1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tnhh tân an

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Của Công Ty TNHH Tân An
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 786,22 KB

Cấu trúc

  • Chương I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và khái quát về công ty (2)
    • I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa (2)
      • 1. Xuất khẩu hàng hóa (2)
      • 2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa (3)
      • 3. Các hình thức xuất khẩu (4)
        • 3.1. Xuất khẩu trực tiếp (4)
        • 3.2. Xuất khẩu qua trung gian (5)
        • 3.3. Xuất khẩu đối lưu (5)
        • 3.4. Kinh doanh tái xuất (5)
        • 3.5. Gia công xuất khẩu (6)
        • 3.6. Xuất khẩu tại chỗ (6)
      • 4. Những quy định hiện hành về xuất khẩu (6)
        • 4.1. Quy định chung (6)
        • 4.2. Danh mục hàng hóa được phép xuất khẩu, xuất khẩu có điều kiện, cấm xuất khẩu (7)
        • 4.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu (9)
      • 5. Nội dung của hoạt động xuất khẩu (10)
        • 5.1. Nghiên cứu thị trường (11)
        • 5.2. Lựa chọn đối tác (11)
        • 5.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu (11)
        • 5.4. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu (12)
        • 5.5. Đàm phán ký kết hợp đồng (12)
        • 5.6. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu (14)
        • 5.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu (16)
      • 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp (17)
        • 6.1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh (17)
          • 6.1.1. Môi trường nhân khẩu (17)
          • 6.1.2. Môi trường chính trị pháp luật (18)
          • 6.1.3. Môi trường kinh tế và công nghệ (18)
          • 6.1.4. Môi trường cạnh tranh (19)
        • 6.2. Các nhân tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp (19)
    • IV. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam (19)
      • 1. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua (19)
      • 2. Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm tới (26)
    • III. Khái quát về công ty TNHH Tân An (27)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An (27)
        • 1.1. Quyết định thành lập ban đầu của công ty (27)
        • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (27)
        • 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty (28)
          • 1.3.1. Chức năng của công ty (28)
          • 1.3.2. Nhiệm vụ của công ty (30)
      • 2. Hệ thống tổ chức. chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc (30)
        • 2.1. Hệ thống tổ chức (30)
        • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc (32)
      • 3. Đặc điểm kinh doanh của công ty (35)
        • 3.1. Mặt hàng kinh doanh của công ty (35)
        • 3.2. Nguồn hàng của công ty (36)
        • 3.3. Thị trường và phương thức tiêu thụ của công ty (37)
        • 3.4. Đối thủ cạnh tranh và lợi thế của công ty (37)
      • 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 4 năm (38)
        • 4.1. Tình hình tài sản, các khoản phải thu, phải trả của công ty TNHH Tân An (38)
          • 4.1.1. Tình hình tài sản của công ty (38)
          • 4.1.2. Tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của công ty TNHH Tân An (42)
        • 4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tân An (43)
  • Chương II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An thời gian gần đây (47)
    • 1. Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ (47)
    • 2. Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty (49)
      • 2.1. Hàng gốm sứ (49)
      • 2.2. Hàng mây, tre, lá (54)
      • 2.3. Hàng gỗ mỹ nghệ (60)
      • 2.4. Hàng sơn mài (62)
    • 3. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (63)
    • II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (65)
      • 1. Nhân tố khách quan (65)
        • 1.1. Môi trường nhân khẩu (65)
        • 1.2. Môi trường chính trị pháp luật (66)
        • 1.3. Môi trường kinh tế và công nghệ (67)
          • 1.3.1. Tỷ giá hối đoái (67)
          • 1.3.2. Thu nhập của người dân tại thị trường nước nhập khẩu (68)
          • 1.3.3. Tiềm năng của nền kinh tế (69)
          • 1.3.4. Các quan hệ kinh tế quốc tế (69)
        • 1.4. Môi trường cạnh tranh (70)
      • 2. Nhân tố chủ quan (70)
        • 2.1. Tiềm lực tài chính (70)
        • 2.2. Chất lượng nguồn nhân lực (71)
        • 2.3. Trình độ tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp (72)
        • 2.5. Tiềm lực vô hình (72)
        • 2.6. Khả năng kiểm soát, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng thủ công mỹ nghệ và dự trữ hàng hóa hợp lý của doanh nghiệp (73)
    • III. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (73)
      • 1. Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trong 4 năm (73)
      • 2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty (75)
      • 3. Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (76)
      • 4. Hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (77)
      • 5. Quy trình xuất khẩu (78)
    • qua 4 năm (2004 – 2007) (74)
      • 1. Đánh giá những kết quả đạt được (80)
      • 2. Những hạn chế về hàng thủ công mỹ nghệ và công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (81)
  • Chương III. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa ở công ty TNHH Tân An (84)
    • I. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới (84)
      • 1. Phương hướng phát triển chung cho hoạt động kinh doanh của công ty đến năm 2010 (84)
      • 2. Định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (85)
        • 2.1. Định hướng về thị trường (85)
        • 2.2. Định hướng đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu (85)
    • II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An (86)
      • 1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại (86)
      • 2. Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt, từ đó nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm (88)
      • 3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (88)
      • 4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty (90)
      • 5. Nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu hàng hóa (91)
      • 6. Đa dạng hoá sản phẩm kết hợp với việc nâng cao năng lực thiết sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm (92)
    • III. Một số kiến nghị (93)
      • 1. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu (93)
      • 2. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu (94)
      • 3. Phát triển các làng nghề truyền thống (94)
      • 4. Xây dựng chiến lược và kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu (97)
      • 5. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp (98)
  • KẾT LUẬN (99)

Nội dung

Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và khái quát về công ty

Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa

Cùng với nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu hàng hóa hợp thành các hình thức của mua bán hàng hóa quốc tế.

Theo thống kê của bộ Công Thương Việt Nam, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch chính phủ đặt ra là 17,4% Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu năm

2007 tăng 8,2 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu - khoáng sản tăng 0,2 tỷ USD, nhóm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD

Như vậy, hàng năm xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu GDP, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Theo điều 28 khoản 1 mục I chương II “Mua bán hàng hoá” thuộc Luật thương mại Việt Nam do Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 thì xuất khẩu hàng hóa được định nghĩa như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”

Các khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ Việt Nam như khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, khu bảo thuế, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong đó quy định quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các khu vực này với nội địa là quan hệ xuất khẩu trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác

2 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa ở phạm vi quốc tế Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài, thu ngoại tệ Qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiển đời sống của nhân dân, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồng thời tạo đầu ra cho sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất.

Xuất khẩu hàng hóa là lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa với nước ngoài Mà trong quá trình tái sản xuất thì khâu phân phối và lưu thông này được coi là quan trọng, khâu có vai trò quyết định đến quá trình tái sản xuất Sản xuất có phát triển được hay không, phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâu này Chính vì vậy có thể khẳng định xuất khẩu hàng hóa tác động trực tiếp đến sự phát triển của sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà nước khác cần.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi Ví dụ khi phát triển sản xuất và xuất khẩu xe máy, ô tô thì sẽ kéo theo việc phát triển ngành thép, chế biến cao su, thủy tinh…Thông qua xuất khẩu hàng hóa ta có thể giới thiệu được và khai thác được những thế mạnh, những tiềm năng của đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công lại cho phù hợp.

Xuất khẩu hàng hóa còn góp phần thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặt chẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần ổn định tình hình kinh tế và chính trị của các quốc gia và của toàn thế giới.

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa nước ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường hàng hóa quốc tế về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường

3 Các hình thức xuất khẩu

Xuất khẩu trực tiếp là một phương thức giao dịch thương mại ở đó việc tạo lập mối quan hệ và thỏa thuận các điều kiện do người mua và người bán trực tiếp thực hiện.

Hình thức thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp là gặp mặt trực tiếp hoặc thông qua thư từ. Đây là hình thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên hiểu rõ yêu cầu của nhau, đảm bảo nhanh chóng giải quyết yêu cầu của hai bên, kịp thời điều chỉnh khi có những thay đổi, hai bên có thể hỗ trợ lẫn nhau trong đầu tư sản xuất, thiết kế sản phẩm và hỗ trợ nhau ở các khâu khác

Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên có thông tin đầy đủ về thị trường và khả năng trực tiếp chi phối thị trường sẽ tốt hơn Tuy nhiên trong nhiều trường hợp doanh nghiệp không thể sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp được, chẳng hạn với những thị trường và khách hàng mới lạ doanh nghiệp không am hiểuá hay do những quy định về luật phỏp và thụng lệ khụng thể xuất khẩu trực tiếp, số lượng đầu mối giao dịch trực tiếp quá lớn mà khối lượng lại nhỏ bé Trong những trường hợp này doanh nghiệp phải sử dụng các hình thức xuất khẩu khác.

