Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh với
nhau để chiếm lĩnh thị trường và thựchiện mục tiêu của tổ chức. Trong hoàn
cảnh đó doanh nghiệp phải tận dụng những điểm mạnh của mình khắc phục
những điểm yếu để tạo ra lợi thế trong cạnh tranh. Những lợi thế có thể là vốn,
công nghệ…Song một lợi thế ít tốn kém nhất mà lại mang lại hiệu quả cao nhất
đó chính là nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Việc các nhân viên trong doanh
nghiệp thựchiện tốt côngviệc của mình, những nhà quản lý có thể đưa ra các
quyết định nhân sự đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng thựchiện
mục tiêu mà tổ chức đã đề ra. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải xây
dựng cho mình một hệ thống đánhgiáthựchiệncông việc. TổngcôngtyGiấy
Việt Nam giữ vai trò tiên phong và nòng cốt trong chiến lược phát triển ngành
Giấy ViệtNam và trong những chính sách sản xuất kinh doanh, ổn định giấy và
bột giấy nội địa.
Vì vậy em chọn chủ đề “ Côngtácđánhgiáthựchiệncôngviệctrong
Tổng côngtyGiấyViệt Nam” để có cái nhìn tổng quát về côngtácđánhgiá
thực hiệncôngviệc và một số nhận xét của em về côngtácđánhgiáthựchiện
công việctrong một lĩnh vực quan trọng của nền Kinh tế quốc dân.
1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG
VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP
1. KHÁI NIỆM ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIỆC:
“Đánh giáthựchiệncôngviệc (ĐGTHCV) thường được hiểu là sự đánhgiá có
hệ thống và chính thức tình hình thựchiệncôngviệc của người lao động
trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận và sự
đánh giá đó với người lao động”
1
.
2. MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG
VIỆC:
2.1: Mục đích của đánhgiáthựchiệncông việc:
ĐGTHCV là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luôn tồn
tại trong tất cả các tổ chức. ĐGTHCV có thể thựchiện một cách chính thức hoặc
không chính thức tùy thuộc vào mục đích của đánh giá. ĐGTHCV có các mục
đích sau:
- Đánhgiá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu
quả làm việctrong tương lai.
- Xem xét lại côngviệc đã thựchiện nhằm xác định những tồn tại, những điểm yếu
cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến của các cá
nhân, xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp cần thiết.
- Xác định năng lực của từng các nhân, làm nền tảng để mỗi cá nhân có thể
phát triển sự nghiệp của mình sau này.
- Xác định các cá nhân có khả năng được đề bạt vào các vị trí thích hợp trong
bộ máy quản lý hay không.
1
ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb ĐH
KTQD Hà Nội, năm 2007.
2
- Xác định, đánhgiá năng lực nhân sự hiện có và tiềm ẩn phục vụ côngtác lập
kế hoạch cho doanh nghiệp.
2.2 Tầm quan trọng của đánhgiáthựchiệncông việc:
Trong tổ chức, ĐGTHCV có ý nghĩa quan trọng vì nó phục vụ được nhiều mục
tiêu quản lý và cáo tác động trực tiếp tới cả người lao động và tổ chức nói chung.
Nếu trong doanh nghiệp không có một hệ thống đánhgiácôngviệc chính
thức thì bản thân người lao động sẽ gặp nhiều bất lợi:
- Người lao động sẽ không nhận ra được những tiến bộ cũng như sai sót hay lỗi
của mình trongcông việc.
- Người lao động sẽ không có cơ hội được đánhgiá xem mình có thể được xem
xét đề bạt hay không.
- Họ sẽ không được xác định và sửa chữa các điểm yếu của mình thông qua đào tạo.
- Họ sẽ có ít cơ hội trao đổi thông tin với các cấp quản lý. Người lao động sẽ
không biết được người quản lý đánhgiá mình như thế nào. Không có sự thảo
luận cũng như thông tin phản hồi cho người lao động.
Đối với doanh nghiệp ĐGTHCV có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp cho nhà
quản lý có được một bức tranh rõ nét, hoàn chỉnh về nhân viên cấp dưới của
mình. Điều này có thể giải thích vì ĐGTHCV sẽ cho nhà quản lý biết được nhân
viên nào hoàn thành côngviệc và nhân viên nào không hoàn thành công việc,
nhân viên nào vi phạm kỷ luật lao động…
Hệ thống ĐGTHCV có ý nghĩa như một quy định bắt buộc trong doanh
nghiệp đòi hỏi cá nhân phải thựchiện vì lợi ích thiết thực của nó. ĐGTHCV có
mối quan hệ mật thiết với các hoạt động quản trị nguồn nhân lực khác như hoạt
động phân tích công việc, tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực, đào tạo và phát triển
3
nguồn nhân lực, thù lao lao động, bố trí và sắp xếp lao động , quan hệ lao
động…
3. NỘI DUNG CỦA ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIỆC:
3.1. Hệ thống đánhgiáthựchiệncôngviệc và các yêu cầu đối với một
hệ thống đánh giá:
▪ Hệ thống đánhgiáthựchiệncông việc:
ĐGTHCV cần được xây dựng thành một hệ thống để nó có thể đảm bảo
được việcthựchiện các mục tiêu đề ra. Thông thường hệ thống đánhgiá gồm ba
yếu tố cơ bản sau:
- Các tiêu chuẩn thựchiệncông việc: các tiêu chuẩn thựchiệncôngviệc
này được xây dựng khi tổ chức tiến hành phân tích công việc. Ở đây chúng ta sử
dụng bản tiêu chuẩn thựchiệncông việc.
- Đo lường sự thựchiệncôngviệc với các tiêu thứctrong tiêu chuẩn: đây
là yếu tố trung tâm của đánh giá. Đó chính là việc đưa ra các đánhgiá có tính
quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việcthựchiệncôngviệc của người lao động.
Trong toàn bộ tổ chức, cần xây dựng được một công cụ đo lường tốt và nhất
quán sao cho tất cả mọi người quản lý đều duy trì được những tiêu chí đánhgiá
có thể so sánh được. Như vậy, để đo lường cần phải xác định cái gì cần được đo
lường trongcôngviệc của người lao động và đo bằng những tiêu thức nào. Đồng
thời, cần quyết định hệ thống đo lường nên hướng vào việc sử dụng các kết quả
của côngviệc hay hành vi thựchiệncôngviệc hay các pẩm chất của người lao
động khi thựchiệncông việc. Xác định các khía cạnh cần đánhgiá của thựchiện
công việc và các tiêu thứcđánhgiá là vấn đề của việc thiết kế các phiếu đánhgiá
trong từng phương pháp được lựa chọn, tùy thuộc vào bản chất của côngviệc và
mục đích của đánh giá. Phân tích côngviệc chính là hướng dẫn chủ yếu cho sự
lựa chọn và thiết kế đó.
4
- Thông tin phản hồi về kết quả đánh giá: thường được thựchiện thông
qua một cuộc thảo luận chính thức giữa người lãnh đạo bộ phận và người lao
động vào cuối chu kỳ đánh giá. Đây là khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực
hiện côngviệc của người lao động, qua đó cung cấp cho họ các thông tin về tình
hình thựchiệncôngviệc đã qua và các tiềm năng của họ trong tương lai, cũng
như các biện pháp để hoàn thiện sự thựchiệncôngviệc của họ.
▪ Các yêu cầu đối với một hệ thống đánhgiáthựchiệncông việc:
Để đánhgiá có hiệu quả, hệ thống ĐGTHCV phải đáp ứng các yêu cầu:
- Tính phù hợp: Hệ thống đánhgiá phải phù hợp với mục tiêu quản lý,
phục vụ được mục tiêu quản lý. Đồng thời, phải có sự liên quan rõ rang giữa các
yếu tố chủ yếu của côngviệc đã được xác định thông qua phân tích côngviệc với
các chỉ tiêu đánhgiá được thiết kế trong phiếu đánh giá.
- Tính nhạy cảm: Đòi hỏi hệ thống đánhgiá phải có những công cụ đo
lường có khả năng phân biệt được những người hoàn thành tốt côngviệc và
những người không hoàn thành tốt công việc.
- Tính tin cậy: Được thể hiện ở sự nhất quán của đánh giá. Có nghĩa là, hệ
thống đánhgiá phải đảm bảo sao cho đối với mỗi người lao động bất kỳ, kết quả
đánh giá độc lập của những người đánhgiá khác nhau về họ phải thống nhất với
nhau về cơ bản.
- Tính được chấp nhận: Đòi hỏi hệ thống đánhgiá phải được chấp nhận và
ủng hộ bởi người lao động.
- Tính thực tiễn: Để có thể thựchiện được trên thực tế, các phương tiện đánhgiá
phải đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lao động và người quản lý.
3.2. Các phương pháp đánhgiáthựchiệncông việc:
Để đánhgiáthựchiệncôngviệc một cách có hiệu quả và chính xác tổ chức cần
xây dựng và lựa chọn cho mình một phương pháp đánhgiá phù hợp. Tùy thuộc
5
vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như mục tiêu của tổ chức tổ chức có thể
sử dụng một cách kết hợp và có lựa chọn những phương pháp sau đây:
▪Phương pháp đánhgiá thang đo đồ hoạ:
Đây là phương pháp truyền thống và được áp dụng phổ biến nhất. Trong phương
pháp này, người đánhgiá sẽ cho ý kiến đánhgiá về sự thựchiệncôngviệc của
đối tượng đánhgiá theo ý kiến chủ quan của mình theo một thang do từ thấp tới
cao. Các tiêu thứcđánhgiá bao gồm các tiêu thức liên quan trực tiếp tới công
việc và cả các tiêu thức không có liên quan trực tiếp tới công việc.
▪Phương pháp danh mục kiểm tra:
Trong phương pháp này cần thiết kế một danh mục các câu mô tả về các hành vi
và các thái độ có thể xảy ra trongthựchiệncôngviệc của người lao động.
▪Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng:
Phương pháp này đòi hỏi người đánhgiá phải ghi lại theo cách mô tả
những hành vi có hiệu quả và những hành vi không có hiệu quả trongthựchiện
công việc của người lao động theo từng yếu tố của công việc.
▪. Phương pháp đánhgiá bằng thang đo dựa trên hành vi:
Đây là phương pháp kết hợp giữa phương pháp thang đo đánhgiá đồ họa
và phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng. Phương pháp này được mô tả
chính xác hơn bởi các hành vi cụ thể.
▪Các phương pháp so sánh:
Đây là nhóm các phương pháp có cùng bản chất là đánhgiáthựchiện
công việc của từng người lao động dựa trên so sánh sự thựchiệncôngviệc của
từng người với những bạn cùng làm việctrong bộ phận. Sự so sánh này thường
dựa trên một tiêu thứctổng thể về tình hình làm việc của từng người lao động.
▪Phương pháp bản tường thuật:
Đây là phương pháp trong đó người đánhgiá sẽ viết một văn bản về tình hình
thực hiệncôngviệc của nhân viên. Về điểm mạnh, điểm yếu, các tiềm năng của họ
cũng như gợi ý về các biện pháp hoàn thiện sự thựchiệncôngviệc của nhân viên.
6
▪Phương pháp “Quản lý bằng mục tiêu”:
Trong phương pháp này, người lãnh đạo bộ phận cùng với từng nhân viên xây
dựng các mục tiêu thựchiệncôngviệc cho thời kỳ tương lai. Người lãnh đạo sử dụng
các mục tiêu đó để đánhgiá sự nỗ lực của nhân viên và cung cấp các thông tin phản hồi
cho họ. Phương pháp này nhân mạnh nhiều vào các kết quả mà nhân viên cần đạt được
chứ không nhấn mạnh nhiều vào các hoạt động thựchiệncôngviệc và do đó nó có tác
dụng nâng cao sự chịu trách nhiệm cá nhân đối với công việc.
4 QUÁ TRÌNH ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIÊC:
4.1. Xác định mục đích của ĐGTHCV:
Các nhà quản trị cần xác định mục đích của côngtác ĐGTHCV của côngty
mình, bởi mục đích đánhgiá là cơ sở để cho tổ chức xác định việc lựa chọn
phuơng pháp và chu kỳ đánh giá. Mục đích đánhgiá trước hết là để đo lường sự
thực hiệncôngviệc của người lao động. Ngoài ra côngty còn có thể sử dụng kết
quả ĐGTHCV để ra những quyết định về tiền lương, tiền thưởng hay ra các
quyết định quản trị nguồn nhân lực khác như đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,
tuyển mô, tuyển dụng, bố trí, sắp xếp lao động…
Song song với việc xác định mục đích đánh giá, tổ chức cũng cần xác định
những yếu tố nào được dùng để đánh giá. Thông thường, các yếu tố này được
xác định dựa vào kết quả của phân tích công việc, mà cụ thể là bản mô tả công
việc, bản yêu cầu của côngviệc đối với người thực hiện, bản tiêu chuẩn thực
hiện công việc.
4.2. Xác định và xây dựng các tiêu chí đánh giá:
Để đánhgiáthựchiệncôngviệc trước tiên chúng ta phải xác định các tiêu
chí được dùng để đánh giá. Bao gồm:
- Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu cho từng nhân viên khác nhau. Mỗi công
việc khác nhau, nội dung đánhgiá sẽ khác nhau.
7
- Thiết lập các tiêu chí đánhgiá chung cho tất cả các nhân viên.
4.3. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá:
Chúng ta đã biết có rất nhiều phương pháp ĐGTHCV thựchiệncôngviệc
khác nhau, mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Tùy
thuộc vào mục đích của đánhgiá và mục tiêu của quản lý mà tổ chức có thể lựa
chọn phương pháp và thiết kế nội dung của phương pháp đánhgiá cho phù hợp.
4.4. Lựa chọn người đánh giá:
Thông thường, người lãnh đạo trực tiếp là người đánhgiá chủ yếu, cần thiết
và có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, một số cán bộ, nhân viên, cá nhân khác cũng
thường được lựa chọn làm người đánhgiá với nhiều phương án kết hợp khác
nhau như bạn cùng làm việc, người dưới quyền của người được đánh giá, bản
thân người lao động hoặc cũng có thể là những khách hàng, bạn hàng của người
lao động. Trong sự kết hợp cho ý kiến đánh giá, ý kiến của người lãnh đạo trực
tiếp thường là chủ đạo và có tính quyết định, các ý kiến khác để tham khảo.
4.5. Xác định chu kỳ đánh giá:
Chu kỳ đánhgiá thường được các tổ chức quy định là 6 tháng hoặc 1 năm
hoặc tùy thuộc vào từng đợt hoàn thành công việc. Lý thuyết và thực tế quản lý
cho thấy không nên quy định chu kỳ dài hơn 1 năm và cũng không nên quá ngắn.
Nếu chu kỳ quá dài sẽ không bắt kịp sự thay đổi của công nghệ cũng như sự phát
triển của nền kinh tế còn nếu quá ngắn có thể sẽ gây ra sự biến đổi quá lớn trong
thực hiệncôngviệc của người lao động có ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.6. Đào tạo người đánh giá:
Đây là khâu rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả của đánhgiá vì người
đánh giá là người đưa ra quyết định cuối cùng về sự thựchiệncôngviệc của
8
người lao động nó có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đánh giá. Vì vậy, người
đánh giá cần được đào tạo để hiểu biết về hệ thống đánhgiá và mục đích của
đánh giá; hiểu rõ cách đánhgiá và nhất quán trongđánh giá. Có thể sử dụng hai
hình thức để đào tạo người đánh giá:
+ Cung cấp các văn bản hướng dẫn: cách này có ưu điểm là nhanh chóng
cung cấp các thông tin về hệ thống đánhgiá cho người đánhgiá và ít tốn kém
nhưng cũng có nhược điểm là kiến thức trang bị không đầy đủ có thể dẫn tới sai
lầm khi đánh giá.
+ Tổ chức các lớp đào tạo: cách này khắc phục được những nhược điểm
của cách trên nhưng thường mất thời gian và tốn kém.
