1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu hieu qua cua chuong trinh the duc tong hop co truyen doi voi viec nan dmo6l 20130530030220 97383 sbda

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Chương Trình Thể Dục Tổng Hợp Cổ Truyền Đối Với Việc Nâng Cao Sức Khỏe Cho Nữ Sinh
Tác giả Vũ Đức Thu, Lưu Quang Hiệp, Trần Văn Tác, Bùi Hoàng Phúc, Phạm Thị Nghi, Phạm Thu Thái, Trần Thuỳ Linh, Phạm Tất Thắng
Trường học Trường Đại Học Dân Lập Thăng Long
Chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất
Thể loại bài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 268,84 KB

Nội dung

Page |1 D ĐẶT VẤN ĐỀ ưới chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta luôn quan tâm đến sức khoẻ nhân dân lao động, đặc biệt học sinh, sinh viên trường học Sau cách mạng Tháng Tám thành công, lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Bác Hồ viết:”Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần có sức khoẻ thành cơng” (Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục Hồ Chủ Tịch ngày 27 tháng năm 1946).[59,60] Năm 1954 sau ngày hồ bình lập lại, đặc biệt sau đất nước thống năm 1975, nước ta hình thành phong trào tập luyện TDTT rộng rãi, với tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, có học sinh, sinh viên Phong trào diễn liên tục suốt 40 năm qua góp phần to lớn vào nghiệp củng cố, nâng cao sức khoẻ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN Ở trường học, từ bậc mẫu giáo, phổ thông đến bậc đại học, Bộ Giáo dục đào tạo quy định chương trình GDTC bắt buộc, nhằm đào tạo người - người XHCN, phát triển toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ Tuy nhiên, sau nhiều năm chiến tranh liên tục, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, nên sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, chưa thoả mãn nhu cầu tập luyện TDTT, hầu hết trường Đại học nhiều khó khăn kinh phí, sở vật chất, chưa thoả mãn nhu cầu tập luyện sinh viên Hơn nữa, trường đại học nước, chương trình GDTC tập trung hai năm đầu, bao gồm nội dung mơn điền kinh, thể dục số môn thể thao tự chọn, thời gian lại hai năm cuối sinh viên không bị điều kiện ràng buộc nên hầu hết sinh viên khơng tham gia luyện tập TDTT.[20,22,25] Những năm gần đây, chương trình nghiên cứu khoa học tác giả Vũ Đức Thu, Lưu Quang Hiệp (1986, 1990), Trần Văn Tác, Bùi Hoàng Phúc (1998), Phạm Thị Nghi, Phạm Thu Thái (1999), Trần Thuỳ Linh, Phạm Tất Thắng (2002), xác nhận tình trạng thể lực sinh viên cuối khoá trường đại học giảm sút Điều đó, buộc nhà sư phạm lĩnh vực GDTC phải tìm biện pháp khắc phục, với mục đích trì trạng thái thể lực, sức khoẻ cho sinh viên suốt trình học, để sau tốt nghiệp, sinh viên có chuẩn bị đầy đủ sức khoẻ kiến thức, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.[41,61] Ngày nay, công đổi đất nước ta diễn với tốc độ nhanh mạnh mẽ, nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đất nước địi hỏi đội ngũ niên khơng có tri thức khoa học vững vàng, có đạo đức sáng, mà cịn cần có sức khỏe tốt Trường đại học Dân Lập Thăng Long trường đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực tin học, quản lý ngơn ngữ, phần đơng sinh viên nữ có độ tuổi 18 - 22 Song song với việc nâng cao chất lượng đào tạo chun mơn, nhà trường cịn trọng đến công tác GDTC cho nữ sinh viên Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |2 Theo số liệu nghiên cứu ban đầu, tình trạng thể lực nữ sinh viên năm qua chủ yếu tăng hai năm đầu có luyện tập TDTT thường xuyên, hai năm tiếp theo, tình trạng thể lực sinh viên hướng giảm sút đáng lo ngại Tuy nhiên, nhàn rỗi buổi sáng, buổi chiều, xuất nhiều sinh viên tham gia tập chương trình GDTC Bộ Giáo Dục Đào Tạo quy định Song, việc tập luyện hầu hết sinh viên cịn mang tính tự phát, thiếu hướng dẫn tổ chức quản lý trường, Hội thể thao sinh viên Thể dục tổng hợp cổ truyền mơn tập nữ niên ưa thích, việc tổ chức tập luyện mơn tập khơng địi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp, góp phần làm phong phú hiệu qủa cao sức khoẻ, giáo dục nhân cách, nếp sống lành mạnh đặc biệt tạo dáng vẻ đẹp cho người tập - nhu cầu sinh viên Qua điều tra sơ bộ, khoá học từ năm thứ đến năm thứ tư, có tới 65 - 70% số sinh viên nữ trả lời có nguyện vọng tập mơn thể dục tổng hợp cổ truyền.[38] Một vấn đề quan trọng đặt phải sớm nghiên cứu hình thức tập luyện xây dựng chương trìng giảng dạy hợp lý, phong phú nội dung tập luyện hai năm đầu nâng cao hiệu môn tập tự chọn hai năm cuối cho sinh viên Trên sở ý nghĩa công tác GDTC cho sinh viên, sinh viên nữ, tầm quan trọng môn thể dục tổng hợp cổ truyền đối tượng tập luyện này, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long, biên soạn chương trình tập luyện thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền thực bắt buộc nhằm nâng cao trình độ thể chất cho nữ sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải đề tài nghiên cứu đây, nhiệm vụ sau đặt ra: 1.Điều tra phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long Hà nội Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Thăng Long Hà nội Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trường học Từ trước tới nay, trung thành với học thuyết Mác - Lê Nin, Đảng, nhà nước ta Hồ Chủ Tịch ý đến giáo dục toàn diện cho hệ thiếu niên, học sinh, sinh viên trường học từ phổ thông đến đại học, thường xuyên quan tâm đến TDTT, coi mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thiếu niên Với tư tưởng đạo đó, Đảng, nhà nước ta khơng ngừng tạo điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, để biến học thuyết phát triển người toàn diện thành thực đời sống xã hội nước ta [59,60] Tư tưởng học thuyết Mác - Lê Nin thể dục thể thao cụ thể hố thị, nghị Đảng, phủ Hồ Chủ Tịch Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam nhà văn hoá lớn, sinh thời, Bác quan tâm đến hoạt động TDTT, lịch sử chứng minh: Bác Hồ người khai sinh, người sáng lập TDTT cách mạng nước ta Tư tưởng bao trùm Bác Hồ việc đặt tảng xây dựng TDTT nước ta khẳng định có tính chất cách mạng cơng tác TDTT, nhu cầu khách quan xã hội phát triển, nghĩa vụ người dân yêu nước Mục tiêu cao đẹp TDTT bảo vệ, tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nịi giống, làm cho dân cường nước thịnh Những ý tưởng đó, xuyên suốt lời huấn thị, văn kiện, viết Bác Hồ.[3,10,59] Ngay từ tháng năm 1941, chương trình cứu nước mặt trận Việt Minh, Bác Hồ nêu rõ: “Khuyến khích giúp đỡ TDTT quốc dân, làm cho nòi giống thêm khoẻ mạnh” Sau nước nhà vừa độc lập, quyền Cách mạng cịn non trẻ, phải đương đầu với mn vàn khó khăn thù trong, giặc ngồi, kinh tế đói kém, xã hội chưa ổn định Vậy mà, ngày 30 tháng năm 1946, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập Nha thể dục trung ương thuộc niên, sở: “Xét vấn đề thể dục cần thiết, để bồi bổ sức khoẻ quốc dân cải tạo nịi giống Việt Nam” Ngay sau đó, ngày 27.3.1946, Hồ Chủ Tịch lại Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Trong thư, lần người cho nhân dân ta thấy rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành công:, người rõ: Muốn có sức khỏe thì: “Nên tập luyện thể dục thể thao” coi là: “Bổn phận ngưịi dân yêu nước”.[60] Ngày 31.3.1960, Bác Hồ tự tay viết thư gửi hội nghị cán TDTT toàn miền Bắc Trong thư Người dạy: “Giữ Gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành cơng”, Người rõ muốn có sức khoẻ thì: “Nên luyện tập “Muốn lao động, sản Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |4 xuất học tập tốt, cần có sức khoẻ Muốn có sức khoẻ nên thường xuyên luyện tập TDTT Vì vậy, nên phát triển phong trào TDTT cho rộng khắp Đồng thời, Bác cịn ln qua tâm đến sức khoẻ nhân dân, Bác tin yêu quan tâm đến phát triển thể chất hệ trẻ Về thăm trường đại học TDTT TW I năm 1961, Bác dặn: “Các cháu học TDTT đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng mà làm người cán phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết hướng dẫn người tập luyện để nâng cao sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tật” [59,60] Đề cập tầm quan trọng thể dục thể thao phê phán tình trạng yếu GDTC nhà trường nước ta thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu - nhân sỹ yêu nước lỗi lạc viết: “Các mơn trường tiểu học, khơng có mơn quan trọng mơn thể dục, mà trường khơng có mơn học Thể dục tay khơng, thể dục với vũ khí, thể dục giải trí thứ vận động khác, không đưa vào chương trình giảng dạy Lạ nữa, trường tiểu học trẻ em người Pháp có sân thể dục, sân vận động, mà trường tiểu học em người Việt Nam ngược lại trẻ em người Việt Nam mà khoẻ mạnh người Pháp “khơng ưa”, nên mơn thể dục phải môn “nghiêm cấm” Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, Đảng nhà nước ta quan tâm đến TDTT cách mạng Đảng lãnh đạo công tác TDTT việc hoạch định dường lối, quan điểm, sách, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch, đưa công tác TDTT lên tầm cao Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 – 2002, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh hoạt động thể thao, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam”.[7] Đường lối quan điểm Đảng thể nhiều nghị quyết, thị suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH, qua thời kỳ Đại Hội Đại biểu toàn quốc Đảng: “Từng bước xây dựng TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học nhân dân”.[3,6,8] “Cơng tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày”.[5] Giáo dục tồn diện mục tiêu ln ln Đảng nhà nước quan tâm, nhằm chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ bước vào kỷ 21 Bàn định hướng công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ năm tới: nghị TW II, khoá khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo phải trở thành quốc sách hàng đầu” [19] “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh phải có người phát triển tồn diện, tức khơng phát triển mặt trí tuệ, đạo đức, mà phải cường tráng thể chất, trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đồn thể, có giáo dục đào tạo, y tế TDTT”.[59] Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |5 Chỉ thị 36 CT/TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu rõ: “Những năm gần đây, công tác TDTT có nhiều tiến bộ, phong trào TDTT bước mở rộng với nhiều hình thức, số ngành, địa phương ý đầu tư nâng cấp, xây dựng Tuy nhiên, TDTT nước ta trình độ thấp, số người thường xuyên tập luyện TDTT cịn ít, đặc biệt niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu GDTC trường học lực lượng vũ trang thấp”[18] Nguyên nhân chủ yếu yếu do: nhiều cấp uỷ Đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ xem nhẹ vai trò TDTT nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát huy nhân tố người; Chưa thực coi TDTT phân chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, nhà nước chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển TDTT, đầu tư cho lĩnh vực hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, nhằm phát triển TDTT Trước tình hình mới, nghiệp TDTT cần phát triển theo định hướng nêu rõ: “TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người Cơng tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, nâng cao xuất lao động xã hội sức chiến đấu lực lượng vũ trang” (trích thị 36 CT/TW, ngày 24.3, Năm1994 Ban Bí Thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới) [9,18] Chỉ thị 36 CT/TW khẳng định: “Mục tiêu bản, lâu dài công tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân Thực GDTC tất trường học, nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết sinh viên” [18] Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghiệp TDTT nước nhà, Thủ tướng phủ ban hành thị 133/TTG việc xây dựng quy hoạch ngành TDTT, ghi rõ: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chất chiến lược, quy định mơn thể thao hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi thể thao quần chúng, khoẻ để xây dựng bảo vệ tổ quốc” Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biết coi trọng việc GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, phải có sân bãi, nhà tập TDTT, có định biên hợp lý có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT, đáp ứng nhu cầu tất cấp học Bộ giáo dục đào tạo cần có thứ trưởng chuyên trách đạo công tác TDTT trường học” [21] Thực thị Thủ tướng phủ, ngày 21.4.1997, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Tổng cục TDTT (nay Bộ văn hóa, thể thao du Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |6 lịch), ký văn thoả thuận đề nghị phủ phê duyệt kế hoạch phát triển đến năm 2010, nêu rõ số điểm sau đây[23,24]: - Mục tiêu GDTC trường học từ mẫu giáo đến đại học góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ thể chất phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước - Do điều kiện giảng dạy nội khoá chưa đáp ứng yêu cầu GDTC, Bộ giáo dục đào tạo uỷ ban TDTT đạo trường học, khuyến khích hướng dẫn học sinh tập luyện mơn thể thao ưa thích trường, gia đình câu lạc thể thao nơi cư trú - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể thao cấp học, đặc biệt Hội khoẻ Phù đổng, phát triển mạnh câu lạc TDTT trung tâm thể thao sinh viên, làm sở tập luyện nâng cao thành tích số mơn thể thao trọng tâm vấn đề GDTC cho sinh viên trường học.[25] - Quán triệt sâu sắc nội dung nghị quyết, thị Đảng, Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật phủ cơng tác TDTT tình hình mới, tiếp tục khẳng định cần phải khắc phục thực trạng giảm sút thể lực sinh viên Hai ngành giáo dục đào tạo - TDTT thống nội dung biện pháp hợp đồng trách nhiệm đạo, nhằm thúc đẩy nhanh nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên: “Hai ngành trí xây dựng chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC” [33,34,35,36,37] Với nội dung phối hợp hai ngành, Bộ giáo dục đào tạo đạo cấp học giảng dạy thể dục ngoại khố, theo chương trình kế hoạch có nề nếp, đảm bảo việc thực nghiêm túc quy phạm đánh giá trình dạy - học thể dục, quy chế GDTC sinh viên; nghiên cứu diều chỉnh chương trình thể dục cấp, thực kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho sinh viên Từng bước áp dụng thống vùng, khu vực toàn quốc Điều chỉnh ban hành tài liệu giảng dạy bao gồm sách giáo khoa, sách hướng dẫn phương pháp giảng dạy, tập luyện TDTT cho cấp học Bảo đảm sở vật chất tối thiểu để phục vụ việc thực chương trình ngoại khoá; phát động phong trào tập luyện rộng khắp nhà trường, với mục tiêu: “Mỗi sinh viên biết chơi môn thể thao”; Chỉ đạo việc cải tiến chương trình, hình thức hoạt động TDTT ngoại khố, mở rộng mạng lưới câu lạc TDTT sinh viên Tập trung hỗ trợ cán bộ, sở vật chất để củng cố, thành lập câu lạc TDTT mới, để thu hút nhiều sinh viên tham gia tập luyện.[20,21,22] Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, ban hành quy chế 931/RLTC công tác GDTC nhà trường là: “Các trường từ mầm non đến đại học phải đảm bảo thực hịên dạy môn thể dục theo quy định cho học sinh, sinh viên” GDTC bao gồm nhiều hình thức có liên quan chặt chẽ với Giờ học thể dục, tập luyện thể thao theo chương trình, tự tập luyện học sinh, sinh viên, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường TDTT phương tiện quan trọng để giáo dục thể chất Chương trình thể dục hình thức GDTC khác xếp phù hợp với trình độ sức khoẻ, giới tính lứa tuổi Hàng Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |7 năm, sinh viên tự tập luyện thể thao ngoại khoá trường, nhà (ở ký túc xá trường có học sinh nội trú) Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức ngày hội thể thao trường xây dựng thành nề nếp truyền thống Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy định chương trình GDTC”.[25] GDTC trường đại học cao đẳng có tác dụng tích cực việc hồn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách người sinh viên Tăng cường phát triển thể chất, phục vụ tốt cho công tác học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức phương pháp khoa học tập luyện thể thao, củng cố trau dồi sức khoẻ góp phần xây dựng phong trào TDTT lớn mạnh nhà trường Để đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo ban hành chương trình GDTC trường đại học, nhằm giải nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh, sinh viên Thể chất người biến đổi theo xu hướng định GDTC q trình nhằm hồn thiện mặt hình thể chức thể người, nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ sảo vận động quan trọng đời sống, lao động sản xuất chiến đấu Trong trường đại học cao đẳng, GDTC mộ phận quan trọng giáo dục toàn diện cho sinh viên, Bác Hồ nói: “Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh tham gia cách dẻo dai, bền bỉ cơng việc ích nước lợi dân”.[60] 1.2 Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục toàn diện cho sinh viên 1.2.1 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho sinh viên Để đạt mục tiêu GDTC cho hệ trẻ, đặc biệt đối tượng sinh viên trường đại học chuyên nghiệp, cần giải nhiệm vụ sau đây: - Nâng cao thể chất sức khoẻ cho sinh viên Thể chất đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể người, hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Thể chất bao gồm thể hình, lực thể chất lực thích ứng Thể hình liên quan đến hình thái, cấu trúc thân thể, bao gồm trình độ phát triển thể, số tuyệt đối tương đối toàn thân phận tư thân thể Năng lực thể chất thể khả chức hệ thống, quan thể, qua hoạt động bắp Nó bao gồm tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, độ dẻo, tính khéo léo, khả phối hợp vận động), lực vận động (đi, chạy, nhảy, ném, leo, chèo, mang, vác) Một hoạt động vận động cụ thể, đòi hỏi lực thể chất cụ thể tương ứng.[50] Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |8 Năng lực thích ứng thể khả thích ứng thể với hồn cảnh bên ngồi Khơng thích ứng đơn giản, mà cịn đề kháng với bệnh tật phát sinh Thúc đẩy phát triển thể hình lành mạnh Sự phát triển thể hình chủ yếu dựa vào phát triển (lớn mạnh) tế bào chất gian bào, phát dục lại biến đổi chức hình thái hệ thống quan thể Hai khái niệm trên, có chỗ giống khác nhau, chúng chi phối yếu tố di truyền, dinh dưỡng, lớn mạnh tự nhiên điều kiện sống Tập luyện TDTT đẩy mạnh, nâng cao thể trạng trì lâu hơn, làm chậm trình suy giảm tuổi cao Sự hồn thiện thể hình tư thân thể, làm cho ngoại hình thêm đẹp, phần phản ánh mức hồn thiện chức Ngày nay, người ta coi thể phần mặt tinh thần, văn minh dân tộc Mặt khác, thể cường tráng lại sở vật chất lực chức khác.[50,55] Phát triển toàn diện lực thể chất Năng lực thể chất gắn chặt chẽ với chức thể Khi ta tập luyện chạy bền, đồng thời nâng cao khả hoạt động lâu dài hệ thống tim mạch, hơ hấp, bắp Do đó, phát triển toàn diện lực thể chất nhân tố quan trọng, thúc đẩy cải thiện hình thái chức ngược lại Đồng thời lực thể chất điều kiện tất yếu, cho tiếp thu, nâng cao trình độ thể thao người tập - Nâng cao lực thể chất thể Tập luyện lâu dài, có hệ thống điều kiện đa dạng, thay đổi thời tiết, khí hậu, địa có lợi cho nâng cao lực thích ứng trước điều kiện tự nhiên khác Mặt khác, làm tăng cường khí huyết lưu thơng khả tạo máu, đẩy nhanh q trình trao đổi chất, nâng cao sức đề kháng với vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật kịp thời góp phần, trị bệnh văn minh (động mạch vành, béo phì huyết áp, tâm thần) Thân thể, tinh thần trí tụê người khơng tách rời nhau, thể chất cường tráng, tinh lực sung mãn, sức sống dồi dào, có ảnh hưởng to lớn đến trạng thái tinh thần người ngược lại Kinh nghiệm y học cổ kim, đông tây y nói nhiều tới ảnh hưởng vết thương tinh thần quan thể Đồng thời, nhiều đời người ta biết đến dạng tập luyện TDTT để điều hoà trạng thái tâm lý, phịng trị số bệnh tật Do đó, nói tác dụng TDTT, giá trị sức khoẻ, Bác Hồ ln gắn: “Khí huyết lưu thơng” “tinh thần đầy đủ” với [50,55,56] - Thể dục thể thao góp phần làm phong phú đời sống văn hố giáo dục người Thực tế nước ta nhiều nước khác cho thấy: Giải trí, tập luyện, biểu diễn, thi đấu… TDTT nhu cầu ngày nhiều, mạnh, không Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long Page |9 thể thiếu thay đựơc Nếu làm tốt, góp phần đáng kể vào việc xây dựng đời sống văn hoá vui tươi lành mạnh văn minh xã hội Cịn ngược lại, ảnh hưởng xấu hậu phức tạp, dễ lan rộng Trong xã hội đại, thể thao văn nghệ với đặc tính riêng nó, có sức thu hút ảnh hưởng rộng lớn với thiếu niên, nhu cầu khơng thể thiếu Đó công cụ để chuyển tải giá trị tư trưởng, tinh thần chế độ đến với họ.[46] Là chuẩn mực phép tắc chế độ trị - kinh tế định, đặt để quy định mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, nhằm phục vụ cho chế độ xã hội chúng ta, đạo đức có vai trị hàng đầu, “cái gốc” giáo dục người Đó q trình tác động có mục đích có kế hoạch đến ý thức, tình cảm hành vi người, nhằm bồi dưỡng đạo đức tốt đẹp họ Khi người có đạo đức, phẩm chất tốt, họ tự nguyện, tích cực cống hiến tồn sức cho đất nước [56] Các nhiệm vụ có liên quan mật thiết với nhau, cần kết hợp chặt chẽ thực Chúng cần quán triệt phù hợp với phận hoạt động TDTT như: dạy học TDTT, huấn luyện thể thao, thi đấu thể thao, rèn luyện thân thể hàng ngày, chúng có nét chung khác biệt Nhiệm vụ ưu thế, tính chất, mức độ, yêu cầu cách thức thực có chỗ khác Rèn luyện thân thể hàng ngày q trình hoạt động TDTT quần chúng có nhiệm vụ tăng cường thể chất Huấn luyện thể thao q trình GDTC đặc biệt, nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ tố chất vận động, kỹ - chiến thuật chun mơn, đạo đức, ý chí chiến đấu thể thao, lại biện pháp quan trọng để kiểm tra, thúc đẩy, nâng cao hiệu GDTC, rèn luyện thân thể, huấn luyện thể thao Do đó, thực nhiệm vụ TDTT phận, người, cần nắm rõ chức chun mơn cụ thể mình, khơng thể lẫn lộn, thay bỏ qua Nếu phận nhỏ thực tốt theo chức mình, góp phần thực nhiệm vụ lớn chung TDTT nước 1.2.2 Những nguyên tắc giáo dục thể chất cho sinh viên 1.2.2.1 Nguyên tắc phát triển hợp lý người toàn diện cân đối Bác Hồ nói: “Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có người XHCN” Câu nói đó, có ý nghĩa sâu sắc với công tác TDTT Ngay từ bước ban đầu thời kỳ độ nay, TDTT trước hết chủ yếu gắn với phục vụ cho nghiệp đào tạo người, bước góp phần giải mâu thuẫn xã hội cũ để lại – nhu cầu tiến sản xuất xã hội với người điều kiện phát triển hạn chế họ Đó không mong muốn, tiềm năng, mà cần thiết thật cho tiến xã hội Có hai u cầu qn triệt ngun tắc TDTT.[59,60] Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long P a g e | 10 Thứ thực nhiệm vụ khác TDTT (hình thành kỹ vận động, phát triển tố chất cận động…) phải ý bảo đảm thống mặt giáo dục, nhằm bồi dưỡng sinh viên thành người phát triển toàn diện, hợp lý Tiền đề tự nhiên mối tương quan mặt giáo dục thống khách quan, tách rời phát triển thể chất tinh thần người Điều này, nhiều nhà khoa học người làm sáng tỏ Bởi vậy, phân chia thành mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức… có ý nghĩa ưu tương đối, chúng không đồng Bản thân tiền đề tự nhiên mối liên hệ biến thành thực, mà phải thơng qua q trình thực giáo dục thống nhất, kết hợp có mục đích hợp lý mặt giáo dục Trong hoạt động TDTT, mặt văn hố, giáo dục khác, phải có cách tiếp cận đồng Trong đó, đức dục đóng vai trị chủ đạo, đạt hiệu tốt mặt giáo dục khác.[46] Thứ hai: phải cố gắng sử dụng đồng nhân tố, phương tiện, hình thức hoạt động thể dục thể thao, cho phát triển toàn diện tố chất thể lực, lực vận động có “vốn” kỹ năng, kỹ xảo rộng rãi, phong phú, cần thiết cho sống nói chung hoạt động chun mơn nói riêng Yêu cầu bắt nguồn từ cần thiết chuẩn bị thể lực toàn diện cho sống, phản ánh tính quy luật tự nhiên phát triển thể chất người Qua q trình tiến hố tự nhiên hàng vạn, hàng triệu năm, thể ngày thực thực thể hữu cơ, thống hồn chỉnh Những đặc tính, chức liên quan, tương tác làm tiền đề cho Trong đó, phát triển đặc tính tự nhiên thể theo hướng đó, ảnh hưởng, chịu phụ thuộc vào phát triển hướng khác Đương nhiên, phát triển thể chất toàn diện phải phù hợp với quy luật tự nhiên tồn hoàn thiện thể, đảm bảo mối tương quan đăc tính hình thành q trình tiến hố, đồng thời mở rộng nâng cao khả thích nghi thể trước điều kiện thay đổi từ bên Đúng P.F.Létsgáp, nhà lý luận GDTC tiếng người Nga nói: “Chỉ có phát triển cân đối tất quan, thể người thực hoàn thiện hoàn thành cơng việc lớn với phát triển tồn diện này, khơng có ý nghĩa tự nhiên mà cịn xã hội”.[56] Song, yêu cầu, tiêu chuẩn phát triển thể chất toàn diện, cần cụ thể hoá, vào đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mơn thể thao… Nói cách khác, mức phát triển phụ thuộc vào nhân tố di truyền – cá biệt phức hợp điều kiện thay đổi đời sống hoạt động Khơng nên hiểu phát triển dàn đều, đồng loạt nhau, theo phương thức cứng nhắc Về nguyên tắc, phát triển cân đối tố chất vận động, khơng có ý nghĩa khơng cho phép Trên sở đó, ưu phát triển tố chất, phẩm chất trội theo yêu cầu hoạt động chuyên môn, đồng thời đảm Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Ngày đăng: 25/06/2023, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTT trong các trường Đại học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp thực thinhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTT trong các trường Đại học”, "Tuyểntập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1994
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1960), Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng cộng sản khoá III, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị củaBCH TW Đảng cộng sản khoá III
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1960
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2/10/1958), Chỉ thị 106-CT/TW về công tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 106-CT/TW vềcông tác TDTT
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (28/2/1962), Chỉ thị 38-CT/TW về tăng cường công tác thể thao quốc phòng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 38-CT/TW về tăngcường công tác thể thao quốc phòng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (3/6/1964), Chỉ thị 79-CT/TW về công tác bảo vệ sức khoẻ của cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 79-CT/TW về côngtác bảo vệ sức khoẻ của cán bộ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Ban Bí thư Trung ương Đảng (11/1/1967), Chỉ thị 140-CT/TW về bảo vệ và bồi dưỡng sức khoẻ của cán bộ và nhân dân trước tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 140-CT/TW về bảovệ và bồi dưỡng sức khoẻ của cán bộ và nhân dân trước tình hình mới
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
7. Ban Bí thư Trung ương Đảng (26/8/1970), Chỉ thị 180 CT/TW về công tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 180 CT/TW vềcông tác TDTT
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Ban Bí thư Trung ương Đảng (17/6/1975), Chỉ thị số 221- CT/TW về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày giải phóng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 221- CT/TW vềcông tác giáo dục ở miền Nam sau ngày giải phóng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. Ban Bí thư Trung ương Đảng (18/11/1975), Chỉ thị số 227- CT/TW về công tác giáo dục thể thao trong tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 227- CT/TWvề công tác giáo dục thể thao trong tình hình mới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1976), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị củaBan chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1976
12. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1982), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị củaBan chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1982
13. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1986), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị củaBan chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1986
14. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1991), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị củaBan chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1991
15. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1993), Nghị quyết hội nghị lần 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hộinghị lần 4
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII
Năm: 1993
16. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1997), “Nghị quyết hội nghị lần 2”, Những văn bản pháp lý Nhà nước và quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hộinghị lần 2”", Những văn bản pháp lý Nhà nước và quản lý giáo dục
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1997
17. Ban Chấp hành TW Đảng khoá VII (1993), Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo, Văn kiện hội nghị lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác giáodục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng khoá VII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
18. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT/TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 36 CT/TW về côngtác TDTT trong giai đoạn mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
19. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (24/12/1996), Nghị quyết số 02 – NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02 –NQ/TW
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn 1, Ban hành theo quyết định số 3244/GD &ĐT ngày 12/9/1995, NXB GDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDTC trong các trường Đạihọc, Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn 1
Nhà XB: NXB GDĐT
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT GDTC về hướng dẫn chỉ thị 36/CT-TW, NXB GDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 11/TT GDTC về hướngdẫn chỉ thị 36/CT-TW
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GDĐT
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kết quả trình độ thể lực chung của nữ sinh viên đại học Dân Lập Thăng Long (n = 216) - Nghien cuu hieu qua cua chuong trinh the duc tong hop co truyen doi voi viec nan dmo6l 20130530030220 97383 sbda
Bảng 3.1 Kết quả trình độ thể lực chung của nữ sinh viên đại học Dân Lập Thăng Long (n = 216) (Trang 33)
Bảng 4.1: Kết quả trình độ thể lực chung trước và sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 của nữ - Nghien cuu hieu qua cua chuong trinh the duc tong hop co truyen doi voi viec nan dmo6l 20130530030220 97383 sbda
Bảng 4.1 Kết quả trình độ thể lực chung trước và sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 của nữ (Trang 51)
Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường - Nghien cuu hieu qua cua chuong trinh the duc tong hop co truyen doi voi viec nan dmo6l 20130530030220 97383 sbda
Bảng 4.2 Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w