Hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ít nhiều đều cần đến các t liệuvật chất khác nhau nh vật liệu, nhiên liệu, thiết bị, máy móc… Các vật này Các vật này đều đợc tạo ra tro
Trang 1Phần I: Bản chất và nội dung kinh tế của công tác đảm
bảo vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh 3
1 Khái niệm: 3
1.1- Khái niệm vật t kỹ thuật: 3
1.2- Phân biệt vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất 3
1.3- Phân biệt vật t kỹ thuật và vật phẩm tiêu dùng 3
2 Phân loại vật t kỹ thuật: 4
2.1- Theo công dụng trong quá trình sản xuất: 4
2.2- Theo tính chất sử dụng: 4
2.3- Theo tầm quan trọng của vật t: 5
2.4- Theo mức độ quản lý: 5
3 Vai trò của đảm bảo vật t cho sản xuất kinh doanh 5
4 ý ngĩa của đảm bảo vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 7
5 Nội dung của đảm bảo vật t cho sản xuất kinh doanh 9
5.1- Nghiên cứu thị trờng vật t 9
5.2- Lập kế hoạch mua sắm vật t ở doanh nghiệp: 9
5.3- Tổ chức mua sắm vật t : 15
5.4- Tổ chức chuyển đa vật t về doanh nghiệp: 16
5.5- Tiếp nhận vật t: 16
5.7- Cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp, thanh quyết toán vật t: 17
6 Những yêu cầu, các nhân tố ảnh hởng đến công tác Đảm bảo vật t và căn cứ định mức trong quản lý vật t kỹ thuật 19
6.1- Những yêu cầu của công tác đảm bảo vật t kỹ thuật : 19
6.2- Các nhân tố ảnh hởng đến công tác đảm bảo vật t: 21
6.3- Căn cứ định mức trong quản trị vật t: 23
Phần II: Thực trạng của công tác đảm bảo vật t ở công ty cổ phần công nghiệp thanh hiền 25
I Đặc điểm của công ty 25
Trang 2nghiệp Thanh Hiền 26
4 Đặc điểm tổ chức sản xuất 32
II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 38
1 Về sản xuất hàng hoá của công ty 38
2 Kết quả hoạt động 39
3 Những khó khăn và thuận lợi của Công ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền 41
III Thực trạng của công tác đảm bảo vật t kỹ thuật tại công ty cổ phần công nghiệp thanh hiền 42
1 Công tác quản lý điều hành 42
2 Về vốn kinh doanh 42
3 Công tác tiếp nhận, vận chuyển vật t về kho 44
Biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá 45
4 Tổ chức bảo quản vật t hàng hoá tại kho của công ty 50
5 Định mức dự trữ sản xuất của doanh nghiệp: 51
6 Quyết toán và kiểm tra sử dụng: 52
7 Danh mục thiết bị vật t chủ yếu công ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền 53
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo đảm vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp thanh hiền 54
1 Tổ chức bộ máy hoạt động trong công tác đảm bảo vật t cho sản xuất kinh doanh 54
2 Công tác kế hoạch mua sắm vật t thiết bị 55
3 Xác định nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu vật t cho sản xuất kinh doanh 56
4 Lực lợng lao động 57
Phần kết luận 59
Tài liệu tham khảo 60
Trang 3Lời mở đầu
Theo yêu cầu của sự ngiệp đổi mới trong quản lý kinh tế, với việc pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa, nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới hoạt
động sản xuất, kinh doanh đã diễn ra sôi nổi và sống động hơn nhng cũng
đặt các doanh nghiệp trớc những thử thách gay go và quyết liệt Hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ít nhiều đều cần đến các t liệuvật chất khác nhau nh vật liệu, nhiên liệu, thiết bị, máy móc… Các vật này Các vật này
đều đợc tạo ra trong quá trình lao động là sản phẩm của các doanh nghiệpdùng để sản xuất Từ khi là thành phẩm của các doanh nghiệp sản xuất đếnkhi chúng đợc các đơn vị sử dụng làm t liệu lao động hoặc đối tợng lao
động theo công dụng của chúng, thì chúng biểu hiện là vật t kỹ thuật Dovậy, Đảm bảo vật t kỹ thuật là yếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệpnói chung và đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng
Là doanh nghiệp t nhân, những năm gần đây công ty cổ phần côngnghiệp Thanh Hiền là đơn vị làm ăn ổn định và có hiệu quả trong ngành vật
t kỹ thuật Đạt đợc thành tích trên là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt và năng
động của ban lãnh đạo công ty nói chung và thực hiện tốt công tác đảm bảovật t kỹ thuật trong doanh nghiệp
Xin cảm ơn giảng viên Nguyễn Anh Tuấn đã chỉ bảo tận tình và hớngdẫn cụ thể để em đợc hoàn thành đề án báo cáo thực tập với chuyên đề:
“ Công tác đảm bảo vật t kỹ thuật ở công ty cổ phần công nghiệp
Thanh Hiền” Kết cấu của chuyên đề bao gồm các phần chính sau.
Phần I Bản chất và nội dung kinh tế của công tác đảm bảo vật t kỹ
thuật cho sản xuất kinh doanh
Phần II Thực trạng của công tác đảm bảo vật t kỹ thuật ở công ty cổ
phần công nghiệp Thanh Hiền
Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đảm
bảo vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệpThanh Hiền
Do nhận thức và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề có nhiều sai sót
và cha đầy đủ em mong đợc sự đóng góp nhiều hơn của giảng viên NguyễnAnh Tuấn cùng các thầy cô giáo bộ môn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn
Trang 4Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n.
Trang 5Phần I Bản chất và nội dung kinh tế của công tác đảm bảo vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh
1 Khái niệm:
1.1- Khái niệm vật t kỹ thuật:
Vật t kỹ thuật (vật t) là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất Đó
là nguyên, nhiên, vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị, máy móc,dụng cụ, phụ tùng… Các vật này
1.2- Phân biệt vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất.
- Vật t kỹ thuật là một dạng biểu hiện của t liệu sản xuất Vật t kỹthuật là t liệu sản xuất ở trạng thái khả năng, mọi vật t kỹ thuật đều là t liệusản xuất nhng không nhất thiết mọi t liệu sản xuất cũng đều là vật t kỹthuật Vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất đều nhằm mục đích phục vụ cho tiêudùng sản xuất
- Giữa vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất cũng có những điểm khác nhau:
T liệu sản xuất bao gồm : Đối tợng lao động( nguyên vật liệu, các thứ cósẵn trong tự nhiên), T liệu lao động (máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng phục
vụ cho sản xuất) Vật t kỹ thuật chỉ bao gồm: Nguyên vật liệu và máy mócthiết bị trong t liệu sản xuất (hay những vật đang trong quá trình vận động
từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, cha bớc vào tiêu dùng sản xuất trựctiếp)
1.3- Phân biệt vật t kỹ thuật và vật phẩm tiêu dùng.
- Vật phẩm tiêu dùng: Đợc sử dụng cho mục đích tiêu dùng cá nhân
Nó đợc phân tán nhỏ lẻ vợt ra quá trình sản xuất và do tâm lý ngời tiêudùng quyết định
- Vật t kỹ thuật: Đuợc sử dụng để phục vụ cho quá trình sản xuất
- Cả vật t kỹ thuật và vật phẩm tiêu dùng đều là sản phẩm của lao động
2 Phân loại vật t kỹ thuật:
2.1- Theo công dụng trong quá trình sản xuất:
- Những vật t dùng làm đối tợng lao động: Trong quá trình sử dụng vật
t thuộc nhóm này hoàn toàn sử dụng trong một lần và giá trị chuyển hết
Trang 6sang giá trị thành phẩm Bao gồm:
+ Nguyên vật liệu
+ Vật liệu
+ Nhiên liệu
+ Điện lực
+ Bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy
-Những vật t dùng làm t liệu lao động: Thuộc loại này vật t đợc sửdụng nhiều lần và giá trị chuyển dần sang giá trị thành phẩm Bao gồm:
+ Thiết bị động lực
+ Thiết bị truyền dẫn năng lợng
+ Thiết bị sản xuất
+ Thiết bị vận chuyển và chứa đựng đối tợng lao động
+ Hệ thống thiết bị và máy móc điều khiển
+ Công cụ, khí cụ và dụng cụ dùng vào sản xuất
+ Các loại đồ dùng trong nhà xởng
+ Các loại phụ tùng máy
2.2- Theo tính chất sử dụng:
- Vật t thông dụng: Bao gồm những vật t dùng phổ biến cho nhiềungành
- Vật t chuyên dùng: Bao gồm những loại vật t dùng cho một ngànhnào đó, thậm chí một doanh nghiệp nào đó
2.3- Theo tầm quan trọng của vật t:
Các loại vật t có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuấtkinh doanh, do vậy trong quá trình tổ chức mua sắm và quản lý vật t, cácdoanh nghiệp cần chú ý nhiều vào những sản phẩm quan trọng Chúng cần
có sự phân loại để có phơng pháp quản lý có hiệu quả:
- Phơng pháp 20/80: Tiêu dùng khoảng 80% giá trị vật t nhng chỉ vớikhoảng 20% danh mục vật t
- Phơng pháp A.B.C: Là một biến thể của cách phân loại 20/80
+ Từ 10% đến 20% vật t (tạo thành nhóm A) chiếm 70% đến80% giá trị dự trữ
Trang 7+ Từ 20% đến 30% vật t (nhóm B) chiếm 10% đến 20% giá trị.+ Từ 50% đến 60% các vật t (nhóm C) chiếm 5% đến 10% giá trị.
3 Vai trò của đảm bảo vật t cho sản xuất kinh doanh.
Quá trình sản xuất là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động để tác
động vào đối tợng lao động làm thay đổi hình dáng kích thớc, tính chất lýhóa của đối tợng lao động nhằm tạo ra những sản phẩm ngày càng có chấtlợng cao, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đa dạng của con ngời Quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải có các yếu tố của sảnxuất, trong đó có vật t kỹ thuật Thiếu vật t thì không thể có hoạt động sảnxuất ra của cải vật chất Vai trò của hoạt động đảm bảo vật t có thể xem xétdới hai góc độ:
- Khi vật t đóng vai trò là t liệu lao động mà bộ phận chủ yếu là máymóc thiết bị, thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất, thì nó là nhân
tố cực kỳ quan trọng để nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm,tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động và nguyên,nhiên, vật liệu, tiết kiệm các yếu tố của sản xuất Trong điều kiện cạnhtranh gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một phần phụ thuộcvào trình độ kỹ thuật
- Khi vật t đóng vai trò là đối tợng lao động chủ yếu là nguyên vậtliệu vật t sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu và do đó đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Nguyên vật liệu đợc đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lợng là điều kiệnquyết định khả năng tái sản xuất mở rộng Trong quá trình sản xuất, nguyênvật liệu là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó chiếm tới 60%-70% trongcơ cấu giá thành sản phẩm, do đó nguyên vật liệu có vai trò quan trọngtrong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giảm giá cả sản phẩm
Từ vai trò trên đây của vật t cho thấy ý nghĩa to lớn của hoạt động đảmbảo vật t cho sản xuất, việc đảm bảo vật t đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều
Trang 8kiện tiền đền cho sự liên tục, nhịp nhàng, đều đặn của quá trình sản xuất.Bất cứ một sự không đầy đủ, kịp thời và đồng bộ của hoạt động đảm bảo vật
t cho sản xuất đều có thể gây ra sự ngng trệ sản xuất, gây ra sự vi phạm cácquan hệ kinh tế đã đợc thiết lập giữa các doanh nghiệp với nhau, gây tổnthất trong sản xuất kinh doanh Đảm bảo tốt vật t cho sản xuất là đáp ứngcác yêu cầu về số lợng, chất lợng, về quy cách, chủng loại, kịp thời về thờigian và đồng bộ, điều này ảnh hởng đến năng suất của doanh nghiệp, đếnchất lợng sản phẩm,đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, đến tình hìnhtài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp
4 ý ngĩa của đảm bảo vật t kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Đảm bảo vật t kỹ thuật có ảnh hởng rất lớn đến các mặt của hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Đảm bảo vật t đợc đầy đủ, kip thời, đồng bộ và chính xác là điều
Kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục của chính ngay quá trình sản xuấttrong tất cả các ngành: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản,giaothông vận tải bảo đảm đầy đủ, kịp thời đồng bộ và chính xác là một trongnhững điều kiện rất quan trọng đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành nhịpnhàng Sản xuất đúng theo lịch biểu đã vạch trớc không thể thực hiện đợcnếu thiếu vật t trong lúc cần thiết Vi phạm tính đều đặn (nhịp nhàng) trongsản xuất không chỉ dẫn đến việc sử dụng không hết năng lực sản xuất , làmcho sản phẩm đắt hơn, sức cạnh tranh kém , tăng phế phẩm, giảm sút chất l-ợng sản phẩm ở doanh nghiệp vi phạm mà còn là nguyên nhân vi phạm tính
đều đặn trong mua bán giữa các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết vớinhau Vì vậy đảm bảo đa tiến bộ cung ứng ăn khớp với tiến độ sản xuất làmột đòi hỏi hết sức quan trọng , không thể thiếu đợc đối việc quản trị vật t
- Đảm bảo vật t có chất lợng tốt còn là điều kiện để nâng cao chất lợng sảnphẩm , nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.Việc hoàn thành kế hoạchsản xuất theo mặt hàng của các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc tổchức cung ứng vật t.Nhiều ví dụ trong thực tế sản xuất ở các doanh nghiệpcông nghiệp đã cho thấy rằng ,vì thiếu một vài nguyên vật liệu cần thiết(nếu nh điều kiện kỹ thuật không cho phép thay thế bằng loại khác ) mà cácdoanh nghiệp buộc phải gác việc sản xuất những mặt hàng sản phẩm qui
Trang 9định trong kế hoạch để sản xuất những mặt hàng khác có sẵn vật t.
- Tổ chức đúng đắn công tác này góp phần năng cao trình độ kỹ thuật củasản xuất , thúc đấy tiến độ khoa học-kỹ thuật trong các ngành kinh tế quốcdân Sản xuất và đảm bảo vật t phải có tổ chức sao cho chúng kích thích ápdụng vào sản xuất những loại thiết bị máy móc ,kinh tế hơn và khôngngừng hoàn thiện tất cả các qui trình công nghệ
- Tổ chức tốt công tác đảm bảo vật t góp phần làm tăng năng suất lao động
và cải tiến sử dụng thiết bị máy móc của doanh nghiệp Chẳng hạn ,mộttrong những nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và sử dụng tốtthiết bị máy móc là thủ tiêu giờ ngừng sản xuất Điều này một phần quantrọng và nhiều khi có tính chất quyết định ,phụ thuộc vào việc cung ứng vật
t đến các nơi làm việc của công nhân có đầy đủ không và có đồng bộ không.Chuẩn bị kỹ nguyên vật liệu trớc khi cung ứng , đảm bảo cung ứng chocác nơi làm việc của công nhân đủ các dụng cụ làm việc và đo lờng , trang
bị đủ các thùng sọt để đựng các phế thải của sản xuất v v ,đều ảnh hởngtrực tiếp đến năng suất lao động của công nhân
- Tổ chức tốt công tác đảm bảo vật t còn góp phần tiết kiệm vật t Xác định
đúng đắn nhu cầu vật t , giữ cho vật t trọn vẹn về số lợng , tốt về phẩmchất , tiến hành cấp phát vật t theo hạn mức , kiểm tra sử dụng vật t v v lànhững biện pháp tiết kiệm vật t quan trọng Đó cũng là những nội dung củacông tác quản trị vật t
- Làm tốt công tác cung ứng vật t ảnh hởng tích cực đến tình hình tài chínhcủa các doanh nghiệp Góp phần tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t- ,cung ứng vật t tốt ảnh hởng dể giảm giá thành sản phẩm , tăng tích lũy chodoanh nghiệp
Ngoài ra nếu đợc tổ chức tốt công tác cung ứng vật t , doanh nghiệp khôngcần thiết phải dự trữ quá nhiều, chỉ dự trữ ở mức vừa phải , nhờ đó doanhnghiệp cần ít vốn hơn mà vẫn bảo đảm sản xuất đợc liên tục
Có thể nói công tác quản trị vật t cùng với quản trị tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
5 Nội dung của đảm bảo vật t cho sản xuất kinh doanh.
5.1- Nghiên cứu thị trờng vật t.
Do thị trờng vật t là thị trờng yếu tó của sản xuất nên mục tiêu cơ bảncủa nghiên cứu thị trờng vật t là phải trả lời đợc câu hỏi:
Trang 10- Sử dụng loại vật t nào có hiệu quả kinh doanh nhất? Chất lợng và sốlợng hàng hoá nh thế nào?
- Mua sắm vật t ở đâu, thị trờng trong hay ngoài nớc? Khi nào? mứcgiá vật t trên thị trờng là bao nhiêu?
