Luận án ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất của luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d z li) làm cơ sở định hướng sử dụng

27 3 0
Luận án ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất của luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d  z  li) làm cơ sở định hướng sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT NGUYỄN VIỆT HƯNG ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CÂY, VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) LÀM CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Ngành: Kỹ thuật Chế biến Lâm sản Mã số: 9.54.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2022 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp rưtruờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Chương Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Vào hồi……… ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Việt Hưng, Phạm Văn Chương, Nguyễn Thị Tuyên (2021), Study on the correlation between the structure and properties of Dendrocalamus barbatus Journal of the Austrian Society of Agricultural Economics (JASAE) ISSN: 18158129 EISSN: 18151027 17 (01) (Scopus, Q4) Nguyễn Việt Hưng, Phạm Văn Chương (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất vật lý Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li), Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số (2019), Tr 95-101 Nguyễn Việt Hưng, Phạm Văn Chương (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến số thành phần hoá học Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) Thanh Hoá, Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, 202 (09), Tr 53-58 Nguyễn Việt Hưng, Phạm Văn Chương (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến số cấu tạo Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) Thanh Hố, Tạp chí NN & PTNT (chun đề phát triển nơng nghiệp bền vững vùng trùng du miền núi phía Bắc), Tháng 112019, Tr 142-149 Nguyễn Việt Hưng, Phạm Văn Chương (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất học Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li), Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số (2018), Tr 123-131 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, việc khai thác Luồng vào mục đích sản xuất thường cấp tuổi từ đến tuổi Mặt khác, thực tế cho thấy sở sản xuất sử dụng vị trí khác cho sản phẩm khác Tuy nhiên, việc khai thác độ tuổi, sử dụng vị trí thân chưa có sở khoa học chứng minh làm giảm giá trị sử dụng Luồng, chưa tận dụng hết tính chất tốt Luồng theo tuổi vị trí thân cây, điều dẫn đến lãng phí sử dụng khơng hiệu lồi Theo nhiều nghiên cứu giới nước cho thấy, tính chất tre nói chung có quan hệ mật thiết đến độ tuổi sinh trưởng, vị trí thân Các đặc điểm giải phẫu, thành phần hóa học, tính chất vật lý tính chất học tre thường có xu hướng tốt chặt hạ độ tuổi cao Tuy nhiên, Ở loài tre khác nhau, biến động cấu tạo, tính chất thành phần hố học cấp tuổi vị trí thân lại theo quy luật khác Vì vây, lồi tre cần có nghiên cứu cụ thể cho lồi để có nhìn nhận, phân tích định hướng phù hợp cho loài khác Các nghiên cứu về biến động cấu tạo, tính chất Luồng vị trí cây, độ tuổi chưa có Vì vậy, việc nghiên cứu tìm quy luật biến động cấu tạo tính chất Luồng theo tuổi vị trí thân làm sở khoa học để xác định độ tuổi sử dụng hợp lý cho Luồng với mục đích sử dụng cụ thể cần thiết bổ sung sở lý thuyết quan trọng việc nghiên cứu sử dụng tre nói chung Luồng Việt Nam nói riêng Từ vấn đề đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu luận án “Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến cấu tạo tính chất Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) làm sở định hướng sử dụng” Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu biến động cấu tạo tính chất tre theo tuổi vị trí thân định hướng sử dụng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới nhiều nghiên cứu tre, nghiên cứu có nghiên cứu biến động cấu tạo, tính chất tre theo tuổi theo vị trí thân Mỗi nghiên cứu quy luật định theo loài khác nhau, theo vùng trồng khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu Luồng Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tre Trong có nghiên cứu biến động số tính chất Tre, trúc theo tuổi vị trí thân Chưa có cơng trình nghiên cứu biến động cấu tạo, thành phần hố học tính chất vật lý, học Luồng Việt Nam 1.2 Kết luận rút từ tổng quan 1.2.1 Kết luận từ cơng trình liên Qua kết nghiên cứu tổng quan cơng trình liên quan, tổng hợp đưa số nhận xét sau: - Các cơng trình nghiên cứu giới khẳng định: Loài khác nhau, tuổi cây, vị trí thân cây, điều kiện lập địa, thời vụ khai thác ảnh hưởng tới cấu tạo, thành phần hố học, tính chất vật lý tính chất học tre với mức độ khác - Các nghiên cứu trước chưa có phân tích tương quan cấu tạo với tính chất vật lý học loài tre, nên chưa thấy rõ chất biến động tính chất vật lý học tre theo tuổi vị trí thân theo cấu tạo - Đã có số cơng trình nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến số tính chất tre nói chung) Đối với Luồng Việt Nam, nghiên cứu dừng lại nghiên cứu cấu tạo, thành phần hố học, tính chất vật lý học cấp tuổi vị trí định thân Có nghiên cứu biến động khối lượng riêng, độ bền uốn tĩnh, độ bền nén dọc Luồng trồng Phú Thọ từ tuổi đến tuổi vị trí cụ thể, chưa nghiên cứu đến biến động cấp tuổi cao vị trí khác thân Chưa có cơng trình nghiên cứu thay đổi cấu tạo, thành phần hố học, tính chất vật lý học Luồng Thanh Hoá theo tuổi theo vị trí thân 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án Căn vào kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy, việc tìm quy luật biến động cấu tạo, tính chất tương quan cấu tạo tính chất lồi tre theo tuổi vị trí thân khai thác điều kiện lập địa cụ thể có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Loài tre nghiên cứu: Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li), khai thác huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá cấp tuổi 1, 2, 3, 4, năm Lý lựa chọn loài Luồng cấp tuổi: Luồng trồng phổ biến với trữ lượng lớn nước nói chung Thanh Hố nói riêng Việc khai thác sử dụng thực tế chủ yếu từ tuổi đến tuổi 5, để thấy biến động tuổi đến cấu tạo tính chất Luồng cần phân tích cấp tuổi có tính liên tục Việc sử dụng vị trí chưa có nghiên cứu sâu cho cấp tuổi khác Do vậy, luận án lựa chọn cấp tuổi từ tuổi đến tuổi để nghiên cứu biến động tính chất theo cấp tuổi vị trí mối tương quan cấu tạo đến tính chất lồi Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu ứng dụng, thực tiễn sử dụng kinh doanh lồi Luồng cho mục đích khác - Định hướng nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biến động cấu tạo, thành phần hoá học, tính chất vật lý tính chất học Luồng theo tuổi vị trí thân Đặc biệt, xác định chất ảnh hưởng (mối tương quan) cấu tạo với tính chất vật lý học Luồng theo tuổi vị trí thân 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Sự biến động cấu tạo số tính chất theo tuổi vị trí thân Luồng trồng Thanh Hoá, Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Cây Luồng trồng huyện Quan Hóa, tỉnh Thành Hóa (Toạ độ UTM 48Q 0491274, 2254852); - Phân tích biến đổi cấu tạo tính chất từ tuổi đến tuổi 5; - Cấu tạo tính chất Luồng xác định phần lóng vị trí: Gốc, thân ngọn; - Xác định thông số cấu tạo Luồng: Độ dày thành lóng, chiều dài sợi, đường kính sợi, mật độ bó mạch, diệt tích bó mạch, kích thước bó mạch, độ dày vách tế bào sợi; - Xác định thành phần hoá học: Hàm lượng holo-cellulose, hàm lượng cenlulose hàm lượng lignin; - Xác định tính chất vật lý: Khối lượng riêng, độ co rút độ ẩm; - Xác định tính chất học: Độ bền nén dọc thớ, độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh, độ bền trượt dọc thớ; 1.5 Mục tiêu nghiên cứu 1.5.1 Mục tiêu tổng quát Xác định chất biến đổi cấu tạo, thành phần hóa học, tính chất vật lý tính chất học Luồng theo tuổi cây, theo vị trí cây, làm sở khoa học thực tiễn để kinh doanh sử dụng hợp lý Luồng Việt Nam 1.5.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến cấu tạo thành phần hóa học Luồng - Xác định ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất vật lý, tính chất học Luồng - Định hướng tuổi khai thác sử dụng thân Luồng hợp lý cho mục đích sử dụng khác 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu luận án 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm rõ chất thay đổi cấu tạo, thành phần hóa học Luồng theo tuổi vị trí thân cây; quan hệ cấu tạo tính chất vật lý, học Luồng 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu để xác định tuổi khai thác hợp lý, định hướng sử dụng kinh doanh Luồng theo mục đích khác Việt Nam 1.7 Nhứng đóng góp luận án - Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách chi tiết biến động cấu tạo, thành phần hoá học, tính chất vật lý tính chất học Luồng theo tuổi vị trí thân cây; - Luận án nghiên cứu mối tương quan yếu tố tuổi, vị trí đến biến động cấu tạo, thành phần hoá học, tính chất vật lý học Luồng; - Kết nghiên cứu góp phần làm rõ chất thay đổi tính chất vật lý học Luồng theo tuổi cây, vị trí thân thông qua thay đổi cấu tạo; - Kết nghiên cứu sở, để xác định tuổi khai thác hợp lý, định hướng sử dụng kinh doanh Luồng Việt Nam Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến cấu tạo Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến thành phần hóa học Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất vật lý Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất học Luồng - Định hướng khai thác, sử dụng theo tuổi vị trí thân Luồng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm 2.2.2.1 Chọn cây, vị trí lấy cắt mẫu Phương pháp chọn lấy mẫu theo Tiêu chuẩn GB/T 15780-1995) Phương pháp xác định tuổi Để kết xác nhất, luận án áp dụng kết hợp phương pháp (1) Dựa vào phát triển trồi thông qua thân dễ mọc ngang từ gốc thân có, sau phát triển thành trồi (2) Phương pháp xác định tuổi thây tre cách đếm số sẹo cành Vào mùa đông tre rụng khoảng từ 12-15 tháng Ngay sau mới mọc lên từ nút gần phần rụng, để lại vết sẹo cành Đối với Luồng thay năm lần, vây vết sẹo để lại tính năm (3) Xác định tuổi tre dựa vào biến đổi màu sắc thân tre Màu sắc thân năm tuổi thường có màu xanh lục tươi bề mặt thân có rãnh mỏng Khi thân già lên hai ba, màu chúng trở nên vàng Từ bốn tuổi trở đi, màu sắc thân chuyển sang màu xám nấm rêu xuất bề mặt thân 2.2.2.2 Phương pháp làm tiêu hiển vi kích thước sợi Q trình cắt tiêu thực chụp tế bào sợi thực phịng thí nghiệm Bộ mơn khoa học gỗ, Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam + Kính hiển vi quang học Olympus BX41, Độ phóng đại 40, 100, 400, 1000 (tương ứng thị kính 10x, với quang trường rộng F.N=20 mm), Kính kết hợp với phần mềm Pax-it!2 máy tính để đo kích thước mẫu + Máy cắt tiêu Microm HM440E cắt mẫu với chiều dày 1100 µm 2.2.2.3 Phương pháp xác định tính chất vật lý học Luồng Việc xác định tính chất học vật lý Luồng áp dụng theo Tiêu chuẩn GB/T 15780-1995 2.2.2.4 Xác định thành phần hóa học Luồng Xác định hàm lượng cellulose Xác định hàm lượng cellulose phương pháp phương pháp (Kiursher – Hofft) dựa theo tiêu chuẩn TPPI T 17 wd – 70 Xác định hàm lượng holo-cellulose: xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 1104-56 Xác định hàm lượng lignin Hàm lượng lignin xác định theo tiêu chuẩn (TAPPI-T 222 om-02) 2.3 Cơ sở lý thuyết 2.3.1 Ảnh hưởng số yếu tố đến tính chất tre 2.3.1.1 Ảnh hưởng bó mạch đến tính chất tre Ảnh hưởng mật độ bó mạch Tế bào sợi mạch thành phần bó mạch Kích thước độ dày bó mạch liên quan đến vị trí, độ dày thân tre lồi tre Số lượng bó mạch nhau, kích thước bó mạch nở dần từ gốc đến ngọn, mật độ tăng từ gốc đến Tính chất tre phụ thuộc vào số lượng bó mạch Mật độ bó mạch biến động theo chiều cao thân ảnh hưởng mật độ kích thước, từ ảnh hưởng đến tính chất lý tre Ảnh hưởng diện tích bó mạch đến tính chất tre Diện tích bó mạch đơn lẻ khoảng từ 0,1-0,5 mm2 Diện tích bó mạch đơn lẻ nhỏ dần từ lên trên, tăng dần từ vào Tuy nhiên, tổng diện tích bó mạch đơn vị tre nhỏ dần từ vào Mật độ bó mạch khác lồi tre, dẫn đến diện tích bó mạch khác lồi Mật độ bó mạch ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý tre dẫn đến diện tích bó mạch nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lý lồi tre với mức độ khác loài 2.3.1.2 Ảnh hưởng sợi đến tính chất tre Tế bào sợi phần bó mạch, định đến tính chất học tre Tế bào sợi phần giáp biểu bì lớn gấp lần so với phần giáp màng lụa Tỷ lệ sợi tre khác theo hướng từ ngồi vào trong, phân biệt tính chất Ảnh hưởng độ dày vách tế bào sợi tre đến tính chất tre Trong thân cây, tỷ lệ tế bào vách dày tế bào vách mỏng khác dẫn đến tính chất khác Các lồi khác nhau, vị trí khác thây (gốc, thân, phần bên ngồi, bên ) có tỷ lệ tế bào vách dày khác dẫn đến tính chất gỗ khác Tế bào vách dày thường có khả chịu lực tốt tế bào vách mỏng Do vậy, thân vị trí, lồi có tỷ lệ tế bào vách dày nhiều làm tăng khả chịu lực Vách tế bào sợi tre thường dày phần gốc mỏng phần 2.3.1.3 Ảnh hưởng khối lượng riêng đến tính chất tre Khối lượng riêng tiêu chất lượng quan trọng gỗ tre Khối lượng riêng ảnh hưởng đến tính chất lý Khối lượng riêng gỗ định độ rỗng gỗ, độ rỗng nhỏ, khối lượng riêng lớn ngược lại Khối lượng riêng phụ thuộc vào tỷ lệ tế bào vách dày, tỷ lệ vách dày cao, khối lượng riêng lớn ngược lại Khối lượng riêng lớn, khả chịu lực gỗ lớn Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng tuổi vị trí đến cấu tạo 3.1.1 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến độ dày thành Bảng 3.1 Chiều dày thành Luồng cấp tuổi vị trí khác (mm) Cấp tuổi (năm) Gốc 13,68 14,08 15,00 15,76 16,09 Thân 6,56 6,69 7,19 7,77 8,09 Ngọn 4,70 4,74 5,00 5,51 5,92 Qua số liệu ghi bảng 3.1 cho thấy, độ dày thành Luồng có biến động theo tuổi vị trí thân Theo tuổi cây, vị trí độ dày thành Luồng biến động theo tuổi từ tuổi đến tuổi 5, biến động khơng nhiều Theo vị trí cây, cấp tuổi có biến động độ dày thành Luồng giảm dần từ gốc đến Qua phân tích phương sai cho thây, tuổi vị trí thân có khác biệt độ dày thành Luồng Tuổi không ảnh hưởng đến độ dày thành luồng theo vị trí Vị trí thây có ảnh hưởng rõ đến độ dày thành Luồng, tuổi ảnh hưởng không đáng kể đến độ thành thành Luồng Nhóm tuổi cịn thể tuổi tuổi 2, tuổi tuổi khơng có khác biệt đến độ dày thành 3.1.2 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến xếp kích thước bó mạch Luồng 3.1.2.1 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến xếp mật độ bó mạch Vị trí Bảng 3.2 Mật độ bó mạch Luồng cấp tuổi vị trí khác (bó/mm2) Cấp tuổi (năm) Gốc 3,03 3,09 3,21 3,02 2,86 Thân 3,99 3,95 4,20 4,24 4,08 Ngọn 4,94 4,95 5,18 5,43 5,17 Qua kết ghi bảng 3.2 ta thấy, mật độ bó mạch có biến động khác theo tuổi Tại vị trí gốc mật độ bó mạch tăng dần từ tuổi đến tuổi giảm xuống đến tuổi giao động khoảng Vị trí 10 động khoảng 2,60 mm đến 3,65 mm giảm xuống tuổi 5, chênh lệch tuổi tuổi không đáng kể Kết phân tích phương sai hồi quy cho thấy, tuổi vị trí thân ảnh hưởng đến sai khác chiều dài sợi Trong tuổi ảnh hưởng nhiều vị trí đến chiều dài sợi Nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt, tuổi ảnh hưởng rõ nét so với vị trí thân 3.1.3.2 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến đường kính sợi Bảng 3.10 Đường kính sợi Luồng tuổi vị trí thân (µm) Cấp tuổi (năm) Gốc 18,16 18,31 18,48 18,54 18,57 Thân 17,51) 17,74 17,87 18,05 18,16 Ngọn 16,95 17,37 17,45 17,63 17,60 Qua phân tích phương sai phân tích hồi quy cho thấy theo tuổi khơng có khác biệt đường kính sợi Luồng 3.1.3.3 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến độ dày vách tế bào sợi Vị trí Bảng 3.11 Độ dày vách tế bào sợi Luồng tuổi vị trí thân (µm) Cấp tuổi (năm) Gốc 4,45 5,77 6,46 9,52 9,48 Thân 4,12 5,08 5,49 6,83 6,73 Ngọn 3,98 3,83 5,36 5,67 5,64 Qua kết ghi bảng 3.11 ta thấy, Theo tuổi độ dày vách sợi tăng dần từ tuổi đến tuổi ổn định tuổi 5, biến động khoảng 4,18-7,34 µm Theo vị trí chiều cao thân độ dày vách tế bào sợi lại giảm từ gốc đến biến động từ 4,90 đến 7,14 µm Qua phân tích phương sai tương quan cho thấy tuổi vị trí thân có ảnh hưởng đến độ dày vách tế bào sợi Luồng Tuổi ảnh hưởng đến độ dày vách sợi Luồng theo vị trí thân tuổi ảnh hưởng rõ vị trí thân Kết phân tích khác biệt nhóm đối tượng cho thấy độ dày vách tế bào sợi tuổi tuổi khơng có khác biệt Sự tương quan tuổi