Nguồn: Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn năm 2009-2010)

Một phần của tài liệu công tác cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết thắng, kon tum – thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp

Nguồn: Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn năm 2009-2010)

Do tính chất và đặc điểm đầu tư khác nhau nên nợ xấu phát sinh ở các thời hạn cũng khác nhau. Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu của hộ sản xuất vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với trung hạn, nợ xấu ngắn hạn chỉ chiếm 40% trên tổng nợ xấu hộ sản xuất. Năm 2009 có sự tăng về nợ xấu là do nợ xấu năm 2008 chuyển qua một năm mà nền kinh tế gặp khó khăn và biến động thường xuyên của thị trường. Ngồi ra có một số cho vay năm 2009 do bị lũ lụt, dịch bệnh, gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, khơng trả được nợ.

Mặc khác do phần lớn các khoản vay là ngắn hạn nên nếu chỉ gặp một một thiên tai, suy thối kinh tế hay có hộ sản xuất sử dụng vốn sai mục đích ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thì khả năng trả nợ khách hàng sẽ gặp khó khăn và dẫn đến nợ quá hạn.

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của Hộ sản xuất tại Ngân hàng đã được giữ được mức dưới 3%, tuy nhiên về cơ cấu thì tỷ lệ nợ xấu cho vay trung hạn năm 2008 quá cao đến 5,93% một tỷ lệ mà các nhà lãnh đạo phải nổ lực hết sức để có thể thu hồi nợ và đảm bảo được khả năng thanh khoản của chi nhánh, mặt dù vậy chỉ trong vòng 1 năm mà chi nhánh đã giảm tỷ lệ nợ xấu xuống còn 2,49% giảm đến 3,44% (năm 2010), Điều này cho thấy chính sách kịp thời, nỗ lực, và sự cố gắng của các cán bộ công viên tại chi nhánh trong việc hạn chế nợ xấu cho Ngân hàng.

2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề.

Ngành nghề nào cho vay đạt hiệu quả cao nhất, gặp rủi ro ít nhất, cần nâng cao tỷ trọng cho vay nhất và đồng thời đánh giá ngành nghề nào cho vay kém hiệu quả nhất cần giảm tỷ trọng cho vay trong tương lai. Để có được một đánh giá chính xác, để nắm bắt được những đối tượng ngành nghề trọng điểm cần phải quan tâm giải quyết cho vay ta đi xem xét bảng 2.6( trang 40) sau:

Qua bảng 2.6 ta thấy, hai ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động cho vay hộ sản xuất là nông – lâm nghiệp và thương mại dịch vụ xét trên chỉ tiêu dư nợ tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp chiếm đến trên 40%, ngành thương mại dịch vụ cũng chiếm tỷ lệ đáng kể, qua đó ta thấy được tính đa dạng hóa ngành nghề mà Ngân hàng cho vay trên địa bàn, đó là một thuận lợi trong hoạt động cho vay hộ sản xuất. Hiện nay, thành phố Kon Tum đang trong q trình đơ thị hóa, các hộ kinh tế có xu hướng chuyển sang hoạt

động trong ngành thương mại dịch vụ và đang phát triển rất nhanh chóng có dấu hiệu tăng rất rõ rệt nhưng đồng thời với cơng nghiệp hóa thì ngành nơng – lâm nghiệp cũng không ngừng tăng trưởng một mặt thành phố Kon Tum là một tỉnh có diện tích đất rộng, thời tiết thích hợp trồng cây cơng nghiệp mặt khác hiện nay do giá cả các mặt hàng nông- lâm nghiệp cũng ngày càng tăng đặc biệt đối với cà phê, cao su, hạt điều, sắn... Nhận thấy được điều này Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng đã nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất trong 2 ngành trên, có thể thấy được điều này thông qua bảng số liệu khi hoạt động cho vay ngành thương mại dịch vụ 14,09% (năm 2008), 24,82% (năm 2009) lên 32,08% (năm 2010), đồng thời với hoạt động cho vay đối với ngành nông – lâm nghiệp năm 2010 tăng 22,2% so với năm 2009, tuy với tỷ lệ giảm hơn 2009. Lý do tỉnh đang trong q trình đơ thị hóa nên Ngân hàng muốn vừa thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư của tỉnh vừa đa dạng hóa ngành nghề cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng (Ngành nơng – lâm nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết). Trong sản xuất nơng nghiệp, trước đây, dư nợ tín dụng thường tập trung chủ yếu vào một số cây như cà phê, ngành mía đường, đến nay, chi nhánh đã hướng đầu tư phân tán cho nhiều đối tượng khác và đầu tư có chiều sâu hơn. Trong lĩnh vực dịch vụ thương mại, những năm gần đây, Chi nhánh đã tập trung đầu tư để phuc vụ cho q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa.

Tóm lại cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế chuyển biến mạnh và tích cực theo đúng yêu cầu chỉ đạo của ngành, định hướng phát triển của địa phương và phản ánh đúng xu thế vận động của nền kinh tế.

Qua bảng 2.6, ta thấy nợ xấu đối với ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà tình hình nợ xấu của ngành nông nghiệp năm 2008 tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kể và vẫn ở mức cho phép, cụ thể năm 2008 là 960, sang năm 2009 là 705 triệu đồng. Năm 2010 do nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng, cùng với những chính sách phát triển kinh tế hiệu quả, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và hướng tới tăng trưởng bền vững. Đồng thời với hai giải pháp chính mà Chính phủ áp dụng từ năm 2009 là chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.

Một phần của tài liệu công tác cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết thắng, kon tum – thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w