Thông thờng khi nghiên cứu thị trờng nói chung và thị trờng vật t nóiriêng ta thờng sử dụng hai phơng pháp đó là phơng pháp nghiên cứu tại bàn
và phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng Cần có sự kết hợp hai phơng phápnày Trình tự nghiên cứu thờng qua ba bớc cơ bản: Thu thập thông tin, xử lýthông tin và ra quyết định
5.2- Lập kế hoạch mua sắm vật t ở doanh nghiệp:
a Đặc điểm của kế hoạch mua sắm vật t:
- Kế hoạch mua sắm vật t là bộ phận qua trọng trong kế hoạch sảnxuất- kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp có quan hệ với các kế hoạchkhác nh kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng Trongcác kế hoạch này kế hoạch mua sắm vật t bảo đảm yếu tố vật chất để thựchiện các kế hoạch khác, các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng kế hoạchmua sắm vật t
- Là các bản tính toán nhu cầu và nguồn hàng rất phức tạp Đợc thểhiện ở chỗ trong kế hoạch có rất nhiều loại vật t với quy cách chủng loạikhác nhau, với khối lợng mua sắm khác nhau, đơn vị tính khác nhau
- Kế hoạch mua sắm vật t có tính cụ thể và nghiệp vụ cao Xuất phát từtính chất của sản xuất bao giờ cũng mang tính cụ thể nên đòi hỏi kế hoạchmua sắm vật t phải rất chi tiết cụ thể, phải đặt mua những vật t thích hợp
Nó còn thể hiện ở chỗ số lợng mua sắm sẽ đợc phân chia ra cho từng phânxởng nhất định, trong từng thời kỳ nhất định
b Nội dung kế hoạch mua sắm vật t:
Kế hoạch mua sắm vật t thực chất là tập hợp những tài liệu tínhtoán kế hoạch gồm các biểu tổng hợp nhu cầu vật t và một hệ thống cácbiểu cân đối vật t Kế hoạch mua sắm vật t phải xác định cho đợc lợng vật tcần thiết phải có trong kỳ kế hoạch cả về số lợng, quy cách phẩm chất vàthời gian Bên cạnh đó phải xác định rõ nguồn vật t để thoả mãn nhu cầucủa doanh nghiệp, nội dung gồm có:
- Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật t của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
Trang 11nh nhu cầu vật t cho sản xuất, cho xây dựng cơ bản, cho sửa chữa, cho dựtrữ
- Phản ánh các nguồn vật t để thoả mãn các nhu cầu nói trên bao gồmnguồn tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp (tựchế tạo) và nguồn mua trên thị trờng
c Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật t:
- Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chấtlợng và nội dung của kế hoạch vật t ở giai đoan này, cán bộ thơng mạidoanh nghiệp thực hiện các công việc sau: Nghiên cứu và thu thập cácthông tin về thị trờng các yếu tố sản xuất; chuẩn bị các tài liệu về phơng ánsản xuất kinh doanh; rà xét bổ sung và xây dựng hệ thống mức tiêu dùngvật t tính toán vật t tồn kho ở các phân xởng
- Giai đoạn tính toán các loại nhu cầu của doanh nghiệp: Là căn cứquan trọng để xác định lợng vật t cần mua về cho doanh nghiệp Việc tínhchính xác nhu cầu về từng loại vật t cho phép xác định số lợng vật t cầnmua trong kỳ kế hoạch nhằm phục vụ cho sản xuất, nếu nhu cầu tính quácao sẽ dẫn đến tình trạng d thừa vật t tại doanh nghiệp, vòng quay vốn lu
động thấp, nếu tính thấp sản xuất của doanh nghiệp có thể bị gián đoạn.Nhu cầu vật t cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đợc xác định theo 4phơng pháp sau:
* Phơng pháp trực tiếp: Dựa vào mức tiêu dùng vật t và khối lợng sảnphẩm sản xuất trong kỳ, bao gồm các cách sau:
+ Phơng pháp tính theo mức sản phẩm: Nhu cầu đợc tính bằng cáchlấy mức tiêu dùng vật t cho một sản phẩm nhân với số lợng sản phẩm sảnxuất Công thức tính:
1
Trong đó :
NSX_ Nhu cầu vật t để sản xuất sản phẩm trong kỳ
QSF_ Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mSF_ Mức sử dụng vật t cho đơn vị sản phẩm
Trang 12n _ Chủng loại sản phẩm.
+ Phơng pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: Nhu cầu đợc tínhbằng cách tổng cộng tích giữa mức tiêu dùng vật t cho một chi tiết sảnphẩm nhân với số lợng chi tiết sản phẩm Công thức:
NCT=Q CT m CT
Trong đó:
NCT_ Nhu cầu vật t dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ
QCT_ Số lợng chi tiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mCT_ Mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm
n _ Chủng loại chi tiết
+ Phơng pháp tính theo mức của sản phẩm tơng tự: áp dụng trong ờng hợp kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự định sản xuất những sản phẩm mớinhng sản phẩm này cha có mức sử dụng vật t
tr-Công thức tính:
NSX = QSF m TT K
Trong đó:
NSX: Nhu cầu vật t để sản xuất sản phẩm trong kỳ
QSF: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mTT: Mức tiêu dùng vật t của sản phẩm tơng tự
K: Hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm
+ Phơng pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện: áp dụng trong ờng hợp sản phẩm sản xuất có nhiều cỡ loại khác nhau nhng khi lập kếhoạch vật t cha có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ loại cụ thể mà chỉ có tổng
tr-số chung Công thức tính :
NSX=QSF m DD
Trong đó:
NSX- Nhu cầu vật t dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ;
QSF- Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch;
Trang 13mDD- Mức sử dụng vật t của sản phẩm đại diện Nó đợc chon dựa vàomức bình quân(mBQ).
mBQ=
n I
n I I
k
k m
1 1
mI- Mức tiêu dùng vật t của loại sản phẩm thứ i
Bớc 2: Xác định nhu cầu vật t cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính
đến tổn thất trong quá trình sử dụng
Trang 14NBC- Số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáo
TSX- Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch
HTK_ Hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo
- Giai đoạn xác định số lợng vật t tồn kho đầu kỳ kế hoạch và lợng vật
t động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp số lợng vật
t này thờng đợc xác định theo phơng pháp ớc tính và phơng pháp định mức
ODK= OTTN H X
ODK- Tồn kho ớc tính đầu kỳ kế hoạch
OTT- Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch
NH- Lợng vật t ớc nhập kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kếhoạch
X- Lợng vật t ớc xuất ra kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kếhoạch
OTT Đợc xác định căn cứ vào thẻ kho và sổ kho hoặc cân, đong, đếmthực tế để xác định Còn NH xác định dựa trên cơ sở lợng vật t dự kiến sẽmua trong năm báo cáo và lợng vật t thực tế đã mua từ đầu năm báo cáo đếnthời điểm lập kế hoạch Xác định X dựa trên cơ sở nhu cầu vật t sẽ tiêudùng từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch
Nguồn vật t động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp đợc hình thànhchủ yếu từ những nguồn sau đây:
+ Nguồn tự tổ chức sản xuất, chế biến
+ Nguồn thu hồi và sử dụng lại phế liệu, phế phẩm
+ Nguồn đặt gia công ở bên ngoài doanh nghiệp
Trang 15- Giai đoạn xác định số lợng vật t cần mua về cho doanh nghiệp: Đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu mua sắm vật t của doanhnghiệp đợc xác định theo phơng pháp cân đối:
N ij = R ij
Trong đó: N : nhu cầu vật t
I: loại vật t i J: mục đích sản xuất( vật t dùng cho mục đích nào) R: nguồn các loại vật t
Yêu cầu đặt ra khi tính toán nhu cầu vật t của doanh nghiệp là:
+ Phơng pháp tính toán phải khoa học, có cân nhắc tiềm năng củadoanh nghiệp
+ Lợng vật t mua về cần phải ở mức tối thiểu mà vẫn đảm bảo đủ choyêu cầu của sản xuất kinh doanh
+ Chủng loại vật t phải phù hợp với yêu cầu sản xuất, tránh gây ra sự
ứ đọng vật t
Các chỉ tiêu tính toán về nhu cầu mua sắm vật t của doanh nghiệp cầnphải đợc phản ánh thành bảng nhu cầu vật t của doanh nghiệp, bảng nàygồm hai phần: Phần nhu cầu và phần nguồn theo công thức tổng quát trên
5.3- Tổ chức mua sắm vật t :
Trên cơ sở kế hoạch mua sắm vật t và kết quả nghiên cứu thị trờng,doanh nghiệp lên đơn đặt hàng vật t và tổ chức thực hiện đảm bảo vật t chosản xuất Lên đơn đặt hàng là quá trình cụ thể hóa nhu cầu, là việc xác địnhtất cả các quy cách, chủng loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết, số lợng đặt muatừng quy cách, chủng loại và thời gian đặt hàng Lập đơn hàng là công việchết sức quan trọng trong quá trình tổ chức mua sắm vật t Vì nó có ảnh h-ởng trực tiếp đến quá trình mua sắm vật t và hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bất cứ một sai xót nào cũng có thể dẫn đến việc đặt muanhững vật t mà nhu cầu sản xuất không cần hoặc không đủ so với nhu cầu.Với ý nghĩa nh vậy phòng kinh doanh phải có trách nhiệm cao trong côngtác lập đơn hàng Để lập đơn hàng đợc chính xác, bộ phận lập đơn hàng cầnphải tính đến các cơ sở để lập đơn hàng nh nhiệm vự sản xuất, hệ thống
định mức tiêu dùng vật t, định mức dự trữ vật t, lợng tồn kho vật t Nhiệm
Trang 16vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những vật t
có hiệu quả kinh tế cao, tổ chức mua sắm vật t ở doanh nghiệp đợc thựchiện trên cơ sở đơn hàng và hợp đồng ký kết
5.4- Tổ chức chuyển đa vật t về doanh nghiệp: Đóng vai trò đảm bảo vật t
kịp thờ, đầy đủ và đồng bộ cho sản xuất Công việc này ảnh hởng trực tiếp
đến việc giữ gìn số lợng, chất lợng vật t, bảo đảm sử dụng có hiệu quả vật t
và hạ giá thành sản phẩm
Việc chuyển đa có thể thực hiện theo hình thức tập trung hoặc phi tậptrung, tùy theo khối lợng vật t hàng hóa vận chuyển, tùy theo tình hình cụthể của doanh nghiệp Theo hình thức tập trung, doanh nghiệp bán hàngthực hiện dịch vụ chuyên chở vật t đến tận đơn vị tiêu dùng, hình thức này
có nhiều u điểm vì nó giải phóng doanh nghiệp sản xuất khỏi bận tâm đếnviệc chuyển đa vật t về doanh nghiệp Mặt khác nhờ chuyên chở tập trungcho phép sử dụng hợp lý phơng tiện vận tải, tạo điều kiện cơ giới hóa khâuxếp dỡ và cho phép các doanh nghiệp thơng mại nắm vững yêu cầu của đơn