cây, vị trí thân đến độ dày vách tế bào thể theo phương trình hồi quy tuyến tính 3-3 WT = 4,699 – 2,801X1 + 0,865X2 R2=69,8% (3-3) Trong đó: WT- độ dày vách tế bào sợi, µm X1- vị trí, % chiều cao; X2- tuổi cây, năm Vị trí 11 3.2 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến thành phần hóa học Luồng 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến hàm lượng holo-cellulose Bảng 3.12 Hàm lượng holo-cellulose Luồng cấp tuổi vị trí (%) Cấp tuổi (năm) Gốc 68,81 68,53 69,70 71,51 71,86 Thân 70,15 70,55 72,23 73,70 73,48 Ngọn 71,26 71,88 74,61 75,28 75,45 TB 70,07 70,32 72,18 73,50 73,59 Qua kết ghi bảng 3.12 cho ta thấy, hàm lượng holo-cellulose biến động tăng dần từ gốc đến tất tuổi khoảng 68,81-75,45% Theo tuổi cho thấy, biến động hàm lượng holocellulose biến động tăng dần tự tuổi đến tuổi ổn định tuổi 5, nhiên chênh lệch nhóm tuổi khơng nhiều Với biến động Luồng giải thích do: theo vị trí từ gốc đến ngọn, từ tuổi đến tuổi 5, mật độ bó mạch diện tích bó mạch tăng lên từ gốc đến Trong hàm lượng holo-cellulose chủ yếu tập trung nhiều bó mạch Kết phân tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí thân có khác biệt đến hàm lượng holo-cellulose Luồng Tuổi không ảnh hưởng đến hàm lượng holo-cellulose theo vị trí Nhóm tuổi tuổi 2, nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt hàm lượng holo-cellulose 3.2.2 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến hàm lượng cellulose Vị trí Bảng 3.13 Hàm lượng cellulose cấp tuổi vị trí thân (%) Cấp tuổi (năm) Gốc 53,01 51,82 53,42 53,68 53,94 Thân 54,99 53,84 54,70 54,51 55,10 Ngọn 55,97 54,97 55,79 55,68 55,40 TB 54,66 53,54 54,64 54,62 54,82 Qua kết ghi bảng 3.13 cho ta thấy, hàm lượng cellulose biến động tăng dần từ gốc đến tất tuổi khoảng 51,8255,79% Theo tuổi cho thấy, hàm lượng cellulose tuổi tương đồng, tăng lên tuổi ổn định tuổi 5, chênh lệch hàm lượng cellulose nhóm tuổi khơng đáng kể Vị trí 12 Kết phân tích phương sai cho thấy, vị trí thân tuổi có khác biệt đến hàm lượng cellulose Luồng, Tuy nhiên, biến động tuổi hàm lượng cellulose không đáng kể Tuổi không ảnh hưởng đến hàm lượng cellulose theo vị trí Nhóm tuổi nhóm tuổi có khác biệt lớn hàm lượng cellulose, nhóm tuổi khác khơng có khác biệt Vị trí thân ảnh hưởng lớn so với tuổi đến hàm lượng cellulose 3.2.3 Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến hàm lượng Lignin Bảng 3.14 Hàm lượng Lignin Luồng cấp tuổi vị trí thân cây, % Cấp tuổi Gốc 28,48 30,39 31,00 30,07 29,61 Thân 26,23 28,43 27,76 27,54 27,65 Ngọn 25,51 27,74 26,43 26,30 26,01 TB 26,74 28,86 28,40 27,97 27,76 Qua kết ghi bảng 3.14 ta thấy, theo vị trí thân cây: hàm lượng ligin tất cấp tuổi có biến động giảm dần từ gốc đến (25,51-30,40%) Theo tuổi phần gốc hàm lượng Lignin tăng dần từ tuổi đến tuổi 3, giảm xuống tuổi tuổi 5, phần thân tăng từ tuổi đến tuổi giảm xuống tuổi đến tuổi 5, nhiên biến động khơng đáng kể Kết phân tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí có khác biệt đến hàm lượng lignin Tuy nhiên, khác biệt tuổi hàm lượng lignin không đáng kể Tuổi không ảnh hưởng đến hàm lượng lignin theo vị trí Nhóm tuổi 1, có khác biệt hàm lượng lignin, tuổi 3, khơng có khác biệt 3.3 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến tính chất vật lý 3.3.1 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến khối lượng riêng Vị trí Bảng 3.15 Khối lượng riêng độ ẩm 12% Luồng cấp tuổi vị trí khác thân Vị trí Gốc Thân Ngọn TB Khối lượng riêng độ ẩm mẫu 12% (g/cm3) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 0,56 0,58 0,65 0,63 0,61 0,60 0,62 0,75 0,76 0,73 0,66 0,66 0,79 0,79 0,79 0,61 0,62 0,73 0,73 0,71 13 Bảng 3.16 Khối lượng riêng Luồng theo tuổi vị trí thân Khối lượng riêng (g/cm3) Vị trí Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 0,42 0,45 0,51 0,51 0,50 Thân 0,44 0,48 0,59 0,61 0,58 Ngọn 0,47 0,50 0,62 0,63 0,64 TB 0,45 0,48 0,57 0,58 0,57 Qua bảng 3.15, 2.16 cho thấy, theo vị trí thân cây: từ tuổi đến tuổi 5, khối lượng riêng Luồng tăng dần từ gốc đến Theo tuổi cây, khối lượng riêng Luồng tuổi nhỏ tăng dần đến tuổi ổn định đến tuổi giảm tuổi Với biến động giải thích thơng qua giải phẫu cấu tạo Độ dày vách tế bào sợi Luồng bó mạch, tỷ lệ tế bào vách dày yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng riêng theo tuổi vị trí thân Mật độ bó mạch, diện tích bó mạch Luồng, yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng riêng theo tuổi vị trí Qua phân tích phương sai cho thấy, khối lượng riêng, tuổi vị trí thân có ảnh hưởng đến khác biệt khối lượng riêng Luồng Tuổi ảnh hưởng đến khối lượng riêng theo vị trí Vị trí có ảnh hưởng rõ đến khối lượng riêng so với tuổi Kết phân tích cho thấy, khối lượng riêng khơ (ở độ ẩm 12%) nhóm tuổi tuổi 2, nhóm tuổi tuổi 4, nhóm tuổi khơng có khác biệt Khối lượng riêng nhóm tuổi 3, tuổi tuổi lại khơng có khác biệt Tương quan tuổi cây, vị trí thân đến khối lượng riêng khơ Luồng thể theo phương trình hồi quy tuyến tính 3-4 ρ12 = 0,506 + 0,167X1+ 0,030X2 R2=55,3% (3-4) Trong đó: ρ12- khối lượng riêng độ ẩm 12%, g/cm3; X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2- tuổi cây, năm Tương quan tuổi cây, vị trí thân đến khối lượng riêng khơ Luồng thể theo phương trình hồi quy tuyến tính 3-5 ρy = 0,367 + 0,118X1 + 0,035X2 R2=61,6% (3-5) Trong đó: ρy- khối lượng riêng bản, g/cm3; X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2- tuổi cây, năm Tương quan diện tích bó mạch khối lượng riêng ρ12 = 0,244 + 0,735*S R2 = 88,4% (3-6) Trong đó: ρ12- khối lượng riêng độ ẩm 12%, g/cm3; S- diện tích bó mạch, mm2 14 Ρy = 0,140 + 0,660*S R2 = 86,6% (3-7) Trong đó: ρy- khối lượng riêng g/cm3; Tương quan mật độ bó mạch khối lượng riêng 12 = 0,397 + 0,069*Dv R2 = 59,6% (3-8) Trong đó: ρ12- khối lượng riêng độ ẩm 12%, g/cm3; DV- mật độ bó mạch, bó/mm2 Tương quan độ dày vách tế bào sợi khối lượng riêng theo tuổi 12 = 0,44 + 0,03*WT R2 = 79,5% (3-9) Trong đó: ρ12- khối lượng riêng độ ẩm 12%, g/cm3; WT- độ dày vách tế bào sợi, µm 3.3.2 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí thân đến độ ẩm Bảng 3.17 Độ ẩm Luồng cấp tuổi vị trí khác thân Độ ẩm Luồng (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 163,53 149,70 112,18 113,51 123,13 Thân 149,80 145,14 94,87 94,71 100,23 Ngọn 120,13 120,74 76,40 77,06 80,95 TB 144,87 138,53 94,48 95,09 101,45 Qua kết ghi bảng 3.17 ta thấy: Theo tuổi độ ẩm giảm dần từ tuổi đến tuổi tuổi đến tuổi lại tăng lên Theo vị trí thân cây, tất cấp tuổi độ ẩm giảm xuống từ gốc đến Kết phân tích ảnh hưởng đối tượng cho thấy, tuổi vị trí thân ảnh hưởng đến khác biệt độ ẩm Luồng Tuổi ảnh hưởng đến khác biệt độ ẩm theo vị trí thân Luồng Tuổi ảnh hưởng đến độ ẩm rõ so với vị trí thân Nhóm tuổi khơng có khác biệt độ ẩm Sự tương quan tuổi cây, vị trí thân đến độ ẩm Luồng thể theo phương trình hồi quy tuyến tính 3-11 W = 176,829 – 46,661X1 – 12,924X2 R2=69,9% (3-11) Trong đó: W- độ ẩm mẫu, %; X1- vị trí, % chiều cao thân; X2- tuổi cây, năm Tương quan diện tích bó mạch độ ẩm W = 259,763 – 244,447*S R2 = 81,5% (3-12) Trong đó: W- độ ẩm Luồng, %; S- diện tích bó mạch, mm2 Tương quan độ dày vách tế bào sợi độ ẩm (3-13) W  216,107  11,613 *WT R2 = 81,2% Trong đó: W- độ ẩm Luồng, %; WT- độ dày vách tế bào sợi, µm 3.3.3 Ảnh hưởng tuổi vị trí đến độ co rút Vị trí 15 Bảng 3.18 Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 12% cấp tuổi vị trí Vị trí Gốc Thân Ngọn TB Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 12% (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 9,55 8,62 6,56 5,47 4,99 11,32 9,43 6,85 5,72 5,69 12,05 10,37 7,19 6,42 6,15 10,93 9,48 6,86 5,87 5,61 Bảng 3.19 Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 0% cấp tuổi vị trí thân Vị trí Gốc Thân Ngọn TB Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 0% (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 11,27 10,51 8,30 7,09 6,77 13,58 11,48 8,81 7,50 7,38 14,76 12,37 9,14 8,26 7,85 13,15 11,45 8,75 7,62 7,34 Bảng 3.20 Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 12% cấp tuổi vị trí Vị trí Gốc Thân Ngọn TB Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 12% (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 8,77 6,23 5,62 4,47 4,37 8,54 6,44 5,87 4,49 4,38 9,19 7,17 6,40 4,97 4,83 8,83 6,61 5,96 4,65 4,53 Bảng 3.21 Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 0% cấp tuổi vị trí Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 0% (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 10,93 8,17 7,55 6,49 6,37 Thân 10,52 8,31 7,66 6,51 6,39 Ngọn 11,22 9,13 8,18 6,77 6,63 TB 10,89 8,54 7,80 6,59 6,46 Từ kết ghi bảng 3.18 đến bảng 3.21 cho thấy, theo tuổi cây, tuổi tăng lên từ tuổi đến tuổi độ co rút xuyên tâm tiếp tuyến vị trí có xu hướng giảm xuống Tuy nhiên, biến động lớn từ tuổi đến tuổi 3, từ tuổi đến tuổi chênh lệch khơng nhiều Theo vị trí, độ co rút tăng dần từ gốc đến Với biến động giải thích qua việc giải phẫu Luồng, thơng qua việc giải phẫu cấu tạo cho thấy, mật độ bó mạch, diện tích bó mạch hàm lượng cellulose cấp tuổi tăng từ gốc đến ngọn, dẫn đến tỷ lệ sợi tre tăng lên, độ co rút Luồng tăng lên từ gốc đến Đối với biến động theo tuổi Luồng giải thích Vị trí 16 tuổi tăng lên đến tuổi 3, tuổi (được cho tuổi trưởng thành) dẫn đến khoảng trống tổ chức cấu tạo thành tre giảm xuống dẫn đến độ ẩm sợi tre giảm xuống gây Kết kiểm tra ảnh hưởng yếu tố cho thấy: Vị trí có khác biệt đến độ co rút xuyên tâm co rút tiếp tuyến Luồng Vị trí thân có ảnh hưởng rõ đến độ co rút xuyên tâm tiếp tuyến so với tuổi Nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt độ co rút Luồng Kết phân tích hồi quy tuyến tính độ co rút với tuổi vị trí thân Luồng thể theo phương trình 3-14 đến 3-17 𝐵𝑤𝑥𝑡 = 11,159 + 1,734𝑋1 − 1,426𝑋2 R2 = 78,1% (3-14) 𝐵𝑤𝑡𝑡 = 8,890 + 0,763𝑋1 − 1,054𝑋2 R = 73,2% (3-15) 𝐵𝑚𝑎𝑥𝑥𝑡 = 13,256 + 2,097𝑋1 − 1,548𝑋2 R2 = 80,0% (3-16) 𝐵𝑚𝑎𝑥𝑡𝑡 = 10,979 + 0,592𝑋1 − 1,075𝑋2 R2 = 72,7% (3-17) Trong đó: Bwxt, Bwtt- độ co rút xuyên tâm, tiếp tuyến độ ẩm mẫu 12%, %; Bmaxxt, Bmaxtt- độ co rút xuyên tâm, tiếp tuyến tối đa, %; X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2 -tuổi cây, năm 3.4 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến tính chất học 3.4.1 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến độ bền nén dọc thớ Bảng 3.22 Độ bền nén dọc thớ Luồng cấp tuổi vị trí thân Độ bền nén dọc thớ (MPa) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 35,00 35,20 46,55 42,27 42,54 Thân 40,81 41,22 47,10 52,49 50,63 Ngọn 42,43 43,10 48,45 59,70 52,14 TB 39,34 39,88 47,36 51,69 48,42 Từ kết thí nghiệm bảng 3.22 cho thấy, (1) Theo vị trí thân cây, từ tuổi đến tuổi độ bền nén dọc thớ biến động tăng dần từ gốc đến ngọn, biến động khoảng từ 35,00 MPa đến 59,70 MPa (2) Theo tuổi cây, độ bền nén dọc thớ tăng từ tuổi đến tuổi tuổi 4, giảm xuống tuổi biến động khoảng từ 39,42 MPa đến 51,49 MPa Qua phân tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí có ảnh hưởng đến khác biệt độ bền nén dọc thớ Luồng Tuổi có ảnh hưởng đến độ bền nén dọc thớ theo vị trí Tuổi có ảnh hưởng rõ đến độ bền nén dọc thớ so với vị trí Nhóm tuổi: nhóm tuổi tuổi 2, nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt Vị trí 17 Kết phân tích hồi quy tuyến tính thể thơng qua phương trình hồi quy 3-18  = 30,788 + 11,082𝑋1 + 3,033𝑋2 R2 = 56,2% (3-18) Trong đó: - độ bền nén dọc thớ, Mpa; X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2- Tuổi cây, năm Tương quan diện tích bó mạch với độ bền nén dọc thớ 𝜎12 = 63,0757𝑆 + 7,9024 R2 = 95,2% (3-19) Trong đó: 𝜎12- độ bền nén dọc thớ độ ẩm mẫu 12%, MPa; S- diện tích bó mạch Luồng, mm2 Tương quan khối lượng riêng với độ bền nén dọc thớ Luồng 𝜎12 = 74,707 ∗ ρ − 5,489 R2 = 81,6% (3-20) Trong đó: 𝜎12- độ bền nén dọc thớ độ ẩm mẫu 12%, MPa; ρ- khối lượng riêng độ ẩm 12%, g/cm3 Tương quan độ dày vách tế bào sợi với độ bền nén dọc thớ theo tuổi 𝜎12 = 2,661 ∗ Wt + 22,090 R2 = 88,3% (3-21) Trong đó: 𝜎12- độ bền nén dọc thớ độ ẩm mẫu 12%, MPa; WT- độ dày vách tế bào sợi Luồng, µm 3.4.2 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến độ bền uốn tĩnh (MOR) Bảng 3.23 Độ bền uốn tĩnh Luồng cấp tuổi vị trí khác Độ bền uốn tĩnh (MPa) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 72,72 83,36 98,60 87,67 87,23 Thân 86,28 88,41 103,10 115,87 115,23 Ngọn 87,46 87,88 115,21 129,30 119,00 TB 82,43 86,57 105,61 111,75 107,43 Qua bảng 3.23 cho thấy, (1) Theo vị trí chiều cao thân cây: từ tuổi đến tuổi độ bền uốn tĩnh biến động tăng dần từ gốc đến ngọn, biến động khoảng 72,72-129,30 MPa (2) Theo tuổi cây, độ bền uốn tĩnh tăng từ tuổi đến tuổi ổn định tuổi giảm xuống tuổi biến động khoảng 82,43-111,15 MPa Kết phân tích tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí có khác biệt đến độ bền uốn tĩnh Luồng Tuổi ảnh hưởng đến độ bền uốn tĩnh Luồng Vị trí có ảnh hưởng rõ đến độ bền uốn tĩnh so với tuổi Giữa nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt MOR Luồng Kết phân tích hồi quy tuyến tính thể phương trình 3-22 𝑀𝑂𝑅 = 62,494 + 27,050𝑋1 + 7,521𝑋2 R2 = 58,9% (3-22) Trong đó: X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2- tuổi cây, năm Sự biến động MOR Luồng theo tuổi vị trí giải thích do: biến động khác mật độ bó mạch, diện tích bó Vị trí 18 mạch, chiều dài sợi, hàm lượng cellulose Luồng khối lượng riêng Luồng theo chiều từ gốc đến ngọn, biến động yếu tố tỷ lệ thuận với vi sợi Luồng Tương quan diện tích bó mạch với MOR Luồng 𝑀𝑂𝑅 = 158,892 ∗ 𝑆 + 4,266 R2 = 97,3% (3-23) Trong đó: 𝑀𝑂𝑅- độ bền uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa S- diện tích bó mạch Luồng, mm2 Tương quan khối lượng riêng với MOR Luồng 𝑀𝑂𝑅 = 194,691𝜌 − 33,8877 R2 = 89,2% (3-24) Trong đó: 𝑀𝑂𝑅- độ bền uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa ρ- khối lượng riêng Luồng độ ẩm 12%, mm Tương quan độ dày vách tế bào sợi với MOR theo tuổi 𝑀𝑂𝑅12 = 6,5755𝑊𝑡 + 41,1290 R2 = 91,3% (3-25) Trong đó: 𝑀𝑂𝑅12 - độ bền uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; WT- độ dày vách tế bào sợi luồng theo tuổi, µm 3.4.3 Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến mơ đun đàn hồi uốn tĩnh Bảng 3.24 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh Luồng cấp tuổi vị trí Mô đun đàn hồi uốn tĩnh (MPa) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 7006,4 7281,6 8335,4 8011,2 7972,8 Thân 9645,1 9640,0 9843,6 10895,1 11056,9 Ngọn 10381,2 12032,8 12145,1 12720,5 12339,7 TB 9073,4 9651,4 10105,0 10629,5 10500,2 Từ kết ghi bảng 3.24 cho thấy, (1) Theo vị trí chiều cao thân tuổi đến tuổi MOE biến động tăng dần từ gốc đến (2) Đối với tuổi cây, MOE tăng dần từ tuổi đến tuổi ổn định tuổi Cụ thể, vị trí cây, vị trí gốc MOE tăng từ tuổi đến tuổi 3, giảm xuống tuổi 5; vị trí thân lại cho ta thấy mô đun đàn hồi tăng từ tuổi đến tuổi Qua phân tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí có khác biệt đến MOE Luồng, tuổi ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh theo vị trí Vị trí ảnh hưởng đến MOE rõ so với tuổi cây, nhóm đối tượng cho thấy nhóm tuổi nhóm tuổi tuổi 2, nhóm tuổi tuổi 3, nhóm tuổi tuổi khơng có khác biệt MOE Kết phân tích hồi quy tuyến tính MOE với tuổi vị trí thân thể thơng qua phương trình hồi quy 3-26 MOE = 6195,767 + 5232,462X1 + 380,910X2 R2=59,9 (3-26) Trong đó: MOE- mơ đun đàn hồi uốn tĩnh, MPa X1- vị trí, % chiều cao thân cây; X2- tuổi cây, năm Vị trí 19 Tương quan mật độ bó mạch với MOE Luồng 𝑀𝑂𝐸 = 2014,702𝐷𝑣 + 1721,754 R2 = 90,1% (3-27) Trong đó: 𝑀𝑂𝐸- mơ đun đàn hồi uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; Dv- mật độ bó mạch Luồng, bó/mm2 Tương quan diện tích bó mạch MOE Luồng 𝑀𝑂𝐸 = 15168,171𝑆 + 959,101 R2 = 67,2% (3-28) Trong đó: 𝑀𝑂𝐸- Modul đàn hồi uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; S- diện tích bó mạch Luồng, mm2 Tương quan độ dày vách tế bào sợi với MOE Luồng theo tuổi 𝑀𝑂𝐸 = 330,886𝑊𝑡 + 7067,441 R2 = 99,6% (3-29) Trong đó: 𝑀𝑂𝐸- modul đàn hồi uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; WT- độ dày vách tế bào sợi Luồng, µm Tương quan khối lượng riêng MOE Luồng 𝑀𝑂𝐸 = 20042,0681𝜌 − 3673,4443 R2 = 71,6% (3-30) Trong đó: 𝑀𝑂𝐸- modul đàn hồi uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; 𝜌- khối lượng riêng độ ẩm 12% Luồng, g/cm3 Tương quan hàm lượng cellulose MOE Luồng 𝑀𝑂𝐸 = 1408,767𝑋 − 66760,108 R2 = 