Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN TRẦN NGUYỄN THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HẬU GIANG - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN TRẦN NGUYỄN THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS PHẠM VĂN ĐỞM THS.BS HUỲNH THANH PHONG HẬU GIANG - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.BS Phạm Văn Đởm ThS.BS Huỳnh Thanh Phong – người thầy tận tình hướng dẫn, đề xuất góp ý hỗ trợ tơi nhiều q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Quý Cô trường Đại học Võ Trường Toản Ban lãnh đạo khoa Y, đặc biệt Quý Thầy, Quý Cô dạy dỗ thời gian học tập rèn luyện trường Ngồi tơi xin chân thành biết ơn Ban Giám đốc, Quý Bác sĩ Nhân viên Y tế làm việc Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp nói chung tập thể Bác sĩ, nhân viên khoa Phụ Sản, phòng Kế hoạch Tổng hợp nói riêng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Từ đáy lịng mình, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình tơi, cảm ơn người bạn thân thiết chia sẻ với khó nhọc, vấn đề mà tơi gặp phải lúc thực đề tài Dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt sai sót vấn đề khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để tơi làm tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Hậu Giang, ngày…tháng năm 2022 SINH VIÊN THỰC HIỆN ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hậu Giang, ngày…tháng…năm 2022 SINH VIÊN THỰC HIỆN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACOG Tiếng Anh American College of Tiếng Việt Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologist ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương Hemolysis, Elevated Liver Hội chứng tán huyết, tăng men enzymes, Low Platelet Count gan, giảm tiểu cầu NHS National Health Service Dịch vụ Y tế quốc gia Anh NICE National Institute for Health and Viện chăm sóc sức khỏe Quốc HELLP Care Excellence gia Chất lượng điều trị Vương Quốc Anh NK Natural Killer cell Tế bào giết tự nhiên THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Các yếu tố nguy 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiền sản giật 1.5 Biến chứng tiền sản giật 12 1.6 Điều trị tiền sản giật 15 1.7 Tình hình nghiên cứu nước tiền sản giật: 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề Y đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung sản phụ tiền sản giật 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiền sản giật 35 3.3 Kết điều trị tiền sản giật 40 3.4 Mối liên quan nhóm tuổi mẹ với mức độ tiền sản giật 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ tiền sản giật 49 4.2 Bàn luận kết điều trị tiền sản giật 56 v 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan đến mức độ nặng tiền sản giật 63 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến đổi bệnh lý liên quan đến xâm nhập tái cấu trúc bất thường tế bào nuôi vào tiểu động mạch tử cung tiền sản giật Hình 2.1 Máy đo huyết áp điện tử người lớn 27 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp yếu tố nguy tiền sản giật Bảng 1.2: Phân loại mức độ tăng huyết áp theo WHO/ISH năm 2014 Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam năm 2018 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật Bảng 2.1 Đặc điểm chung sản phụ tiền sản giật 23 Bảng 2.2 Đặc điểm lâm sàng 25 Bảng 2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 28 Bảng 2.4 Kết điều trị tiền sản giật 29 Bảng 2.5 Bảng điểm số APGAR 30 Bảng 2.6 Biến chứng mẹ 30 Bảng 2.7 Biến chứng 31 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung sản phụ 33 Bảng 3.2 Các yếu tố kinh tế xã hội 34 Bảng 3.3 Tình hình huyết áp trung bình 35 Bảng 3.4 Tình hình huyết áp trung bình theo mức độ tiền sản giật 36 Bảng 3.5 Phân bố mức độ số huyết áp 36 Bảng 3.6 Phân bố theo protein niệu creatinine niệu trước sanh 39 Bảng 3.7 Phân bố số lượng tiểu cầu 39 Bảng 3.8 Tình hình tăng men gan creatinine 40 Bảng 3.9 Mức huyết áp tâm thu sau sanh 40 Bảng 3.10 Mức huyết áp tâm trương sau sanh 41 Bảng 3.11 Biến chứng mẹ theo mức độ tiền sản giật 41 Bảng 3.12 Các biến chứng mẹ 42 Bảng 3.13: Các biến chứng 44 viii Bảng 3.14 Điểm số Apgar 45 Bảng 3.15 Thời điểm chấm dứt thai kỳ sau nhập viện 45 Bảng 3.16 Nguyên nhân mổ lấy thai 46 Bảng 3.17 Số ngày điều trị 47 Bảng 3.18 Mối liên quan nhóm tuổi mẹ với mức độ tiền sản giật 47 Bảng 4.1 Mức huyết áp trung bình qua nghiên cứu 50 Bảng 4.2 Tình hình huyết áp tiền sản giật 51 Bảng 4.3 Tình hình biến chứng mẹ nghiên cứu………………… 57 65 có 19 sản phụ có tiền THA thai kỳ chiếm tỷ lệ 11,2%, phần cịn lại chiếm 88,8% khơng có THA thai kỳ Theo Vụ Sức khỏe Sinh sản Bộ Y Tế năm 2017 [6]: sản phụ nên khám thai lần thai kỳ Do đó, dựa vào số lần khám thai giúp cho bác sĩ có tiên lượng bệnh lý thai kỳ đánh giá nguy cho sản phụ, thai nhi Nhưng điều kiện thực tế địa bàn nên khảo sát số lần sản phụ khám thai < lần > lần Qua đó, chúng tơi ghi nhận số lần khám thai có 14 trường hợp chiếm 8,2% số sản phụ khám thai lần, 91,8% khám thai đủ từ lần trở lên TSG bệnh lý có nhiều nguy hiểm cho sản phụ thai nhi, bệnh diễn tiến phức tạp, nhiều biến chứng nên đòi hỏi phải theo dõi cẩn thận Tại bệnh viện, trường hợp TSG chưa có dấu hiệu nặng, bác sĩ theo dõi ngoại trú việc điều trị chủ yếu vấn đề nội khoa Đối với trường hợp TSG có dấu hiệu nặng, bác sĩ phải cho sản phụ nhập viện, điều trị hỗ trợ chấm dứt thai kỳ có biến chứng Đồng thời, TSG lại thường gặp tuổi thai non tháng nên nhiều trẻ sơ sinh có suy hơ hấp, suy dinh dưỡng bào thai tử vong Do đó, việc phịng bệnh, phát sớm vấn đề nhà nghiên cứu tìm hiểu, nhằm dự báo sản phụ có nguy Đối với TSG việc điều trị không thay đổi phải chấm dứt thai kỳ, nên việc điều trị hỗ trợ giúp trì cho thai nhi trưởng thành hơn, nhằm làm giảm biến chứng cho thai Tóm lại, việc chẩn đoán điều trị TSG phải linh động, kịp thời giảm biến chứng cho sản phụ thai nhi để sinh đời đứa trẻ khỏe mạnh, an toàn cho sản phụ, niềm vui sản phụ, gia đình, nhân viên y tế xã hội 4.4 Hạn chế nghiên cứu Theo định nghĩa TSG bệnh lý TSG xuất sau 20 tuần tuổi thai, điều kiện thực tế khách quan chăm sóc sơ sinh cực non địa bàn nên giới hạn đối tượng nghiên cứu từ ≥ 28 tuần, từ cho tỷ lệ bệnh lý nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ số liệu thực tế 66 KẾT LUẬN Qua phân tích 170 trường hợp TSG nhập viện điều trị Khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật - Tỷ lệ TSG có dấu hiệu nặng 77,6%, TSG chưa có dấu hiệu nặng 23,4% - HATT trung bình 155,5 ± 11,5 mmHg HATT tăng 98,2% trường hợp, mức ≥ 160 mmHg chiếm 63,5% HATTr trung bình 97,4 ± 8,9 mmHg Tỷ lệ có THA tâm trương 94,1% Trong có 22,3% tăng mức ≥ 110mmHg - Phù 91,2% 25,8% phù toàn thân 74,2% phù nhẹ chi - Các triệu chứng TSG có dấu hiệu nặng xuất với tỷ lệ: hoa mắt 22,7%, nhức đầu kéo dài không đáp ứng thuốc giảm đau 29,5% đau thượng vị 22,7%, tiểu 9,8% giảm tiểu cầu 37,9%, tăng men gan 12,1%, tăng creatinine 6,1%, co giật 0,76%, bong non 4,5% - Protein niệu: 12,9% trường hợp protein niệu vào viện âm tính, phần cịn lại protein niệu chiếm đến 87,1% - Creatinine niệu: trung bình 88,9 ± 55,8 mg/dl, giá trị nhỏ 14,2 mg/dl, giá trị lớn 226,9 mg/dl - Tỉ lệ protein niệu/ creatinine niệu: ≥ 0,3 chiếm tỷ lệ 90,6% - Tiểu cầu: trung bình 156.100 ± 23.500/ mm3 Có 23% trường hợp có giảm tiểu cầu < 150.000/mm3 Trong đó, mức tiểu cầu < 100.000/mm3 6,5% - Men gan: Có 9,4% trường hợp tăng AST ≥ 70 U/L, giá trị trung bình AST 26,9 ± 17,4 U/L Và có 10% trường hợp tăng ALT ≥ 70 U/L, giá trị trung bình ALT 24,9 ± 18,8 U/L - Creatinine huyết thanh: Trung bình creatinine 82,1 ± 22,2 µmol/L Có 4,7% tăng creatinine với giá trị tăng thấp 120 µmol/l, tăng cao 201 µmol/L Đánh giá kết điều trị tiền sản giật - Biến chứng mẹ 7,1% trường hợp TSG Trong bong non 3,5%, sản giật 0,6%, hội chứng HELLP 1,8%, băng huyết sau sanh 3,5% 67 - Có 76,4% trường hợp TSG xảy biến chứng con, cụ thể: có 28,2% thai chậm phát triển tử cung, trẻ nhẹ cân lúc sanh 34,1%, sanh non 22,4%, 2,4% suy thai cấp Tỷ lệ tử vong sau sanh 0%, thai chết lưu 0% Tỷ lệ sanh non, nhẹ cân lúc sanh nhóm TSG có dấu hiệu nặng cao nhóm TSG chưa có dấu hiệu nặng - Cân nặng sơ sinh 2.777 ± 665 gram, trẻ có cân nặng < 2.500gram 34,1% - Trẻ có số Apgar tốt chiếm tỷ lệ cao - Thời gian sanh sau nhập viện ngày chiếm tỷ lệ cao với 76,5% với phương pháp mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 84,1% - Có 28,8% sản phụ nằm viện ≤ ngày Số ngày nằm viện ngắn ngày, dài 21 ngày - Sau điều trị, tất 100% bà mẹ ổn định viện Các yếu tố liên quan đến mức độ nặng tiền sản giật - Có liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ nặng TSG với: mức HATT HATTr, tình trạng nhẹ cân lúc sinh, thai chậm phát triển tử cung, số ngày nằm viện - Chưa ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ nặng TSG với: tuổi mẹ, điểm Apgar, biến chứng mẹ 68 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, nhận thấy sản phụ khám thai lần làm tăng nguy mắc TSG có dấu hiệu nặng Vì vậy, chúng tơi đề nghị tun truyền, vận động sản phụ khám thai đầy đủ, nhằm giúp phát sớm điều trị kịp thời trường hợp TSG, thai kỳ nguy cao Nên đo huyết áp xét nghiệm protein niệu, creatinine niệu nhằm chẩn đoán TSG phân loại TSG để có hướng điều trị kịp thời cho sản phụ Do nghiên cứu theo dõi sản phụ đến xuất viện nên thay đổi huyết áp protein niệu sau sản phụ xuất viện Tuy nhiên, sản phụ bị TSG sau xuất viện, nên tái khám để tầm soát điều trị bệnh lý THA bệnh lý mạn tính khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Mai Anh (2009), Nghiên cứu thông số Doppler động mạch tử cung thai phụ Tiền sản giật, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Mai Anh (2017 ), Nghiên cứu giá trị siêu âm Doppler động mạch tử cung, động mạch não, động mạch rốn thai nhi thử nghiệm nhịp tim thai khơng kích thích tiên lượng thai nhi thai phụ TSG, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Mai Anh, cộng (2016), "Giá trị siêu âm Doppler động mạch tử cung, số não rốn thai nhi test khơng kích thích tiên lượng thai bệnh nhân tiền sản giật", Tạp chí Phụ sản, 14(1), tr 50-55 Bệnh viện Hùng Vương (2019), Hướng dẫn điều trị, NXB Thanh niên, Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr 364 Bệnh viện Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa, NXB Thanh Niên, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr 89-103 Bộ Y tế (2017), "Chăm sóc trước sinh", Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 41 Bộ Y tế (2021), Hướng dẫn sàng lọc điều trị dự phòng tiền sản giật, Bộ Y tế, tr Dương Thị Cương (2020), Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Bộ môn Sản Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr 163 Trương Thị Linh Giang (2017), Nghiên cứu giá trị siêu âm Doppler tiên lượng tình trạng sức khoẻ thai thai phụ tiền sản giật, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 10 Trương Thị Linh Giang (2021), Bệnh lý tiền sản giật từ lý thuyết đến thực hành, NXB Đại học Huế, tr 69 11 Trịnh Thị Hạnh (2020), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết xử trí người bệnh Tiền sản giật Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn Bác sĩ Nội trú Sản, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 12 Bùi Thị Minh Hòa (2009), Nghiên cứu mối liên quan giá trị tiên lượng triệu chứng phù với triệu chứng khác tiền sản giật, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 13 Huỳnh Minh Hồng, Châu Ngọc Hoa (2017), "Khảo sát tỷ lệ đặc điểm dân số tăng huyết áp thai kỳ Bệnh viện Nhân dân Gia Định", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr 152-157 14 Vũ Mai Hồng (2002), Giá trị test nghiêng phát sớm cao huyết áp thai, Luận án Chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bằng Trung Lập (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tiền sản giật Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 16 Nguyễn Thị Lệ (2020), Sinh lý hệ thận - tiết niệu, Sinh lý học y khoa, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Dương Mỹ Linh (2019), "Nghiên cứu tình hình kết điều trị tiền sản giật nặng Khoa Sản – Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 22-23-24-25(1), tr 1-7 18 Trần Mạnh Linh (2020), Nghiên cứu kết sàng lọc bệnh lý tiền sản giật - sản giật bằn xét nghiệm PAPP-A, siêu âm doppler động mạch tử cung hiệu điều trị dự phòng, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược, Đại học Huế 19 Âu Nhựt Luân (2020), Bài giảng Sản khoa, Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 257-261 20 Huỳnh Thị Tuyết Mai (2021), "Nghiên cứu kết sàng lọc phân nhóm nguy cao bệnh lý tiền sản giật thuật toán FMF BAYES Bệnh viện Quốc tế Thái Hịa", Tạp chí Y Học Việt Nam, 503(2), tr 152-153 21 Huỳnh Văn Minh (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Hội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam, tr 22 Phan Lê Nam (2016), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh lý tiền sản giật - sản giật mối liên quan với biến chứng mẹ kết thai nhi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược Huế 23 Bạch Ngõ (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị tiền sản giật-sản giật Khoa sản Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 24 Trương Chí Nguyện (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng kết điều trị tiền sản giật nặng Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2018-2019, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 25 Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), "Mối liên quan định mổ lấy thai mức độ tăng huyết áp tiền sản giật", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 72(1), tr 48-51 26 Đặng Thị Thúy Phương (2015), Khảo sát yếu tố nguy thai phụ tiền sản giật khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ngơ Văn Tài (2001), Một số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Lê Minh Tâm (2021), Giáo trình Module 19 Phụ sản 1, Trường Đại học Y dược, Đại học Huế, NXB Đại học Huế, tr 90-91 29 Lê Minh Tâm (2021), Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ, Nhà xuất Đại học Huế, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, tr 287 30 Lê Thiện Thái (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Cao Ngọc Thành, cộng (2015), "Mơ hình sàng lọc bệnh lí tiền sản giật thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày thai kì dựa vào yếu tố nguy mẹ, huyết áp động mạch, PAPP-A siêu âm doppler động mạch tử cung", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 28-29(1) 32 Cao Ngọc Thành, cộng (2017), Sàng lọc điều trị dự phòng bệnh lý Tiền sản giật - Sản giật, NXB Đại học Huế, tr 14-18 33 Lê Thị Thoa, cộng (2021), "Đặc điểm Acid uric người bệnh tiền sản giật bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Khoa học Công nghệ, 19(NO.5.1), tr 62-65 34 Phạm Thị Kim Thoa (2020), Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị tiền sản giật khoa Sản bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019 – 2020, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 35 Nguyễn Viết Tiến, cộng (2015), "Kết xử trí tiền sản giật bệnh viện Phụ sản trung ương ", Tạp chí Phụ sản, 15(2) 36 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010), "Giá trị tỷ lệ protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên chẩn đoán tiền sản giật", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1) 37 Phạm Văn Tự, Nguyễn Quốc Tuấn, Phùng Thị Lý (2021), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết thai kỳ thai phụ tiền sản giật - sản giật Bệnh viện Đa khoa Hà Đông", Tạp chí Phụ sản, 19(1), tr 30-37 38 Võ Minh Tuấn, cộng (2022), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau sinh trẻ có mẹ bị tiền sản giật Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học Việt Nam, 518(1), tr 326-330 39 Trương Hoàng Thục Vũ (2002), Tình hình điều trị tiền sản giật Bệnh viện Hùng Vương, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Ngọc Xuyên (2021), Nghiên cứu kết dự đoán, chẩn đoán Tiền sản giật thai phụ có nguy Tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2019 - 2021, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y dược Thành phố Cần Thơ TIẾNG ANH 41 ACOG (2013), "Hypertension in pregnancy Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists’ Task Force on Hypertension in Pregnancy", Obstet Gynecol, 122(5), pp.1122-31 42 ACOG (2020), "Report of the American College of Obstetricians and Gynecologist", Obstet Gynecol, 135(6) 43 Akolekar R., A Syngelaki, R Sarquis, et al (2011), "Prediction of early, intermediate and late pre-eclampsia from maternal factors, biophysical and biochemical markers at 11-13 weeks", Prenat Diagn, 31(1), pp 66-74 44 Berhan Y., Berhan A (2019), "Should magnesium sulfate be administered to women with mild preeclampsia A systematic review of published reports on eclampsia: Systematic review of reports on eclampsia", J Obstet Gynaecol Res, 41(6), pp 831-841 45 Brown M.A., Magee L.A., Kenny L.C., et al (2018), "Hypertensive Disorders of Pregnancy", Hypertens Pregnancy ISSHP Recomm, 72(1), pp 24– 43 46 Chau K.,Hennessy A., Makris A (2017), "Placental growth factor and preeclampsia", Journal of Human Hypertension, 31(2), pp 782–786 47 Gary Cunningham (2018), Hypertensive Disorders, Williams Obstetrics, McGraw Hill Education, pp.1566–1666 48 Cunningham FG, Gant NF (2010), Hypertensive Disorder, Williams Obstetrics 22nd edition, pp 706-756 49 Eugene Belley Priso, et.al (2015), "Trend in admission, clinical features and outcome of preeclampsia and eclampsia as seen from the intensive care unit of the Douala General Hospital, Cameroon", Pan African Medical Journal, pp.16 50 Feriha F Khidri (2020), "Various Presentations of Preeclampsia at Tertiary Care Hospital of Sindh: A Cross-Sectional Study", Curr Hypertens Rev, 16(3), pp 216-222 51 NICE Guideline (2019), "Hypertension in pregnancy: diagnosis and management", 133(1), pp 55 52 Sibai BM Haddad B (2009), "Expectant management in pregnancies with severe pre-eclampsia", Semin Perinatol, 33(3), pp 143-51 53 James D.K (2016), Hypertension, High Risk Pregnancy: Management Options Saunders/Elsevier, Philadelphia, pp 599-626 54 Wojdyla D Khan K.S., Say L., et al., (2006), "WHO analysis of cause of maternal death: a systematic review", The Lancet, 367(9516), pp 1066–1074 55 Say L., Chou D., Gemmill A et al (2014), "Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis", Lancet Glob Health, 2(6), pp e323–e333 56 Le T.M., Nguyen L.H., Phan N.L., et al (2019), "Maternal serum uric acid concentration and pregnancy outcomes in women with - eclampsia/eclampsia", Int J Gynecol Obstet, 144(1), pp 21–26 57 Ming Zhang, Philip Wan (2020), "Preeclampsia Among African American Pregnant Women: An Update on Prevalence, Complications, Etiology, and Biomarkers", Obstet Gynecol Surv, 75(2) 58 Solwayo Ngwenya (2017), "Severe preeclampsia and eclampsia: incidence, complications, and perinatal outcomes at a low-resource setting, Mpilo Central Hospital, Bulawayo, Zimbabwe", Internal Journal of Women's Health, 9(1), pp 353-357 59 NHS (2018), "Hypertension management in pregnancy guideline (GL952)" 60 Onah H.E., G.C.Iloabachie (2002), "Conservative management of earlyonset pre-eclampsia and fetomaternal outcome in Nigerians", Obstet Gynaecol, 22(4), pp 357-62 61 Plasencia W., Maiz N., BoninoS., et.al (2017), "Uterine artery Doppler at 11+0 to 13+6 weeks, in the prediction of preeclampsia", Ultrasound Obstet Gynecol, 30(5), pp 742-749 62 Ren QW., Yang F.F (2021), "Relationship between the pre-pregnancy BMI, gestational weight gain, and risk of preeclampsia and its subtypes", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 42(11) 63 Sachan R., Patel ML., et.al (2013), "Outcomes in hypertensive disorders of pregnancy in the North India population ", Internal Journal Women's Health, 6(5), pp.101-108 64 Manoj Kumar Verma (2017), "Risk factor Assessment for Preeclampsia: A Case Control Study", Internal Journal of Medicine and Public Health, 7(3), pp 9-13 65 Manggala Pasca Wardhana (2018), "Pulmonary edema in preeclampsia: an Indonesian case-control study", J Matern Fetal Neonatal Med, 31(6), pp 689695 66 WHO (2011), WHO recommendations for prevention and treatment of preeclampsia and eclampsia, WHO, pp 3-4 67 Wright D., Syngelaki A., Akolekar R (2016), "Competing risks model in screening for preeclampsia by maternal characteristics and medical history", Am J Obstet Gynecol, 213(1), pp 62e1-62.e10 68 Yingying Yang, Isabelle Le Ray, Jing Zhu, Jun Zhang, Jing Hua, Marie Reilly (2021), "Preeclampsia Prevalence, Risk Factors, and Pregnancy Outcomes in Sweden and China", AMA Netw Open, 4(5), pp e218401 PHỤ LỤC Mã số phiếu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP Ngày điều tra………………………………… ……………… Ngày dự sanh………………………………………………… Số điện thoại liên lạc………………………………………… Số bệnh án…………………………………………………… Số lưu trữ……………………………………………………… I Phần hành chánh: - Họ tên sản phụ: …………………………………………… - Tuổi…………/Năm sinh……… - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Nông thôn Thành thị - Ngày vào viện:……/……/202… Ngày viện:……/……/202… II Các yếu tố nguy - Tiền thai (PARA): Con so Con thứ Con thứ Con thứ Trên - Tiền sử: Không Đái tháo đường Bệnh thận mạn Tăng huyết áp mạn tính - Tiền căn: Không Tăng huyết áp thai kỳ □ Tiền sản giật Sản giật Hội chứng HELLP - Số lần khám thai: III Triệu chứng lâm sàng - Cân nặng (kg):………… chiều cao (cm): …………… BMI:…………… - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch:…… l/p - Phù: Có Nhiệt độ:…… oC Nhịp thở:…… l/p Khơng / Phù nhẹ hai chi Phù tồn thân - Huyết áp lúc vào viện: / mmHg - Huyết áp cao theo dõi: / mmHg - Huyết áp lúc chấm dứt thai kỳ: / mmHg - Huyết áp sau sanh: … / mmHg - Phát tăng huyết áp lần đầu lúc thai tuần:…………… tuần - Điều trị phát tăng huyết áp: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Các dấu hiệu tiền sản giật nặng: Có Nhức đầu Hoa mắt Co giật Nhau bong non Tiểu Khơng Đau thượng vị/Hạ sườn phải Phù phổi cấp Suy thận cấp - Nước tiểu lúc nhập viện: Nước tiểu: Có Không Số lượng nước tiểu:.….….….… ml Màu sắc nước tiểu: Protein niệu: Định tính Định lượng:.….….….….… mg/dl Creatinine niệu: mg/dl - Nước tiểu sau sanh: Nước tiểu: Có Khơng Số lượng nước tiểu:.….….….… ml Màu sắc nước tiểu: Protein niệu: Định tính Định lượng:.….….….….… mg/dl Creatinine niệu: mg/dl IV Cận lâm sàng Lúc vào viện: - Protein niệu: Định tính - Creatinine niệu: mg/dl - Công thức máu: Định lượng:.….….….….… mg/dl Số lượng HC: Tiểu cầu: Hct: Bạch cầu: - Sinh hóa máu: Ure: Creatinine: AST: ALT: - CHẨN ĐOÁN …………………………………………………………………………………… ………………………………… V Điều trị -Theo dõi thai đến lúc chấm dứt thai kỳ: Có Khơng Thời gian:.….….….….….….….….….….….… - Chế độ điều trị: + Nội khoa: Chống co giật (Magnesium sulfate): An thần (Seduxen): Hạ áp: Lợi tiểu: Corticoids (Solu-Medrol, Célestren): Dịch truyền: Kháng sinh: + Sản khoa: khởi phát chuyển dạ: Đẻ thường Sanh giúp + Mổ lấy thai: Trước mổ: Sau mổ: PP phẫu thuật: VI Tình trạng - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi thai (tuần): - Khi nhập viện (tuần): - Lúc chấm dứt thai kỳ (tuần): - Chỉ số Apgar: phút: phút: - Cân nặng (gram):………………………………… - Chiều cao (cm):…………………………………… - Vòng đầu (cm): VII Biến chứng - Sản giật - Băng huyết sau sanh - Phù phổi cấp - Nhau bong non - Hội chứng HELLP - Xuất huyết não - màng não - Tử vong mẹ - Tử vong - Khác: