1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đâỷ mạnh tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp cb tp fintec

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 63,65 KB

Nội dung

Lời mở đầu Tháng 12 năm 1986, Đại hội đảng VI định chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc Đây mốc son quan träng bëi nã më mét thêi kú míi ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Kinh tÕ thÞ trêng với đặc trng tự cạnh tranh đà buộc doanh nghiệp phải phấn đấu vơn lên để hoàn nhập vào lốc thị trờng lốc không doanh nghiệp đà phá sản nh ng không doanh nghiệp tồn phát triển Đối với doanh nghiệp lúc vấn đề đặt không sản xuất mà tiêu thụ Sản xuất tiêu thụ gắn bó mật thiết với Sự đa dạng thành phần kinh tế, xuất nhiều loại hình doanh nghiệp với chủ trởng Việt Nam muốn làm bạn với nớc giới đà làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế trở nên sôi động, phong phú Để đứng vững đợc môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải ý, quan tâm, theo dõi, giám sát phân tích vận động, biến đổi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều tiêu để phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Những tiêu phản ánh mặt, khía cạnh cảu hoạt động sản xt kinh doanh mét doanh nghiƯp Mét nh÷ng tiêu tiêu thụ sản phẩm Đây tiêu quan trọng, thông qua việc phân tích tiêu ngời quản lý doanh nghiệp tìm mặt mạnh, mặt yếu nh thấy đợc nguyên nhân nhân tố khách quan chủ quan tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp, từ đó, nhà lÃnh đạo có sở để tìm hớng biên pháp khắc phục, đồng thời tiếp tục phát huy mạnh, lợi doanh nghiệp nhằm đa doanh nghiệp tồn phát triển vững mạnh Hiểu rõ tầm quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế thị trờng, sau trình học tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thời gian thực tế t¹i XÝ nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm-FINTEC, cïng víi sù hớng dẫn tận tình cô giáo, TS Nguyễn Thị Thu em đà mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài:" Một số biện pháp nhằm đâỷ mạnh tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp CB TP Fintec" Đề tài em với kết cấu gồm chơng : Chơng I: Lý thuyết chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng công tác Tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp CBTP Fintec Chơng III: Một số biện pháp khắc phục tăng cờng Tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp CBTP Fintec Đây lần đợc tiếp xúc với thực tế nghiên cứu đề tài lớn, em đà gặp nhiều khó khăn Với kinh nghiệm hiểu biết hạn hẹp em mong đợc đóng góp, bảo cô giáo hớng dẫn Trung tâm Quản trị Kinh doanh Tổng hợp để em hoàn thành tập Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I: Lý thuyết chung tiêu thụ sản phÈm cđa doanh nghiƯp I tỉng quan vỊ tiªu thơ sản phẩm doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm khâu lu thông hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản phẩm sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Trong trình tuần hoàn nguồn vật chất, việc mua bán đ ợc thực Giữa sản xuất tiêu dùng, định chất hoạt động lu thông thơng mại đầu vào, thơng mại đầu doanh nghiệp Việc chuẩn bị hàng hóa sản xuất lu thông Các nghiệp vụ sản xuất khâu bao gồm: phân loại, lên nhÃn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị lô hàng để bán vận chuyển theo yêu cầu khách hàng Để thực quy trình liên quan đến giao nhận sản xuất sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổ chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp kho hàng tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu mặt hàng chủng loại sản phẩm doanh nghiệp Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm tổng thể biện pháp tổ chức kinh tế kế hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị tr ờng Nó bao gồm hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng l ới bán hàng, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng 1.2 Thực chất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đợc hiểu trình gồm nhiều công việc khác từ việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc tiến bán hàng, phục vụ sau bán hàng nh: chuyên chở, lắp đặt, bảo hành, Tóm lại: hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bao gồm trình có liên quan: Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phân loại bao gói, lên nhÃn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu thị trờng, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dỡng quản trị lực lợng bán hàng Vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm Thị trờng sản phẩm khâu vô quan trọng doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại Có thể nói sù tån t¹i cđa doanh nghiƯp phơ thc rÊt nhiỊu vào công tác tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối khâu nghiệp vụ khác Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đòi hỏi phải đợc diễn liên tục nhịp nhàng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đánh giá nhiều nhân tố, có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng vốn lại phụ thuộc lớn vào tốc độ tiêu thụ sản phẩm nh tiêu thụ sản phẩm tốt làm cho số ngày vòng quay vốn giảm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực giá trị sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu t vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu, để sản xuất sản phẩm Nh vốn tiền tệ doanh nghiệp đợc tồn dới dạng hàng hóa Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh nghiệp đợc thu hồi vốn đầu t để tái sản xt cho chu kú sau vµ cã thĨ më réng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thông qua vai trò lu thông luân chuyển hàng hóa hoạt động tiêu thụ sản phẩm ta thấy đợc yếu điểm để khắc phục, nâng cao, hoàn thiện trình sản xuất, tạo hiƯu qu¶ cao s¶n xt NÕu c¶i thiƯn tèt công tác tiêu thụ sản phẩm, nghĩa giảm chi phí khâu tiêu thụ đồng nghĩa với góp phần giảm chi phí toàn sản phẩm, nhờ tăng đ ợc lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc tổ chức hợp lý hóa khoa học trình tiêu thụ sản phẩm giảm tới mức tốt loại bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt, Thực tốt khâu trình tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc khối lợng sản phẩm lớn lôi thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trờng Công tác tiêu thụ sản phẩm chế thị trờng không đơn việc đem sản phẩm bán thị trờng mà trớc sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận cần phải có nỗ lực mặt trí tuệ lẫn sức lao động ngời cán công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm từ việc điều tra nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, trang thiết bị máy móc đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến đáp ứng đợc xuất chất lợng sản phẩm, đào tạo ngời công nhân có tay nghề cao đến việc quảng cáo chào hàng, giới thiệu sản phẩm, vận chuyển, tổ chức kênh phân phối, tổ chức đội ngũ nhân viên phục vụ khách hàng tận tình, có trình độ hiểu biết cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tiêu thụ sản phẩm cầu nối ngời sản xuất ngời tiêu dùng, thớc đo đánh giá ®é tin cËy cđa ngêi tiªu dïng ®èi víi ngêi sản xuất Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, ngời tiêu dùng ngời sản xuất gần gũi hơn, tìm đợc cách đáp ứng nhu cầu tốt ngời sản xuất có lợi nhuận cao Tiêu thụ sản phẩm có vai trò vô quan trọng Nếu thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo sở vững để củng cố, mở rộng phát triển thị tr ờng nớc nớc Nó tạo cân đối cung cầu thị tr ờng nớc, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa II Nội dung Công tác thị trờng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế thị trờng Những chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trờng, tiêu thụ sản phẩm ®ãng vai trß rÊt quan träng cã ý nghÜa sèng đến doanh nghiệp Muốn thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phải xác định đợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm phù hợp Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm bao gồm chiến lợc sản phẩm (thể mối quan hệ sản phẩm thị trờng), đặt hàng sản xuất, sách giá hàng hóa, khối lợng sản xuất, phân phối hàng hóa cho kênh tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần đa thị trờng sản phẩm mà ngời tiêu dùng cần đa mà doanh nghiệp có Việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm giúp cho nhà kinh doanh xác định đắn chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm chia làm bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giai đoạn tung sản phẩm bán thị trờng Các định chiến lợc giai đoạn bao gồm bốn yếu tố cấu thành công tác Marketing Tuy bốn yếu tố điều chỉnh đợc, nhng yếu tố giá khuyến mÃi thờng dễ điều chỉnh Vì vậy, phối hợp yếu tố giá khuyến mÃi thành ph ơng ¸n chiÕn lỵc + Thø nhÊt: ChiÕn lỵc “thu lợm nhanh phối hợp giá cao mức khuyến mÃi cao Giá cao để thu nhiều lợi nhuận từ thị trờng, mức khuyến mÃi cao nhằm tăng tốc trình xâm nhập thị trờng Chiến lợc có hiệu phần lớn khách hàng đà biết đến sản phẩm, có quan tâm đủ cao sản phẩm, hÃng muốn tạo sở thích khách hàng sản phẩm hÃng nhằm tự vệ trớc cạnh tranh dự kiến xảy + Thứ hai: Chiến lợc thu lợm chậm phát sinh từ giá cao mức độ khuyến mÃi thấp Khuyến mÃi thấp làm giảm chi phí tiếp thị sở thích khách hàng sản phẩm hÃng tăng lên Chiến l ợc thích hợp quy mô thị trờng nhỏ, không nhạy cảm giá cạnh tranh có nguy xẩy + Thứ ba: Chiến lợc thâm nhập nhanh, phân phối giá thấp tăng cờng khuyến mÃi nhằm đạt đợc giữ thị phần lớn Chiến lợc thích ứng với quy mô thị trờng lớn, khách hàng cha biết đến sản phẩm hÃng nhng nhạy cảm giá, có ®èi thđ c¹nh tranh tiỊm Èn m¹nh + Thø t: Chiến lợc thâm nhập chậm, kết hợp giá thấp để dễ thâm nhập thị trờng khuyến mÃi mức độ thấp nhằm giảm bớt chi phí Điều kiện để doanh nghiệp sử dụng chiến lợc khách hàng nhạy cảm giá nhng không nhạy cảm khuyến mÃi thị trờng lớn, sản phẩm đợc khách hàng biết đến mức độ cao - Giai đoạn 2: Giai đoạn tăng trởng Đặc trng giai đoạn lợng hàng bán tăng nhanh Một vấn đề kinh doanh quan trọng giai đoạn phải đảm bảo nguồn lực để tăng trởng với thị trờng Trong giai đoạn cần: + Tập trung cải tiến chất lợng, bổ xung thêm phẩm chất sản phẩm, phát triển mẫu mà + Tập trung khai thác cung đoạn thị trờng + Tìm kiếm kênh tiêu thụ + Chuyển trọng tâm chủ đề quảng cáo từ việc làm cho khách hàng biết đến sản phẩm sang việc tạo chấp nhận dùng thử sản phẩm + Tập trung vào việc bấm thời điểm để giảm giá để khai thác tầng lớp khách hàng - Giai đoạn 3: Giai đoạn bÃo hòa (chín muồi) Giai đoạn bÃo hòa có xu hớng kéo dài so với giai đoạn khác chu kỳ sống sản phẩm, lợng hàng hóa bán ổn định (chậm dần chỗ) Ban lÃnh đạo cần tìm chiến lợc phù hợp với hội thị trờng không đơn giản bảo vệ thị phần có Có ph ơng án khả dụng: + Chú trọng đến việc tìm kiếm cung đoạn thị trờng mà trớc cha khai thác + Cải tiến chất lợng kiểu dáng, tạo tính sản phẩm + Cải tiến hiệu điều kiện cho phép khâu sản xuất, tiêu thụ công đoạn Marketing khác - Giai đoạn 4: Giai đoạn suy thoái Đặc trng giai đoạn lợng hàng bán giảm, lợi nhuận thấp lợi nhuận Nếu lợng hàng bán có biểu tiếp tục giảm ban lÃnh đạo phải xem xét vấn đề đổi loại bỏ mặt hàng Việc giữ lại mặt hàng yếu gây cho hÃng nhiều tổn thất nh tơng lai Để đảm bảo đạt hiệu việc kinh doanh mặt hàng bị lỗi thời, doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống để làm rõ phân tích đề xuất sách sản phẩm giai đoạn suy thoái Trong xây dựng chất lợng tiêu thụ sản phẩm cần phân tích sản phẩm đánh giá khả thích ứng sản phẩm thị trờng Đây vấn đề quan trọng uy tín doanh nghiệp Do đó, phân tích đến sản phẩm cần ý đến nội dung sau: + Đánh giá chất lợng sản phẩm thông qua thông số nh độ bền, mẫu mÃ, kích thớc + Phát khuyết tật sản phẩm điểm ch a phù hợp với thị hiếu khách hàng + Nghiên cứu mạnh sản phẩm để cạnh tranh + Tận dụng triệt để hội Chính sách giá bán Việc định sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu thị trờng giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh nh: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lợng tiêu thụ thâm nhập mở rộng thị trờng, vậy, sách giá doanh nghiệp phù hợp với xu thị trờng có tác dụng tốt đến phát triển doanh nghiệp nh tơng lai Chính sách giá hớng chủ yếu vào vấn đề sau: 2.1 Xác định giới hạn độ linh hoạt cần thiết Yêu cầu chung sách định giá kinh doanh doanh nghiệp hạch toán kinh tế giá sản phẩm phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh có lÃi Tuy vậy, thực tế nguyên tắc lúc đợc tôn trọng, điều có nghĩa số trờng hợp giá bán đơn vị sản phẩm thấp giá thành đơn vị Trừ tr ờng hợp bán phá giá để thu hồi vốn, trờng hợp khác việc định giá tôn trọng nguyên tắc: Giới hạn tối thiểu giá P SAVC (giá bán sản phẩm tối thiểu chi phí biến đổi trung bình ngắn hạn - Còn gọi điểm đóng cửa doanh nghiệp) Do thị trờng khách hàng thờng mua sản phẩm với khối lợng khác nhau, vào thời gian khác nên khó ¸p dơng víi mét møc gi¸ thèng nhÊt Trªn thùc tế, ngời bán tăng giá cầu tăng thực chiết khấu bán hàng khách hàng mua với khối lợng lớn Để có sở cho việc tăng, giảm giá bán tính cụ thể, sách giá bán doanh nghiệp cần xác định độ linh hoạt giá, độ linh hoạt đợc quy định mức tăng (giảm) tuyệt đối giá đơn vị sản phẩm ( P) tỉ lệ tăng (giảm) giá đơn vị sản phẩm (%P) VớiP) Với sách này, ngời bán hàng chủ động định giá bán phạm vi độ linh hoạt cho phép 2.2 Các sách định giá bán 2.2.1 Chính sách định giá theo thị trờng Đây cách định giá phổ biến doanh nghiệp nay, tức định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trờng sản phẩm đây, không sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích ng ời tiêu dùng, nên để tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp cần tăng cờng công tác tiếp thị áp dụng sách giá bàn đòi hỏi doanh nghiệp cần thực nghiêm ngặt biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh 2.2.2 Chính sách định giá thấp Chính sách giá thấp mức giá thị trờng hớng vào mục tiêu khác nhau, tùy theo tình hình sản phẩm thị trờng Do vậy, định giá thấp đa cách khác Thứ nhất: Định giá bán thấp giá thống trị thị trờng nhng cao giá trị sản phẩm (tức có mức lÃi thấp) Nó đợc ứng dụng trờng hợp sản phẩm thâm nhập thị trờng, cần bán hàng nhanh với khối lợng lớn, dùng giá để chiếm lĩnh thị trờng Thứ hai: Định giá thấp giá thị trờng thấp giá trị sản phẩm (chấp nhận lỗ) Cách định giá áp dụng tr ờng hợp bán hàng thời kỳ khai trơng cửa hàng muốn bán nhanh để thu hồi vốn 2.2.3 Chính sách định giá cao Tức định giá bán cao mức giá thống trị thị tr ờng cao giá trị sản phẩm Cách định giá chia ra: - Thứ nhất: Với sản phẩm tung thị trờng, ngời tiêu dùng cha biết rõ chất lợng nó, cha có hội ®Ĩ so s¸nh vỊ gi¸; ¸p dơng møc b¸n gi¸ cao sau giảm dần - Thứ hai: Với doanh nghiệp hoạt động thị trờng độc quyền áp dụng giá cao (giá độc quyền) để thu lợi nhuận độc quyền -Thứ ba: Với mặt hàng cao cấp, mặt hàng không thuộc loại cao cấp nhng có chất lợng đặc biệt tốt, tâm lý ngời tiêu dùng thích phô trơng giàu sang, áp dụng mức giá bán cao tốt giá bán thấp - Thứ t: Trong số trờng hợp đặc biệt, định mức giá bán cao (giá cắt cổ) để hạn chế ngời mua để tìm nhu cầu dịch vụ (phục vụ) sản phẩm tìm nhu cầu thay 2.2.4 Chính sách ổn định giá bán Tức không thay đổi giá bán sản phẩm theo cung cầu thời kỳ, dù bán sản phẩm nơi phạm vi toàn quốc Cách định giá ổn định giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững mở rộng thị trờng 2.2.5 Chính sách bán phá giá Mục tiêu bán phá giá để tối thiểu hóa rủi ro hay thua lỗ Bán phá giá nên áp dụng sản phẩm bị tồn đọng nhiều bị cạnh tranh gay gắt, sản phẩm đà bị lạc hậu nhu cầu thị trờng, sản phẩm mang tÝnh thêi vơ khã b¶o qu¶n, dƠ h háng, để lâu lỗ lớn 2.3 Phơng pháp định giá bán 2.3.1 Định giá theo cách cộng lời vào chi phí Đây phơng pháp định giá sơ đẳng cộng thêm vào chi phí sản phẩm phần phụ giá chuẩn Mức phụ giá thay đổi tùy theo loại hàng hóa Ví dụ: Mức phụ giá siêu thị 9%P) Với thực phẩm, 44%P) Với sản phẩm thuốc lá, 27%P) Với thực phẩm khô rau Đối với mặt hàng đặc sản, mặt hàng lu thông chậm, mặt hàng có chi phí lu kho bảo quản cao nh mặt hàng có nhu cầu không co giÃm mức phụ giá mức cao Mọi phơng pháp định giá không ý đến nhu cầu tại, giá trị nhận thức đợc tình hình cạnh tranh không dẫn đến giá tối u phơng pháp thích hợp giá thực tế đảm bảo đợc mức tiêu thụ dự kiến Phơng pháp định giá rÊt phỉ biÕn v×: 10

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w