3.2 Xuất khẩu qua trung gian

Xuất khẩu qua trung gian là phương thức giao dịch thương mại mà nguời mua, người bán phải qua người thứ ba để thỏa thuận các điều kiện mua bán Người thứ ba được gọi là trung gian thương mại và phổ biến trên thị trường quốc tế là các đại lý và người môi giới.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

1 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua

Theo thống kê của Bộ Công Thương, năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 820 triệu USD, tăng gần 20% so với năm

2006 Mức tăng này đưa tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2001 - 2007 đạt khoảng 18% Hàng thủ công mỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất và luôn nằm trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 01: Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng thủ công mỹ nghệ

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

(Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam)

Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày càng tăng qua các năm Năm 2002 tăng 40,85% so với năm

2001 Năm 2003 tăng 10,88% so với năm 2002 Năm 2004 tăng 22,62% so với năm 2003 Năm 2005 tăng 22,44% so với năm 2004 Năm 2006 tăng 12,57% so với năm 2005 Năm 2007 tăng 30,08% so với năm 2006.

Song khách quan mà nói, việc phát triển xuất khẩu mặt hàng này chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam, năng lực cạnh tranh của mặt hàng này đang ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế.

+ Về cơ cấu hàng hoá: hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hiện nay tập trung vào 4 nhóm sản phẩm chính là: mây tre, cói lá và thảm các loại; đồ gốm sứ; thêu ren và dệt; sản phẩm từ đá và kim loại quý Riêng 4 nhóm sản phẩm này đã chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng Mặt hàng gốm, sứ đang phát triển nhanh, song tốc độ tăng trưởng cũng chưa thật sự ổn định.Các sản phẩm từ mây, tre, cói lá và thảm các loại thì đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường Mặt hàng thêu ren và dệt xuất khẩu cũng không ổn định và phụ thuộc rất nhiều thị trường Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam đạt khoảng 228 triệuUSD, tăng 19% so với năm 2006 Mặt hàng đá và kim loại quý, tuy mới hình thành nhưng trong vài năm trở lại đây đã có sự phát triển tương đối mạnh

+ Về thị trường: nhìn chung, thị trường xuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã thay đổi nhiều trong vài thập kỷ gần đây Nếu như trước đây hàng thủ công truyền thống của Việt Nam như hàng lụa hay bạc hầu hết được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Thái Lan thì hiện nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới 133 nước và vùng lãnh thổ khác nhau (so với 50 nước năm 1998). Hiện nay có 3 thị trường xuất khẩu lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là EU, các nước Đông Nam Á và Hoa Kỳ Liên minh châu Âu đang là thị trường có tầm quan trọng nhất Năm 2006 riêng 7 nước của EU chiếm tỷ trọng 43% kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ gấp 3 lần lượng xuất khẩu sang Nhật hay Hoa Kỳ Mặt hàng thủ công mỹ nghệ chính vào thị trường EU là đồ gỗ, với các nước nhập khẩu lớn là Đức, Pháp, Hà Lan đã chiếm tới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu Đối với Liên minh châu Âu, ViệtNam là nhà cung cấp có tầm quan trọng thứ 2 về đồ gốm và các sản phẩm bằng nguyên liệu mây tre Đặc biệt, hoạt động nhập khẩu các mặt hàng này ở thị trường EU gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây Thị trườngNhật Bản luôn được xếp hàng nhất trong số các thị trường xuất khẩu Từ trước tới nay, thị trường Nhật Bản chiếm từ 10 - 29% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, các daonh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường này cần phải quan tâm tới đặc điểm sau: các đơn hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ thường là rất lớn nên các doanh nghiệp ViệtNam phải làm ăn lớn thì mới có thể tồn tại được Hơn thế chi phí kinh doanh trong thị trường này rất cao, ví như, chi phí cho thủ tục giao nhận hàng tới khoảng 30 USD/m3, chi phí vận chuyển tính theo đơn vị m3 tăng dần, việc giá nguyên liệu gỗ tăng mạnh trong thời gian gần đây cũng đang gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tất cả các nhân tố này dẫn đến sự bất lợi trong cạnh tranh của daonh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng này vào 3 thị trường trên là tương đối cao, nhưng tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ở những thị trường này rất thấp, hiện hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mới chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hoa Kỳ; 1,7% của Nhật Bản và 5,4% của EU

+ Về năng lực cạnh tranh của hàng TCMN: nhìn chung, các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp, hộ sản xuất tại các làng nghề còn chưa nhận thức được một cách rõ ràng và đầy đủ về các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủ công mỹ nghệ của chính các nước đang nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, I-ta-lia thường là hàng tinh xảo, chất lượng cao, giá cao, mang đậm nét văn hoá địa phương Do vậy, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam muốn vào những thị trường này cần phải tìm cách tạo sự khác biệt.

+ Về cạnh tranh giữa hàng TCMN Việt Nam với các nước có những mặt hàng tương tự đang XK tới cùng những thị trường như của Việt Nam: với hàng gốm sứ, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Trung Quốc - quê hương của nghề gốm và Thái Lan (việc xác định này chủ yếu dựa trên tiêu chí giá cả). Còn có một số nước châu Á khác, kể cả những nước nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng sản xuất đồ gốm nhưng những sản phẩm này thường có gốc rễ ở từng địa phương, có kỹ thuật riêng, có sự khác nhau về khí hậu và mẫu mã và thường được bán với giá cao.Hàng mây tre đan: mặt hàng này của Việt Nam khi tiếp cận các thị trường quốc tế đang gặp các đối thủ cạnh tranh đáng gờm cả về mẫu mã, chất lượng,kiểu dáng cũng như kinh nghiệm tiếp thị, trong đó đối thủ lớn nhất là TrungQuốc, tiếp đến là In-đô-nê-xia và Phi-lip-pin Inđônêxia là nước sản xuất các sản phẩm mây lớn nhất trên thế giới và đã phát triển được nhiều cụm sản xuất sản phẩm mây tập trung tại đảo Kalimantan và vùng Cirebon Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm cũng đã đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất ở các nước này Hàng gỗ mỹ nghệ: Đối thủ cạnh tranh chính của đồ gỗ mỹ nghệ Việt Nam bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, Philipin Mỗi nước đều tập trung vào các nét độc đáo và đặc điểm của nguyên liệu trong nước đồng thời thể hiện truyền thống và văn hoá dân tộc qua mẫu mã sản phẩm Hàng dệt và thêu ren: đối thủ cạnh tranh chính là Trung Quốc, hiện đang chiếm lĩnh phần lớn thị trường quốc tế Ngoài ra có thể kể đến các nước láng giềng như Thái Lan, Lào

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về năng lực canh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là thiếu vốn sản xuất, kinh doanh nên các hộ sản xuất, kinh doanh không thể phát triển, mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thị trường Thiếu người có khả năng thiết kế, sáng tạo mẫu mã mới, thiếu người có năng lực quản lý, hoạch định chiến lược, phát triển và tiếp cận thị trường. Tính tiếp nhận, duy trì của các thế hệ sau về sản xuất mặt hàng này không được tốt Các cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương còn thiếu động viên, khuyến khích, hỗ trợ đối với các hộ sản xuất, đặc biệt là đối với các nghệ nhân tâm huyết với nghề ở các làng nghề Một điểm có thể thấy rõ là ngày càng thiếu vắng đi những nghệ nhân giỏi do tình trạng thất truyền, hoặc thế hệ sau không muốn đi theo nghề của thế hệ trước Sản phẩm làm ra phải đi qua nhiều khâu trung gian mới tới được người tiêu dùng cuối cùng, do vậy các hộ sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề có mức lãi ròng rất thấp.Nhìn chung, việc xác định đối thủ cạnh tranh và hiểu biết về đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệViệt Nam còn rất hạn chế, đòi hỏi các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp liên quan cần phải có những nỗ lực hơn nữa, đầu tư nguồn lực vào công tác nghiên cứu thị trường và xây dựng hệ thống thông tin, chia sẻ thông tin thị trường giữa các bên liên quan.

2 Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm tới

Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2007. Theo Bộ Công Thương, các thị trường lớn nhập khẩu hàng mỹ nghệ Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga và một số nước ASEAN vẫn đang được duy trì tốt Ngoài ra, Canađa và các nuớc Trung Đông và một số thành niên mới của EU cũng đang là những thị trường tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này.

Với 150 triệu USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái, con số xuất khẩu hàng mỹ nghệ hai tháng đầu năm nay là tín hiệu tốt cho những dự báo lạc quan về mặt hàng này.

Cũng theo đánh giá của Bộ Công Thương, hàng thủ công mỹ nghệ tuy chưa mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng đã có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút một lượng lớn lao động và góp phần vào xóa đói giảm nghèo ở các địa phương Bởi vậy, đây cũng là một trong những ngành hàng được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 2008-2010 với mục tiêu đạt kim ngạch 1,5 tỉ USD vào năm 2010.

Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là hoạt động chính của khoảng 2.000 làng nghề trong cả nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình và 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, hoặc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được tới 95-97% nguyên liệu cho xuất khẩu cũng là một thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng này.

Khái quát về công ty TNHH Tân An

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An.

1.1 Quyết định thành lập ban đầu của công ty

Công ty TNHH Tân An được UBND thành phố Hà Nội cấp phép thành lập ngày 10/03/1995 số 1714/GP-UB với ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán tư liệu sản xuất phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Tên công ty : Công ty TNHH Tân An.

Tên giao dịch đối ngoại : TAN AN – CO – LTD.

Vốn điều lệ ban đầu : 150.000.000 đồng Việt Nam (một trăm năm mươi triệu đồng)

Thời hạn hoạt động : 30 năm.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Tân An, được thành lập vào ngày 10/03/1995, với chức năng chính là sản xuất, buôn bán hàng hóa, xuất khẩu và nhập khẩu.

Sau 13 năm hoạt động, phát triển và trưởng thành, Tân An đã trở thành một trong những công ty lớn nhất sản xuất Fero, đặc biệt là Ferocrom Hơn nữa Tân An còn trở thành một địa chỉ vàng, thật sự tin cậy của nhiều khách hàng trong và ngoài nước, hoạt động trong lĩnh vực luyện kim cơ khí, khảo sát địa chất và xây dựng.

Trong những năm gần đây, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn và thách thức, Tân An vẫn giữ cho mình được định hướng đúng đắn để phát triển, mở rộng và cải thiện hoạt động kinh doanh, tạo ra những phương pháp mới để tiếp cận nhanh thị trường và nhu cầu của khách hàng Bên cạnh việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, Tân An cũng thiết lập cho mình một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, đặt tại các trung tâm thương mại chính như : Hà Nội,Lào Cai , Hải Phòng , Thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang.

Ngày nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO Có rất nhiều cơ hội và thách thức đến với các công ty Việt Nam nói chung và công ty TNHH Tân An nói riêng Ban giám đốc và tất cả các nhân viên của công ty nhận ra rằng họ phải cố gắng hết sức vì sự phát triển của công ty và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất có thể ở cả hai thị trường trong và ngoài nước.

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.3.1 Chức năng của công ty

Công ty TNHH Tân An vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị thương mại nên chức năng của công ty là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đồng thời còn tham gia buôn bán kinh doanh tư liệu sản xuất, các thiết bị sản xuất, hóa chất.

- Buôn bán tư liệu sản xuất: thiết bị, lò luyện kim, thiết bị thăm dò hóa chất, máy công cụ, nguyên vật liệu phục vụ ngành luyện kim;

- Luyện, cán kim loại đen;

- Kinh doanh khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà Nước cấm);

- Sản xuất và buôn bán thiết bị điện và trang bị xây lắp trạm điện;

- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi và các công trình dân dụng;

- Chế tạo, sửa chữa đại tu các loại máy biến thế và xây dựng các trạm điện biến thế đến 35KV;

- Buôn bán các loại dầu biến thế và các loại dầu nhớt phục vụ ngành công nghiệp;

- Buôn bán các loại hóa chất thực phẩm;

- Chế tạo, lắp đặt, chuyển giao công nghệ các loại thiết bị cơ điện, điện tử, hệ thống tự động hóa điều khiển trong công nghiệp;

- Buôn bán các nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi;

- Buôn bán các thiết bị công trình, các phương tiện giao thông vận tải;

- Buôn bán các loại hóa chất công nghiệp;

- Buôn bán các loại máy móc phụ tùng, dụng cụ, vật liệu điện và cơ khí;

- Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp;

- Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thức ăn gia súc;

- Buôn bán sắt thép các loại;

- Buôn bán kim loại màu (trừ kim loại Nhà Nước cấm);

- Xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, các hệ thống đường dây truyền tải điện;

- Chế tạo, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ đến 100 tấn;

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp;

- Kinh doanh nhà chung cư;

- Sản xuất và kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng quà tặng, đồ chơi (trừ loại đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội), nội thất, giầy dép, hàng may mặc, thêu ren;

- Thu gom và xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: sơn mài, gốm, sứ, mây tre đan, lụa, thêu, gỗ, cói và các sản phẩm nội thất, đồ chơi, quà tặng, giầy dép, may mặc thêu ren;

- Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu khoáng sản như: crômmit, mangan, Afatit và các khoáng sản khác (trừ khoáng sản nhà nước cấm);

- Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thủy hải sản;

- Thu gom, chế biến và xuất nhập khẩu than hoạt tính

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng tư liệu sản xuất theo kế hoạch, phát triển nguồn vốn đầu tư để sản xuất kinh doanh mặt hàng phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh buôn bán các mặt hàng đã đăng ký. Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với tổ chức trong và ngoài nước.

Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và an ninh chính trị theo quy định của nhà nước thuộc phạm vi quản lý của công ty.

Bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.

Tổ chức công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa công nghệ và đào tạo cán bộ công nhân viên.

2 Hệ thống tổ chức chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc

Trụ sở chính : Tầng 3, B12, Nam Thành Công, đường Nguyên

Hồng, quận Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại : 84.04.7762793 – 84.4.7760768.

Website : www.tana n co.com

Email : tananco@hn.vnn.vn.

Số vốn điều lệ hiện nay : 60.000.000.000 đồng Việt Nam.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PHÒNG HẬU CẦN VẬT TƯ SẢN

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ mọi hoạt động của công ty, các chiến lược, kế hoạch sản xuất và kinh doanh trong nhiệm kỳ của mình Đây cũng là đại diện pháp lý của Công ty trước pháp luật.

Hội đồng quản trị của công ty hiện nay bao gồm:

Ban giám đốc công ty: Ban hành các quyết định và điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách việc kinh doanh, tổ chức cán bộ, quyết định phương thức phân phối, thu nhập, mức dự trữ, mức đầu tư, quy mô đầu tư.

Ban giám đốc công ty bao gồm một tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc trong đó:

- Tổng giám đốc công ty: là người lãnh đạo cao nhất, có trách nhiệm quản lý chung toàn bộ công ty Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng ban chức năng, thực hiện tất cả các quyết định quan trọng và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Phó tổng giám đốc kỹ thuật sản xuất: tham mưu trực tiếp cho tổng giám đốc về các hoạt động sản xuất, đào tạo và nâng cao trình độ cảu công nhân sản xuất Phó giám đốc sản xuất thay mặt giám đốc chỉ đạo công tác của các phân xưởng.

- Phó giám đốc kinh tế: tham mưu trực tiếp cho giám đốc về công tác kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, thay mặt giám đốc phụ trách phòng kinh doanh và phòng tài chính – kế toán.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An thời gian gần đây

Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ là những hàng hóa được làm bằng phương pháp thủ công nhưng có tính thẩm mỹ cao, được sản xuất đại trà và mang đậm phong tục tập quán cũng như bản sắc văn hóa của một địa phương hay một quốc gia nào đó.

Hàng thủ công mỹ nghệ có những đặc điểm khác so với các hàng thủ công thông thường khác.

- Đặc điểm về nguyên liệu

Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất từ những nguyên liệu rẻ tiền, có sẵn trong tự nhiên, chủ yếu từ thực vật như than gỗ, vỏ cây, than cây hay các loại rễ, củ quả…hoặc từ động vật như da động vât, xác động vật…và có thể lấy từ nguyên liệu đất đá.

Trong những năm gần đây, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn được sản xuất từ nguyên liệu là phế liệu được lấy từ các ngành sản xuất khác.

Chính vì vậy các nguyên liệu của hàng thủ công mỹ nghệ thường chịu sự tác động của việc thay đổi thời tiết, khí hậu từ đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

- Đặc điểm về mẫu mã, chất lượng sản phẩm

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được thiết kế với mẫu mã, kiểu dáng tùy theo bàn tay tài hoa sang tạo của các nghệ nhân nhằm mang lại sự hấp dẫn cho người tiêu dùng

Một đặc điểm dễ nhận ra về mẫu mã của các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ là mỗi họa tiết trên sản phẩm là sự sáng tạo trong sáng tác, sự khéo léo, tinh sảo và khả năng điêu luyện của người thợ được đúc kết trong sản phẩm. Điều đó khiến cho khách hàng khi sở hữu một sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều có cảm giác đang nắm giữ một đặc trưng nào đó trong nền văn hóa Việt Nam Đó chính là minh chứng cho đời sống sinh hoạt, thiên nhiên phong cảnh cũng như tập quán của dân tộc ta.

Chính do hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất ở những vùng khác nhau trên cả nước mà mỗi vùng có những điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán khác nhau mà các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có các kiểu dáng khác nhau. Chất lượng của mặt hàng thủ công mỹ nghệ luôn gắn với các yếu tố địa lý, điều kiện sống của khu vực và bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Các yếu tố như độ bền, khả năng chịu đựng…cũng được nhắc đến khi sản xuất sản phẩm.

- Đặc điểm sản xuất sản phẩm:

Chủ yếu các sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề phân tán rải rác ở khắp các địa phương trên cả nước Ngoài ra, sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn được sản xuất với quy mô nhỏ như ở các công ty TNHH, công ty liên doanh với số lao động tham gia ít. Đây là mặt hàng truyền thống được tạo ra bởi bàn tay tài hoa và lòng yêu nghề.

Lực lượng lao động tham gia sản xuất chủ yếu là lao động trẻ ở nông thôn, tỉnh lẻ…Có thể coi đây là một lợi thế cho Việt Nam khi là một quốc gia có tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động khá cao Thành phần tham gia lao động này có khả năng tiếp thu học hỏi nhanh, chịu khó và sáng tạo Và một sự lợi thế nữa là lực lượng lao động này được sự chỉ dạy trực tiếp của các nghệ nhân nhằm đào tạo lớp kế cận có đầy đủ điều kiện để có thể sản xuất sản phẩm không những được như những nghệ nhân mà còn phát huy tính sáng tạo mới, cảm nhận mới của những người thời đại mới.

Quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ luôn kết hợp chặt chẽ với truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của mỗi vùng, mỗi làng nghề.

Thiết bị sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nói chung còn thô sơ, phần lớn là làm ra từ đôi bàn tay người thợ.

Là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của dân tộc, nên hàng thủ công truyền thống không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hóa phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh hoa văn hóa dân tộc

Khách hàng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ với hai lý do là để dùng làm kỉ niệm cho mình hay làm quà biếu tặng cho người thân, bạn bè và dùng làm đồ trang trí, làm đẹp như trang trí cho ngôi nhà, phòng họp, hay góc học tập…Do đó cần nắm bắt thị hiếu khách hàng cùng với chiến lược kinh doanh hiệu quả để giúp cho các làng nghề tung ra các sản phẩm phù hợp với khách hàng.

Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

Hiện nay gốm sứ của công ty nhất là những sản phẩm gốm ngoài vườn làm bằng tay đang rất được ưa chuộng trên thị trường châu Âu, vốn là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới Theo như sự đánh giá của các bạn hàng quốc tế thì chất lượng gốm sứ của công ty không thua kém các cường quốc sản xuất khác như Italia, Trung Quốc, Malaysia…

Do trình độ điêu khắc, tạo dáng sản phẩm tuyệt vời, với ưu điểm được làm bằng tay, chủng loại và chất liệu phong phú cho phép người mua hàng có nhiều lựa chọn từ hàng men, không men, đất đỏ Các sản phẩm cũng đa dạng như chậu tròn, oval, vuông, chữ nhật, hình thú, đôn, hũ, bình Điều này giúp khách hàng có một bộ sưu tập đầy đủ trong khi họ chỉ có thể mua hàng đất đỏ tại Trung Quốc, hàng men dạng tròn tại Malaysia và hàng cao cấp tại Italia

Về nguyên liệu sản xuất thì trừ một số hoá chất làm men phải nhập khẩu, chiếm tỷ lệ nhỏ, còn lại là nguyên liệu tại địa phương

Cụ thể về các mặt hàng gốm, sứ của công ty như sau:

Code : TAGS10155 Code : TAGS10164 Code : TAGS10163

Code : TASM7007 Code : TASM7004 Code : TASM7054

Code : TASM7005 Code : TAGS10146 Code : TAGS10145

Code : TAGS10138 Code : TAGS10139 Code : TAGS10132

Code : TAGS10133 Code : TAC8084 Code : TAGS10147

Code : TAGS10134 Code : TAC8087 Code : TAC8088

Code : TAGS10149 Code : TAGS10141 Code : TAC8080

Code : TAGS10135 Code : TAC8089 Code : TAGS10148

Code : TAGS10142 Code : TAGS10143 Code : TAGS10130

Code : TAC8083 Code : TAGS10136 Code : TAGS10137

Code : TAGS10131 Code : TAP8065 Code : TAP8073

Code : TASM10094 Code : TASM10062 Code : TASM10098

Code : TASM10099 Code : TASM10086 Code : TASM10068

Code : TASM10069 Code : TASM10089 Code : TASM10053

Code : TASM10104 Code : TASM10095 Code : TASM10055

Code : TASM7060 Code : TASM7059 Code : TAP8069

Code : TASM10074 Code : TAP8057A Code : TASM7049

Code : TAP8057B Code : TAP8055 Code : TASM10078

Code : TASM7043 Code : TASM7061 Code : TAP8058

Code : TAP8058 Code : TAP8072 Code : TASM7062

Code : TASM10076 Code : TASM6985 Code : TASM6985

Code : TASM6985 Code : TASM6986 Code : TASM6986

Code : TAGS10162 Code : TASM7056 Code : TAVC10136

Code : TAVC10137 Code : TAVC10138 Code : TAVC10120

Code : TAVC10140 Code : TAVC10142 Code : TAVC10141

Code : TAVC10143 Code : TAVC10144 Code : TAVC10145

Code : TAVC10146 Code : TAVC10147 Code : TAVC10148

Code : TAVC10149 Code : TAC8085 Code : TAVC10151

Với đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn, dễ thay đổi kiểu, khá bền và giá tương đối rẻ so với đồ gỗ, hàng mây tre lá đã có bước phát triển khá vững chắc Từ một số ít mặt hàng theo mẫu từ xa xưa, đơn giản, gần đây những mặt hàng mây tre lá ở công ty đã cải tiến, có thêm nhiều kiểu dáng đẹp mắt theo mẫu mã nước ngoài Nguồn nguyên liệu làm hàng này rất phong phú: từ mây tre, trúc, lá buông đến xơ dừa, lục bình, dứa dại dưới bàn tay khéo léo của những người thợ cũng có thể trở thành đôla xuất khẩu Mặt hàng này không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, lao động tương đối đơn giản, đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty.

Cụ thể những mặt hàng mây, tre, lá của công ty như sau:

Code : TAVB10088 Code : TAVB10089 Code : TAVB10090

Code : TAVB10091 Code : TAVB10092 Code : TAVB10093

Code : TAVB10094 Code : TAVB10095 Code : TAVB10096

Code : TAVB10097 Code : TAVB10098 Code : TAVB10099

Code : TAVB10100 Code : TAVB10101 Code : TAVB10102

Code : TAVB10103 Code : TAVB10104 Code : TAVB10105

Code : TAVB10106 Code : TAVB10107 Code : TAVB10108

Code : TAB10218 Code : TAB10219 Code : TAB10220

Code : TAB10221 Code : TAB10222 Code : TAB10223

Code : TAB10224 Code : TAB10225 Code : TAB10226

Code : TAB10227 Code : TAB10228 Code : TAB10229

Code : TAB10230 Code : TAB10231 Code : 15

Code : TAB10233 Code : TAB10234 Code : TAB10235

Code : TAB10236 Code : TAB10237 Code : TAB10238

Code : TAB10239 Code : TAB10240 Code : TAB10241

Code : TAB10243 Code : TAB10244 Code : TAB10245

Code : TAB10246 Code : TAB10247 Code : TAB10248

Code : TAH10251 Code : TAH10252 Code : TAH10253

Code : TAH10254 Code : TAH10255 Code : TAH10256

Code : TAH10257 Code : TAH10258 Code : TAH10259

Code : TAH10260 Code : TAH10261 Code : TAH10250

Code : TAH10262 Code : TAH10263 Code : TAH10264

Code : TAH10265 Code : TAH10266 Code : TAH10267

Code : TAH10268 Code : TAH10269 Code : TAH10270

Code : TAH10271 Code : TAH10272 Code : TAH10273

Code : TAH10274 Code : TAH10275 Code : TAH10277

Code : TAM10292 Code : TAM10293 Code : TAM10294

Code : TAM10295 Code : TAM10296 Code : TAM10297

Code : TAM10297 Code : TAM10299 Code : TAM10300

Code : TAM10301 Code : TAM10302 Code : TAM10303

Code : TAM10304 Code : TAM10305 Code : TAM10306

Code : TAM10307 Code : TAM10308 Code : TAM10309

Code : TAM10310 Code : TAM10311 Code : TAM10312

Code : TAM10313 Code : TAM10314 Code : TAM10315

Code : TAM10316 Code : TAM10317 Code : TAM10318

Code : TAM10319 Code : TAM10320 Code : TAM10321

Với lực lượng nghệ nhân cha truyền con nối, được đào tạo từ trường lớp và có một số thiết bị vừa được nhập khẩu, ngành này đã sản xuất được nhiều loại hàng đẹp, bền chắc với những đường nét chạm công phu, điêu luyện lôi cuốn sự yêu thích của khách hàng Cũng như sơn mài, sau một thời gian khó khăn, đến nay ngành này đã phục hồi và hoạt động tốt, khách đặt hàng thêm nhiều, doanh thu không ngừng tăng.

