Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty adetco

91 1 0
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty adetco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường nay, doanh nghiệp, mặt hàng phải chạy đua cạnh tranh khốc liệt Doanh nghiệp không thường xuyên, liên tục kiểm tra, nghiên cứu đổi chiến lược, biện pháp kinh doanh có ngày bị thị trường lãng quên Dù doanh nghiệp tư nhân, hợp doanh, cổ phần, hay doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ yêu cầu khắt khe quy luật thị trường sách nhà nước ADETCO công ty trực thuộc Bộ khoa học công nghệ mơi trường Mới thành lập năm, có chức kinh doanh sản xuất giống trồng, chến biến - xuất loại lâm sản Là Công ty trực thuộc Nhà nước, ADETCO may mắn đời sau Việt Nam giã biệt kinh tế bao cấp Cho nên ADETCO hẳn doanh nghiệp Nhà nước khác khơng có thói quen hay dư âm phương thức kinh doanh cồng kềnh, ì ạch, thua lỗ mà doanh nghiệp thập niên trước gặp phải Song “sinh ra” thời kỳ đầu kinh tế thị trường Việt Nam, mà sách, điều luật Nhà nước chưa đồng sát thực; mà kinh tế chưa đủ lớn, chưa đủ bề dày quy luật thị trường vận hành thục, ADETCO doanh nghiệp thời gặp không khó khăn thực tế phải cố gắng nhiều cạnh tranh với doanh nghiệp có tiềm lực khác Tuy nhiên, để tiếp tục trì phát triển tốt tương lai, ADETCO khơng ngừng nghiên cứu, đổi chiến lược kinh doanh Chính người viết đề cập đến “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Công ty ADETCO” Bài viết chia thành phần: Phần I: Lý luận chung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty ADETCO Phần III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Công ty ADETCO năm tới Đề tài thực nhờ hướng dẫn tận tình cô giáo Phan Thu Uyên, anh chị cán Phịng kinh doanh Cơng ty ADETCO Bản thân người viết có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn, có lẽ khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thơng cảm giúp đỡ Cô giáo người đọc Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2000 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Bản chất kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm phân chia lợi ích quy luật thị trường có điều tiết chi phối Hoạt động kinh tế nói chung hay doanh nghiệp nói riêng khơng tránh khỏi lúc lên bổng xuống trầm, lúc thịnh, lúc suy Xét cho cùng, có nguyên nhân cụ thể Sự suy sụp kinh tế chiến tranh tàn phá, doanh nghiệp chiến lược kinh doanh chưa hợp ký Một quốc gia đạt thành tựu rực rỡ kinh tế họ đánh giá tầm quan trọng nhân tố người hoạt động xã hội Một doanh nghiệp thu lợi nhuận cao họ thực tốt công tác nghiên cứu thị trường Nhưng dù với nguyên nhân nữa, thành công hay thất bại kinh tế doanh nghiệp định cách họ giải ba vấn đề Ba vấn đề là: - Thứ nhất: Sản xuất kinh doanh hàng hố ? phải xác định rõ loại sản phẩm , phương cách làm sản phẩm - Thứ hai: Sản xuất kinh doanh ? Để trả lời câu hỏi ta phải tín tốn xác định số lượng, chất lượng, giá Đồng thời lựa chọn xem sản xuất kinh doanh cách có hiệu - Thứ Xóm3: Sản phẩm sản xuất phân phối cho ? Đó xác định đối tượng tiêu dùng cách thức thoả mãn nhu cầu họ Tuỳ theo cách trả lời ba vấn đề phương pháp thực mà lịch sử kinh tế giới hình thành nên ba phương án điều khiển kinh tế Một phương án cổ truyền: Theo phương án kinh tế tự tổ chức vấn đề phân phối lưu thông chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác Q trình điễn chậm chạm thay đổi, kinh tế gọi kinh tế phi mậu dịch Kinh doanh theo kiểu tập quán sản xuất lưu thông không phát triển Hai phương án huy kinh tế Với ba vấn đề kinh tế bản: Sản xuất ? Sản xuất cho ? Sản xuất ? trung tâm thống Theo hoạt động thúc đẩy máy huy từ trung ương Bộ máy lên kế hoạch tác động lên mặt hoạt động kinh tế đời sống xã hội Phương án thường áp dụng để khắc phục hậu kinh tế sau chiến tranh Nhà nước tập trung nguồn lực để giải nhu cầu trọng điểm kinh tế quốc dân cho phép phát triển cân đối ngành, vùng kinh tế Tuy nhiên theo phương án biến doanh nghiệp trở thành thụ động, biết nhập, xuất hàng hố theo lệnh cấp thủ tiêu tính động sáng tạo, chủ động kinh doanh, kìm hãm phát triển doanh nghiệp Nếu kéo dài kéo theo tệ quan liêu, cửa quyền hách dịch phân phối lưu thơng hàng hố ảnh hưởng tới suất, chất lượng, hiệu kem Đồng thừi không quan tâm mức tới nhu cầu thị trường nên hàng hoá phân phối chỗ thừa, chỗ thiếu, gây nên căng thẳng giả tạo cung - cầu kinh tế Phương án ba phương án điều tiết kinh tế chế thị trường Hệ thống thị trường mối quan hệ qua lại hai giới sản xuất tiêu dùng thị trường Theo phương án chủ thể kinh tế hoạt động theo dẫn dắt “Bàn tay vơ hình” thị trường Hay nói cách khác, kinh tế mà tất khâu sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng gắn chặt với thị trường gọi Nền Kinh Tế Thị Trường Kinh doanh ? Để trả lời câu hỏi này, kinh tế thị trường xuất phát từ vấn đề giá trị thu nhập, chi phí vốn kinh doanh, vấn đề tồn phát triển kinh doanh Nền kinh tế ln có xu hướng tối ưu hoá đầu vào tức sản xuất kinh doanh đầu vào nào, cơng nghệ có hiệu nhất, cịn hàng hố sản xuất đem phân phối cho có tiền chấp nhận giá hợp lý Kinh tế thị trường với đặc trưng Kinh tế thị trường dựa sở sản xuất hàng hoá phát triển Khối lượng hàng hố phong phú, tự lưu thơng thị trường Mọi hoạt động mua bán thị trường giá thị trường định, động lực thúc đẩy phát triển Kinh tế thị trường kinh tế mà tất mối quan hệ tiền tệ hố Trong kinh tế khơng có cho khơng, thứ mua bán trao đổi - Kinh tế thị trường kinh tế mở: Độ mở Mc = Trong đó: XK + NK GDP x 100 >15% NK: Giá trị nhập XK: Giá trị xuất GDP: Tổng giá trị quốc nội Cạnh tranh vừa quy luật vận động phát triển tích cực thị trường vừa môi trường kinh tế thị trường Có loại cạnh tranh kinh tế thị trường tồn tại: Cạnh tranh người bán; Cạnh tranh người mua; Cạnh tranh người mua người bán Trong kinh tế thị trường khách hàng thượng đế, sống doanh nghiệp, hoạt động mua bán giá thị trường Các chủ thể kinh tế tự sản xuất kinh doanh, thi hành mệnh lệnh nhân tố ngồi thị trường Từ đặc trưng trên, có kinh tế thị trường giải vấn đề suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh Từ góc độ người ta gọi thành tựu nhân loại Cũng từ hiệu đó, kinh tế thị trường đạt cần phải lưu ý vấn đề sau: Các ưu nhược điểm khuyết tật kinh tế thị trường - Ưu điểm công tác kinh tế thị trường: + Kinh tế thị trường thành tựu phát triển xã hội lồi người, có tính động, uyển chuyển, tự cân đối, tự điều chỉnh Tính nhanh nhảy kinh tế thị trường yếu tố quan trọng tác động tích cực tiêu cực vào trình kinh doanh Nó tạo đổi liên tục mặt hàng, chất lượng công nghệ + Kinh tế thị trường làm cho sản xuất kinh doanh có hiệu khoa học kỹ thuật cơng nghệ không ngừng phát triển Tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất xã hội, tạo dư thừa hàng hoá cho phép thoả mãn nhu cầu mức độ cao + Kinh tế thị trường tạo hội cho người sáng tạo ln tìm cách để cải tiến lề lối làm việc, rút học kinh nghiệm, thành công hay thất bại để phát triển không ngừng + Kinh tế thị trường tạo mơi trường để có tự do, dân chủ kinh tế, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng + Nhân tố người coi yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nền kinh tế thị trường tạo chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đào thải người cáhc hợp lý Bên cạnh mặt tốt, kinh tế thị trường bộc lộ khuyết tật: - Nền kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt dẫn đến hai huynh hướng nguy hiểm: Độc quyền phá sản Độc quyền gây lũng đoạn thị trường, phá sản gây nên tình trạng thất nghiệp hàng loạt, tạo thêm gánh nặng áp lực lớn cho xã hội, làm sâu sắc thêm q trình phân hố giai cấp, ngăn cách giàu nghèo, nảy sinh bóc lột gia tăng theo bất cơng bất bình đẳng xã hội - Huynh hướng tự phát, vơ phủ gia tăng kinh tế thị trường phát triển Tâm lý chạy theo lợi nhuận kiếm tuý có nguy làm cân đối kinh tế, trở thành “bệnh hoạn” xã hội, số ngành tạo sản phẩm thiết yếu đem lợi nhuận thấp khơng cịn lợi nhuận bị q quặt, trì trệ , lạc hậu - Kinh tế thị trường nảy sinh huynh hướng xã hội thị trường Việc tiền tệ hoá mối quan hệ xã hội làm suy đồi đời sống đạo đức xã hội Các mối quan hệ vốn có trước doanh nghiệp, gia đình cộng đồng bị thay đổi, chạy theo nếp sống tiêu xài mà không quan tâm mức tới giáo dục, y tế, chăm sóc người già đối tượng xã hội cần quan tâm khác Đồng tiền vật ngang giá chung làm tha hoá số phận xã hội lấy tiền làm mục đích tệ làm hàng giả, buôn lậu - Kinh tế thị trường bất lực trước hậu ghê gớm gây ra: nhiễm mơi trường, phá hoại môi sinh, tệ nạn xã hội - Từ khuyết tật địi hỏi phải có can thiệp “Bàn tay hữu hình” Nhà nước Nhà nước tác động hạn chế khiếm khuyết kinh tế thị trường mà tự khơng thể khắc phục được, đề sách vĩ mơ hữu hiệu giảm các mặt tiêu cực, thúc đẩy kinh tế thị trường phát huy ưu để phát huy Kinh doanh chế thị trường tất yếu khách quan Kinh doanh việc thực hay tất cơng đoạn q trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Mục tiêu kinh doanh lợi nhuận tối đa hoá lợi nhuận Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định vấn đề trọng tâm tổ chức kinh tế Các phận hợp thành chế thị trường cung, cầu giá thị trường Ở diễn ganh đua, chà sát thành viên tham gia thị trường để dành phần có lợi cho lợi nhuận Lợi nhuận có tác dụng lôi kéo doanh nghiệp vào sản xuất mà xã hội cần rút khỏi lĩnh vực sản xuất xã hội không cần đến Với đặc trưng chế thị trường tự vận động theo quy luật vốn có quy luật cung - cầu, quy luật lưu thông tiền tệ Các quy luật có vai trị độc lập song có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, tạo nguyên tắc vận động thị trường Cơ chế thị trường động lực chủ yếu, kích thích điều tiết kinh tế Kinh doanh theo chế thị trường biện pháp hữu hiệu giúp kinh doanh đạt nguyên tắc vận động thị trường để giải tất vấn đề kinh doanh nhằm thu lợi nhuận mà có chế thị trường kinh doanh đạt mục tiêu đề Điều chứng tỏ kinh doanh theo chế thị trường tất yếu khách quan mà chế mệnh lệnh, tự cung tự cấp khó thực Cơ chế thị trường có phận: Cung cầu; giá cả; cạnh tranh xác định: Cung cầu trung tâm: giá hạt nhân, cạnh tranh linh hồn Muốn kinh doanh giỏi phải có nghệ thuật, trình độ tìm đối tác phù hợp II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp 1.1 Một số khái niệm chung thị trường: Nhà kinh tế định nghĩa : “Thị trường nơi mua bán hàng hoá, q trình người mua người bán thứ hàng tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng, nơi diễn hoạt động mua bán tiền thời gian không gian định” Theo nghĩa cổ điển, thị trường nơi diễn quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Sự phát triển cũa làm cho q trình lưu thơng trở lên phức tạp Khái niệm thị trường cổ điển không bao quát hết hết quan hệ trao đổi mua bán diễn Theo định nghĩa đại: Thị trường trình mà người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá lượng hàng hoá mua bán Như vậy, thị trường tổng thể quan hệ lưu thơng hàng hố, lưu thơng tiền tệ, giao dịch mua bán dịch vụ Trong trình sản xuất xã hội tái sản xuất xã hội gồm khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng thị trường khâu trung gian, thị trường cầu nối sản xuất người tiêu dùng sản xuất; sản xuất tiêu dùng cá nhân Ở thị trường yếu tố sản xuất, thị trường khâu trung gian, cầu nối sản xuất tiêu dùng sản xuất Nó khâu phân phối yếu tố sản xuất trao đổi yếu tố sản xuất Là thị trường đầu vào sản xuất, điều kiện sản xuất khâu dịch vụ doanh nghiệp sản xuất Sự phát triển thị trường yếu tố sản xuất điều kiện sản xuất phát triển Căn vào chủng loại hàng hoá đưa trao đổi, chia thành loại thị trường: - Thị trường hàng hoá tiêu dùng dịch vụ - Thị trường yếu tố đầu vào * Thị trường hàng hoá tiêu dùng dịch vụ (Thị trường “đầu ra”) nơi mua bán hàng hoá tiêu dùng cuối dịch vụ lương thực, thực phẩm, nhà ở, quần áo, dịch vụ sửa chữa máy móc, vật dụng * Thị trường yếu tố sản xuất hay gọi thị trường “đầu vào” Là nơi mua bán yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động Trong kinh tế đại xuất thêm thị trường vốn, thị trường tài tiền tệ Xét bình diện tổng qt, thị trường bán hàng hoá dịch vụ “đầu vào” Sự vận động, chuyển hoá hàng hoá hai loại thị trường thông qua tiền tệ làm môi giới chủ thể kinh tế người bán người mua với yếu tố bản: Cung, cầu giá Người mua muốn mua với mức giá chấp nhận thời điểm địa điểm cụ thể Các yếu tố vận động theo quy luật thị trường bao gồm: Quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật cung - cầu biểu mối quan hệ qua lại thường xuyên, liên tục cung cầu Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất lưu thông hàng hoá dựa sở giá trị lao động xã hội cần thiết trungbình để sản xuất vàlưu thơng hàng hố Doanh nghiệp có chi phí lao động xã hội cho Xóm1 đơn vị sản phẩm thấp trung bình doanh nghiệp có lợi nhuận Ngược lại doanh nghiệp nàp có chi phí cao trao đổi khơng có lợi nhuận sản xuất bị thu hẹp Quy luật cạnh tranh nói đến mơi trường, nơi diễn hoạt động cung - cầu Quy luật lưu thông tiền tệ bao quát vận động Xóm1 loại hàng hố đặc biệt tiền tệ Đặc biệt tác làm vật ngang giá chung cho hàng hoá khác Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh: Các nhà sản xuất kinh doanh vào cung cầu giá thị trường để định sản xuất gì? bao nhiêu? cho ai? Cũng thông qua thị trường Nhà nước điều tiết hướng dẫn sản xuất kinh doanh Thị trường nơi sống doanh nghiệp với mục đích sản xuất hàng hố để bán nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội khơng phải cho

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:22