Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
695,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Các dữ liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thựcvà có nguồn gốc rõ ràng. Sinh viên thực hiện Trần Thị Ý SVTH: Trần Thị Ý Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết và ý nghĩa thực hiện chuyên đề Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy nhanhcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Sảnxuấtnôngnghiệp nước ta trong những năm qua liên tiếp thu được những thành tựu to lớn, chúng ta đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa sản lượng lương thực, thực phẩm của nước ta không ngừng tăng trưởng. Từ chỗ nước thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu lương thực. Có được kết quả đó là sự đóng góp đáng kể của kinh tế hộsản xuất. Thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước pháttriển kinh tế hộsảnxuất trrong đó trọng tâm là hộnông dân sảnxuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Từ định hướng và chính sách pháttriển kinh tế hộsảnxuất đã giúp cho ngành Ngânhàng nói chung, Ngânhàngnôngnghiệp nói riêng, từng bước hoàn thiện cơ chế chovayhộsản xuất. Trong quá trình đầu tư vốn chovayvà khả năng quản lý, sử dụng vốn của các hộ gia đình chosảnxuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hành lang pháp lý và những tác động của cơ chế thị trường, đòi hỏi các cấp các ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng đầy đủ kịp thời có hiệu quả nhu cầu về vốn chohộsảnxuấtpháttriển kinh tế. Thành phố KonTum là một thành phố mới được công nhận , nhưng nhờ tận dụng được những lợi thế của mình nên nền kinh tế của thành phố trong những năm qua đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Góp phần không nhỏ vào những thành tựu đó là đóng góp của thành phần kinh tế hộsản xuất, kinh tế hộsảnxuất trên địa bàn đang không ngừng pháttriển mạnh mẽ và chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong việc pháttriển kinh tế của thành phố. Nắm bắt được điều đó, Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam nói chung vàchinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng Tỉnh KonTum nói riêng đã mở rộng mối quan hệ vớihộsản xuất, nhắm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của hộsảnxuất giúp hộhộsảnxuất SVTH: Trần Thị Ý Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ không ngừng pháttriểnvà đồng thời nâng cao được đời sống người dân trong thành phố. Vì vậy trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tạichinhánh em đã quyết định chọn đề tài: “Công tácchovayđốivớihộsảnxuấttạichinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyếtThắng,KonTum–thựctrạngvàgiảipháp ” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu côngtácchovayhộsảnxuất của ngânhàngNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhQuyết Thắng KonTum Đưa ra một số giảiphápvà kiến nghị để mở rộng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu về côngtácchovayhộsản suất và những vấn đề tồn tại của nó tạingânhàngNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhQuyết Thắng Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích kinh tế, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp so sánh 5. Kết cấu và nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở bài và kết luận khóa luận gồm 3 phần với nội dung sau Chương I: Ngânhàng thương mại và hoạt động chovayhộsảnxuất của ngânhàng thương mại Chương II: Thựctrạng hoạt động chovayđốivớihộsảnxuấttạichinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết thắng tỉnh Kon Tum. Chương III: Những giảiphápvà kiến nghị đốivới hoạt động chovayđốivớihộsảnxuấttạichinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng tỉnh Kon Tum. Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và các cô chú đang làm việc tạiNgânhàng để đề tài được hoàn thiện hơn. SVTH: Trần Thị Ý Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ CHƯƠNG I: NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHOVAYHỘSẢNXUẤT CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Khái quát về Ngânhàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm Ngânhàng thương mại: Ngânhàng thương mại là một loại định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngânhàngvới các hoạt động đa dạng. Theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng mà công ty tài chính ban hành ngày 24/5/1990 “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàngvà sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Như vậy, Ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư vàthực hiện các nghiệp vụ tài chính khác Tuy nhiên, cho đến nay, các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh vẫn chưa có sự thống nhất về định nghĩa Ngânhàng thương mại. Sở dĩ có tình trạng đó là do hoạt động Ngânhàng thương mại quá đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngânhàng lại phức tạp và các vấn đề này lại luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ khác nhau đã dẫn đến quan niệm về Ngânhàng thương mại không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, có các loại hình Ngânhàng sau: Ngânhàng thương mại, Ngânhàngphát triển, Ngânhàng đầu tư, Ngânhàng chính sách, Ngânhàng hợp tácvà các loại hình Ngânhàng khác. SVTH: Trần Thị Ý Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ 1.1.2 Chức năng của Ngânhàng thương mại trong nền kinh tế 1.1.2.1. Chức năng tổ chức trung gian tài chính Quan hệ giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu vốn cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế về qui mô và thời gian, ví dụ như người có nhu cầu cần vay 20 triệu đồng đến gặp người dư thừa tiền 10 triệu đồng thì nghiệp vụ chovay không thể tiến hành. Do vậy người có nhu cầu vốn khó có điều kiện gặp người có khả năng cung cấp vốn với chức năng nhiệm vụ trong hoạt động của ngânhàng thì đã khắc phục được những hạn chế trên, đứng ra tập trung nguồn vốn chưa sử dụng của tất cả chủ thể trong nền kinh tế và từ đó đem cung ứng cho các chủ thể có nhu cầu. Với phương châm “đi vay để cho vay”. Trong nền kinh tế pháttriểnnghiệp vụ tín dụng ngânhàng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.1.2.2. Chức năng thủ quỹ của khách hàng Nếu mọi khoản thanh toán đều thực hiện ngoài Ngânhàng thì chi phí để thực hiện việc chi trả rất lớn. Với sự ra đờivàpháttriển của Ngânhàng thương mại thì việc thanh toán tiền hàngvà dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân được ngânhàngthực hiện hay nói cách khác ngânhàng là thủ quỹ của khách hàng. Điều này có ý nghĩa lớn trong quá trình lưu thông đồng thời tạo điều kiện chongânhàngthực hiện nghiệp vụ cho vay. Như vậy, thông qua nghiệp vụ thanh toán các đơn vị kinh tế đã thường xuyên cung cấp những thông tin về tình hình tài chính của mình choNgân hàng. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Đây là chức năng quan trọng của Ngânhàng thương mại, liên quan đến mục đích của ngânhàng là tạo ra lợi nhuận, thông qua các hoạt động cụ thể. Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận các Ngânhàng kinh doanh quan tâm với yêu cầu chính cho sự tồn tạivàpháttriển của mình là tạo tiền. Quá trình tạo tiền của ngânhàng kinh doanh được thực hiện là thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, chovayvà tổ chức thanh toán trung gian với hệ thống tín dụng năng động. Ngânhàng có vai trò quan trọng đốivới quá trình sảnxuất kinh doanh, đã tạo được tiền cho bản thân ngânhàng kinh doanh vàcho nền kinh tế. SVTH: Trần Thị Ý Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ 1.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của Ngânhàng thương mại: 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn: Nghiệp vụ này là tiền đề và có ý nghĩa đốivới bản thân Ngânhàng cũng như đốivới xã hội. Trong nghiệp vụ này Ngânhàng thương mại được sử dụng những biện phápvàcông cụ cần thiết mà pháp luật cho phép nhằm huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để chovayđốivới nền kinh tế. Kết quả của nghiệp vụ nguồn vốn là tạo ra nguồn “tài nguyên” để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Trong đó, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, nguồn tài nguyên to lớn của Ngânhàng thương mại. 1.1.3.2. Nghiệp vụ cho vay: Nghiệp vụ chovay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của bất kì một Ngânhàng thương mại nào. Nó quyết định đến khả năng tồn tạivà hoạt động của Ngânhàng thương mại.Ngân hàng chuyển hóa vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để chovayđốivới những khách hàng của mình, nhằm bổ sung các nhu cầu sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế. Nhờ chovay mà Ngânhàng tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho mình, để từ đó mà bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận choNgân hàng. 1.1.3.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng: Những dịch vụ Ngânhàng ngày càng pháttriển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể chonghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra nguồn thu nhập choNgânhàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí có vị trí xứng đáng trong vai trò pháttriển hiện nay của Ngânhàng thương mại. Các hoạt động này bao gồm: - Các dịch vụ thanh toán thu chihộcho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ Sec, dịch vụ cung ứng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán ). - Bảo quản các tàisản quý giá, giấy tờ, chứng thư quan trọng của công chúng. - Bảo quản mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách hàng. - Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. SVTH: Trần Thị Ý Trang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ - Cố vấn tài chính, giúp đỡ các công ty phát hành cổ phiếu, hối phiếu. 1.2. Tín dụng ngân hàng. 1.2.1. Khái niệm tín dụng Chovay một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng, giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Tín dụng (Credit) xuấtphát từ chữ la tinh là Credium (tin tưởng, tín nhiệm). trong cả thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngânhàng thì tín dụng được hiểu như sau: - Tín dụng: Là một giao dịch về tàisản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên chovay (Ngân hàngvà các định chế tài chính khác ) và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệpvà các chủ thể khác) trong đó bên chovay chuyển giao tàisảncho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn thanh toán. - Tín dụng Ngân hàng: là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngânhàngvới các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó Ngânhàng giữ vai trò vừa là người vay, vừa là người cho vay. 1.2.2. Nguyên tắc tín dụng Nguyên tắcchovay là các điều khoản được sử dụng để đảm bảo việc thực hiện đúng theo yêu cầu đã ký kết. Khách hàngvay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Vốn vay phải được hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ theo đúng thoả thuận. Đây là nguyên tắc cơ bản chủ đạo trong quan hệ tín dụng. Khi Ngânhàng cấp phát tiền vayNgânhàng phải có cơ sở tin rằng khách hàng có khả năng trả nợ một cách đầy đủ nếu không hợp đồng tín dụng không thể xảy ra, bởi vậy để duy trì vàpháttriển kinh doanh tiền tệ của Ngânhàng thì đồng vốn bỏ ra phải quay về Ngânhàngvới giá trị cao SVTH: Trần Thị Ý Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ hơn, điều này không chỉ giúp choNgânhàng có thể tái tạo lại nguồn vốn mà còn có lãi để trang trải chi phí, nếu Ngânhàng không thu hồi đủ nợ thì dẫn đến thua lỗ và cao hơn nữa là mất khả năng thanh toán. - Nguyên tắc 2 : Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận. Để đảm bảo nguyên tắc thứ nhất là vốn vay phải được hoàn trả và đảm bảo cho nền kinh tế pháttriển cân đối thì khi cấp tiền vayNgânhàng phải biết vốn vay sử dụng vào việc gì, có khả năng thu hồi vốn tạo ra lợi nhuận để trang trải nợ hay không mức độ mạo hiểm trong việc sử dụng vốn như thế nào, từ đó ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả tín dụng ra sao…Do vậy nguyên tắc này là nguyên tắc cơ bản hỗ trợ cho nguyên tắc thứ nhất - Nguyên tắc 3 : Vốn vay phải có đảm bảo, việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế năng động chúng ta khó có thể dự báo tương đối chính xác các sự kiện xảy ra trong tương lai. Do vậy, chúng ta cũng khó mà xác định một cách chính xác người sử dụng vốn vay có thể như thế nào. 1.2.3. Phân loại tín dụng Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay, tuy nhiên trên thực tế người ta thường phân loại chovay theo các tiêu thức sau 1.2.3.1. Căn cứ vào tiêu thức mục đích - Chovay phục vụ kinh doanh công thương nghiệp - Chovay bất động sản - Chovaynôngnghiệp - Chovay kinh doanh xuất nhập khẩu - Chovay tiêu dùng cá nhân 1.2.3.2. Căn cứ vào tiêu thức thời hạn chovay - Chovayngắn hạn: thời hạn dưới 12 tháng, mục đích thường là tài trợ việc đầu tư vào tàisảnngắn hạn hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Loại chovay này thường chiếm tỷ trọng cao nhất đốivới các Ngânhàng thương mại SVTH: Trần Thị Ý Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ - Chovay trung hạn: thời hạn nếu ở Việt Nam là 12-60 tháng, còn trên thế giới thời hạn từ 12- trên 60 tháng, mục đích chovay là để đầu tư mua sắm tàisản dài hạn, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sảnxuất kinh doanh. - Chovay dài hạn: thời hạn ở Việt Nam là trên 60 tháng, mục đích chovay để tài trợ cho các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, thiết bị xây dựng các xí nghiệp mới 1.2.3.3. Căn cứ theo tiêu thức mức độ tín nhiệm của Ngânhàng thương mại đốivới khách hàngChovay có đảm bảo không bằng tài sản: Là loại chovay không có tàisản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Loại này thường sử dụng cho khách hàng quen thuộc có khả năng tài chính mạnh. Chovay có đảm bảo bằng tài sản: Là loại chovay được Ngânhàng thương mại cung ứng nhưng phải có thế chấp cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba. 1.2.3.4. Căn cứ theo tiêu thức hoàn trả nợ vayChovaychỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là chovay một lần khi đáo hạn Chovay nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là chovay trả góp Chovay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy theo khả năng tài chính của người đi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào 2.1.3.5. Căn cứ theo tiêu thức phương thứcchovayChovay theo món Chovay theo hạn mức tín dụng 1.2.4. Ý nghĩa của hoạt động tín dụng - Hoạt động chovay là công việc tạo ra lợi nhuận lớn cho các Ngânhàng thương mại - Phản ánh được tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế - Tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có đầy đủ vốn để sảnxuất kinh doanh và mở rộng lưu thông hàng hóa. SVTH: Trần Thị Ý Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ 1.3. Hộsảnxuấtvà hoạt động chovayhộsảnxuất của Ngânhàng thương mại. 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hộsảnxuất 1.3.1.1. Khái niệm hộsảnxuấtNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn ban hành mục lục số 1 kèm theo Quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm hộsảnxuất được hiểu như sau: “ Hộsảnxuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thế trong mọi quan hệ sảnxuất kinh doanh, và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình ”. Thành phần chủ yếu của hộsảnxuất bao gồm: hộnông dân, hộ tư nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, nông trường viên. Trong quan hệ kinh tế quan hệ dân sự, những hộ gia đình mà các thành viên có tàisản chung để hoạt động kinh doanh kinh tế chung trong một quan hệ sử dụng đất, trọng hoạt động sảnxuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệpvà trong một số lĩnh vực sảnxuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ đó. Những hộ gia đình mà đất ở được giao chohộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất đó. Đại diện của hộsảnxuất Chủ hộ là đại diện của hộsảnxuất trong các giao dịch dân sự và lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể ủy quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của chủ hộ trong quan hệ dân sự. Giao dịch dân sự do người đại diện của chủ hộsảnxuất xác lập, thực hiên vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hộsản xuất. Tàisản chung của hộsảnxuấtTàisản chung của hộsảnxuất bao gồm tàisản do các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng, cho chung và các tàisản khác mà các thành viên thỏa thuận là tàisản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp pháp cũng là tàisản chung của hộ. Trách nhiệm dân sự của hộsảnxuấtHộsảnxuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, nhân danh hộsản xuất. Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tàisản chung của hộ. Nếu tàisản chung của hộ không đủ để thực hiên nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tàisản riêng của mình. SVTH: Trần Thị Ý Trang 10 [...]... nhánhNgânhàngnôngnghiệp số 2 là chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Lê Lợi; chinhánhNgânhàngnôngnghiệpchợ mới là chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvà SVTH: Trần Thị Ý Trang 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ pháttriểnnôngthônQuyết Thắng vàchinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Quang Trung Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Quyết. .. quầy chovay cầm đồ thuộc chinhánhngânhàngnôngnghiệp tỉnh KonTum thành lập chinhánhNgânhàngnôngnghiệpchợ Mới trực thuộc Ngânhàngnôngnghiệp tỉnh KonTum Ngày 01/10/1998 giám đốc Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh KonTum ký quyết định số 251/NHNo-TCCB đổi tên: chinhánhNgânhàngnôngnghiệp số 1 là chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Thắng Lợi; chi nhánh. .. kiện kinh tế - xã hội ở địa phương, chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng tỉnh KonTum đã làm tốt côngtác huy động nguồn vốn của mình, thường xuyên là chinhánh có nguồn vốn cao trong số các chinhánh trực thuộc Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh KontumCôngtác huy động vốn của chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng được thể... những định hướng và chính sách phù hợp với tình hình của nền kinh tế hơn 2.2 Thựctrạng hoạt động cho vayđốivớihộ sản xuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyếtThắng,KonTum 2.2.1 Quy trình cho vayđốivớihộ sản xuất Quy trình cho vay: Dựa vào Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 21/2/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam về việc... Trang 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ CHƯƠNG II THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CHOVAYĐỐIVỚIHỘSẢNXUẤTTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNQUYẾT THẮNG TỈNH KONTUM 2.1 Giới thiệu chung về chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng 2.1.1 Quá trình hình thành vàphát triển: Ngânhàngnôngnghiệp hoạt động theo tính chất và quy phạm hành chính... tiền mặt, tiền gửi… - Đại diện chongânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh KonTum trong nhiều vấn đề liên quan đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành tại địa phương 2.1.3 Tổ chức hoạt động của chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhQuyết Thắng KonTumChinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng tỉnh konTum tổ chức theo mô hình trực... thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu 1.3.2 Những vấn đề cơ bản về chovayđốivớihộsảnxuất của ngânhàng 1.3.2.1 Khái niệm cho vayđốivớihộ sản xuất Hoạt động cho vayđốivớihộ sản xuất là một quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngânhàng (người cho vay) với một bên là hộsảnxuất (người đi vay) Sau một khoản thời gian nhất định hộsảnxuất phải hoản trả đầy đủ choNgânhàng cả gốc và. .. định chovayđốivới khách hàng trong hệ thống NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam, ChinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng đã áp dụng quy trình chovayđốivớihộsảnxuất như sau: Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn... Khách hàng là hộsản xuất, thúc đẩy dư nợ hộsảnxuất không ngừng tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu vốn vay của các đối tượng là hộsảnxuất Diễn biến hoạt động cho vayđốivớihộ sản xuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng được thể hiện qua bảng 2.4 (trang 34) : Nhìn chung phần lớn Ngânhàngchovay chủ yếu đốivớihộsảnxuấtchi m một tỷ trọng khá lớn, qua bảng 2.4 (trang34) và. .. kiện pháttriển cây lương thực, cây côngnghiệp như cao su, cà phê, mía…Rừng KonTum có hệ động thực vật phong phú, đa dạng như trầm, muông, thông, trắc, bò rừng, bò tót….Vì thế NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết Thắng xác định hộsảnxuất là một đối tượng cần phải quan tâm hàng đầu trong hoạt động chovay của mình Thực hiện điều đó, NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônQuyết . sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết thắng tỉnh Kon Tum. Chương III: Những giải pháp và kiến nghị đối với hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh. II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUYẾT THẮNG TỈNH KON TUM 2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp. với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng, Kon Tum – thực trạng và giải pháp ” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu công tác