A 1/28 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 4 1 4 Phương pháp nghiên cứu 4 2 NỘI DUNG 6 2 1 Cơ sở lý luận 6 2 2 Thực trạng 7 2 2 1 Th[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2 Khó khăn: 2.2.3 Kết thực trạng: 11 2.2.4 Nguyên nhân kết thực trạng: 12 2.3 Các giải pháp: 13 2.3.1 Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu đề toán giải 13 2.3.2 Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm bước cần thiết q trình giải tốn 19 2.4 Hiệu quả: 24 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận: 25 3.2 Kiến nghị 26 Tài liệu tham khảo 28 1/28 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để tiến hành cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước cần phải có lực lượng lao động đủ trình độ, động, sáng tạo mục tiêu đào tạo thay đổi, thực trạng dạy học nước ta nhiều hạn chế thời gian chiến tranh kéo dài, kinh tế phát triển, chương trình sách giáo khoa khơng thay đổi suốt nhiều năm, kết đào tạo lớp người thiếu kiến thức, vận dụng thực tế kém, nhìn nước giới, bị tụt hậu xa nội dung phương pháp dạy học, từ lý mà Bộ Giáo dục - Đào tạo nước ta thấy cần thiết phải thay đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học Trải qua năm thực sách giáo khoa chương trình 2000, giáo viên tiểu học làm quen với nội dung phương pháp dạy học theo tinh thần đổi Chất lượng dạy học bước phát triển tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp thấy cần thiết phải nắm bắt điểm để làm tốt cơng tác giảng dạy Một mục tiêu mơn Tốn bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ thực hành tính, đo lường giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực sống Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, phát triển khả suy luận, khả diễn đạt Biết cách giải vấn đề đơn giản gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học toán cho học sinh Thơng qua thực tế nhiều hình nhiều vẽ đề toán, học sinh tiếp nhận kiến thức phong phú sống, có điều kiện rèn luyện khả áp dụng kiến thức toán học giải tượng sống Việc giải tốn cịn địi hỏi học sinh biết tự xem xét vấn đề, tự thực phép tính, tự kiểm tra lại kết quả…, cách để em rèn luyện đức kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận, chu đáo 2/28 Mơn tốn tiểu học góp phần bước đầu hình thành phương pháp học tốn, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, sáng tạo cho học sinh Phần giải tốn có lời văn giúp cho học sinh lớp nói chung (lớp nói riêng) có khả lập luận, phân tích tốn, trình bày tốn khoa học Các em làm quen với toán vận dụng thực tế sống Việc giải toán giúp em củng cố, vận dụng hiểu sâu sắc thêm tất kiến thức số học, Đo lường, yếu tố Đại số, yếu tố Hình học học Hơn phần lớn biểu tượng, khái niệm, qui tắc, tính chất tốn học học sinh tiếp thu qua đường giải tốn, khơng phải đường lí luận Tuy nhiên thực tế nhiều học sinh chưa nắm vững cách giải tốn, cịn nhầm dạng tốn Khi giải sai lời giải, nhầm tên đơn vị toán, học sinh ngại làm toán giải …Để học sinh ham học toán giải toán để nâng cao chất lượng mơn Tốn thân tơi thấy cần phải có giải pháp giúp học sinh giải tốn Trong suốt q trình dạy học, tơi ln trăn trở, suy ngẫm, nghiên cứu để tìm cách dạy học thích hợp cho tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên đạt hiệu cao, để giáo viên người “ Thắp sáng lên lửa” học sinh Vì tơi mạnh dạn đưa số giải pháp “Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn ” Đây nội dung quan trọng dạy học tốn nói chung em học sinh lớp đầu cấp nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số vắn đề lý luận đổi phương pháp dạy học mơn tốn Tiểu học - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học