Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
596,98 KB
Nội dung
Báo cáo tốt nghiệp
“ Giảiphápnângcaohiệuquảchovayđốivớihộsảnxuất
tại ChinhánhNgânhàng No&PTNT huyệnTiênLãng ”
mục lục
Lời mở đầu 1
Chương 1 Khái quát hoạt động chovay của Ngânhàng Thương mại 3
1.1/ Khái niệm và đặc điểm hoạt động chovay của Ngânhàng Thương
mại. 3
1.1.1/ Khái niệm chovay 3
1.1.2/ Đặc điểm cho vay: 3
1.2/ Vai trò và nguyên tắc chovay của Ngânhàng Thương mại 4
1.2.1/ Vai trò của hoạt động chovay 4
1.2.1.1/Đối vớingânhàng thương mại: 4
1.2.1.2/ Đốivới nền kinh tế: 5
1.2.2/ Nguyên tắc chovay của NHTM 5
1.2.2.1/Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng và có hiệuquả kinh tế . 6
1.2.2.2/ Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng
thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. 6
1.2.2.3/ Vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản: 7
1.2.2.4/ Chovay phải đề phòng và có biện pháp tránh rủi ro 7
1.3/ Phân loại cho vay: 7
1.3.1/ Phân loại theo thời gian: 7
1.3.2/ Phân loại theo tàisản đảm bảo : 8
1.3.3/ Một số cách phân loại khác. 8
1.4/ Hình thức chovay 9
1.4.1/ Chovay trực tiếp 9
1.4.2/ Chovay gián tiếp 9
1.5/ Phương thức chovay 10
1.5.1/ Chovay từng lần ( chovay theo món) 10
1.5.2/ Chovay thấu chi 11
1.5.3/ Chovay luân chuyển 12
1.5.4/ Chovay theo hạn mức 12
1.6/ Hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất 13
1.6.1/ Khái quát về hộsảnxuất 13
1.6.1.1/ Khái niệm hộsảnxuất 13
1.6.1.2/ Đặc điểm của hộsảnxuất 14
1.6.1.3/ Phân loại hộsảnxuất 14
1.6.1.4/ Vai trò của hộsảnxuất 15
1.6.1.5/ Nhu cầu vốn của hộsảnxuất 15
1.6.2/ Vai trò của hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất 16
1.6.2.1/ Xét về phía hộsản xuất: 16
1.6.2.2/ Xét về phía ngânhàng 17
1.6.3/ Đặc điểm của hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất 17
1.6.4/ Điều kiện chovayđốivớihộsảnxuất 18
1.6.5/ Nguyên tắc đánh gía hiệuquả hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất 19
1.7/ Chỉ tiêu đánh giá hiệuquả hoạt động chovay 20
1.7.1/ Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tàisản 20
1.7.2/ Tỷ lệ tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động 20
1.7.3/ Tỷ lệ dư nợ chovay có đảm bảo trên tổng dư nợ 21
1.7.4/ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: 21
1.7.5/ Mức lãi ròng 22
1.7.6/Thu nhập từ tiền lãi ròng 22
1.7.7/ Quan hệ với khách hàng 23
1.7.8/Nhóm các chỉ tiêu khác 23
1.8/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động chovayđốivớihộ
sản xuất của ngânhàng thương mại 24
1.8.1/ Các yếu tố thuộc về Ngân hàng: 24
1.8.2/ Các yếu tố thuộc về khách hàng: 24
1.8.3/ Môi trường tự nhiên: 25
1.8.4/ Môi trường pháp lý: 25
1.8.5/ Môi trường kinh tế : 26
Chương 2 Thực trạng hoạt động chovayđốivớihộsảnxuấttạichi
nhánh ngânhàng No&PTNT huyệnTiênLãng 27
2.1/Hoạt động của ChinhánhNgânhàng No&PTNT huyệnTiênLãng 27
2.1.1/ Quá trình phát triển của ChinhánhNgânhàng No&PTNT huyệnTiên
Lãng 27
2.1.2/ Hoạt động huy động nguồn vốn 31
2.1.2.1/Nguồn vốn phân theo tính chất huy động 32
2.1.2.2/ Nguồn vốn phân theo thời gian huy động: 32
2.1.2.3/ Thị phần nguồn vốn 32
2.1.2.4/ Triển khai áp dụng các hình thức huy động vốn 33
2.1.3/ Hoạt động chovay ( sử dụng vốn) 34
2.1.3.1/ Tình hình cho vay: 35
2.1.3.2/ Tình hình thu nợ: 36
2.1.3.3/ Cơ cấu dư nợ: 36
2.1.3.3.1/ Dư nợ phân theo loại cho vay: 37
2.1.3.3.2/ Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: 37
2.1.3.3.3/ Dư nợ theo ngành kinh tế: 37
2.1.3.3.4/ Thị phần dư nợ: 37
2.1.3.4/ Tình hình nợ quá hạn: 38
2.1.3.4.1/ Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 38
2.1.3.4.2/ Nợ quá hạn theo loại cho vay: 38
2.1.3.4.3/ Nợ quá hạn phân theo thời gian 38
2.1.3.4.4/ Nợ qúa hạn phân theo địa bàn 39
2.1.3.5/ Việc trích lập dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro và số đã thu sau xử lý 39
2.1.3.6/ Tín dụng uỷ thác Ngânhàng Chính sách xã hội: 39
2.1.4/Hoạt động trung gian 39
2.2/ Thực trạng chovayhộsảnxuất của ChinhánhNgânhàng
No&PTNT huyệnTiênLãng 40
2.2.1/Tình hình chovayhộsản xuất: 40
2.2.2/ Cơ cấu dư nợ hộsản xuất: 42
2.2.3.Tình hình NQH. 43
2.3/ Đánh giá hiệuquảchovayđốivớihộsảnxuấttạichinhánhngân
hàng No&PTNT huyệnTiên Lãng. 44
2.3.1/ Kết quả đạt được 44
2.3.2/ Những mặt chưa làm được. 46
2.3.3/Nguyên nhân của những tồn tại trên. 46
Chương 3: Giảiphápnângcaohiệuquả hoạt động chovayđốivới các hộ
sản xuấttạiChinhánhNgânhàng No&PTNT huyệnTiênLãng 48
3.1/ Mục tiêu, định hướng phát triển 48
3.1.1/ Định hướng chung 48
3.1.2/ Chỉ tiêu phấn đấu năm 2005 48
3.2/ Giảiphápnângcaohiệuquả hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất 50
3.2.1/ Xây dựng phương thức chovay phải dựa trên cơ cấu và chất lượng 50
3.2.2/ Xây dựng quy trình quản lý tín dụng hợp lý, khoa học 50
3.2.3/ Nắm vững những thông tin về khách hàngvay vốn: 50
3.2.4/ Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của hộvay
vốn: 51
3.2.5/ Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 51
3.2.6/ Chovay dựa vào tàisản thế chấp, cầm cố, đảm bảo tiềnvay 52
3.2.7/ Nângcao trình độ và phẩm chất cán bộ tín dụng 53
3.2.8/ Phân tích và xử lý nợ quá hạn 54
3.2.9/ Nângcao trách nhiệm của ngânhàngvới trung tâm phòng ngừa rủi ro 55
3.2.10/ Tăng cường hơn nữa các biện pháp huy động vốn để phấn đấu đủ 55
3.3/ Đề xuất và kiến nghị 56
3.3.1/ Vớingânhàng No&PTNT Việt Nam 56
3.3.2/ Với chính quyền địa phương 56
Kết luận 57
Lời mở đầu
Chovay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngânhàng - để tài
trợ chochi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ. Hoạt
động chovay của ngânhàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển
kinh tế tại khu vực ngânhàng phục vụ, bởi vì chovay thúc đẩy sự phát triển
của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế.
Đốivới hầu hết các ngân hàng, khoản mục chovay chiếm quá nửa
giá trị tổng số và tạo ra từ 1/2 đến 1/3 nguồn thu nhập của ngân hàng. Đồng
thời, rủi ro trong hoạt động ngânhàng có xu hướng tập trung vào danh mục
các khoản cho vay.
Do nước ta đi lên từ một đất nước thuần nông nên sảnxuất nhỏ với
quy mô hộ là rất phổ biến. Theo chủ trương chính sách của đảng về phát triển
kinh tế thì kinh tế hộsảnxuất giữ một vai trò quan trọng, đặc biệt là các hộ
sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. TiênLãng là một huyện ngoại thành thành
phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km về phía Tây Nam,
chung quanh sông biển bao bọc, dân số gần 15 vạn người, kinh tế chủ yếu là
cây lúa, đời sống nhân dân còn khó khăn. Từ sau khi thực hiện Nghị định 10
của bộ chính trị về nông nghiệp, nông thôn và nông dân, theo đó các hộsản
xuất nông nghiệp được trao quyền sử dụng đất lâu dài để tự chủ sản xuất, thì
kinh tế hộtạiTiênLãng càng phát triển. Bên cạnh sự phát triển đó thì nhu cầu
vốn đầu tư của hộsảnxuất cũng phát triển. Do đó, họ đã huy động vốn bằng
nhiều cách khác nhau nhưng hoạt động vốn thông qua tín dụng ngânhàng vẫn
là chủ yếu.