73,2% (3-31) Trong đó: 𝑀𝑂𝐸- modul đàn hồi uốn tĩnh độ ẩm mẫu 12%, MPa; X- hàm lượng cellulose Luồng, % 3.4.4 Ảnh hưởng tuổi vị trí đến độ bền trượt dọc thớ Bảng 3.25 Độ bền trượt dọc thớ Luồng cấp tuổi vị trí khác Độ bền trượt dọc thớ (MPa) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Gốc 4,85 5,45 6,10 6,41 5,89 Thân 5,86 5,66 7,11 6,84 6,00 Ngọn 6,10 6,00 7,10 6,74 6,84 TB 5,59 5,71 6,76 6,66 6,24 Từ kết thí nghiệm ghi bảng 3.25 cho thấy, tuổi đến tuổi tuổi độ bền trượt dọc thớ Luồng biến động tăng từ gốc đến ngọn, nhiên chênh lệch không lớn Tuổi tuổi độ bền trượt dọc tăng từ gốc đến thân ổn định đến phần Đối với tuổi cây, vị trí gốc độ bền trượt dọc thớ tăng từ tuổi đến tuổi 4, giảm xuống tuổi 5; vị trí thân lại cho ta thấy độ bền trượt dọc thớ tăng từ tuổi đến tuổi giảm xuống tuổi Qua phân tích phương sai cho thấy, tuổi vị trí có khác biệt đến độ bền trượt dọc thớ Luồng Tuổi có ảnh hưởng đến độ bền trượt dọc thớ theo vị trí cây, mối tương quan Vị trí 20 thấp Nhóm tuổi: nhóm tuổi tuổi 2, nhóm tuổi tuổi không khác biệt Tương quan diện tích bó mạch với độ bền trượt dọc thớ Luồng 𝜏 = 4,881𝑆 + 3,298 R2 = 62,1% (3-32) Trong đó: 𝜏- độ bền trượt dọc thớ độ ẩm mẫu 12%, MPa; S- diện tích bó mạch tính 1mm2 Luồng, mm2 Tương quan khối lượng riêng với độ bền trượt dọc thớ Luồng 𝜏 = 7,0204𝜌 + 1,4228 R2 = 77,9% (3-33) Trong đó: 𝜏- độ bền trượt dọc thớ độ ẩm mẫu 12%, MPa; ρ- khối lượng riêng độ ẩm 12% Luồng, g/cm3 3.5 Định hướng khai thác sử dụng cho cấp tuổi vị trí 3.5.1 Định hướng tuổi khai thác Luồng Căn vào biến động tính chất Luồng theo tuổi cho thấy, tính chất đạt giá trị tốt học, tính ổn định kích thước Luồng tuổi Từ cho thấy, với mục đích sử dụng cho lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, sử dụng Luồng vào sản phẩm có chịu lực việc khai thác sử dụng Luồng mà đề tài nghiên cứu phù hợp độ tuổi tuổi 3.5.2 Định hướng sử dụng Luồng Để tiến hành phân tích định hướng sử dụng Luồng theo vị trí thân cần sâu vào yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng Luồng thực tế Tuổi vị trí thân yếu tố ảnh hưởng rõ rết đến độ bền học Luồng Trong cấp tuổi: Vị trí thân ảnh hưởng đến đường kính chiều dày thành Luồng Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn vị trí cho mục đích sử dụng khác Luồng 3.5.2.1 Sử dụng trực tiếp Luồng Luồng dụng làm xây dựng nhà (trụ cột, cột, kèo mái rui mè ) Do vậy, dùng toàn thân sử dụng phần có khả chịu lực lớn sử dụng Luồng tuổi tuổi cho lĩnh vực phù hợp Đặc biệt phần Luồng có tính chất học cao đường kính độ dày thành mỏng, không sử dụng sản phẩm yêu cầu đường kính độ dày thành lớn nên tận dụng ưu tiên sử dụng vào lĩnh vực 3.5.2.2 Sử dụng Luồng thông qua chế biến cơng nghiệp Căn vào kích thước sản phẩm, cấu trúc ván, yêu cầu nguyên liệu cho loại ván độ dày vị trí thân Luồng Chúng định hướng sử dụng Luồng với vị trí phù hợp cho loại ván: 21 (1) Sử dụng tre dạng ván bóc, nan mỏng Ván bóc tre: Luồng sử dụng vị trí gốc thân phù hợp, có đường kính độ dày vách nhỏ nên khơng phù hợp cho ván bóc Ván dán từ tre: Phần gốc thân chia làm phần Phần gốc độ cao 1,5 m có độ dày thành lớn sử dụng làm lớp Phần thứ hai phần thứ ba dùng làm cho lớp mặt ván, phần thứ tư có độ dày mỏng làm lớp phần thứ dựng đứng (2) Sử dụng tre dạng Ván sàn tre - Ván sàn tre lớp xếp đứng: Sử dụng phù hợp vị trí loại ván cần phải sử dụng Luồng vị trí gốc thân (độ dày thành 7,17-15,76 mm) Độ dày thành Luồng phần không phù hợp cho việc sản xuất loại ván sàn - Ván sàn tre lớp có lớp xếp nằm: Đối chiếu với sản phẩm yêu cầu nguyên liệu cho ván cho thấy, vậy, Luồng sử dụng với mục đích tạo ván sàn loại vị trí gốc thân, độ dày thành khoảng 7,17-15,76 mm - Ván tre lớp, có lớp xếp đứng: Luồng đáp ứng sử dụng cho loại ván vị trí Vị trí gốc thân có độ dày thành tre lớn mm, phù hợp cho sản xuất lớp mặt lớp đáy ván Vị trí có độ dày thành nhỏ mm sử dụng cho lớp thực ghép đứng để tạo sản phẩm có kích thước sản phẩm theo yêu cầu 15 mm 18 mm Ván sàn tre – gỗ: Sản phẩm tạo lớp mặt lớp đáy từ vị trí Luồng cho ta độ cứng, khối lượng riêng bề mặt tốt tính chất học phần Luồng cao phần thân gốc (3) Sử dụng tre dạng dăm, sợi Sử dụng phần cho loại ván tạo sản phẩm có khối lượng riêng lớn Tuy nhiên, cần ý phải tăng độ thon dăm sợi trình tạo dăm, sợi Nếu sử dụng chung phần sát gốc phần cho sản phẩm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (4) Sử dụng tre tạo vật liệu composite Tre ghép khối: Khơng u cầu kích thước thành, yêu cầu phải có độ bền học cao Do vậy, Luồng lựa chọn tuổi 3-4 để tạo sản phẩm sử dụng toàn thân cho sản phẩm tre ghép khối Composite tre – gỗ: Vị trí thân gốc Luồng phù hợp cho sản xuất ván composite tre – gỗ kết hợp có ván dán tre thành 22 tre xếp nằm Đối với ván có lớp xếp đứng ván có lớp tre bên ngồi sử dụng phần Luồng (5) Sản xuất đồ gia dụng hàng thủ công mỹ nghệ Sản xuất đồ gia dụng, hàng thủ cơng mỹ nghệ Đối với sản phẩm này, tận dụng vị trí cuả Luồng có đường kính nhỏ, độ dày thành mỏng phần phù hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nội dung nghiên cứu Luận án ảnh hưởng tuổi vị trí chiều cao thân đến số cấu tạo tính chất Luồng Từ kết nghiên cứu luận án chúng tơi đưa số kết luận sau: (1) Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến số cấu tạo Luồng - Tuổi ảnh hưởng rõ đến số cấu tạo: Độ dày vách tế bào sợi, tăng từ tuổi đến tuổi 4, ổn định tuổi (4,18-7,34 µm) chiều dài sợi tăng từ tuổi đến tuổi 4, giảm tuổi (2,60-3,65 