phần giải tốn có lời văn lớp - Tìm hiểu thực trạng việc triển khai phần giải tốn có lời văn lớp 2C trường Tiểu học Quảng Thành, Thành phố Thanh Hóa 3/28 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số Giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 2C trường Tiểu học Quảng Thành giải tốn có lời văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tiễn 4/28 5/28 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Một mục tiêu mơn tốn bậc Tiểu học hình thành cho học sinh kĩ giải tốn có nhiều ứng dụng sống Dưới hướng dẫn GV học sinh tự tìm cách giải vấn đề kích thích học sinh tìm tịi sáng tạo, có khả suy luận giao tiếp kích thích tính tự giác hợp tác Hoạt động giải tốn ln hoạt động trí tuệ, sáng tạo hấp dẫn với nhiều học sinh thầy giáo Với mong muốn cho học Tốn diễn nhẹ nhàng học sinh phát huy hết lực học tập mình, với suy nghĩ dạy học mơn Tốn lớp khơng trang bị cho học sinh vốn tri thức toán học chương trình mà cịn giúp học sinh nắm chìa khố để tới nhận thức, rèn luyện người dạy học sinh biết cách học (phương pháp học) toán Học sinh Tiểu học hiếu động, ham hiểu biết Các em thích tự tìm hiểu khám phá phải chấp nhận thông báo hay áp đặt Học sinh Tiểu học ngồi im lặng thụ động nghe giảng Các em muốn đủ khả tự học, tiếp thu thực hoạt động học giáo viên thiết kế Ở lứa tuổi Tiểu học ý chủ định em cịn yếu, trí nhớ em mang tính trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ lơ gíc Trí nhớ em chịu chi phối nhiều đời sống nhanh nhớ chóng qn * Nội dung chưong trình tốn gồm: - Số học - Đại lượng đo đại lượng - Các yếu tố hình học - Giải tốn có lời văn *Nội dung chủ yếu dạy học giải toán lớp bao gồm - Biết giải trình bày giải số tốn đơn cộng trừ có tốn nhiều hơn, số đơn vị 6/28 - Biết giải trình bày giải số tốn đơn nhân chia Tơi đề thực Giải pháp cụ thể sau: - Dạy khái niệm chắn khắc sâu cho học sinh dễ hiểu, giúp học sinh hiểu toán biết cách giải - Giúp học sinh củng cố nắm vững cách giải tốn, trình bày giải 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi: a Đối với giáo viên: Do có đổi nội dung, cách xếp kiến thức chương trình sách giáo khoa tốn nên giáo viên dễ xây dựng hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu Nội dung toán cập nhật hoá phù hợp với thực tiễn nên giáo viên dễ chuyển tải đến học sinh Sự quan tâm đạo Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên đạt mục tiêu giảng dạy b Đối với học sinh: Ngay từ chương trình tốn lớp học sinh rèn kỹ tìm hiểu đề tốn, tìm cách giải giải toán đơn phép tính cộng phép tính trừ Vì nên sang lớp em khơng cịn lúng túng thực giải tốn có lời văn Do đặc điểm học sinh đầu cấp nhanh nhớ chóng qn nên tập trung vào dạng em dễ khắc sâu rèn kỹ tính tốn Các tốn có lời văn lớp thường thể cách tường minh, tình đề gần gũi với học sinh Vì với vốn ngơn ngữ cịn em đọc hiểu đề cách dễ dàng Đặc biệt với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm giúp em có điều kiện hoạt động chủ động nắm kiến thức 7/28 Thời lượng dành cho luyện tập thực hành nhiều nên em tham gia giải nhiều tình khác bộc lộ khả Các tốn trình bày với nhiều hình thức khác nhau, giúp em hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo 2.2.2 Khó khăn: a Đối với giáo viên: - Khi dạỵ học toán, số giáo viên hay lo sợ học sinh không tiếp thu nên hay nói nhiều, làm mẫu nhiều, khơng để học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá lấy kiến thức - Khi học sinh thực hành làm tập, em làm kết sai cách trình bày, giáo viên khơng sửa chi tiết cụ thể cho em Chẳng hạn tiết 97 Mỗi can đựng lít dầu Hỏi có can đựng lít dầu? Học sinh trình bày: Giải: Số l dầu đựng can là: x = 15 (lít) Đáp số: 15 lít