Qua thời gian thực tập tạiChinhánhNgânhàng No&PTNT huyện
Tiên Lãng, vận dụng những lí thuyết vào thực tế em thấy rằng Ngânhàng đã
tiếp cận và cố gắng đáp ứng nhu cầu vốn của hộsản xuất, coi họ là khách
hàng quan trọng của mình. Trong những năm gần đây, Ngânhàng đã mở rộng
cho vayđốivớihộsản xuất. Tuy nhiên mở rộng và nângcao chất lượng tín
dụng phải đi liền với nhau, có thể ví như một bàn cân. Nếu như quá mở rộng
tín dụng mà không chú ý nângcao chất lượng tín dụng phòng ngừa rủi ro thì
hiệu quảchovay thấp, nợ quá hạn gia tăng, thu lãi không đạt kế hoạch, dẫn
đến nợ đọng ngày càng cao, nguy cơ mất vốn lớn. Do vậy vấn đề đặt ra là
phải làm thế nào để nângcaohiệuquả hoạt động chovayđốivớihộsản xuất.
Đây là một vấn đề cần được xem xét và bàn bạc. Do vậy em đã chọn đề tài :
“ GiảiphápnângcaohiệuquảchovayđốivớihộsảnxuấttạiChi
nhánh Ngânhàng No&PTNT huyệnTiênLãng ” .
Bằng các biện pháp nghiên cứu như duy vật biện chứng, thống kê
tổng hợp, phân tích, đánh giá, tổng kết em xin đưa ra một số ý kiến về hiệu
quả hoạt động chovayđốivớihộsản suất tạiChinhánhNgânhàng
No&PTNT huyệnTiên Lãng. Trong chuyên đề thực tập này, em chỉ đề cập
đến hoạt động chovay của ngânhàngđốivớihộsảnxuất trên địa bàn huyện
Tiên Lãng.
Bố cục của chuyên đề được chia làm 3 chương với những nội dung cụ
thể như sau:
Chương 1: Khái quát hoạt động chovay của Ngânhàng Thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động chovayđốivớihộsảnxuấttạiChinhánh
Ngân hàng No&PTNT huyệnTiên Lãng.
Chương 3: Giảiphápnângcaohiệuquả hoạt động chovayđốivớihộsản
xuất tạiChinhánhNgânhàng No&PTNT huyệnTiên Lãng.
Chương 1
Khái quát hoạt động chovay của Ngânhàng Thương mại.
1.1/ Khái niệm và đặc điểm hoạt động chovay của Ngânhàng Thương mại.
1.1.1/ Khái niệm chovay
Theo điều 3 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
thống đốc NHNN, “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tính chất
tín dụng giao cho khách hàng dùng một khoản tiền để dùng vào mục đích và
thời gian quyết định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”
Như vậy, ta có thể hiểuchovay là việc ngânhàng đưa tiềncho khách
hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời
gian xác định. Có nghĩa là, khi hoạt động chovay phát sinh, hai bên sẽ cam
kết với nhau như sau:
+ Ngânhàng sẽ trao cho người vay một khoản tiền.
+ Còn phía người vay phải cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tiền
vay trong một thời gian quyết định và theo một số điều kiện nhất định nào đó.
1.1.2/ Đặc điểm cho vay:
+ Chovay là hoạt động có kiểm soát của ngân hàng, không có một ngânhàng
nào sau khi chovay lại chờcho đến khi hoạt động tín dụng kết thúc. Mỗi
ngân hàng phải có một chính sách kiểm soát nhất định đốivới khách hàng của
mình về quá trình kinh doanh và sử dụng vốn.
+ Chovay là tàisản lớn nhất trong khoản mục tín dụng, thường được định
lượng theo 2 chỉ tiêu, đó là doanh số chovay và dư nợ.
- Doanh số chovay trong kì là tổng số tiền mà ngânhàng đã chovay trong kỳ.
- Dư nợ cuối kỳ: là số tiền mà ngânhàng hiện đang còn chovay vào thời điểm
cuối kỳ.
+ Đối tượng chovay của các ngânhàng thương mại bao gồm: giá trị vật tư,
hàng hoá, máy móc thiết bị và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu
tư, phương án sảnxuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư phục vụ đời
sống đã được tổ chức tín dụng thẩm định và chấp nhận cho vay.
+ Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian kể từ khi người vay nhận tiềnvay
đến khi người vay thanh quyết toán hết nợ vayvớingân hàng. Đây là khoảng
thời gian chính thức xác lập và tồn tại quan hệ tín dụng giữa ngânhàng và
khách hàng, đồng thời cũng là căn cứ để xác định nghĩa vụ của người vay
đối vớingânhàng khi tính lãi tiền vay, cũng như khi kiểm tra tính mục đích
trong quá trình sử dụng vốn vay của người vay.
+ Chovay là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất chongânhàng nhưng
cũng chịu rủi ro nhất.
+Tiền chovay là một món nợ đốivới người vay nhưng nó lại là một tàisản có
giá trị đốivớingânhàng vì nó mang lại thu nhập chongân hàng.
+ Tiềnchovay kém lỏng hơn so với các tàisản khác vì chúng không thể
chuyển thành tiền mặt trước khi khoản vay đó mãn hạn. Đồng thời tiềncho
vay cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn.
+ Chovay được ngânhàng cung cấp trên phạm vi rộng, đốivới mọi thành
phần kinh tế xã hội.
1.2/ Vai trò và nguyên tắc chovay của Ngânhàng Thương mại
1.2.1/ Vai trò của hoạt động chovay
1.2.1.1/Đối vớingânhàng thương mại:
+ Chovay là một nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động sử dụng vốn của các
ngân hàng thương mại, là loại tàisản lớn nhất trong khoản mục tín dụng do
đó cũng là loại tàisản chiếm quy mô lớn trong khoản mục tàisản của ngân
hàng thương mại. Với quy mô lớn như vậy, chovay ảnh hưởng tới rất nhiều
chiến lược hoạt động của ngânhàng như dự trữ, vay, đầu tư.
+ Chovay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các ngânhàng thương mại
để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ hoạt động chovay mới bù đắ
p
nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, nộp thuế và
các loại phí trong kinh doanh, bù đắp những tổn thất về rủi ro, có thể nói cho
vay mang lại thu nhập lớn nhất cho các ngânhàng thương mại.
1.2.1.2/ Đốivới nền kinh tế:
+ Chovay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tín dụng của các
chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh
tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
+ Trong quá trình sảnxuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi
vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả 3 giai đoạn: dự trữ- sản
xuất- lưu thông. Từ đó xảy ra hoạt động thừa vốn và thiếu vốn tạm thời của
các doanh nghiệp, tức là tại một thời điểm quyết định có những đơn vị kinh tế
có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và có những đơn vị tạm thời thiếu vốn. Đây là
hoạt động xảy ra thường xuyên và phổ biến trong bất kỳ nền kinh tế nước nào.
Hoạt động chovay đã góp phần phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung và
cầu vốn trong các doanh nghiệp, điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho
quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn.
+ Hoạt động chovay vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian tích luỹ
vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc
độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế. Bởi vì để mở rộng sản xuất, đối
với từng doanh nghiệp yêu cầu về vốn là một trong những mối quan tâm hàng
đầu được đặt ra. Các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào vốn tự có mà còn
phải biết dựa vào nhiều nguồn khác nhau trong xã hội, trong đó nguồn đi vay
là rất cần thiết và quan trọng.
1.2.2/ Nguyên tắc chovay của NHTM
1.2.2.1/Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng và có hiệuquả kinh tế .
[...]... lợi cho hoạt động kinh doanh của họ cũng như sự ổn định sẽ kiềm chế lạm phát là những yếu tố tích cực cho việc nângcaohiệuquả hoạt động chovay của ngânhàng Chương 2 Thực trạng hoạt động chovayđốivớihộsảnxuấttạichinhánhngânhàngNo&PTNThuyệnTiênLãng 2.1/Hoạt động của ChinhánhNgânhàngNo&PTNThuyệnTiênLãng 2.1.1/ Quá trình phát triển của ChinhánhNgânhàngNo&PTNThuyệnTiên Lãng. .. vớihộsảnxuất còn có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngânhàng + Chovayđốivớihọsảnxuất đã tạo ra một nguồn thu nhập đáng kể chongânhàngChovayđốivớihộsảnxuất là một trong những hoạt động mang lại thu nhập lớn chongânhàng đăck biệt là đốivớingânhàng nông nghiệp Thường thì hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất mang lại 80% thu nhập của ngânhàng No&PTNT, mà đặc biệt là tại. .. nhập chongânhàng 1.6.2/ Vai trò của hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất Hoạt động chovayđốivớihọsảnxuất có vai trò rất lớn trong nền kinh tế 1.6.2.1/ Xét về phía hộsản xuất: + Hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình sảnxuất phát triển kinh tế Như đã nói ở trên hộsảnxuất rất thiếu vốn để sảnxuất kinh doanh, hiện tượng thiếu vốn đốivớihộsản xuất. .. nợ chovayđốivớihộsản xuất/ Tổng nguồn vốn huy động Các ngânhàngNo&PTNT thường là “ đi vay để chovay , mà nhu cầu vay vốn của hộsảnxuất lại rất cao, họsảnxuất là đối tượng khách hàng chủ yếu của ngânhàng nên tỷ lệ này thường rất caoTiền vốn huy động tư tiêng gửi dân cư thường không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn mà các chinhánh sẽ đi vay của ngânhàng cấp trên để chovay 1.7.3/ Tỷ lệ dư nợ cho. .. xoá đói giảm nghèo Mặt khác, chovayđốivớihộsảnxuất cũng làm hiện tượng chovaynặng lãi ở nông thôn làm ảnh hưởng đến uy tín của hoạt động tín dụng 1.6.3/ Đặc điểm của hoạt động chovay đối vớihộsảnxuất Cho vay đối vớihộsảnxuất cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung của hoạt động chovay Tuy nhiên, do đặc trưng riêng của hộsảnxuất nên chovay đối vớihộsảnxuất cũng có một số đặc điểm... là tại các tỉnh, huyện nông nghiệp như huyệnTiênLãng + Chovay đối vớihộsảnxuất còn giúp ngânhàng mở rộng thì trường cung ứng sản phẩm giúp ngânhàngnângcao thi phần của mình, tạo nên một thị trường cung ứng sản phẩm trên diện rộng nhằm hạn chế rủi ro + Chovayđốivớihộsảnxuất là công cụ để ngânhàng thể hiện các nghĩa vụ đốivới chính sách của Nhà nước như chính sách chovay nhằm xoá đói... số đặc điểm riêng Đó là: + Mức tiền vốn chovayđốivớihộsảnxuất thường không quá lớn + Thời hạn chovayđốivớihộsảnxuất chủ yếu là ngắn hạn + Chovayđốivớihộsảnxuất thường là rủi ro rất cao, do hộsảnxuất là đơn vị kinh tế tự chủ về tài chính và hoạt động sảnxuất kinh doanh, do đó tự chịu trách nhiệm về hiệuquả kinh doanh Đặc biệt là đốivớihộ nông dân, phụ thuộc rất nhiều vào điều... đến kinh tế hộsảnxuất và hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất Bên cạnh đó, chính sách của ngânhàngđốivới từng loại khách hàng, khả năng cung cấp vốn của ngânhàng cũng như khả năngsảnxuất kinh doanh của hộ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquả hoạt động chovay đối vớihộsảnxuất 1.8.3/ Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng, đặc... với chu kỳ sử dụng vốn chosảnxuất kinh doanh và vớichi phí sử dụng vốn thấp hơn các nguồn khác rất nhiều + Hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất giúp chohộsảnxuất không ngừng nângcao trình độ sảnxuất khai thác mọi tiềm năng của mình - Làm tăng quy mô sản xuất, kích thích quá trình táisảnxuất mở rộng Khi có vốn vay từ ngân hàng, hộsảnxuất có thể mở rộng sảnxuất kinh doanh, tao quy mô kinh... nợ, các thành quảsảnxuất kinh doanh mà khách hàng đạt được sau khi được cung cấp tín dụng ngânhàng 1.8/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động chovayđốivớihộsảnxuất của ngânhàng thương mại 1.8.1/ Các yếu tố thuộc về Ngân hàng: Hiệuquả hoạt động chovay phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế hoạt động của bản thân các ngânhàng Xây dựng một cơ chế hoạt động hợp lý nhịp nhàng với sự ăn khớp . động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi
nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 27
2.1/Hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng.
Báo cáo tốt nghiệp
“ Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất
tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng ”
mục lục
Lời mở