mm) Tuổi ảnh hưởng không đáng kể đến số cấu tạo: Độ dày thành, tăng từ tuổi đến tuổi (8,31-10,03 mm), mật độ bó mạch (3,98-4,23 bó/mm2) diện tích bó mạch (0,502-0,680 mm2) tăng từ tuổi đến tuổi 3, giảm xuống tuổi Tuổi không ảnh hưởng đến đường kính sợi (17,54-18,11 µm) kích thước bó mạch (0,38-0,39 mm) - Theo vị trí thân cây, số cấu tạo tăng từ gốc đến ngọn: Mật độ bó mạch (3,05-5,13 bó/mm2), diện tích bó mạch (0,50-0,66 mm2), chiều dài sợi Luồng tuổi đến tuổi (3,06-3,31 mm) Một số cấu tạo giảm từ gốc đến ngọn: độ dày thành (5,17-14,92 mm), Độ dày vách tế bào sợi (4,89-7,13 µm), chiều dài sợi tuổi (3,09-3,50) Đường kính sợi ảnh hưởng khơng đáng theo tuổi (17,40-18,41 µm) - Vị trí ảnh hưởng rõ tuổi đến cấu tạo Luồng (2) Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến hàm lượng thành phần hoá học Luồng - Tuổi ảnh hưởng không đáng kể đến hàm lượng holo-cellulose lignin: Hàm lượng holo-cellulose, biến động tăng từ tuổi đến tuổi 4, ổn định tuổi (70,07-73,59%) hàm lượng lignin tăng từ tuổi đến tuổi 2, giảm xuống tuổi 3, ổn định tuổi 4, tuổi (26,74-28,85%) Tuổi không ảnh hưởng đến hàm lượng cellulose Luồng (53,5354,81%) 23 - Vị trí thân ảnh hưởng rõ đến thành phần hoá học Luồng: Hàm lượng holo-cellulose tăng từ gốc đến (70,08-73,69%), hàm lượng cellulose tăng từ gốc đến (51,82-55,97%) hàm lượng lignin giảm từ gốc đến (25,51-31,00%) - Vị trí ảnh hưởng rõ tuổi đến thành phần hoá học (3) Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến số tính chất vật lý Luồng - Theo tuổi cây: Khối lượng riêng tăng từ tuổi đến tuổi 3, ổn định đến tuổi (y: 0,45-0,58 g/cm3, 12: 0,61-0,73 g/cm3) Độ ẩm giảm từ tuổi đến tuổi 3, ổn định tuổi tăng lên tuổi (94,48-144,87%) Độ co rút giảm từ tuổi đến tuổi 4, ổn định tuổi (XT: 7,34-13,15%, TT: 6,46-10,89%) - Theo vị trí thân cây: Khối lượng riêng tăng từ gốc đến (y: 0,48-0,58 g/cm3, 12: 0,61-0,74 g/cm3), độ ẩm giảm dần từ gốc đến (132,41-94,71%), độ co rút tăng từ gốc đến (XT: 8,7810,42%, TT: 7,90-8,34%) - Độ dày vách tế bào sợi, diện tích bó mạch có tương quan chặt với khối lượng riêng độ ẩm Luồng: Độ dày vách tế bào sợi, diện tích bó mạch tăng lên khối lượng riêng tăng, độ ẩm giảm ngược lại (4) Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí thân đến số tính chất học Luồng - Theo tuổi cây: Các tính chất biến động tăng dần từ tuổi đến tuổi tuổi 4, giảm xuống tuổi 5, độ nén dọc thớ (39,33-51,69 MPa), độ bền uốn tĩnh (82,43-111,15 MPa), mô đun đàn hồi uốn tĩnh (9073,410629,5 MPa) độ bền trượt dọc thớ (5,59-6,76 MPa) - Theo vị trí thân cây: Các tính chất biến động tăng dần từ gốc đến độ nén dọc thớ (35,02-52,14 MPa), độ bền uốn tĩnh (72,43129,00 MPa), mô đun đàn hồi uốn tĩnh (7006,4-12720,5 MPa) độ bền trượt dọc thớ (4,85-7,11 MPa) - Diện tích bó mạch, độ dày vách tế bào sợi, khối lượng riêng tăng lên dẫn đến độ nén dọc thớ, độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh tăng lên ngượi lại Diện tích bó mạch, khối lượng riêng tăng lên dẫn đến độ bền trượt dọc thớ tăng lên ngược lại Mật độ bó mạch, hàm lượng cellulose tăng dẫn đến mơ đun đàn hồi uốn tĩnh tăng lên ngược lại (5) Định hướng tuổi khai thác sử dụng theo vị trí thân - Để sử dụng hiệu Luồng cho mục đích tạo sản phẩm sản xuất cơng nghiệp địi hỏi u cầu độ bền học cao, tính chất vật lý ổn định nên tuổi khai thác phù hợp độ tuổi tuổi 24 - Định hướng sử dụng theo vị trí thân Luồng Phần gốc thân Luồng: Sử dụng xây dựng sử dụng (cột nhà, kèo ), sử dụng sản xuất ván dán tre, sản xuất ván composite tre – gỗ, sản xuất tre ghép khối, sản xuất ván bóc Phần Luồng: Sử dụng xây dựng nhà ở, lều lán với vai trị kèo, rui mè mái, làm cọc xây dựng Trong công nghiệp sử dụng sản xuất ván sàn tre lớp ghép đứng, sản xuất ván sàn tre – gỗ kết hợp, ván composite tre – gỗ kết hợp có lớp tre xếp đứng ván tre – gỗ có tre làm lớp mặt, sản xuất ván dăm, ván sợi tre, đồ nội thất uốn cong, thủ công mỹ nghệ, làm đồ gia dụng Kiến nghị Trên sở nghiên cứu giới hạn Luận án, chúng tơi có số kiến nghị sau: (1) Cần có nghiên cứu biến động cấu tạo thành phần hoá học tính chất Luồng vùng có lập địa khác Trên sở có so sánh đánh giá yếu tố lập địa ảnh hưởng đến cấu tạo tính chất Luồng (2) Cần có nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ khai thác đến thành phần hố học, tính chất vật lý, tính chất học tính chất sinh học Luồng (3) Cần có nghiên cứu biến động cấu tạo, thành phần hố học tính chất Luồng vị trí đốt tre cấp tuổi vị trí thân (4) Cần nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân Luồng đến khả gia công (cắt gọt, dán dính, trang sức ), từ có định hướng phương phá chế biến hợp lý theo cấp tuổi vị trí thân (5) Cần có nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến độ bền tự nhiên Luồng ... tuổi vị trí thân đến cấu tạo Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến thành phần hóa học Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất vật lý Luồng - Ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất. .. định ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến cấu tạo thành phần hóa học Luồng - Xác định ảnh hưởng tuổi vị trí thân đến tính chất vật lý, tính chất học Luồng - Định hướng tuổi khai thác sử dụng thân Luồng. .. Từ vấn đề đó, tiến hành nghiên cứu luận án ? ?Ảnh hưởng tuổi cây, vị trí đến cấu tạo tính chất Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) làm sở định hướng sử dụng” Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan