1/14 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A Lí do chọn đề tài 2 B Quá trình thực hiện 3 1 Dạy học giải toán 3 2 Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toán 4 1 1 Ở trường 5 a Giờ học bài mới 5 b Giờ luyện tập,thực hành 8[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC A Lí chọn đề tài : B Quá trình thực hiện: Dạy học giải toán : Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toán: 1.1.Ở trường: a Giờ học mới: b Giờ luyện tập,thực hành : 1.2 Ở nhà : 10 *Những biện pháp cụ thể để giảm dần số lượng học sinh học yếu mơn Tốn 12 @ Do quên kiến thức bản, kỹ tính toán yếu 12 @2 Do chưa nắm phương pháp học mơn Tốn, lực tư bị hạn chế Nhiều học sinh thể lực phát triển bình thường lực tư tốn học phát triển 14 @3 Do lười học 14 @4 Do thiếu điều kiện học tập điều kiện khách quan tác động - học sinh có hoàn cảnh đặc biệt 15 C Kết và hiệu phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn 15 1/14 A Lí chọn đề tài : Mục tiêu : Giáo dục mơn tốn ở tiểu học nhằm giúp học sinh : - Có kiến thức sở ban đầu về số học số tự nhiên, số thập phân, đại lượng và số yếu tố hình học đơn giản - Hình thành và rèn luyện kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn, giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống - Bước đầu hình thành và phát triển lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời, bằng viết) suy luận đơn giản; góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Ngoài mục tiêu trên, cũng mơn học khác ở tiểu học, mơn tốn góp phần hình thành và rèn luyện phẩm chất, đức tính rất cần thiết của người lao động xã hội đại Riêng mục tiêu dạy học mơn tốn lớp nhằm giúp học sinh: Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực về; phép cộng, phép trừ có nhớ phạm vi 100; phép nhân, phép chia và bảng nhân 2, 3, 4, 5; bảng chia 2, 3, 4, 5; tên gọi và mối quan hệ thành phần và kết hợp của từng phép tính; mối quan hệ bảng chia nhân, số đến 1000, phép cộng và phép trừ số có ba chữ số (khơng nhớ); Các phần bằng của đơn vị dạng 1/2 ; 1/3 ; /4 ; 1/5 ;các đơn vị đo độ dài đeximét (dm), mét (m), kilomet (km), milimet (mm); và phút, ngày và tháng; ki lô gam (kg), lít ( l ); nhận biết số hình học (hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc); tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác; số dạng bài tốn có lời văn chủ yếu giải bằng phép tính cộng, trừ, nhân chia Hình thành và rèn luyện kĩ thực hành về: cộng và trừ có nhớ phạm vi 100; nhân và chia phạm vi bảng tính; giải số phương trình 2/14 đơn giản dưới dạng bài “Tìm x” ; tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản); đo và ước lượng độ dài, khối lượng dung tích; nhận biết hình và bước đầu tập vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, đường thẳng, đường gấp khúc; tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác;giải số dạng bài toán đơn về cộng, trừ, nhân, chia ; bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng ký hiệu số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành; tập dượt so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, phát triển trí tưởng tượng trình áp dụng kiến thức và kĩ Toán học tập và đời sống Tập phát hiện, tìm tịi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức độ của lớp 2, chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập và thực hành Tốn Việc giải tốn ở lớp khơng khó đối với học sinh từ trung bình trở lên Nhưng khó đối với học sinh trung bình yếu trở xuống bởi lẽ gồm nhiều dạng tốn (số học, đo đại lượng thông dụng, số yếu tố ban đầu về đại số, số yếu tố hình học và giải bài tốn có lời văn) Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, thân nắm rất kỹ nội dung chương trình tốn lớp và phân thành nhóm dạng tốn để dạy cho đối tượng học sinh Nhằm giúp cho em biết giải toán lớp nên đã chọn đề tài : “ LÀM THẾ NÀO GIÚP HỌC SINH GIẢI TỐN LỚP CĨ HIỆU QUẢ.” B Quá trình thực hiện: Dạy học giải tốn : Bản thân tơi nghiên cứu kĩ chương trình tốn của lớp Việc dạy học giải tốn nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức về toán, rèn luyện kĩ thực hành với yêu cầu thể cách đa dạng, phong phú Và yêu cầu về kiến thức và kĩ mơn Tốn lớp 2: + Biết đọc, viết so sánh số từ đến 100 3/14 + Học thuộc, bảng cộng, bảng trừ phạm vi 20 và biết thực phép cộng, phép trừ khơng nhớ có nhớ lần phạm vi 100 Tính nhẩm, tính viết Biết tính nhẩm trường hợp đơn giản Biết cộng số có đến ba chữ số, tổng khơng q 1000, khơng nhớ Tính nhẩm, tính viết Biết trừ số có đến ba chữ số không nhớ Tính nhẩm, tính viết + Lập phép nhân từ tổng số hạng bằng + Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu cộng, trừ, biết tên gọi thành phần và kết của phép cộng, phép trừ và tìm thành phần chưa biết của phép tính (chưa dùng kí hiệu chữ) + Biết tên gọi và kí hiệu đơn vị đo độ dài : m ; dm ; cm , biết 1m = 10dm, 1m = 100cm ; 1dm = 10cm Biết tên gọi là kí hiệu của đơn vị đo khối lượng: kg; của đơn vị dung tích: lít ( l ) Biết tên gọi ngày tuần lễ Biết đo độ dài đoạn thẳng theo đơn vị cm ; dm + Nhận và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc + Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có phép tính cộng phép trừ phép nhân, phép chia Bước đầu biết giải bài toán hợp bằng hai phép tính Hoạt động chuẩn bị cho việc giải tốn: Tìm hiểu tình hình lớp, từ đề nề nếp học ở nhà, lớp để học sinh chủ động tíêp thu kiến thức mới Do yêu cầu bản, tối thiểu mà tất học sinh phải đạt chuẩn kiến thức, kĩ Nhưng thực chất học sinh lớp cịn có em học yếu mơn Tốn bị hổng kiến thức và kĩ Nhiệm vụ đặt là người giáo viên phụ trách lớp phải cố gắng giúp đỡ em này nhanh chóng theo kịp với mặt bằng kiến thức chung của lớp 4/14 Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy cần phải phân loại học sinh thành đối tượng: Học sinh học từ trung bình trở lên và học sinh yếu Học sinh học từ trung bình trở lên: 1.1.Ở trường: a Giờ học mới: Giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập, quản lý đánh giá việc học tập của học sinh nhằm đạt mục đích yêu cầu cụ thể của từng tiết học, từng Ví dụ: Bài “26 + ; 36 + 24 ” dạy theo trình tự: ** Giới thiệu phép cộng 26 + Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giơ bó que tính và hỏi : có mấy - HS trả lời (có chục que tính) chục que tính ? (GV gài bảng) Cho HS lấy bó (2 thẻ) que tính đặt bàn - GV đưa thêm que và hỏi: có thêm mấy que tính ? (GV cài bảng) - HS thực - HS trả lời (có thêm que tính) - HS thực - Cho HS lấy que tính đặt bàn - GV hỏi tiếp: Có tất que? - HS tính (đếm) và trả lời ( 26 ) - Có 26 viết vào cột đơn vị chữ số - HS trả lời (cột đơn vị chữ số 6; cột nào? cột chục chữ số nào? (GV viết chục chữ số 2) bảng) - que tính - GV giơ que tính và hỏi: có thêm que 5/14 - HS thực tính ? - Cho HS lấy que tính đặt bàn ở dưới que tính - Viết vào cột đơn vị ,thẳng cột với ) -GV gài que tính vào bảng ở dưới que tính, hỏi: Có thêm que tính viết vào cột nào ? - GV vào bó và que tính rời ở bảng gài và nêu: 26 cộng bằng ? - GV viết dấu + và kẻ vạch ngang vào bảng cài Hướng dẫn HS lấy que tinh bó lại với que rời thành bó chục que tính Hỏi HS: Bây có mấy bó que tính? Hỏi tiếp: bó que - HS thực - có bó que tính - chục que tính tính có mấy chục que tính? GV nêu: 26 que tính thêm que tính chục que tính hay 30 que tính - 26 cộng bằng chục 26 cộng Như 26 cộng bằng bao nhiêu? bằng 30 GV nêu tiếp 26 cộng bằng 30, viết 30 - Viết vào cột đơn vị , thẳng cột với 4, viết vào cột chục, thẳng cột với vào bảng nào ? - GV viết 30 vào bảng GV viết 30 vào bảng - HS lên ghi kết phép cộng để có - GV viết 26 + = lên bảng - GV nói : vừa em đã nắm 26+4 =30 gọi vài HS đọc lại ( 26 cộng bằng 30 ) cách cộng 26 + dựa que tính 6/14 Sau cô hướng dẫn cách cộng (Viết 26,viết thẳng cột với 6, 26 + bằng cách đặt tính (theo cột dọc) v 26 + 30 gồm bước sau : + bước 1: đặt tính + bước 2: Tính viết dấu +, kẻ vạch ngang ) cộng bằng 10 ,viết ,nhớ thêm bằng ,viết hướng dẫn HS đặt tính tính 26 + sau : + Tính : ( Cho vài HS vào phép tính nêu cách tính ) - Vậy 26 + = ? , cách nào tìm kết nhanh ? Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - Tiến hành tương tự bước đã làm với 26 + 36 + 24 60 cộng bằng 10, viết 0, nhớ cộng bằng 5, thêm bằng 6, viết + Chuyển sang phần đặt tính (theo cột dọc), GV cho HS tự đặt tính tính 36+24 Sau HS đặt tính, tơi u cầu hs trình bày lại cách làm của Sau u cầu HS tự tính và tự nêu cách tính Vậy 36 + 24 = ? , cách tìm kết dễ hơn? (cách đặt tính theo cột dọc) Việc hướng dẫn học sinh tìm kết 26 + 36 + 24 que tính giúp học sinh khả tư duy, phân tích, tổng hợp phù hợp với lứa tuổi Cịn việc tìm 7/14 kết phép tính 26 + 36 + 24 bằng cách đặt tính là nhằm phát triển kỹ tính toán phép cộng có nhớ phạm vi 100 Như tiết học, giáo viên giữ vai trò người tổ chức, dẫn dắt, giúp đỡ học sinh, coi học sinh là người thực làm việc và học sinh đều có kết chính làm (trong q trình học sinh giải vở nháp) b Giờ luyện tập,thực hành : b.1 Giúp học sinh tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả cách: - Tổ chức cho HS làm tập theo thứ tự xếp SGK Tốn , khơng tự ý lướt qua bỏ qua tập nào, kể tập HS cho dễ -Không bắt học sinh chờ đợi trình làm Sau bài, HS nên tự kiểm tra GV tổ chức kiểm tra, làm xong chuyển sang làm tiếp sau Trong tiết dạy nên chấp nhận có học sinh làm nhiều HS khác Đối với học sinh giỏi làm nhiều tập SGK tốt đặc biệt cần giúp học sinh khai thác nội dung tiềm ẩn tập Ví dụ : LUYỆN TẬP /117 Bài ) Tìm y : a) y + = 10 b) y X = 10 c) X y = 10 Đối với bài tập này địi hỏi HS phải nhận dạng tốn, xác định điều cần tìm ở bài đều có chung kết là 10, đều chứa y, chứa số khác dấu của phép tính (a) dạng tìm số hạng chưa biết , (b) tìm thừa số chưa biết Bài ) Có 12 kg gạo chia đều vào túi Hỏi túi có mấy ki-lơ-gạo? 8/14 9/14