Cụ thể các mặt hàng gỗ mỹ nghệ của công ty như sau:

Code : TAW8016 Code : TAW8020 Code : TAW8012

Code : TAW8018 Code : TAW8009 Code : TAW8013

Code : TAW8021 Code : TAW8019 Code : TAW8014

Code : TAW8015 Code : TAW8017 Code : TAW8011

Code : TAW8003 Code : TAW8004 Code : TAW8006

Code : TAW8005 Code : TAW8007A Code :

Code : TAW8002A Code : TAW8002B Code : TAW8010

Code : TAW8001 Code : TAW8008 Code : TAW8023A

Code : TAW8023B Code : TAW8032 Code : TAW8027

Code : TAW8033 Code : TAW8029 Code : TAW8000

Code : TAW8031 Code : TAW8026 Code : TAW8034

Code : TAW8022 Code : TAW8030A Code : TAW8028

Code : TAW8025A Code : TAW8030B Code : TAW8025B

Các sản phẩm sơn mài cũng đa dạng như bình phong, chậu, bình, hộp, lọ hoa được làm theo nhiều kiểu như cẩn ốc, cẩn trứng, đắp nổi, khắc trũng, vẽ phủ, vẽ vàng Hàng sơn mài đã được xuất nhiều qua Mỹ, Nhật, Trung Đông , không chỉ màu đen và marông như trước đây mà nay cải tiến nhiều màu, đáp ứng thị hiếu khách hàng Năng lực xuất khẩu mặt hàng này không ngừng tăng qua các năm.

Các mặt hàng sơn mài của công ty:

Code : TASM10124 Code : TAVL10167 Code : TASM10109

Code : TAVL10165 Code : TAVL10164 Code : TAVL10163

Code : TAVL10162 Code : TAP8041 Code : TAP8038

Code : TAVL10154 Code : TAVL10155 Code : TAVL10156

Code : TAVL10157 Code : TAVL10158 Code : TAVL10159

Code : TAVL10160 Code : TAVL10171 Code : TAVL10161

Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Giống như các hoạt động xuất khẩu khác của công ty, việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, cho công ty, làng nghề, địa phương, và góp phần giúp các hoạt động kinh doanh khác của công ty phát triển Đây là nhóm hàng có nguyên liệu chủ yếu khai thác tại chỗ, rẻ tiền cho nên tỷ lệ thu ngoại tệ sau xuất khẩu rất cao.

Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã thu hút được một lượng lao động nông nhàn, khai thác được nguồn lao động dồi dào trong nước, nhất là trong những điều kiện hiện nay và trong những năm trước mắt, tạo cơ hội sử dụng và đào tạo các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề kỹ thuật cao và kỹ xảo truyền thống góp phần bảo tồn phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp của dân tộc.

Công ty TNHH Tân An có các cơ sở sản xuất tại nhiều làng thủ công truyền thống trên khắp đất nước Những cơ sở này là nơi sản xuất hàng loạt các sản phẩm thủ công truyền thống được làm từ các nguyên liệu khác nhau như tre, mây, đồ gốm, gỗ, rong biển…cung cấp hàng nghìn công ăn, việc làm cho người lao động Công ty TNHH Tân An tự hào là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủ công thành công ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Mỹ, EU

Với đội ngũ các chuyên gia thiết kế giỏi, sáng tạo, có kinh nghiệm Các sản phẩm của công ty TNHH Tân An được đánh giá cao trên thị trường quốc tế, mang đậm nét truyền thống của văn hóa Phương Đông, phù hợp với nhu cầu của thị trường

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty bao gồm:

Nhìn chung, các công việc phải làm khi xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng giống như các hoạt động xuất khẩu các mặt hàng khác của công ty bao gồm các bước:

- Lập phương án kinh doanh xuất khẩu

- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

- Đàm phán, ký kết hợp đồng

- Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh daonh xuất khẩu

Tuy nhiên, khác với các mặt hàng khác, mặt hàng thủ công mỹ nghệ có được thị trường chấp nhận hay không phụ thuộc rất nhiều vào bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của các nghệ nhận Quá trình vận chuyển cũng như bảo quản hàng thủ công mỹ nghệ của công ty rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng và mẫu mã của mặt hàng này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Dân số các khu vực thuộc thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đang tăng lên Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì như thế có thể sẽ dẫn tới tăng cầu về hàng thủ công mỹ nghệ Trình độ học vấn ngày càng cao, thu nhập bình quân trên đầu người ngày càng phát triển do đó con người chi tiêu cho các giá trị về văn hóa, tinh thần ngày càng lớn Để khai thác tối đa các cơ hội này các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty phải mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc đẹp về mặt thẩm mỹ, tốt về chất lượng, giá cả hợp lý có như vậy mới tăng được khả năng cạnh tranh so với các đối thủ khác đặc biệt là Trung Quốc

Lực lượng lao động thuộc các ngành nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là các nghệ nhân giỏi ngày càng ít đi Điều này gây khó khăn cho công ty trong việc đảm bảo nguồn hàng cũng như nguồn nhân lực để sản xuất các sản phẩm đẹp, đòi hỏi độ tinh xảo, chất lượng cao

1.2 Môi trường chính trị pháp luật

Thời gian gần đây, Chính phủ đã có nhiều tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó nội dung chủ yếu là đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Quyết định này đã có những qui định cụ thể đối với từng lĩnh vực như đất đai xây dựng cơ sở sản xuất - kinh doanh, phát triển khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất, các chính sách về đầu tư, tín dụng, thuế, lệ phí, hỗ trợ xúc tiến thương mại Hiện nay, một số bộ, ngành liên quan đang cụ thể hóa về mức độ và thủ tục thực hiện Theo Thông tư số 61 của Bộ Tài chính, kể từ ngày 1/1/2002 các doanh nghiệp sẽ được Nhà nước hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thương mại bằng 0,2% kim ngạch xuất khẩu thực thu trong năm. Tiếp theo đó, Thông tư số 62 của Bộ này cũng tháo gỡ các khó khăn của doanh nghiệp về chi hoa hồng môi giới xuất khẩu Theo đó, các khoản chi này sẽ được hạch toán vào chi phí bán hàng của doanh nghiệp, đối tượng hưởng hoa hồng xuất khẩu gồm cả các doanh nghiệp, các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài Bên cạnh đó, khó khăn về vay vốn ưu đãi đã được Chính phủ khai thông qua Quyết định 02/2001/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và sản xuất nông nghiệp Như vậy, theo qui định hiện hành(kể cả các qui định bổ sung vừa nêu trên), các dự án đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu ngoài các ưu đãi như giảm miễn tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp còn được vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất ưu đãi và điều kiện dễ dàng hơn trước Ngoài ra, chủ thể được xuất khẩu trực tiếp theo Nghị quyết 05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 đã được mở rộng Khuyến khích thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc vào ngành nghề đã đăng ký kinh doanh Các cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đều được quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu hay ủy thác xuất khẩu Một khuyến khích rất cụ thể nữa đã được áp dụng là chính sách thưởng xuất khẩu cho doanh nghiệp theo 5 tiêu chuẩn: có mặt hàng mới, thị trường mới, chất lượng cao, đạt quy mô về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu theo qui định.

Có thể nói nhiều cơ chế, chính sách mới rất thông thoáng đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức cho công ty đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Tình hình chính trị cũng như quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thuộc thị trường xuất khẩu của công ty ngày càng tốt đẹp Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Tân An Tuy nhiên các điều luật chi phối hoạt động thương mại của các nước này nhất là luật nhập khẩu hay có nhiều thay đổi, gây khó khăn cho công ty, đòi hỏi công ty phải thường xuyên cập nhập luật thương mại của các nước để tránh trường hợp bị kiện dẫn đến phải bồi thường hợp đồng.

1.3 Môi trường kinh tế và công nghệ

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ giữa các nước về kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao, du lịch ngày càng được mở rộng, cho nên phát sinh những quan hệ thanh toán quốc tế Phương tiện thanh toán dùng trong giao dịch quốc tế ghi theo đơn vị tiền tệ của một nước hay là ngoại hối đối với nước khác.

Biểu 05 Bảng tỷ giá cập nhập ngày 6/3/2008 Đơn vị: đồng

Mã ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua vào Chuyển khoản Bán ra

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm xuống so với đồng ngoại tệ, lúc này công ty xuất khẩu sẽ có lợi.

Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị hơn so với đồng ngoại tệ, sẽ có tác động bất lợi cho xuất khẩu của công ty.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì tỷ giá hối đoái thường xuyến thay đổi, lên xuống thất thường, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến doanh thu hoạt động xuất khẩu của công ty Đặc biệt khi mà thị trường xuất khẩu chính của công ty là Mỹ, Nhật Bản…

1.3.2 Thu nhập của người dân tại thị trường nước nhập khẩu

Có một xu hướng mà không ai dám phủ nhận đó là thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng Đặc biệt là ở Mỹ, Nhật Bản, hai thị trường xuất khẩu chính của công ty Do đó, người dân tại hai thị trường trọng điểm này chi tiêu cho giá trị văn hóa, tinh thần ngày càng lớn Để tận dụng tốt cơ hội này, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Tân An phải giàu tính nghệ thuật, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Chất lượng không ngừng được nâng cao, giá cả hợp lý Có như vậy doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty mới tăng cao

1.3.3 Tiềm năng của nền kinh tế

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, do đó nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất dồi dào như: gỗ, cói, mây, tre…Có nguồn đất tốt cho việc sản xuất gốm, sứ, có nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam cần cù, thông minh, khéo léo Vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho hoạt động ngoại thương Tất cả những điều trên là tiềm năng rất lớn cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.

1.3.4 Các quan hệ kinh tế quốc tế

Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty

Với xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, nước ta cũng đã gia nhập vào nhiều liên minh kinh tế Những mối quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, bền vững, tốt đẹp đã tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty nói riêng Các hàng rào thuế quan, phi thuế quan được nới lỏng tạo điều kiện thuận lợi để mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thâm nhập vào thị trường nước bạn.

1.3.5 Trình độ phát triển của các cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng của nước ta như đường sá, cầu cống, cảng biển…ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho công ty vận chuyển hàng để xuất khẩu, rút ngắn thời gian thu mua, giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lượng hàng hoá

Nhà nước ngày càng ban hành nhiều quy định khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều Các sản phẩm của các công ty này có mẫu mã cũng như chất lượng không kém gì so với Tân An, trong khi đó khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh của công ty còn yếu, Tân An chưa nhận thức được một cách rõ ràng và đầy đủ về đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm cạnh tranh, điều này đòi hỏi Tân An phải cố gắng hơn nhất nhiều.

Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

1 Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trong 4 năm

Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 4 năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 07 Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

năm (2004 – 2007)

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng doanh thu 154.619.040.554 222.954.998.598 156.053.088.080 167.854.341.620 Doanh thu xuất khẩu

90.345.603.245 197.346.259.000 120.345.563.200 132.397.220.840 Doanh thu xuất khẩu hàng TCMN 82.534.000.000 167.325.652.000 98.546.202.500 101.275.632.000

(Nguồn: phòng kế toán, tài chính cung cấp)

Nhìn chung, tình hình doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ biểu hiện khá khả quan:

+ Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2004 chiếm 53,38% trong tổng doanh thu và chiếm 91,35% trong doanh thu xuất khẩu

+ Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2005 chiếm 75,05% trong tổng doanh thu và chiếm 84,79% trong doanh thu xuất khẩu tăng 102,74% so với năm 2004

+ Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 chiếm 63,15% trong tổng doanh thu và chiếm 76,49% trong doanh thu xuất khẩu giảm 41,11% so với năm 2005

+ Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2007 chiếm 60,34% trong tổng doanh thu và chiếm76,49% trong daonh thu xuất khẩu tăng 2,77% so với năm 2006 Như vậy, trừ năm 2006 do các nguyên nhân khách quan và chủ quan mà doanh thu xuất khẩu giảm thì còn lại doanh thu của các năm

Qua kết quả phân tích trên cho ta thấy xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng và là hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Tân An đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện cho Tân An mở rộng thị trường tiêu thụ Nhờ có xuất khẩu, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty không chỉ được bạn hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường ngoài nước Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo nguồn ngoại tệ cho công ty, tăng dự trữ ngoại tệ, do đó làm tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị tiến tiến, hiện đại, nguyên vật liệu, phụ liệu…phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác của công ty Nâng cao năng lực cạnh tranh từ đó tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty.

2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ cồng mỹ nghệ của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Biểu 08 Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 4 năm

TCMN 5,158 100 10,458 100 6,159 100 6,329 100 a Hàng gốm sứ 1,486 28,82 2,860 27,35 1,598 25,95 1,763 27,86 b Hàng mây, tre, lá 1,091 21,15 2,339 22,37 1,292 20,98 1,318 20,82 c Hàng gỗ mỹ nghệ 1,318 25,56 2,531 24,20 1,229 19,96 1,277 25,06 d Hàng sơn mài 1,263 24,47 2,728 26,08 2,040 33,11 1,971 26,26

(Nguồn: Kết quả trên do phòng kế toán tài chính cung cấp)

Như vậy, so với năm 2004 doanh thu xuất khẩu hàng gốm sứ của công ty năm 2005 tăng 92,4% (1,374 triệu USD), hàng mây, tre, lá tăng 114,46% (1,248 triệu USD), hàng gỗ mỹ nghệ tăng 91,99% (1,213 triệu USD), hàng sơn mài tăng 116,02% (1,465 triệu USD).

- So với năm 2005, doanh thu xuất khẩu hàng gốm sứ của công ty năm

2006 giảm 44,13% (1,262 triệu USD), doanh thu xuất khẩu hàng mây, tre, lá giảm 114,46% (1,047 triệu USD), hàng gỗ mỹ nghệ giảm 51,42% (1,302 triệu USD), hàng sơn mài giảm 25,23% (0,688 triệu USD).

- Năm 2007: Doanh thu xuất khẩu hàng gốm sứ tăng 10,36% (0,165 triệu USD) so với năm 2006, hàng mây, tre, lá tăng 1,97% (0,026 triệu USD), hàng gỗ mỹ nghệ tăng 3,86% (0,048 triệu USD), hàng sơn mài giảm 33,02% (0,069 triệu USD).

3 Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Thị trường xuất khẩu của công ty bao gồm:

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào từng thị trường được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 09: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường

(Nguồn: Phòng tài chính, kế toán cung cấp)

Trong đó thị trường xuất khẩu chính là Nhật Bản, Mỹ Kim ngạch xuất khẩu sang 2 thị trường này chiếm khoảng hơn 60% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, còn lại 2 thị trường EU và Trung Đông hàng năm kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 40%.

Hiên nay công ty đang tiến hành thâm nhập vào hai thị trường mới đó là Đức và Pháp.

4 Hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Hình thức xuất khẩu duy nhất mà công ty áp dụng đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là xuất khẩu trực tiếp.

Trong các giao dịch đầu tiên công ty gặp mặt trực tiếp với bạn hàng những lần tiếp theo chủ yếu công ty sử dụng hình thức giao dịch thông qua thư tín

Tùy theo từng bạn hàng mà Tân An sử dụng một trong hai hình thức chào hàng như:

Do chỉ sử dụng duy nhất một hình thức xuất khẩu nên hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu Vì vậy, Tân An cần đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu.

Quy trình xuất khẩu ở đây chính là hoạt động ban đầu từ việc có nguyên vật liệu đến việc sản xuất và xuất khẩu sang thị trường khác Một số mặt hàng thủ công của công ty như hàng gỗ mỹ nghệ, hàng mây, tre, lá đang trong tình trạng khan hiếm nguồn nguyên vật liệu…vì vậy công ty cần phải có quy hoạch tổng thể cho việc tạo ra nguồn nguyên liệu nhằm giảm bớt việc nhập khẩu nguồng nguyên liệu để làm hàng xuất khẩu

Trong quá trình sản xuất Tân An chưa chú ý đến các yêu cẩu về chất lượng hàng hóa tại nước nhập ví dụ như phải đảm bảo an toàn dư lượng hóa chất có trông sản phẩm đặc biệt là hai thị trường Mỹ và Nhật Bản vì hai thị trường này có hàng rào bảo hộ kỹ thuật khá cao Tân An chưa lưu ý các xưởng sản xuất nhất là các xưởng sản xuất thủ công lưu ý đến vấn đề này. Điều này sẽ gây khó khăn cho Tân An trong việc mở rộng, thâm nhập thị trường.

Tân An đã có sự đầu tư kỹ lưỡng trong công tác xuất khẩu hàng hóa như quan tâm đến chính sách thuế quan, chính sách của thị trường đối với hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta Chuẩn bị tốt hàng hóa và giao hàng đúng theo thời gian ghi trên hợp đồng Tạo được uy tín và sự tin tưởng với các bạn hàng. Thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Những công việc mà công ty phải làm khi xuất khẩu mặt hàng hàng thủ công mỹ nghệ:

- Nghiên cứu thị trường xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Công ty sử dụng cả hai phương pháp nghiện cứu tại bàn và nghiên cứu tại thị trường để nghiên cứu thị trường xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trường của công ty hoạt động chưa thực sự có hiệu quả, kết quả là công ty chưa tiếp cận được với thị trường, dự báo nhu cầu thị trường cũng như xác định dung lượng thị trường chưa chính xác.

- Lựa chọn đối tác: Khi mới thành lập, do chưa có kinh nghiệm, chưa thực sự am hiểu thị trường nên công ty thường lựa chọn đối tác qua trung gian Sau khi đã phát triển ổn định và có kinh nghiệm, hiện nay công ty chủ yếu lựa chọn đối tác trực tiếp.

Khả năng phân tích đối tác về tình hình sản xuất, kinh doanh, khả năng về vốn, thương hiệu và uy tín nhìn chung tốt do công ty thu thập được nhiều nguồn thông tin chính xác Điều này giúp công ty không gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền hàng của bạn hàng.

- Lập phương án kinh doanh xuất khẩu: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường, phòng kế hoạch thi trường tiến hành lập phương án kinh doanh xuất khẩu để trình ban giám đốc thông qua Phương án kinh doanh xuất khẩu của công ky bao gồm các mục tiêu cần đạt được và các biện pháp để công ty có thể đạt được các mục tiêu ấy Phương án kinh doanh xuất khẩu sau khi được ban giám đốc thông qua sẽ được chuyển đến phòng kinh doanh xuất khẩu, làm kim chỉ nam cho hoạt động xuất khẩu của công ty.

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa ở công ty TNHH Tân An

Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoạt động của công ty, cho phép công ty tiếp tục phát triển và mở rộng, không bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh.

1 Phương hướng phát triển chung cho hoạt động kinh doanh của công ty đến năm 2010

Trong chiến lược phát triển của công ty, Tân An đang nỗ lực, cố gắng để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra trong năm 2010:

Tăng tổng doanh thu lên tới 500 tỷ VNĐ, trong đó doanh thu từ hoạt động xuất và nhập khẩu chiếm 80%

Mở rộng quy mô thị trường, tăng thị phần chiếm tới 8% thị phần cả nước.

Thiết lập văn phòng đại diện ở Mỹ và Đức

Phấn đấu nâng cao chất lượng công tác tiêu thụ sản phẩm

Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác tổ chức sản xuất nhằm phát hiện kịp thời cũng như thiếu sót và đưa ra các phương án giải quyết. Ở các nhà máy sản xuất cần tăng nâng suất lao động, sử dụng tối đa công suất máy mọc thiết bị. Đầu tư phát triển các sản phẩm mới trên cơ sở công nghệ cao với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.

Tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững.

2 Định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ Đẩy mạnh đầu tư phát triển các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, có khả năng chiếm lĩnh thị phần đáng kể trên thị trường thế giới

2.1 Định hướng về thị trường

Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã tìm được chỗ đứng trên thị trường và rất được ưa chuộng Trong thời gian tới mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty có khả năng mở rộng ra các thị trường lớn khác trên thế giới như Mỹ, Đức…đặc biệt kết hợp chặt chẽ với ngành du lịch Thị trường hàng hóa phục vụ khách du lịch sẽ ngày càng phát triển, đặc biệt là sản phẩm của các ngành nghề truyền thống nổi tiếng sẽ được ưu tiên.

Ngoài ra công ty vẫn phải chú tâm vào thị trường Nhật Bản, vì đây là thị trường quen thuộc đối với công ty và công ty đã có những thành tựu nhất định trong việc lưu thông hàng hóa và quảng bá thương hiệu tại đây.

2.2 Định hướng đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu

Công ty có trình độ khoa học công nghệ, tay nghề nhân công khá nhưng đó chỉ là mức so sánh với các doanh nghiệp khác ở trong nước, nhưng là lạc hậu so với các nhà máy, các doanh nghiệp nước ngoài Mức độ đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp còn rất thấp.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, một trong những chiến lược kinh doanh hàng đầu của doanh nghiệp là tạo nét độc đáo kinh doanh. Đó là săn lùng các chuyên gia thiết kế để có thể mang lại những nét mới và độc đáo cho sản phẩm.

Do không được đầu tư vào khâu thiết kế nên doanh nghiệp không hay nhận được những đơn đặt hàng lớn Vì vậy công ty quyết định đầu tư thích đáng vào khâu thiết kế để có thể mang lại nét độc đáo, tinh xảo, có thể lôi cuốn khách hàng.

Mặt khác, công ty sẽ không chỉ xuất khẩu những măt hàng thủ công được cho là thế mạnh của mình mà sẽ tìm hiểu thêm những mặt hàng luôn cho là không có thế mạnh để đưa vào sản xuất, kinh doanh.

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An

mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An

1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu thị trường của công ty TNHH Tân An mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn chưa thích đáng Việc xây dựng kế hoạch tiếp cận thị trường và xúc tiến của công ty chủ yếu căn cứ vào kinh nghiệm thực hiện của các năm trước, căn cứ vào truyền thống, vào hợp đồng xuất khẩu đã ký kết trước chứ chưa thực sự căn cứ vào thị trường. Các thông tin xác thực về thị trường đặc biệt là thị trường quốc tế còn ít và hiệu quả chưa cao do khâu nghiên cứu thị trường được thực hiện thiếu đồng bộ, vì vậy công ty mới chỉ tiếp xúc được với nhóm bạn hàng truyền thống trong những khu vực thị trường quen thuộc Điều này khó giúp công ty có một cái nhìn tổng quát nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ để có thể nhận thêm nhiều hợp đồng từ những bạn hàng mới trên thị trường quốc tế. Để khắc phục nhược điểm trên nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, công ty nên tăng cường hiệu quả hoạt động của phòng kế hoạch thị trường, thành lập bộ phận chuyên môn về thị trường quốc tế, nhất là các thị trường công ty xuất khẩu Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá Qua đó,ban lãnh đạo công ty biết được nên mở rộng hay thu hẹp quy mô đối với từng loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ nào đối với từng khu vực thị trường cụ thể.Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ thu thập thêm và xử lý những thông tin về khu vực thị trường quốc tế mới từ đó đề ra những kế hoạch cụ thể về xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Công ty cần có sự đầu tư thích đáng cho bộ phận nghiên cứu thị trường. Những cán bộ được tuyển vào vị trí này phải có trình độ chuyên môn Marketing, có khả năng phân tích tổng hợp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, nhạy bén về thị trường quốc tế.

Công ty cần thúc đẩy công tác tiếp cận thị trường thu hút bạn hàng quốc tế, nắm bắt thị hiếu của thị trường, sản xuất những mặt hàng càng gần với thị trường càng tốt, có phản ứng nhanh nhạy với khuynh hướng của người tiêu dùng, bám sát nguyên tắc cung tạo ra cầu.

Tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, đặc biệt chú trọng đến hình thức hoạt động thương mại điện tử và thiết lập các kênh phân phối hợp lý, khoa học và hiện đại.

Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính của công ty là Mỹ và Nhật Bản cho nên Tân An cần đặc biệt chú ý đặc điểm riêng của hai thị trường Mỹ và Nhật Bản để từ đó đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang hai thị trường này Người Nhật đặc biệt chú trọng đến 3 yếu tố khi quyết định mua hàng: sản phẩm được làm bằng nguyên liệu gì; sử dụng phương pháp nào để tạo ra sản phẩm và cuối cùng sản phẩm được thể hiện tính truyền thống ra sao.Trong khi đó, các đơn hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ thường là rất lớn nên công ty phải làm ăn lớn thì mới có thể tồn tại được Hơn thế chi phí kinh doanh trong thị trường này rất cao, ví như, chi phí cho thủ tục giao nhận hàng tới khoảng 30 USD/m3, chi phí vận chuyển tính theo đơn vị m3 tăng dần, việc giá nguyên liệu gỗ tăng mạnh trong thời gian gần đây cũng đang gây khó khăn cho Tân An…Như vậy, Tân An cần phải phân tích, nghiên cứu tốt thị trường, trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội,thách thức, từ đó định vị các sản phẩm ở từng thị trường một cách thích hợp. Đặc biệt chú trọng đến xu hướng tiêu dùng về mẫu mã, hình thức, chất lượng, giá cả và luôn tạo ra những nét khác biệt trong sản phẩm và kinh doanh khi thâm nhập thị trường

Hoàn thiện công tác xúc tiến bán hàng Các tài liệu bán hàng phải được thiết kế đẹp mắt, được in theo ngôn ngữ của nước nhập khẩu Nội dung tài liệu bán hàng phải rễ ràng, dễ hiểu Các tài liệu quảng cáo phải phù hợp với thị hiếu của nơi nhập khẩu

2 Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt, từ đó nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

Không thể phủ nhận rằng giá cả có ảnh hưởng lớn đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp, do vậy làm sao để doanh nghiệp có thể lấy giá cả làm công cụ cạnh tranh lành mạnh sẽ là điều kiện thúc đẩy xuất khẩu

Xác định giá xuất khẩu là một việc quan trọng Nếu giá xuất khẩu được định giá quá thấp so với giá nên xuất thì doanh nghiệp sẽ bị giảm lợi nhuận còn nếu định giá cao hơn giá nên bán thì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Tùy theo từng bạn hàng, từng khu vực thị trường Tân An cần xây dựng cho mình một hệ thống giá cả linh hoạt trên cơ sở tham khảo giá cả của các đối thủ cạnh tranh đối với từng mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác nhau Thêm vào đó, Tân An cũng cần đầu tư hơn nữa vào công tác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhân lực của doanh nghiệp là những khả năng lao động (về thể lực và trí lực) mà doanh nghiệp cần và có được và là yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm các đội ngũ chủ yếu: cán bộ lãnh đạo, quản lý; chuyên viên (cán bộ chuyên môn nghiệp vụ) và công nhân Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp phản ánh mức độ đáp ứng giữa nguồn nhân lực mà doanh nghiệp hiện có với nhu cầu mà các công việc trong doanh nghiệp đòi hỏi Sử dụng tốt nhân lực, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của nhân lực là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Tân An cần phải thực hiện những biện pháp sau:

- Hoạch định và thực thi chính sách nhân lực cho chiến lược kinh doanh của công ty.

- Phải tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý và các chức danh khác trong công ty.

- Hoàn thiện cơ chế đầu tư đào tạo, tuyển dụng nhân lực;

- Bố trí, sử dụng hợp lý lao động theo nhu cầu của công ty.

- Đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động, bao gồm:

+ Quan tâm đến nhu cầu và lợi ích cá nhân người lao động;

+ Tạo điều kiện phát triển nhân cách văn hoá cá nhân;

+ Bảo đảm điều kiện vật chất phục vụ cho công tác.

- Thực hiện việc đánh giá chất lượng nhân lực của doanh nghiệp định kỳ, cần xem xét phối hợp đánh giá từ 3 cách tiếp cận: mức độ đạt chuẩn; chất lượng công việc và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp chất lượng đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp;

- Hoàn thiện cơ chế đãi ngộ bằng những chính sách, quy định cụ thể của nhà nước, ngành, địa phương và của doanh nghiệp.

- Đầu tư thích đáng, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao tay nghề của thợ thủ công truyền thống, phát huy tinh thần sáng tạo, tổ chức các lớp học đào tạo, học nghề, tổ chức thi lao động giỏi đẻ có những biện pháp bồi dưỡng kịp thời.

Có các hình thức thưởng cao đối với các nghệ nhân giỏi, các thợ thủ công sáng tạo có các sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường

4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Để sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty cạnh tranh được trên thị trường và kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao tại các thị trường tiềm năng, thì trước hết Tân An cần tìm hiểu kỹ các quy định về nhập khẩu Chẳng hạn như Nhật Bản hay Mỹ là thị trường có mức nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cao, do vậy tính cạnh tranh cũng rất mạnh Công ty muốn thâm nhập vào các thị trường này cần cân nhắc các yếu tố về sản xuất nhanh hàng mẫu, trả lời thư yêu cầu ngay trong ngày, giao hàng đúng với đặc điểm kỹ thuật đã thoả thuận hay đúng hàng mẫu đã nhất trí từ trước; tính liên tục của nguồn cung; duy trì chất lượng cao ở mức giá cạnh tranh; bao bì thích hợp cho vận tải đường biển… Bên cạnh đó, giá hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào yếu tố chất lượng sản phẩm được làm từ thợ thủ công và loại nguyên vật liệu sử dụng Đặc biệt, hầu hết các thị trường này đều đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng cao, bền và khi đưa ra bán phải có điều kiện tốt Do đó, công ty cần lưu tâm cụ thể đến yêu cầu về dán mác và bao gói chính xác Hàng thủ công mỹ nghệ dùng bên ngoài nhà phải đủ khả năng chịu được nhiệt độ và độ ẩm, trong khi dành cho trẻ em phải thoả mãn yêu cầu về độ an toàn và tiêu chuẩn. Công ty cần chủ động đầu tư thực hiện tốt chính sách đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp với việc nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu thị trường.

Công ty cần tập chung xây dựng thương hiệu, bảo vệ thương hiệu các làng nghề truyền thống, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.

Tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, đặc biệt chú trọng đến hình thức hoạt động thương mại điện tử và thiết lập các kênh phân phối hợp lý, khoa học và hiện đại.

Bên cạnh đó, công ty cần tích cực đổi mới công nghệ chế biến sản phẩm phát triển các trung tâm đào tạo cán bộ kỹ thuật và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại.

5 Nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu hàng hóa

Một số kiến nghị

Nhằm thực hiện thành công mục tiêu kế hoạch phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần phải triển khai thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ nhiều chính sách, biện pháp Đòi hỏi sự nỗ lực từ phía cả các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng và các tổ chức nghề nghiệp khác liên quan đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Với thế mạnh nguồn nguyên liệu sẵn có và nguồn lao động dồi dào, hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống ở Việt Nam Tuy nhiên so với các mặt hàng xuất khẩu khác, nó vẫn chiếm tỷ trọng thấp Vì vậy nhà nước cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

1 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu

Rà soát lại hệ thống, điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc chưa rõ ràng, trước hết là Luật Thương mại, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài.

Thay đổi về căn bản phương thức quản lý nhập khẩu Tăng cường sử dụng các công cụ phi thuế "hợp lệ" như hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng chú trọng bảo hộ nông sản Sửa đổi biểu thuế và cải cách công tác thu thuế tiến tới xoá bỏ chế độ tính thuế theo tối thiểu.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại theo hướng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài.

2 Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp xuất khẩu được vay vốn với lãi suất thấp, vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập được các thị trường tiềm năng. Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở pháp luật Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng như các định chế tài chính Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

3 Phát triển các làng nghề truyền thống

- Lựa chọn một số mặt hàng thủ công truyền thống, có thế mạnh, nhất là xuất khẩu và phục vụ du lịch của làng nghề đưa vào danh mục hàng thủ công chủ lực để có chính sách hỗ trợ thích đáng cho phát triển sản xuất, từ đó tác động tích cực tới hoạt động nghề thủ công, truyền thống.

- Địa phương có chính sách ưu đãi, thu hút và bồi dưỡng thợ giỏi, liên kết với các chuyên gia về lĩnh vực phát triển nghề thủ công trong vùng và Trung ương để phát triển sản phẩm ở các làng nghề truyền thống và có cơ chế hỗ trợ kinh phí, để các nghệ nhân sáng tạo sản phẩm mang giá trị truyền thống của làng nghề, tạo mẫu mã mới

Thời gian qua, vấn đề hỗ trợ vốn cho các làng nghề, ngành nghề thủ công chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của người sản xuất Do thiếu tài sản thế chấp,nên chỉ giải quyết cho vay đối với loại hình tổ sản xuất, hợp tác xã hoặc cơ sở sản xuất mang tính đặc thù với mức cho vay thấp Mặt khác, đặc điểm của làng nghề, nghề thủ công do trình độ lao động, năng suất thấp nên tỷ suất lợi nhuận thấp so với lãi suất vay ngân hàng, phần nào hạn chế việc vay vốn ở các ngân hàng thương mại Do vậy, Nhà nước cần hỗ trợ các dự án phát triển làng nghề, giúp cho các làng nghề, nghề thủ công đủ lực trong việc đầu tư phát triển sản xuất; với các hình thức như: đề nghị các ngân hàng thương mại cho vay theo phương thức thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; nghiên cứu áp dụng hình thức tín chấp đối với các làng nghề truyền thống, nghề thủ công có thu hút nhiều lao động; hoặc áp dụng chính sách ưu đãi lãi suất, thuế đối với các cơ sở, doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh ở nông thôn và giải quyết nhiều lao động; hoặc khuyến khích, huy động vốn trong dân, các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn.

* Về đào tạo nguồn nhân lực:

- Các trường đại học nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nâng cao kiến thức về quản lý, quản trị kinh doanh đối với công nghiệp nông thôn, nhất là các làng nghề, nghề thủ công đáp ứng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Ngành Công nghiệp phải phối hợp với ngành Lao động xây dựng các chương trình truyền nghề, ban hành tiêu chuẩn nghệ nhân, thợ giỏi, để tiêu chuẩn hoá công tác đào tạo nghề và cấp giấy phép đào tạo cho các cơ sở nghề cũng như làng nghề.

- Các trung tâm, cơ sở dạy nghề hợp tác với các nghệ nhân trong và ngoài tỉnh trong đào tạo nghề truyền thống, thủ công nhằm tạo nguồn nhân lực cho các làng nghề và giải quyết việc làm ở nông thôn, từng bước nâng lên độ tinh xảo, tay nghề có trình độ cao, mang tính chuyên nghiệp.

* Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới:

- Đề nghị hàng năm, tỉnh có các làng nghề truyền thống bố trí kinh phí từ ngân sách phục vụ nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ tạo điều kiện giúp các làng nghề, nghề thủ công tăng năng suất lao động, nghiên cứu sản phẩm mới, tăng cường và cải tiến bao bì,mẫu mã; chú ý việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu Đồng thời, hỗ trợ một phần kinh phí để đầu tư thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất tại các làng nghề.

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, trưng bày giới thiệu thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý để các cơ sở sản xuất, làng nghề trao đổi kinh nghiệm, giao lưu, hợp tác hoạt động Khuyến khích, lựa chọn đề tài mới để tổ chức nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng hình thức sản phẩm phải đa dạng, phong phú Đặc biệt là nâng cao năng suất mà vẫn đảm bảo độ tinh xảo và đặc thù của sản phẩm làng nghề

- Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức các điểm trưng bày và giới thiệu các sản phẩm làng nghề, nghề thủ công tại các trung tâm thương mại, các điểm du lịch, các nhà hàng, khách sạn trong và ngoài tỉnh; thông qua việc đầu tư phát triển các trung tâm thương mại, các chợ nông thôn, các chợ đầu mối tạo điều kiện cho các sản phẩm làng nghề, nghề thủ công trong tỉnh thâm nhập thị trường

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

w