Phân tích tình hình cho vay đối với hộ sản xuất trong cho vay nói chung.

Một phần của tài liệu công tác cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết thắng, kon tum – thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 36)

: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp

2.2.3.1.Phân tích tình hình cho vay đối với hộ sản xuất trong cho vay nói chung.

Biểu 2.3: Lợi nhuận của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng qua 3 năm 2008-

2.2.3.1.Phân tích tình hình cho vay đối với hộ sản xuất trong cho vay nói chung.

Với đặc thù là một tỉnh nằm trên quốc lộ 14 đi Quãng Ngãi, quốc lộ 40 đi Lào, với diện tích đất tự nhiên 4329 815 ha trong đó đất lâm nghiệp 660 341 ha chiếm 68,14% diện tích đất tự nhiên, cịn lại là đất sản xuất nông nghiệp và trồng cây cơng nghiệp.

Kon Tum có lịch sữ lâu đời, nằm ở tuyến giao thơng huyết mạch, có đường Hồ Chí Minh đi qua giáp với cửa khẩu Bờ Y, phía bắc giáp với tỉnh Quảng Nam (142 km), phía nam giáp với tỉnh Gia Lai (203km) phía đơng giáp với tỉnh Quảng Ngãi (74km), phía tây giáp với 2 nước Lào và Campuchia. Có thể nói về mặt địa lí Kon Tum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng vừa là cơ hội vừa là trách nhiệm to lớn trong xu thế hội nhập, phát triển của cả vùng đất Tây Nguyên rộng lớn.

Bên cạnh lợi thế về giao thơng Kon Tum cịn có tài nguyên đất tài nguyên rừng dồi dào phong phú. Vốn đặc điểm thổ nhưỡng có hàm lượng chất mùn và đạm khá cao, độ phì với tầng dày Kon Tum có điều kiện phát triển cây lương thực, cây công nghiệp như cao su, cà phê, mía…Rừng Kon Tum có hệ động thực vật phong phú, đa dạng như trầm, muông, thông, trắc, bị rừng, bị tót….Vì thế Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng xác định hộ sản xuất là một đối tượng cần phải quan tâm hàng đầu trong hoạt động cho vay của mình. Thực hiện điều đó, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng không ngừng nổ lực tiềm kiếm Khách hàng là hộ sản xuất, thúc đẩy dư nợ hộ sản xuất không ngừng tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu vốn vay của các đối tượng là hộ sản xuất.

Diễn biến hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết Thắng được thể hiện qua bảng 2.4 (trang 34) :

Nhìn chung phần lớn Ngân hàng cho vay chủ yếu đối với hộ sản xuất chiếm một tỷ trọng khá lớn, qua bảng 2.4 (trang34) và biểu 2.4 (trang 33) trên dễ thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng liên tục tăng trong 3 năm vừa qua, cụ thể năm 2008 dư nợ đạt 90 721 triệu đồng, năm 2009 Dư nợ cho vay đạt 121 290 triệu đồng, năm 2010 đạt 165 650 triệu đồng tăng 41,06% so với năm 2009. Dư nợ tăng liên tục chứng tỏ nhu cầu về vốn vay không

chỉ đối với hộ sản xuất nông nghiệp mà với tất cả các thành phần kinh tế khác ngày một cao, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà.

Về nợ xấu trong 3 năm vừa qua của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quyết Thắng có xu hướng giảm, điều này chứng tỏ các khoản vay hộ sản xuất tại Chi nhánh đảm bảo hiệu quả tốt dù Ngân hàng đã áp dụng việc chuyển nợ nhóm nợ theo quy định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/12/2002.

Một phần của tài liệu công tác cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết thắng, kon tum – thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 36)