vị tiêu dùng, nắm vững yêu cầu của thị trờng quản lý hoạt động mua bán
đ-ợc tốt hơn Tuy nhiên, hình thức đđ-ợc áp dụng thích hợp cho những doanhnghiệp tiêu dùng với khối lợng lớn, nhu cầu ít thay đổi
5.5- Tiếp nhận vật t: Khi vật t đợc chuyển về đến doanh nghiệp thì doanh
nghiệp phải tổ chức tiếp nhận vật t về số lợng và chất lợng:
- Về số lợng: Phải kiểm tra số lợng vật t thực tế nhận đợc rồi so sánhvới số lợng vật t đợc ghi trong các chứng từ giao hàng so sánh với số lợnghàng giao ghi trong hợp đồng: cân, đong, đo, đếm Kết quả của công táckiểm tra phải đợc ghi nhận bằng văn bản đầy đủ chữ ký của các bên có liênquan
- Về chất lợng: Sử dụng các phơng pháp cơ, lý hoá học để kiểm trachất lợng của vật t thực tế tiếp nhận đợc rồi so sánh với chất lợng của hàngmẫu hoặc chất lợng của hàng hoá đợc ghi trong hợp đồng Hai hình thứckiểm tra: Kiểm tra chọn mẫu và kiểm tra toàn bộ Kết quả kiểm tra phải đợcghi nhận bằng văn bản và đây là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đềtranh chấp phát sinh về sau
Sau khi hàng hoá đợc tiếp nhận xong thì vận chuyển vào kho để dự trữbảo quản
Trang 175.6-Dự trữ bảo quản vật t:
- Dự trữ: Đợc hiểu là hoạt động doanh nghiệp tiến hành giữ lại một bộphận vật t nhằm để đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đợctiến hành bình thờng và liên tục
- Bảo quản: Là hoạt động đảm bảo cho vật t trong kho của doanhnghiệp giữ nguyên đợc số lợng và giá trị ban đầu Trong quá trình bảo quảnvật t phải luôn luân chuyển
5.7- Cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp, thanh quyết toán vật t:
* Cấp phát vật t :Là hoạt động trong đó kho vật t tiến hành giao vật tcho các đơn vị sản xuất của doanh nghiệp ( tổ, đội, phân xởng sản xuất).Cấp phát vật t đợc tiến hành thờng là đầu tháng (dới hình thức cấp phát theohạn mức vào các thời điểm trong tháng và dới hình thức cấp phát theo yêucầu)
- Cấp phát theo hạn mức: Ngời ta tiến hành xây dựng hạn mức cấpphát vật t Đợc hiểu là số lợng vật t tối thiểu cần phải có để đảm bảo choquá trình sản xuất ở đơn vị sản xuất đợc tiến hành liên tục trong một thờigian nhất định( thờng là đầu tháng)
Việc xây dựng hạn mức này có vai trò quan trọng trong công tác đảmbảo vật t ở doanh nghiệp :
+ Đảm bảo cho sản xuất ở đơn vị đợc diễn ra liên tục
+ Đảm bảo cho phòng và kho vật t có kế hoạch mua và nhậpvật t phù hợp
+ Giúp cho việc kế hoạch hoá và sử dụng có hiệu quả các
ph-ơng tiện trong nhập xuất vật t ở doanh nghiệp
Căn cứ vào hạn mức đựoc xây dựng vào thời điểm đầu tháng, kho tiếnhành giao và tổ chức vận chuyển vật t từ kho vật t của doanh nghiệp đếnkho vật t tại các đơn vị sản xuất Công thức tính hạn mức cấp phát (H):
H = Số lợng vật t cho + Số lợng vật t - Số lợng vật
Sản xuất sản phẩm dự trữ t tồn kho ĐK
- Cấp phát theo yêu cầu: Trong quá trình sản xuất ở các đơn vị sản
Trang 18xuất có nhu cầu đột xuất phát sinh cần có thêm vật t để đảm bảo sản xuấtthì các đơn vị sản xuất lập phiếu yêu cầu vật t sau đó lilên hệ với kho vật t
để tiến hành cấp phát bổ sung vật t cho đơn vị Hình thức cấp phát này ờng đợc tiến hành với số lợng nhỏ cho nên các đơn vị sản xuất tự vậnchuyển vật t từ kho của doanh nghiệp về kho của đơn vị
th-* Thanh, quyết toán vật t:
- Thanh lý vật t: sau quá trình sử dụng vật t ở các đơn vị sản xuất thờng
có một số lợng vật t dôi d không còn phù hợp với yêu cầu của sản xuất ởdoanh nghiệp Khi đó doanh nghiệp tiến hành thanh lý số vật t này nhằmgiải phóng diện tích kho (cắt giảm chi phí bảo quản dự trữ) và thu hồi vốncho doanh nghiệp
- Quyết toán vật t : Là hoạt động cuối cùng kết thúc toàn bộ quá trình đảmbảo vật t cho sản xuất ở doanh nghiệp, nhằm đánh giá hiệu quả công tác đảmbảo vật t cho doanh nghiệp có định hớng và biện pháp điều chỉnh hoạt động
đảm bảo vật t ở kỳ sản xuất tiếp theo Các yêu cầu thực hiện quyết toán gồm:
Số lợng vật t = Số lợng + Số lợng vật t - Số lợng
thực tế đợc nhận vật t cấp phát cấp phát theo vật t đã
theo hạn mức yêu cầu nộp lại kho
Số lợng vật t = Số lợng vật t + Số lợng vật t - Số lợng
Thực tế sử dụng thực tế đợc nhận tồn kho đầu kỳ vật t tồn
Kho CK
Số lợng sản = Số lợng sản + Số lợng sản - Số lợng sản
Mức tiêu dùng thực tế = Số lợng vật t thực tế sử dụng/ Số lợng sản
phẩm thay thế sản xuất
6 Những yêu cầu, các nhân tố ảnh hởng đến công tác Đảm bảo vật t và
Trang 19căn cứ định mức trong quản lý vật t kỹ thuật.
6.1- Những yêu cầu của công tác đảm bảo vật t kỹ thuật :
Vật t là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất ở cácdoanh nghiệp Đó là điều kiện cần để tổ chức hoạt động sản xuất ở doanhnghiệp để nhằm giúp cho doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuấtkinh doanh Do vậy các yêu cầu cơ bản đối với công tác đảm bảo vật t ởdoanh nghiệp đó là: Đầy đủ, chính xác, kịp thời và đồng bộ
a Đầy đủ:
Là yêu cầu đúng về số lợng (có thể hiểu rộng hơn là đúng cả về chấtlợng) Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp luôn đặt ra yêu cầu sử dụngmột số lợng nhất định vật t trong từng giai đoạn, từng thời điểm khác nhau.Vì vậy trong đảm bảo vật t của doanh nghiệp nếu yêu cầu này không đợcthực hiện thì có thể gây ra gián đoạn sản xuất hoặc có thể làm giảm hiệuquả sản xuất kinh doanh
b Đồng bộ:
Nó đề cập tới mối tơng quan tỷ lệ giữa các loại vật t đợc sử dụngtrong sản xuất sản phẩm Thực tế cho thấy để sản xuất một số sản phẩm th-ờng sử dụng nhiều loại vật t với các tỷ lệ khác nhau Vì vậy để đảm bảo tínhhiệu quả trong sản xuất cần phải đảm bảo mối tơng quan tỷ lệ này, đợc hiểukhông chỉ đảm bảo đầy đủ về tổng số vật t mà còn phải đảm bảo đúng về sốlợng từng loại vật t Giữa các loại vật t đợc sử dụng có sự khác biệt với nhaucho nên không thể sử dụng loại vật t này để thay thế cho loại vật t khác Doanh nghiệp thờng có nhiều nhà cung cấp các loại vật t khác nhaucho doanh nghiệp nên cần thiết phải đặt và lấy hàng một cách hợp lý để sốlợng và chất lợng vật t phải đồng bộ khi cần để sản xuất sản phẩm
c Chính xác:
Đòi hỏi công tác đảm bảo vật t ở doanh nghiệp phải đúng chủng loạimẫu mã vật t đợc yêu cầu Trong thực tiễn trên thị trờng vật t, cùng một loạivật t nhng có thể có nhiều chủng loại khác nhau Sử dụng vật t nào cho sảnxuất thì sẽ tạo ra các sản phẩm đầu ra tơng ứng
d Kịp thời:
Đây là yêu cầu đặt ra đối với công tác đảm bảo vật t phải đúng vềthời gian đạt đợc yêu cầu Nếu yêu cầu này không đợc thực hiện sẽ đa đến
Trang 20sự gián đoạn trong sản xuất hoặc làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh Vìvậy cần phải lu ý tới nhà cung ứng vật t, phơng tiện vận chuyển nhằm đápứng kịp thời nguồn vật t cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
==> Bốn yêu cầu trên là các yêu cầu cơ bản đặt ra đối với công tác
đảm bảo vật t của doanh nghiệp, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp Các yêu cầu này đòi hỏiphải thực hiện chính xác và tổng hợp, không nên chỉ chú trọng đến một vàiyêu cầu mà bỏ qua các yêu cầu khác
6.2- Các nhân tố ảnh hởng đến công tác đảm bảo vật t:
a Môi trờng bên ngoài:
- Chính sách của nhà nớc : các chính sách về xuất nhập khẩu đã đợcsửa đổi, tạo ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất có nhu cầunhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Các thủ tụchải quan đã đợc đơn giản và rút ngắn thời gian đăng ký và kiểm tra hànghoá Chính điều này đã góp phần đảm bảo hậu cần vật t
- Cơ sở hạ tầng: Các yếu tố về giao thông vận tải nh vận chuyển bằng
đờng bộ, thuỷ, đờng sắt ảnh hởng lớn đến công tác đảm bảo vật t ở doanhnghiệp Ngày nay với sự phát triển về kinh tế của các nớc trên thế giới, nớc
ta cũng đã đẩy mạnh xây dựng các tuyến đờng, xây dựng và đẩy mạnhthông tin liên lạc
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất: phản ánh tiến bộ khoahọc kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng vật t nh chế tạo những máymóc, thiết bị có tính năng kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệu mới và sửdụng có hiệu quả nguồn vật t
- Quy mô sản xuất ở các ngành, các doanh nghiệp: ảnh hởng trực tiếp
đến khối lợng vật t tiêu dùng và do đó ảnh hởng tới khối lợng nhu cầu vật t.Quy mô sản xuất càng lớn thì khối lợng vật t tiêu dùng càng nhiều và do đónhu cầu vật t càng tăng
- Quy mô của thị trờng vật t tiêu dùng: Quy mô của thị trờng thể hiện
số lợng doanh nghiệp tiêu dùng vật t và quy cách chủng loại vật t mà cácdoanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng, quy mô thị trờng càng lớnthì nhu cầu vật t càng nhiều
- Cung vật t, hàng hoá trên thị trờng: Thể hiện khả năng vật t có trên
Trang 21thị trờng và khả năng đáp ứng nhu cầu vật t của các đơn vị tiêu dùng Cungvật t tác động đến nhu cầu vật t thông qua giá cả và do đó đến toàn bộ nhucầu
b Nhân tố bên trong:
- Nguyên liệu: Nguyên liệu phải đợc cung ứng cho các đơn vị sảnxuất phải đồng bộ đầy đủ kịp thời không thì sẽ gây ra sự ngừng trệ trongsản xuất trong sản xuất của doanh nghiệp Nguồn nghuyên liệu phải đợc dựtrữ đầy đủ để tránh trờng hợp thị trờng khan hiếm nguyên vật liệu Nguyênvật liệu phải đợc bảo quản tốt
- Tổ chức sản xuất: Cần có sự đổi mới về máy móc thiết bị để nângcao năng suất, nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm tạo ra khảnăng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng
- Khả năng tài chính: Tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp sản xuấthay doanh nghiệp thơng mại dịch vụ mà huy đông vốn khác nhau Đối vớidoanh nghiệp sản xuất do vốn cố định nằm trong máy móc, thiết bị, nhà x-ởng cần có sự điều chỉnh giữa vốn cố định nhiều hơn vốn lu động, còn ởdoanh nghiệp thơng mại vốn củadoanh nghiêp chủ yếu là vốn lu động tậpchung vào vật t hàng hoá
- Nhân tố lao động: Lao động là yếu tố cốt lõi mang lại sản phẩm và
đảm bảo sản xuất cho doanh nghiệp Cần phải chú trọng phát triển lao động
về tay nghề, trình độ, sức khoẻ Cần phải có chính sách khuyến khích ngờilao động, thờng xuyên mở lớp đào tạo để nâng cao tay nghề của họ
6.3- Căn cứ định mức trong quản trị vật t:
Tổ chức sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp rất phức tạp, nhiềuloại hình, nhiều lĩnh vực, do đó có nhiều mức khác nhau, trong số các địnhmức của kế hoạch hoá có thể chia ra làm 2 loại định mức : Mức tiêu dùng
và sử dụng vật t kỹ thuật, và các mức điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh
và quản lý
- Đối với mức tiêu dùng và sử dụng vật t kỹ thuật bao gồm các loạimức cho tiêu dùng nguyên, vật liệu chính, mức tiêu dùng nguyên vật liệuphụ, mức tiêu dùng nhiên liệu, mức tiêu dùng điện năng và các mức sửdụng máy móc thiết bị
- Đối với mức điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh và quản lý bao
Trang 22gồm các mức về dự trữ vật t cho sản xuất, mức điều tiết thơng mại đầu vào
nh mức lu chuyển thẳng, đặt hàng, giao hàng, mức giá cả vật t hàng hoá vàmức hao hụt tự nhiên
Hệ thống phải xây dựng theo phơng pháp khoa học, cho tất cả các loạivật t tiêu dùng trong doang nghiệp, dới dạng khái quát hệ thống này gồmcác loại mức theo mô hình sau:
Trang 23Các căn cứ định mức kinh tế- kỹ thuật
Các mức tiêu dùng vật t
kỹ thuật
Các mức điều tiết quá
trình sản xuất kinh doanh
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu phụ
Mức tiêu dùng nhiên liệu
Mức tiêu dùng
điện năng
Mức chuyển thẳng, mức đặt hàng, mức giao hàng
Giá cả
vật t hàng hóa
Mức hao hụt
tự nhiên
Các mức khác
Mô hình căn cứ định mức điều tiết hoạt động mua sắm vật t và
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phần II Thực trạng của công tác đảm bảo vật t
ở công ty cổ phần công nghiệp thanh hiền
i đặc điểm của công ty
1 Khái quát về công ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền.
Trang 24Công Ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền có trụ sở đặt tạị Thôn Cổ
Điển –Xã Hải Bối –Huyện Đông Anh-Thành Phố Hà Nội Đợc thành lập
Có GCN ĐKKD Số 0102006306 do phòng ĐKKD –Sở Kế Hoạch Và Đầu
T Hà Nội Cấp Ngày 11/10/2006
Tên giao dịch: THANH HIEN INDUSTRY JOIN STOCK COMPANYTên Viết Tắt :THANH HIEN INDUSTRY.,JSC
Là xí nghiệp phục vụ cho ngành khai thác, hóa chất và một số ngànhdịch vụ với qui trình công nghệ giản đơn khép kín đã sản xuất ra các sảnphẩm chính nh: dây mìn điện, quần áo bảo hộ lao động, ống gió lò, bao bì
PE và PVC thuốc nổ công nghiệp Ngoài ra xí nghiệp kinh doanh một sốmặt hàng nh xăm lốp ô tô, quả đập, parapin, mũi khoan thuộc vật t kỹ thuật
và hàng bảo hộ lao động (xà phòng mũ lò, trang bị bảo hộ lao động mỏ).Mặc dù mới đợc thành lập nhng doanh nghiệp đã tự mình đứng vững và đạt
đợc kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh
2 Ngành nghề kinh doanh của công ty.
+ May mặc quần áo Bảo hộ lao động, nhập nguyên liệu để sản xuất,các mặt hàng may mặc, sản xuất các trang bị và dụng cụ bảo hộ lao độngkhác
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp của Công
ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền
- Bộ máy quản lý: Công ty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền đợc tổchức và tuân thủ theo Luật Doanh Nghiệp 2005, các luật khác có liên quan
Trang 25và điều lệ công ty.
Sơ đồ cơ cầu tổ chức, quản lý của cty cổ phần công nghiệp Thanh Hiền
Trang 26Đại Hội Cổ Đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty baogồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngời đợc cổ đông biểuquyền.
- Hội đồng Quản trị: HĐQT do Đại hội Cổ đông bầu ra, là cơ quanquản lý cao nhất của công ty, quản trị công ty giữa hai kỳ Đại hội, nhiệm
kỳ của Hội đồng Quản trị là 5 năm, hiện hội đồng quản trị của công ty có 6thành viên, nhiệm kỳ sẽ kết thúc vào ngày 31/07/2008
- Ban kiểm soát do Đại Hội Cổ Đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tratính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tàichính của công ty Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát trùng với nhiệm kỳ của Hội
đồng quản trị Hiện tại ban kiểm soát của công ty gồm 3 thành viên; nhiệm
Phân x ởng bao bì Phân x ởng dây điện Phân x ởng may BHLD
Trang 27kỳ sẽ kết thúc vào ngày 31/07/2008.
- Ban Tổng giám đốc: Bộ máy điều hành hoạt động hàng ngày củacông ty bao gồm Ban Tổng Giám Đốc, 3 phòng ban chức năng và chi nhánhVĩnh Phúc
+ Ban Tổng Giám Đốc: Theo điều lệ công ty quy định: Tổng giám đốc
là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trớc Đại Hội
Đồng Cổ Đông và HĐQT cũng nh trớc pháp luật về mọi hoạt động củacông ty
+ Tổng giám đốc: Phụ trách chung mọi hoạt động của công ty, trựctiếp chỉ đạo kế hoạch kinh doanh, kế toán tài vụ, tổ chức hoạt động củacông ty chi nhánh, chiến lợc phát triển của cty Thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc công ty quy định tại điều lệ công ty vàLuật doanh nghiệp 2005
- Phó tổng giám đốc thờng trực: Giúp việc cho tổng giám đốc công tytrong tổ chức tác nghiệp của phòng kế toán tài vụ, phụ trách công việc quảntrị hành chánh công ty và làm nhiệm vụ thờng trực công ty khi Tổng giám
đốc vắng mặt và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc ủyquyền của Tổng giám đốc
- Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánh Vĩnh Phúc: Giúp việccho tổng giám đốc trong tổ chức hoạt động kinh doanh, kiêm nhiệm chức
vụ Giám đốc công ty cổ phần vật t Phơng Thanh ở Vĩnh Phúc hoặc thựchiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám
đốc
- Phòng kế hoạch kinh doanh:
+ Xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch 5 năm theo chỉ đạo củatổng giám đốc công ty bao gồm: kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
và các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và các kế hoạch biệnpháp( kế hoạch tín dụng, kế hoạch tiếp thị bán hàng, các liên kết kinh tế )
để thực hiện kế hoạch đề ra
+ Quản lý hợp đồng kinh tế, hàng hóa, vật t, theo dõi tình hình muabán hàng hóa
+ Thực hiện các thủ tục liên quan đến mua, bán hàng hóa
+ Giúp Tổng giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình