Mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 3 phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

5 1 0
Mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 3 phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHAÀN MOÄT MÔÛ ÑAÀU Trang 1 Đề tài KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH TỪ LỚP 3 ĐẾN LỚP 5 PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của[.]

Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH TỪ LỚP ĐẾN LỚP PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Cùng với phát triển xã hội, hội nhập đất nước, Tiếng Anh ngơn ngữ thiết yếu q trình giao tiếp tạo điều kiện hòa nhập với cộng đồng Quốc tế Khu vực, để giúp việc tiếp cận với thông tin khoa học kĩ thuật nhạy bén Dạy ngoại ngữ nói chung dạy mơn Tiếng Anh nói riêng thực q trình hoạt động nắm bắt ngơn ngữ lời nói với kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết Các kỹ ln hỗ trợ cho Nghe nói địi hỏi phải lắng nghe hiểu để giao tiếp Tuy nhiên, môi trường học Tiếng Anh chưa thực phát triển, số vốn từ phong phú, đặc trưng mơn lại cần có khiếu cá nhân mà khơng phải HS có, đặc biệt với HS Tiểu học tập trung, khơng bền vững, dễ quên Tất đòi hỏi phải thực đầu tư nghiên cứu áp dụng phương pháp, thủ thuật dạy phù hợp với nhằm giúp người học phát triển kỹ Nghe - Nói - Đọc - Viết đạt đến mục tiêu“chính xác trôi chảy” giao tiếp Mô tả thực trạng vấn đề: Thực tiễn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác; tạo niềm tin, hứng thú học tập; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người mới: tự tin, động, sáng tạo sống Để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh phát triển xã hội Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động Tuy nhiên thực tế diễn Trường TH Mỹ Lộc nói riêng, số nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa nói chung nào? Qua điều tra, tìm hiểu, tiến hành tổng hợp kết hứng thú học sinh học môn Tiếng Anh, kết đạt sau: Trang Thời gian Lớp Tổng số Thường xuyên tích cực, Thỉnh thoảng tích cực, Hầu thụ động, hăng say phát biểu hăng say phát biểu muốn phát biểu HS SL TL SL TL SL TL 5A 32 21.9 13 40.6 12 37.5 Giữa 5B 33 24.2 14 42.4 11 33.4 HK I 4A 28 25.0 11 39.3 10 35.7 4B 30 30.0 12 40.0 30.0 Với kết trên, kết hợp với đàm thoại quan sát học sinh lớp, số lượng học sinh yêu thích, có hứng thú tích cực học tập mơn Tiếng Anh thấp Thực trạng cho thấy học sinh chưa có hứng thú học mơn học này, hay nói cách khác học sinh chưa thấy tầm quan trọng môn học nên chưa phấn đấu học tập Do phần đặc trưng môn môn khoa học, có dung lượng kiến thức lớn , Nhưng qua thực tế học sinh có lực tự bồi dưỡng kiến thức, tinh thần tự giác chưa cao, khả hiểu biết hạn chế Phần lớn học sinh khơng có hứng thú tự thân chịu khó nghiên cứu tìm tịi thêm đọc sách báo, tìm tịi tài liệu phương tiện thơng tin đại chúng hay để bồi dưỡng kiến thức thông qua buổi bồi dưỡng Qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Anh trường TH, nhận thấy số nguyên nhân khác từ phía học sinh giáo viên: 1.1 Về phía học sinh: Qua thực tế dự tiết dạy giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh thực tế học tập học sinh Trường TH Mỹ Lộc nhiều năm qua, thân tơi nhận thấy: 1.1.1 Học sinh có thói quen với lối học đối phó: - Thực tế cho thấy nhiều học sinh lười học, trình giảng dạy hay dự học sinh học tập thiếu nghiêm túc, thiếu nhiệt tình, khơng chịu khó, tập trung, chủ quan ỷ lại, đến lượt lại trả không cần biết làm mức độ nào, trả lời Việc học, chuẩn bị theo kiểu đối phó: tới trước tiết học trao đổi với bạn bè, số em báo cáo ốm, đau Lối học chuẩn bị đối phó dẫn đến số biểu khó chấp nhận: Trang - Đối với việc học cũ, chuẩn bị nhà: Học sinh có thói quen học tập đối phó: học nội dung bản, học sinh cịn học theo lối học chay, khơng tìm hiểu hay suy nghĩ thêm - Khi giáo viên nêu câu hỏi em không xác định nội dung để trả lời em đọc lung tung, trả lời không bám sát câu hỏi, nhiều học sinh trả lời nội dung mà không yêu cầu - Học sinh quen lối học thụ động: nhiều học sinh sợ giáo viên gọi đến tên yêu cầu trả lời câu hỏi (do kĩ kém); số học sinh sợ trả lời sai, giáo viên bạn cười (do tính nhút nhát); chí có số em có khả trả lời câu hỏi khơng tự giác giơ tay sợ bạn trêu; giơ tay chờ số bạn khác giơ tay trước chờ giáo viên gọi đến tên trả lời 1.1.2 Học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp đặc trưng môn: Nhiều HS chưa có phương pháp học tập phù hợp với đặc trưng phân môn, chưa biết nên học chuẩn bị nội dung cho có hiệu Từ em biết làm theo bạn, không cần biết nội dung nào? tỏ chán nản không muốn học 1.1.3 Học sinh xem thường môn học: Môn Tiếng Anh bậc tiểu học môn học tự chọn nên số phụ huynh học sinh chưa ý thức tầm quan trọng môn học Một số học sinh theo học bắt buộc phải học em khơng có động học tập Một số học sinh cho học mơn Tiếng Anh thực dụng mơn Tốn mơn Tiếng Việt,… Học giỏi Tiếng Anh đến không học giỏi môn khoa học tự nhiên; đặc biệt số HS trung bình khơng trọng đến việc học mơn quan điểm khơng bậc phụ huynh tiểu học 1.2 Về phía giáo viên: 1.2.1 Giáo viên chưa quan tâm mức đến việc học học sinh: Một số giáo viên chưa quan tâm mức đến việc chuẩn bị học sinh, chưa theo dõi trình chuyên cần em, chưa trọng kiểm tra đánh giá mức độ Trang tiếp thu học sinh Đã có trường hợp học sinh học đến học kì I mà chưa đảm bảo sách, vở, sách tập dụng cụ học tập cho đặc trưng môn 1.2.2 Chưa ý đến việc chuẩn bị nội dung mới, thực tập cuối tiết học: - Một số giáo viên dành thời lượng cho phần hướng dẫn nhà chưa thỏa đáng, giao tập, nội dung công việc nhà cho học sinh thiếu chi tiết, thiếu cụ thể, không ý đến đối tượng học sinh mà cịn mang tính chung chung - GV chưa thật trọng tập khó, tập phần luyện tập, chưa trọng quan tâm thường xuyên em Nhưng phần có tác dụng bổ sung, mở rộng, nâng cao lực cho HS HS có khiếu nguyên nhân thành công thi Olympic tiếng Anh cấp 1.2.3 GV chưa thật quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá học sinh: - Đến lớp giáo viên trọng khâu kiểm tra nội dung khó, câu hỏi khó nhắc nhở em tiết trước - Học sinh có lực, tích cực nhiều lần phát biểu xây dựng bài, tự trả lời câu hỏi nâng cao không giáo viên đánh giá cao, phát huy tinh thần hay tuyên dương Từ học sinh khơng chịu tìm tịi, tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 1.2.4 Hệ thống câu hỏi, tập tiết lên lớp chưa thật phù hợp: - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh thực tế chưa thực trọng mức, cịn tình trạng giáo viên nói học sinh làm mẫu diễn giải, truyền thụ chiều mang tính áp đặt, giáo viên ngại khó, chưa thật đầu tư thời gian, công sức vào hệ thống tập điều kiện khách quan quan tâm Nhà trường, điều kiện sở vật chất … - Một số tập, câu hỏi dạy để định hướng gợi mở cho học sinh chưa thật phong phú, thiếu tính hệ thống, chưa phù hợp với đối tượng học sinh Các tập chủ yếu nặng học sinh giỏi, thiếu loại tập sâu vào nội dung thi Olympic, chưa sử dụng cách linh hoạt, xác loại tập cho phù hợp với nội dung khác học Trang Trang

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan