: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp
Bảng 2.4: Hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng qua 3 năm 2008-2010.
Quyết Thắng qua 3 năm 2008-2010.
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009
số tiền % Số tiền % số tiền % số tiền % Số tiền %
127.310 100 205.445 100 18.337 12,59 59.798 41,06 1. Dư nợ bình quân chung 145.647 100 Hộ sản xuất 90.721 71,26 121.290 78,76 165.650 80,63 30.569 25,20 44.360 36,57 2. Nợ xấu bình quân chung 3.012 100 2.897 100 2.486 100 -115 -3,97 -411 -14,19 Hộ sản xuất 2.343 77,79 2.028 69,99 1.909 76,79 -315,30 -15,55 -118,70 -5,85 3. Tỷ lệ nợ xấu chung 2,37 1,99 1,21 -0,63 -0,69 Hộ sản xuất 2,58 1,67 1,15 -1,03 -0,27
hộ gặp khó khăn trong việc trả nợ. Chính vì thế mà việc thu hồi nợ của ngân hàng khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của ngân hàng. Năm 2010 thì tình hình kinh tế có nhiều khả biến hơn là năm được mùa và được giá của các hộ, giá cà phê, cao su, tiêu tăng cao, do đó mà việc thu hồi vốn của ngân hàng rất thuận lợi, bên cạnh đó là ý thức của người dân ngày một nâng cao về nghĩa vụ trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu đối với các hộ sản xuất được cải thiện rõ rệt vào năm 2010, nhờ công tác cho vay được triển khai theo hướng có chọn lọc khách hàng do đó mà tỷ lệ nợ xấu đã được khống chế ở mức là 1,15 %. Đây được xem là kết quả nỗ lực của tập thể chi nhánh trong thời gian qua, tỷ lệ này có thể nói lên hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng trong việc cho vay đến các hộ sản xuất đạt hiệu quả tích cực, góp phần đưa đồng vốn phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế hộ trên tồn tỉnh.
Tuy nhiên trong năm vừa qua vẫn cịn một số khoản vay quá hạn phát sinh do người đi vay sử dụng sai mục đích khoản vay, do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, của thị trường nên Cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra các khoản vay kể cả trong cho vay và khi đã giải ngân có thế mới đảm bảo giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất Ngân hàng cần phải tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ và các khoản vay của Ngân hàng.
Để biết chi tiết thêm về tình hình cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng ta tìm hiều các mục sau.
2.2.3.2. Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất theo thời hạn.
Để nắm rõ hơn về tình hình vay đối với hộ sản xuất và diễn biến nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất, ta đi nghiên cứu bảng 2.5 (trang 37):
Qua bảng 2.5 ta nhận thấy, trong hoạt động cho vay hộ sản xuất thì cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trung hạn. Cụ thể:
Xét về cơ cấu dư nợ thì dư nợ cho vay ngắn hạn trong 3 năm qua đều chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung hạn, trong 3 năm dư nợ cho vay ngắn hạn hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 70% trong tổng dư nợ hộ sản xuất, tương ứng năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 67 113 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,98%, năm 2009 dư nợ ngắn hạn đạt 95 038 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 78,36%, năm 2010 dư nợ ngắn hạn đạt 117 045 chiếm tỷ trọng 70,66% trong tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất, bởi lẽ như chúng ta đã biết nước ta có điểm xuất phát thấp, là một nước nông nghiệp mà sản xuất trong lĩnh vực này thường có chu kỳ ngắn và mang tính thời vụ rất cao. Do đó nhu cầu vốn lưu động cần phải được thỏa mãn kịp thời cho mùa vụ là rất cần thiết. Những đơn vị sản xuất chủ yếu ở nước ta là hộ gia đình năng suất thấp nên tình trạng thiếu vốn là điều khó tránh khỏi. Vì vậy họ thường vay vốn ngắn hạn tại ngân hàng để phục vụ kịp thời cho sản xuất. Đồng thời cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, tính thanh khoản cao, ít rủi ro hơn so với cho vay trung hạn. Hơn nữa vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn nên đầu tư vốn tín dụng ngắn hạn thì vịng quay tín dụng sẽ nhanh hơn, khả năng xoay vịng vốn cao và rất oan tồn, do đó mà cho vay ngắn hạn tại chi nhánh chiếm phần lớn và có xu hướng tăng qua các năm Tuy nhiên xét về tỷ trọng năm 2010 thì cho vay trung hạn hộ sản xuất cũng tăng đáng kể chiếm gần 30%/ tổng dư nợ (đây là mục tiêu của Ngân hàng nông nghiệp việt Nam) do nhu cầu mở rộng kinh doanh của các hộ và chuẩn bị vốn kịp thời cho các dự án, nhờ sự tăng cả về khối lượng và tỷ lệ dư nợ trung hạn so với tổng dư nợ nên chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu vốn trung hạn để phát triển các ngành kinh tế mạnh của Tỉnh như cà phê, cao su, tiêu, điều và chăn ni đại gia súc…
Cả hai hình thức cho vay đều có số dư nợ theo xu hướng tăng cho thấy hộ sản xuất trên địa bàn đã hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tuy nhiên việc cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cho thấy việc kinh doanh của các hộ sản xuất trên địa bàn vẫn còn nhỏ lẻ, các hộ còn thiếu nhiều kiến thức và hiểu biết trong lĩnh vực kinh doanh, điều này là khơng tốt vì rất dễ dẫn đến việc làm ăn thua lỗ của khách hàng khiến cho việc thu hồi các khoản vay gặp khó khăn.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cho vay trung hạn bước đầu đã được chú ý nhưng tỷ trọng chưa cao, nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất để xây dựng cái mới, cải tạo, đầu tư chiều sâu càng tăng do đó Ngân hàng cần làm tốt trong việc tạo mối quan hệ với khách hàng trung hạn, điều này cũng khiến cho rủi ro trong việc cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng còn phải khắc phục trong tương lai.