4.7. Phỏng vấn đánh giá:
Đây là một cuộc nói chuyện chính thức giữa người lãnh đạo trực tiếp và
nhân viên nhằm xem xét lại toàn bộ tình hình thựchiệncôngviệc của nhân viên;
cung cấp thông tin về tình hình thựchiệncôngviệc đã qua trong mối quan hệ với
các quyết định nhân sự; các tiềm năng trong tương lai của họ và các biện pháp để
hoàn thiện sự thựchiệncôngviệc đó.
Phỏng vấn đánhgiá là khâu cuối cùng và rất quan trọng đối với hiệu quả
của côngtácđánh giá. Để thành công, người lãnh đạo trực tiếp cần chuẩn bị kỹ
càng cho cuộc nói chuyện.
4.8. Hoàn tất hồ sơ đánh giá:
Sau khi đã tiến hành các bước trên chúng ta cần hoàn tất hồ sơ đánh giá.
Trong quá trình hoàn tất hồ sơ đánhgiá chúng ta cần tiến hành các côngviệc sau:
- Khen ngợi lại các thành tích của nhân viên. Hãy hỏi hỏi điều gì làm cho
họ đạt được thành tích như vậy qua đó tiếp tục tạo điều kiện để nhân viên có thể
hoàn thành tốt hơn nữa côngviệc của họ
9
PHẦN II:THỰC TRẠNG CÔNGTÁCĐÁNHGIÁTHỰCHIỆN
CÔNG VIỆCTRONGTỔNGCÔNGTYGIẤY
VIỆT NAM.
1. TỔNG QUAN VỀ TỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆTNAM :
1.1. Giới thiệu chung:
Tên công ty: TổngcôngtyGiấyViệt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PAPER CORPORATION
Tên viết tắt: VINAPACO
Website: http://www.vinapaco.com.vn
Địa chỉ: Số 25 – Đường Lý Thường Kiệt – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
Tổng CôngtyGiấyViệtNam hoạt động theo mô hình Côngty Mẹ - Côngty
con theo quyết định số 29/2005 QĐ-TTg ngày 01/02/2005 của Thủ tướng
Chính phủ. TổngCôngty có 25 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 10 phòng ban
chức năng, 5 đơn vị hạch toán báo sổ và các côngty con, côngty liên kết.
Các côngty con:
- Côngty TNHH nhà nước một thành viên Nguyên liệu giấy Thanh Hóa.
- Côngty TNHH nhà nước một thành viên Nguyên liệu giấy Miền Nam.
- CôngtygiấyViệt Trì.
- Côngty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà.
Các côngty liên kết:
- Côngty cổ phần giấy Tân Mai
- Côngty cổ phần giấy Đồng Nai.
- Côngty cổ phần Nhất Nam.
- Côngty cổ phần In Phúc Yên.
10
[...]... về việcthựchiệncôngtác ĐGTHCV 2.1 Mục đích của côngtácđánhgiáthựchiệncôngviệc tại TổngcôngtyGiấyViệt Nam: Hiện nay TổngcôngtyGiấyViệtNam chưa có một hệ thống ĐGTHCV một cách chính thức mà khi nào cần thiết mới thựchiệnđánhgiá và trưởng phòng là người đánhgiá trực tiếp Tuy vậy những khi cần đánhgiá thì côngtác ĐGTHCV của Tổngcôngty thường thựchiện những mục đích sau: - Đánh. .. QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNGVIỆCTRONG DOANH NGHIỆP .2 1 KHÁI NIỆM ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIỆC: .2 2 MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIỆC: .2 2.1: Mục đích của đánhgiáthựchiệncông việc: 2 2.2 Tầm quan trọng của đánhgiáthựchiệncông việc: .3 3 NỘI DUNG CỦA ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNG VIỆC: 4 3.1 Hệ thống đánh giáthựchiệncôngviệc và các... 2 THỰC TRẠNG ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNGVIỆCTRONGTỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆT NAM: .14 Trongnăm 2006 đã có một cuộc điều tra về tình hình thực tế côngtác ĐGTHCV tại TCT GVN Mục đích của cuộc điều tra là thăm dò ý kiến của các cán bộ, công nhân viên trongTổngcôngty về việcthựchiệncôngtác ĐGTHCV 14 14 2.1 Mục đích của côngtác đánh giáthựchiệncôngviệc tại Tổng. .. 4.3 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá: 8 28 4.4 Lựa chọn người đánh giá: 8 4.6 Đào tạo người đánh giá: .8 4.7 Phỏng vấn đánh giá: .9 4.8 Hoàn tất hồ sơ đánh giá: 9 PHẦN II:THỰC TRẠNG CÔNGTÁCĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNGVIỆCTRONGTỔNGCÔNGTYGIẤY 10 VIỆTNAM .10 1 TỔNG QUAN VỀ TỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆTNAM : 10 1.1 Giới thiệu chung: ... có tác động không tốt tới kết quả cũng như hiệu quả của ĐGTHCV vì hệ thống đánhgiá có thế sẽ không nhận được sự ủng hộ và sự tự nguyện thựchiện các tiêu chuẩn của người lao động 2.3 Chu kỳ đánh giáthựchiệncông việc: 16 Ở TổngcôngtyGiấyViệtNamcôngtác đánh giáthựchiệncôngviệc không có một chu kỳ cụ thể mà những lúc cần thì mới thựchiệnđánhgiá Cụ thể, TCT GVN tổ chức đánhgiáthực hiện. .. như muốn côngtác ĐGTHCV thực sự phục vụ được những mục tiêu quản lý của côngty mình PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNGTÁCĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNCÔNGVIỆCTRONGTỔNGCÔNGTYGIẤYVIỆT NAM: 1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONGCÔNGTÁC ĐGTHCV: Côngtác ĐGTHCV tại TCT GVN đạt được một số ưu điểm nhất định Nó đã giúp cho lãnh đạo Tổngcôngty ra các quyết định và tiền lương, thưởng, kỷ luật, hoạch định các côngtác quản... Tổngcôngty đã hạn chế được nhiều sai sót trong hoạt động sản xuất kinh doanh, củng cố và phát triển vị thế của Tổngcôngty trên thị trường Thông qua đánhgiáthựchiệncôngviệcTổngcôngty đã tuyển dụng 22 và đào tạo cho mình một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của côngviệc và chiến lược phát triển của mình trong thời gian tới Tuy nhiên, côngtácđánhgiáthựchiệncôngviệc của Tổng công. .. hình thựchiệncôngviệc của người lao động bằng điểm 18 Phiếu đánhgiáthựchiệncông việc: Họ và tên nhân viên:……………………… Mã số:…………… Chức vụ:…………………………….Ngạch, bậc lương:……… Đơn vị công tác: ………………………………………………… Ngày đánh giá: Trung Tốt A/ Kết quả côngtác 1.Khối lượng côngviệc hoàn thành 2 Chất lượng thựchiệncôngviệc 3 Thời gian làm việc B/ Hành vi tác phong trongcôngviệc 1.Tinh thần hợp tác trong. .. hiệncôngviệc của TổngcôngtyGiấyViệtNam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: - TCT GVN chưa xây dựng cho mình một hệ thống đánhgiáthựchiệncôngviệc chính thức mà chỉ những lúc cần thiết mới đánhgiá Điều này đã làm cho việcthựchiệncôngtác này gặp nhiều khó khăn - Việc không có một chu kỳ đánhgiáthựchiệncôngviệc cụ thể sẽ đưa cả người đánhgiá và người bị đánhgiá vào tình trạng bị động Điều... người đánhgiá Hơn nữa phương pháp đánh giáthựchiệncôngviệc mà Tổngcôngty đang sử dụng là phương pháp thang đo đánhgiá đồ họa cũng tồn tại nhiều nhược điểm Trong trường hợp này côngty nên kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để mang lại hiệu quả cao nhất - Hiện tại Tổngcôngty đang sử dụng hệ thống đánhgiá một chiều với trưởng phòng là người đánhgiá trực tiếp Việc sử dụng hệ thống đánhgiá . nữa công việc của họ
9
PHẦN II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC TRONG TỔNG CÔNG TY GIẤY
VIỆT NAM.
1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT.
công nhân viên trong Tổng công ty về việc thực hiện công tác ĐGTHCV.
2.1. Mục đích của công tác đánh giá thực hiện công việc tại Tổng công
ty Giấy Việt