1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy cấp ở trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Bà Rịa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy cấp ở trẻ em từ 1 tháng...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ HỒNG THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HẬU GIANG – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN THỊ HỒNG THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS BS Lƣơng Đình Lâm BS CK1 Trang Kim Phụng ThS Trần Đỗ Thanh Phong Hậu Giang – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Thương, Đại học y qui, ngành Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Võ Trường Toản, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Lương Đình Lâm, BS.CK1 Trang Kim Phụng Ths Trần Đỗ Thanh Phong Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hậu Giang, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hồng Thƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AUD Australia Dollar ATP Adenosine Triphosphat ATPASE Adenosine triphosphatase AMP Adenosine Monophosphate ARN Axit ribonucleic AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome BUN Blood Urea Nitrogen CCĐ Chống định CFU Colony Forming Unit GMP Guanosine monophosphate FAO The Food and Agriculture Organization Hb Hemoglobin Huyết sắc tố HCT Hematocrit MCH Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết sắt tố trung bình hồng cầu MCV Thể tích trung bình khối hồng cầu HIV Human Immunodeficiency Virus PCR Polymerase Chain Reaction UNICEF United Nations International Children‟s Emergency Fund Qũy Nhi Đồng Liên Hợp Quốc SARS-CoV Severe Actue Respiratory Syndrome- Coronavirus SDD Suy dinh dưỡng TM Tĩnh mạch USD United States Dollar WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung tiêu chảy cấp trẻ em 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Các đƣờng lan truyền vi sinh vật 1.1.2.2 Các yếu tố nguy gây tiêu chảy cấp 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu ruột non 1.2 Sinh bệnh học Tiêu chảy cấp 1.2.1 Sinh lý trao đổi nƣớc ruột non 1.2.2 Bệnh sinh tiêu chảy cấp 1.2.2.1 Tiêu chảy xâm nhập: 1.2.2.2 Tiêu chảy chế xuất tiết: 1.2.2.3 Tiêu chảy chế thẩm thấu 10 1.3 Tác nhân gây bệnh triệu chứng lâm sàng tƣơng ứng Tiêu chảy cấp 10 1.4 Lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy cấp trẻ em 13 1.4.1 Các thay đổi lâm sàng tiêu chảy cấp trẻ em 13 1.4.1.1 Triệu chứng tiêu hóa: 13 1.4.1.2 Triệu chứng nƣớc 14 1.4.2 Các thay đổi cận lâm sàng Tiêu chảy cấp trẻ em 15 1.5 Chẩn đoán tiêu chảy cấp 16 1.5.1 Chẩn đoán mức độ nƣớc 16 1.5.2 Chẩn đoán biến chứng 17 1.5.2.1 Rối loạn nƣớc – điện giải 17 1.5.2.2 Các rối loạn khác: 18 1.6 Điều trị viêm dày ruột 18 1.6.1 Nguyên tắc điều trị 18 1.6.2 Điều trị đặc hiệu 18 1.6.2.1 Bồi hoàn nƣớc điện giải 18 1.6.2.2 Điều trị nhiễm khuẩn 20 1.6.2.3 Bổ sung Kẽm 21 1.6.2.4 Dinh dƣỡng 21 1.6.3 Các thuốc khác 22 1.6.4 Theo dõi 23 1.7 Một số nghiên cứu nƣớc 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2.4.2 Đặc điểm lâm sàng tiêu chảy cấp 28 2.2.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng tiêu chảy cấp 30 2.2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.2.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 32 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung trẻ bệnh tiêu chảy cấp 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 35 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 39 CHƢƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 43 4.2.1 Triệu chứng sốt lúc nhập viện trẻ tiêu chảy cấp 43 4.2.2 Tính chất phân trẻ tiêu chảy cấp 43 4.2.3 Số lần tiêu phân lỏng ngày tình trạng nƣớc trẻ tiêu chảy cấp 44 4.2.4 Các triệu chứng khác trẻ tiêu chảy cấp 44 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN 48 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xác định mức độ nước 15 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ nước theo Bộ Y tế năm 2015 16 Bảng 1.3 Lượng ORS theo phác đồ A theo Bộ Y tế 19 Bảng 1.4 Truyền Ringer Lactate theo Phác đồ C theo Bộ Y tế 20 Bảng 2.1 Chẩn đoán mức độ thiếu máu dựa vào Hb 31 Bảng 2.2 Chẩn đoán mức độ thiếu máu cô đặc máu vào Hct 31 Bảng 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 34 Bảng 3.2 Triệu chứng sốt trẻ bệnh tiêu chảy cấp 35 Bảng 3.3 Mùi phân trẻ tiêu chảy cấp 37 Bảng 3.4 Số lần tiêu phân tiểu phân lỏng trẻ tiêu chảy cấp 37 Bảng 3.5 Tình trạng nước trẻ tiêu chảy cấp 37 Bảng 3.6 Triệu chứng khác trẻ 38 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm Hb, Hct, MCV, MCH 39 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm Natri máu 40 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm Kali máu 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hấp thu nước điện giải liên bào ruột Hình 1.2 Bài tiết nước điện giải liên bào ruột 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính trẻ bệnh tiêu chảy cấp 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm theo tuổi trẻ bệnh tiêu chảy cấp 35 Biểu đồ 3.3 Mức độ sốt lúc nhập viện 36 Biểu đồ 3.4 Màu sắc phân trẻ tiêu chảy cấp 36 Biểu đồ 3.4 Bệnh lý kèm theo 38 Biểu đồ 3.5 Kết xét nghiệm Bạch cầu 40 43 Về tình trạng dinh dưỡng, trẻ tiêu chảy cấp phần lớn không suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ (87%), có 7,2 % trẻ suy dinh dưỡng 5,8% trẻ thừa cân Theo tác giả Nguyễn Thị Hải Yến năm 2006, có 24,7% trẻ suy dinh dưỡng kèm theo [20] Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa(2012) ghi nhận trẻ suy dinh dưỡng chiếm 2,7% [18] Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc (2014) ghi nhận tỉ lệ trẻ không suy dinh dưỡng 82,3% [8] Kết chúng tơi nhìn chung phù hợp với tác giả 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 4.2.1 Triệu chứng sốt lúc nhập viện trẻ tiêu chảy cấp Theo nghiên cứu có 104 trẻ sốt, chiếm tỉ lệ 75,4% Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa, sốt chiếm 84,7% [18] Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, sốt chiếm tỉ lệ 83,1% [8] Nghiên cứu Ramya Raghavan cộng (2017), sốt (57,9%) [32] Cịn tác giả Hồng Ngọc Anh, sốt chiếm tỉ lệ 83,8% [9] Theo tác giả Hoàng Ngọc Anh sốt nhẹ chiếm tỉ lệ 55% Trong nghiên cứu sốt nhẹ chiếm 40,6% [9] Như kết phù hợp với tác giả Có thể thấy, trẻ mắc tiêu chảy cấp thường kèm theo sốt đa phần sốt nhẹ 4.2.2 Tính chất phân trẻ tiêu chảy cấp Về tính chất phân trẻ tiêu chảy cấp, ghi nhận phân màu vàng chiếm 66,7%, vàng xanh chiếm 18,8% khơng có mùi chiếm 72,5% Tác giả Hồng Ngọc Anh ghi nhận 76,5% trẻ có phân vàng khơng có mùi (77,3%) [9] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Cúc cộng tiêu phân lỏng màu vàng (87%) khơng mùi tanh(94%) [8] Nhìn chung đa số trẻ tiêu chảy cấp có tính chất phân vàng không Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến có chút khác biệt với tiêu chảy phân vàng (96,8%), phân lỏng nước 44 (57,8%), khơng có mùi (47,4%) [20] Tuy có khác nhìn chung đa số phân có màu vàng Riêng phân tính chất phân hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào người khám mà chủ yếu phụ nhiều vào cảm nhận bà mẹ người chăm sóc nên có khác biệt 4.2.3 Số lần tiêu phân lỏng ngày tình trạng nƣớc trẻ tiêu chảy cấp Đa số trẻ tiêu chảy cấp có số lần tiêu chảy 10 lần chiếm tỉ lệ 73,9% Trung bình số lần tiêu ngày 6,03 ± 0,48 lần, cao 15 lần Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, số lần tiêu trung bình 6,8 lần [8] Theo tác giả Nguyễn Thị Hải Yến tiêu chảy 10 lần (54,6%) [20] Phần lớn trẻ tiêu chảy cấp không nước, chiếm tỉ lệ 82,6%, cịn lại có nước chiếm 17,4% Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Cúc (2014) tỉ lệ không nước 86,4% [8] Nghiên cứu Nguyễn Thanh Hương cộng (2012) tỉ lệ khơng nước điều trị theo phác đồ A chiếm tỉ lệ cao (92,4%) [10] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến (2006) đa số không nước (85,7%) [20] Nghiên cứu Ramya Raghavan cộng (2017) không nước(94,7%) [32] Nghiên cứu phù hợp với tác giả Nghiên cứu Hoàng Ngọc Anh (2020) có chút khác biệt với tỉ lệ khơng nước 76,8% [9] 4.2.4 Các triệu chứng khác trẻ tiêu chảy cấp Theo nghiên cứu chúng tôi, nơn chiếm tỉ lệ 65,2 % Tác giả Hồng Ngọc Anh (2020) ghi nhận tỉ lệ nơn 63,7%[9], cịn tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc(2014) tỉ lệ nôn 61,8(%) [8] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Thoa cộng (2012), nơn ói chiếm 73,9% [18] Theo nghiên cứu Vishnu Bhattarai cộng Nepal (2020), nơn ói chiếm 85,8% [39] Có thể thấy, 45 nghiên cứu tỉ lệ nôn cao Như thấy, nơn ói triệu chứng thường gặp tiêu chảy cấp Phần lớn trẻ tiêu chảy cấp không đau bụng, đau bụng chiếm tỉ lệ 22% Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Thoa cộng (2012) đau bụng (12,6%) [18] Như vậy, kết tác giả phù hợp với nghiên cứu chúng tơi.Trong nghiên cứu 138 trẻ tiêu chảy cấp, có 18 trẻ có bệnh viêm hơ hấp bệnh khác(như viêm phổi, viêm phế quản) kèm theo chiếm tỉ lệ 13% Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến (2006) có kèm theo biểu nhiễm trùng hô hấp (11,7%) [20], Nguyễn Thị Kim Thoa cộng (2012) tỉ lệ 17,1% [18] Nhìn chung tiêu chảy cấp có tỉ lệ bệnh kèm theo thấp Kết phù hợp với nghiên cứu 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp Kết tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Theo nghiên cứu chúng tơi, bạch cầu bình thường chiếm tỉ lệ 54,3% Số lượng bạch cầu tăng chiếm tỉ lệ cao 44.9% Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc cộng (2014) ghi nhận bạch cầu bình thường (53%) [8] Kết phù hợp với tác giả Có khác biệt với tác giả Hồng Ngọc Anh (2020), tác giả ghi nhận tỉ lệ bạch cầu bình thường 11%, bạch cầu tăng chủ yếu chiếm tới 88,5% [9] Theo nghiên cứu loại trừ tất trường hợp tiêu chảy máu, khác biệt với nghiên cứu tác giả Hồng Ngọc Anh Trong nghiên cứu chúng tơi, huyết sắc tố bình thường chiếm tỉ lệ 68.1%, huyết sắc tố từ 9,1-11 g/dL chiếm tỉ lệ 30.4% thiếu máu nhẹ, huyết sắc tố từ 7-9 g/dL chiếm tỉ lệ 1.4% Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc cộng ghi nhận huyết sắc tố bình thường chiếm tỉ lệ 72,3%, từ 9-11 g/dL chiếm tỉ lệ 24,5% 7-9 g/dl chiếm tỉ lệ 3,2% [8] Kết chúng tơi phù hợp với nghiên cứu Có khác biệt với nghiên cứu tác giả Hoàng 46 Ngọc Anh cộng (2020) với tỉ lệ trẻ có huyết sắc tố bình thường chiếm 85,3%, huyết sắc tố giảm chiếm 14,7% [9] Có thể trường hợp lượng hồng cầu giảm trẻ có thiếu máu trước Nhưng nhìn chung trẻ khơng thiếu máu chiếm tỉ lệ cao, số thiếu máu nhẹ Theo kết nghiên cứu chúng tôi, dung tích hồng cầu bình thường chiếm tỉ lệ 78,3%, với dung tích hồng cầu giảm từ 30-33% chiếm tỉ lệ 15,2%, khơng có dung tích hồng cầu tăng Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc cộng (2014) ghi nhận dung tích hồng cầu bình thường 60,7%, dung tích hồng cầu giảm từ 30-33% 27,8%, thiếu máu trung bình với dung tích hồng cầu giảm từ 20-30% 11,5% [8] Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với tác giả Có khác biệt với tác giả Hoàng Ngọc Anh, với tỉ lệ hematocrit tăng chiếm 83,5%, hematocrit bình thường (11%) [9] Điều có nghĩa, ngồi phân lỏng nhiều lần kèm theo nơn ói nhiều gây thể tích huyết tương giảm, làm máu cô đặc Hơn nghiên cứu không nước chiếm tỉ lệ cao 82,6%, có nước 17,4% khơng có nước nặng Đó lý mà bà mẹ cần phải bù dịch tích cực cho trẻ trẻ mắc tiêu chảy Phần lớn trẻ tiêu chảy cấp có MCV

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN