm Văn hóa ln giữ vai trị vị trí đặc biệt quan trọng nghiệpxây dựng đất nước Trong giai đoạn nay, việc xây dựng văn hóa đạođức ngày có ý nghĩa quan trọng cấp bách Giá trị truyền thống làquýbáu, s o n g đểcóđư ợcgiá trịchocu ộcs ốnghơmnay bàitốnđược

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:13

Xem thêm:

w