dầu - Nhiều giáo viên có thói quen khơng cho học sinh tìm hiểu kĩ đề trước giải toán - Các toán giải phép tính nhân chia, chưa khái quát thành dạng tiết hình thành bảng nhân, tốn có lời văn thường khơng có hình vẽ cụ thể nên giáo viên khó hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Ví dụ: Khi dạy tiết 96 “Bảng nhân 3” có “Mỗi nhóm có học sinh, có 10 nhóm Hỏi có tất học sinh?” 8/28 Giáo viên khó hiển thị cho học sinh 10 nhóm, tiết luyện tập, toán thường thể hình vẽ cụ thể Ví dụ: Tiết 97 Mỗi túi có 3kg gạo Hỏi túi có kg gạo? 3kg 3kg 3kg 3kg 3kg 3kg 3kg 3kg Bài giải Số gạo đựng túi là: x = 24 (kg) Đáp số: 24 kg - Với nội dung sách giáo khoa đòi hỏi phải sử dụng nhiều đồ dùng trực quan Song lực số giáo viên cịn hạn chế nên sử dụng đồ dùng trực quan a Đối với học sinh: Bên cạnh thuận lợi nói học sinh gặp số khó khăn học phần * Về tìm hiểu đề: Như biết, muốn giải tốn có lời văn học sinh phải đọc kĩ đề bài, hiểu cách diễn đạt lời văn tốn, song trình độ ngơn ngữ em kém, số học sinh lúng túng tìm hiểu đề 9/28 Mặt khác nội dung tốn thường nêu lên tình quen thuộc, gần gũi với học sinh Trong kiện thường đại lượng (danh số), tìm hiểu đề em thường bị phân tán vào nội dung cụ thể đại lượng số cần thiết cho việc diễn tả điều kiện toán theo yêu cầu đề Ví dụ 3, tiết 45 “ Một lớp học có 35 học sinh, có 20 học sinh trai Hỏi lớp có học sinh gái?” Hoặc 4, tiết 64: “Một cửa hàng đồ chơi, có 84 tơ máy bay, có 45 tơ Hỏi cửa hàng có máy bay?” Đặc điểm tư lứa tuổi em tư cụ thể nên tiếp xúc với giải phép tính nhân chia thường gặp khó khăn suy luận * Về phương pháp giải tốn: Bên cạnh số khó khăn tìm hiểu đề, em cịn gặp số khó khăn trình giải Nắm vững nội dung yếu tố toán yêu cầu chưa đủ, học sinh chưa có hứng thú tâm giải Để giải tốn cịn địi hỏi em tìm phương pháp giải hoạt động tư phức tạp, vừa đòi hỏi kinh nghiệm thực hành, linh hoạt sáng tạo Song lứa tuổi em thường có nhầm lẫn yếu tố khơng thuộc chất Các em thường nhầm lẫn phương pháp giải dạng dạng khác Ví dụ 3, tiết 40 “Mẹ mua lợn nặng 28kg nuôi Sau tháng tăng thêm 13kg Hỏi sau tháng lợn nặng kg?” Đây toán nhiều số đơn vị em lại nhầm tốn tìm số trừ chưa biết nên có phép tính giải 28 - 13 = 15 (kg) 10/28 Ngồi trình bày giải em diễn đạt câu, lời văn thường không rõ ràng mắc lỗi ghi chữ viết tắt đơn vị đo đại lượng Bài tiết 128: “Có số lít dầu đựng can, can lít Hỏi có lít dầu?” Học sinh viết câu lời giải “có số lít dầu là:” Trong lớp học thường có tới loại đối tượng học sinh trội, khá, học sinh trung bình học sinh yếu Các đối tượng học chương trình với yêu cầu đặt theo mục tiêu đào tạo Phần giải tốn có lời văn chưa đáp ứng đối tượng học sinh khá, trội Bởi chưa có tốn giải nhiều cách nhiều phép tính Đối với học sinh yếu tư thiếu linh hoạt, ý, óc quan sát, trí tưởng tượng phát triển chậm hay thiếu tự tin nên giải toán đạt kết khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng: Đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh chất lượng giải toán lớp 2C với đề sau: ĐỀ KHẢO SÁT MƠN TỐN LỚP Thời gian: 40 phút (Thời điểm khảo sát : ………) Bài 1: Mẹ hái 34 na, mẹ biếu bà 20 na Hỏi mẹ lại na? Bài 2: Trên sân có 42 gà vịt, có 22 gà Hỏi sân có vịt? Bài 3: An có 13 viên bi, Bình có 20 viên bi Hỏi hai bạn có viên bi? Kết khảo sát 11/28 Tổng Hoàn thành số HS Tốt 34 Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 20,5 14 41 13 38,5 2.2.4 Nguyên nhân kết thực trạng: Đại đa số học sinh lớp 2C em gia đình làm nơng Gia đình chưa thực quan tâm đến việc học hành em Các em thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát, khả diễn đạt cịn hạn chế, có điều kiện thể chưa thực hồ nhập vào tập thể Với đối trượng em học sinh lớp 2, kĩ đọc trôi chảy nhiều em hạn chế nên việc hiểu đề thụ động, chậm chạp Khối lượng kiến thức tập nhiều, học sinh chưa hứng thú làm tốn giải Khả tư cịn chậm, chưa linh hoạt biết cách phân tích để tìm cách giải Hầu hết giáo viên dạy giải toán có lời văn áp dụng máy móc quy trình cứng hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn gồm bước: Đọc tìm hiểu tốn; Tóm tắt đề tốn; Phân tích đề tốn.; Trình bày giải tốn mà khơng ý xem tất học sinh lớp đọc đề toán hiểu đề hay không Do giáo viên chưa linh hoạt tìm cách hướng dẫn có hiệu Đặc biệt chưa ý đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh mà quan tâm đến việc học sinh ghi nhớ tri thức, nắm phương pháp giải tái lại để giải tập tương tự cách cứng nhắc Xuất phát từ lý mà đưa ”Một số giải pháp giúp học sinh lớp làm tốn có lời văn ” 12/28 2.3 Các giải pháp: Qua việc tiếp thu chuyên đề sở điều tra nắm bắt đối tượng học sinh lớp, thân suy nghĩ, trăn trở làm để nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi đề thực Giải pháp, phương pháp cụ thể sau nhằm nâng cao chất lượng khả dạy học tốn có lời văn cho học sinh 2.3.1 Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu đề tốn giải Tơi ln tự nghiên cứu kỹ chương trình để nắm bắt ý đồ sách giáo khoa, cấu trúc nội dung sách để có so sánh kiến thức chương trình từ tìm phương pháp dạy tốt Khi dạy phần dạng toán giải, cần cho học sinh hiểu câu từ đề khái niệm xuất đề Từ hướng dẫn học sinh giải toán mẫu, rút kết luận cách giải chung cho dạng toán vừa học Kết luận đưa phải chắn khắc sâu cho học sinh hiểu rõ Từ học sinh vận dụng để biết cách giải tốn Ví dụ: Dạy tiết 24, 25, “Bài toán nhiều hơn” “Luyện tập” Với tiết 24 tiết dạy giáo viên xác định mục tiêu - Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm “nhiều hơn” biết cách giải toán nhiều hơn” - Về kỹ năng: Rèn cách giải, trình bày toán đơn - Về giáo dục: Giúp học sinh rèn tính cẩn thận, xác u thích mơn học - Để đạt mục tiêu trên, giáo viên cần tổ chức hoạt động giúp học sinh tham gia cách tích cực Hoạt động 1: Giới thiệu hình thành khái niệm “nhiều hơn” cách quan sát hình vẽ (SGK) vật thật theo nguyên tắc cho tương ứng 1– 13/28 Hoạt động 2: Giới thiệu thành toán nhiều cho học sinh dựa vào hình vẽ đặt thành lời tốn Hoạt động 3: Hướng dẫn giải, trình bày giải Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành Các tập phần giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải tình khác Vì mức độ tập nêu xếp từ dễ đến khó Bài 1: Học sinh đọc tốn, ghi đầy đủ vào tóm tắt, chọn phép tính ghi vào phần giải Bài 2: Mức độ cao hơn, học sinh phải ghi câu lời giải, phép tính đáp số Bài 3: Học sinh tự đọc đề bài, tóm tắt giải Giáo viên cần nắm vững đối tượng học sinh cụ thể, quan tâm cách phù hợp, đặt thêm tình để học sinh phát triển tư Chẳng hạn học “Bài toán nhiều hơn” (tiết 24) Học sinh hiểu từ “nhiều hơn” trình bày tiết thêm vào Các em chọn tính phép cộng để giải thay tình khác có từ“nhiều hơn” chẳng hạn: Bài tập 2: Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều Nam viên bi Hỏi Bảo có viên bi ?” Thay “Nam có 10 viên bi, Nam có nhiều Bảo viên bi Hỏi Bảo có viên bi ?” 14/28 Hoặc đưa thêm tình để em giải hai phép tính Ví dụ thêm câu hỏi cho toán trên: Cả hai bạn có viên bi? - Đối với học sinh khả tiếp thu chậm: Cần hướng dẫn cho em bước rõ ràng, dùng đồ dùng trực quan giúp em tư cụ thể, nắm yêu cầu toán Đồng thời gợi ý cho em lựa chọn phép tính cho giải Cần phải kiên trì với đối tượng này, quan sát tiến em để động viên kịp thời, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin giải tốn Ngồi thơng qua hoạt động nhóm em biểu lộ mặt ưu, khuyết 15/28