Một số biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu ở thị trường trong nước của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp

57 0 0
Một số biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu ở thị trường trong nước của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế LỜI NÓI ĐẦU Cùng với chuyển đổi kinh tế sang hoạt động theo chế thị trường có điều tiết vỹ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các doanh nghiệp chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ làm ăn kinh doanh tự chịu trách nhiệm hoạt động Hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hóa khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng, hoạt động tiêu thụ hàng hóa vấn đề sống cịn doanh nghiệp, định tồn phát triển doanh nghiệp, động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh Cùng với phát triển kinh tế, bên cạnh nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp thương mại đời Trong trình phát triển khẳng định vai trò quan trọng kinh tế, thực chức làm cầu nối sản xuất tiêu dùng Sự đời hàng loạt doanh nghiệp thương mại làm cho cạnh tranh thị trường ngày trở nên khốc liệt Đòi hỏi doanh nghiệp thương mại muốn tồn phát triển cần phải động làm ăn kinh doanh, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, khả nghiên cứu dự báo tình hình thị trường, có kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường với điều kiện công ty… Hiện nay, nước ta ngành công nghiệp nhựa cịn ngành cơng nghiệp non trẻ so với ngành khác hóa chất, dệt may, khí… thời gian gần ngành nhựa có phát triển mạnh mẽ Sự phát triển ngành nhựa thể việc kim ngạch xuất ngày tăng, thu hút ngày nhiều lực lượng lao động, sản phẩm nhựa nói Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế chung nhựa gia dụng nói riêng ngày đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng cư dân, kèm theo nhu cầu ngày tăng nguồn nguyên liệu chất dẻo làm đầu vào cho sản xuất… Có thể nói, ngành nhựa ngày trở thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Cũng giống nhiều doanh nghiệp thương mại khác, công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp đời với hoạt động phân phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu cho thị trường nước, cụ thể doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp nhựa Trong trình tồn phát triển bước khẳng định vị trí thương trường Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần đây, trình thực tập công ty, giúp đỡ cán công nhân viên công ty hướng dẫn Thạc sỹ Trần Việt Hưng, chọn đề tài “ Một số biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu thị trường nước công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa Bài chuyên đề thực tập cung cấp cho nhìn khái quát thực trạng phát triển ngành nhựa năm gần đây, từ nghiên cứu kỹ hoạt động phân phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp đưa biện pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động phân phối tiêu thụ công ty Bài chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Tổng quan thị trường chất dẻo nguyên liệu nước tình hình sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế Chương II: Thực trạng tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp Chương III: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu công ty thời gian tới Cuối điều thiếu, xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Thạc sỹ Trần Việt Hưng suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt chun đề thực tập cuối khóa Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế Chương Giới thiệu chung thị trường chất dẻo nguyên liệu nước công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng Hợp 1.1 Giới thiệu chung thị trường chất dẻo nguyên liệu nước 1.1.1 Nhu cầu thị trường Chất dẻo hay gọi nhựa polymer hợp chất cao phân tử, dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng đời sống ngày sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống đại người Chúng vật liệu có khả bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp suất giữ biến dạng tác dụng Chât dẻo bao gồm số loại như: nhựa thông dụng loại nhựa sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều vật dụng thường ngày, PP, PE, PS, PVC, PET, ABS nhựa kỹ thuật loại nhựa có tính chất lý trội so với loại nhựa thông dụng, thường dùng mặt hàng công nghiệp PC, PA, Hiện nước ta, chất dẻo sử dụng chủ yếu để làm nguyên liệu sản xuất cho số ngành kinh tế ngành sản xuất đồ nhựa gia dụng phục vụ đời sống hàng ngày, ngành sản xuất dây cáp điện, ống dẫn nước, sản xuất chế biến mủ cao su, sản xuất thiết bị y tế… Ti biểu ngành nhựa, ngành sử dụng phần lớn chất dẻo làm nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất Theo số liệu sở công thương thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam có khoảng 2.200 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nhựa Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 80% Năm 2007 ngành nhựa đạt kim Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế ngạch xuất khoảng 740 triệu USD, năm 2008 đạt khoảng 1tỷ USD, năm 2009 đạt khoảng 1,1 tỷ USD Nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất cho ngành nhựa hàng năm lớn, khoảng từ 1,6 đến triệu nguyên liệu loại gồm PE, PP, PS, PVC, DOP… Trong phải nhập từ 80% đến 90% Tính đến cuối tháng 12 /2007 tổng khối lượng chất dẻo nhập để phục vụ cho ngành nhựa 1.695.000 tấn, trị giá 2,507 tỷ USD Theo số liệu thống kê ngành nhựa cho thấy, 10 tháng đầu năm 2009, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu nhập 10 tháng lên tới 1,8 triệu tấn, trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 25,3% lượng giảm 11,9% kim ngạch so với kỳ năm trước Ngành nhựa chủ động 10% nguyên liệu đầu vào, lại phải nhập khiến cho hoạt động ngành phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước Dự báo năm 2010 doanh nghiệp nhựa nước cần khoảng triệu chất dẻo loại để phục vụ cho hoạt động sản xuất, không sớm chủ động nguồn nguyên liệu rào cản lớn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Khả sản xuất cung ứng chất dẻo nguyên liệu doanh nghiệp nước Nhu cầu chất dẻo nguyên liệu để làm đầu vào cho ngành nhựa lớn, nhiên nước ta phải nhập khoảng 80 đến 90% Điều nói lên thực trạng khả sản xuất cung ứng chất dẻo doanh nghiệp nước hạn chế Hiện nước có khoảng nhà máy sản xuất nguyên liệu quy mô lớn cho ngành nhựa với công suất năm khoảng 150.000 dầu DOP 250.000 PVC Một Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế lý chủ yếu giải thích cho vấn đề nguyên liệu nhựa chủ yếu sản xuất từ dầu khí mà thời điểm năm nước ta chưa có nhà máy lọc dầu hoàn chỉnh Nguồn phế liệu nhựa nước dồi chưa tận dụng được, hệ thống thu gom nhỏ lẻ, không tập trung, phế liệu không xử lý phân loại theo quy cách, cơng nghệ lạc hậu Ngồi chủng loại nguyên liệu sản xuất nước chưa đa dạng Các nhà máy tập trung vào sản xuất chủng loại có số lượng tiêu thụ nhiều Chẳng hạn Mitsui Vina tập trung sản xuất PVC huyền phù có số Polyme K66 Chính vậy, giả định giá ngun liệu sản xuất nước có thấp giá nhập bắt buộc doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam phải nhập nhiều loại nguyên liệu nước Nguyên vật liệu năm tới phải phụ thuộc vào nguồn nhập phần lớn Hiện nhập khoảng 40 loại ngun vật liệu nhiều loại hóa chất, nguyên vật liệu phụ trợ Trong nước khu vực xung quanh ta sản xuất nguyên vật liệu nhựa Ví dụ Thái Lan sản xuất hầu hết loại nguyên vật liệu nhựa thông dụng PELD, PEHD, PP, PS, PVC Riêng PVC có hai nhà sản xuất với tổng cơng suất 300.000 tấn/năm Singapore tổng công suất 550.000 tấn/năm Malaysia với tổng công suất PVC PS 76.000 tấn/năm Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết từ năm 2009, Hiệp hội lên kế hoạch xây dựng nhà máy tái chế nhựa phế liệu quy mô lớn Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh với cơng suất giai đoạn đầu hoạt động 150 phế liệu ngày công suất giai đoạn sau 750 ngày Dự Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế kiến vào hoạt động giai đoạn đầu vào cuối năm 2010 Đây mơ hình khép kín từ khâu thu gom, chọn lựa, rửa nguyên liệu đến xử lý tái chế Trong chiến lược phát triển ngành nhựa đến năm 2010 phủ thơng qua năm 1995, hiệp hội nhựa Việt Nam có kế hoạch phối hợp với tập đồn dầu khí Việt Nam tổng cơng ty hóa chất Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất chất dẻo chất phụ gia khác cho ngành nhựa với công suất 300.000 PE/ năm, 140.000 PP/ năm 60.000 PS/năm 1.1.3 Tình hình nhập chất dẻo nguyên liệu Việt Nam thời gian gần Nhập nguyên liệu nhựa vào Việt Nam năm gần có tăng trưởng liên tục Qua thống kê ngành nhựa, từ năm 2000 nay, tốc độ tăng trưởng khối lượng nhập nguyên liệu liên tục tăng, mức tăng trung bình đạt khoảng 16%/năm Trong đó, khoảng 648 nghìn ngun liệu nhựa nhập năm 2000, đến năm 2005 khối lượng nhập tăng lên 1,2 triệu tấn, năm 2006 khoảng 1,3 triệu đến 2007 1,6 triệu tấn; kim ngạch nhập theo tăng tương ứng từ 480 triệu USD lên 1,456 tỷ USD, lên 1,86 tỷ USD 2,5 tỷ USD Số liệu thống kê ngành nhựa cho thấy, 10 tháng đầu năm 2009, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu nhập 10 tháng lên tới 1,8 triệu tấn, trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 25,3% lượng giảm 11,9% kim ngạch so với kỳ năm trước Nguyên liệu chất dẻo nhập chủ yếu từ thị trường châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế Giá nhập Giá nhập nguyên liệu nhựa trung bình nước ta năm qua tăng từ 740 USD/tấn năm 2000 lên 1.213 USD/tấn năm 2005, 1.430 USD/tấn năm 2006 1.562 USD/tấn năm 2007 Đây sản phẩm ngành cơng nghiệp hố dầu nên ngồi ảnh hưởng cung cầu nguyên liệu, giá nguyên liệu nhựa có liên quan mật thiết đến biến động giá dầu thơ giới Vì vậy, với đà tăng khối lượng nguyên liệu nhựa nhập khẩu, kim ngạch nhập cịn tăng mạnh Qua tính toán, năm qua, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập nguyên liệu nhựa tăng nhanh gấp 2,7 lần tốc độ tăng trưởng khối lượng nhập Trong năm 2007, qua đợt tăng giá giá dầu thơ, giá trung bình loại chất dẻo nguyên liệu nói chung tăng khoảng 9,6% so với năm 2006 Vì vậy, năm 2007 khối lượng nguyên liệu nhựa nhập tăng 22,6% song kim ngạch nhập lại tăng tới 34,4% so với năm trước đó, đạt tổng cộng 1,6 triệu tấn, trị giá 2,5 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2008, giá dầu giới liên tục tăng cao khiến cho doanh nghiệp sản xuất nhựa chịu nhiều ảnh hưởng, phải sản xuất cầm chừng Chất dẻo nguyên liệu, hạt nhựa… sản xuất chủ yếu từ chế phẩm dầu giá dầu tăng cao (tính đến ngày 03/07 giá dầu giới gần chạm 146 đô la Mỹ/thùng), kéo theo giá nguyên liệu tăng liên tục So với tháng đầu năm 2008, giá hạt nhựa tăng theo tháng sang đến khoảng tháng giá hạt nhựa tăng theo tuần, tuần tăng thêm từ 20 đến 30 USD/tấn đạt khoảng từ 2.000 đến 2.200 USD/tấn, tăng khoảng 50% so với đầu năm Nguyên liệu nhựa HD (nhựa chịu lực), tháng 04/2008 có giá khoảng 1.650 Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế USD/tấn, cuối tháng 06/2008 tăng lên 2.150 USD/tấn Giá bột PVC năm 2006 830 USD, đến năm 2007 tăng lên 960 USD đến thời điểm tháng 08/2008 1.020 USD Cuối năm 2008, doanh nghiệp ngành nhựa gặp nhiều khó khăn biến động giá nhựa nguyên liệu khả tiêu thụ thị trường nước giới giảm mạnh Vào thời điểm nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng, chí Hiệp hội nhựa cịn báo động có nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa Tuy nhiên sang đầu năm 2009, tác động khung hoảng kinh tế, giá nguyên liệu nhựa tiếp tục giảm nhu cầu tiêu thụ có xu hướng phục hồi giá bán sản phẩm nhựa lại không hạ giúp nhiều doanh nghiệp đạt lợi nhuận đột biến Trong tháng năm 2009 già trung bình chất dẻo nguyên liệu nhập khoảng 1070 USD Mặc dù vậy, việc giá nguyên liệu tăng liên tục kể từ quý II năm 2009 lượng nguyên liệu nhập cuối năm 2008 đầu năm 2009 mức khiêm tốn khiến phần lớn doanh nghiệp nửa cuối 2009 khó có hội đạt lợi nhuận thời điểm đầu năm Riêng tháng 09, giá nhập trung bình mặt hàng tăng 35% so với tháng 01 lên mức 1.445 USD/tấn Tính chung 09 tháng đầu năm 2009, giá nhập trung bình mặt hàng chất dẻo nguyên liệu mức 1.252 USD/tấn, giảm gần 30% so với kỳ năm trước Trong nhiều chủng loại có mức giảm mạnh 30% như: Nhựa PP (giảm 36,2%); Nhựa LDPE (giảm 39,6%); Nhựa EVA (giảm 36,5%) … Thị trường nhập Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế Trong năm 2007, thị trường nước châu Á cung cấp phần lớn nguyên liệu nhựa cho nước ta Tỷ trọng nhập từ nước châu Á chiếm tới 85,3% tổng khối lượng nhập nguồn cung từ Trung Đông chiếm 5,7 %, từ EU chiếm 1,6%, lại từ thị trường khác như: Mỹ, Australia, Brazil So với năm 2006, khối lượng nguyên liệu nhựa nhập năm 2007 từ châu Á tăng nhất, tăng 23,8%, nhập từ Trung Đông tăng 5,7% châu Âu lại giảm sút, mức giảm 9,8% Nhìn chung, nhập nguyên liệu nhựa năm 2007 Việt Nam chủ yếu hướng đến thị trường châu Á Các thị trường có mức tăng trưởng nhập mạnh như: Trung Quốc tăng gần 50%, Nhật Bản tăng 30,9%, Hàn Quốc 24,2%, Malayxia 22,3% Các thị trường chiếm vị trí chủ chốt cung cấp nguyên liệu nhựa cho Việt Nam Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc với tỷ trọng khối lượng nhập năm 2007 17,6%, 16,1%, 14,0% 13,1% Trong tháng đầu năm 2009, Việt Nam nhập khoảng 1,62 triệu chất dẻo nguyên liệu loại, trị giá khoảng tỷ USD từ 26 thị trường, chủ yếu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore… Về kim ngạch, Hàn Quốc đứng đầu với 360.445.875USD, chiếm 18,01% tổng kim ngạch, giảm nhẹ 0,49% so với tháng năm 2008 Đứng thứ hai kim ngạch nhập thị trường Đài Loan với 321.709.848 USD, chiếm 16,07%; giảm 25,54% so kỳ 2008 Tiếp sau thị trường: Thái Lan với 240.694.656 USD, chiếm 12,02%; Nhật với 152.292.132 USD, chiếm 7,61% Các thị trường có kim ngạch tăng so với tháng năm 2008 là: Thị trường Braxin đứng thứ 14 kim ngạch nhập với 13.746.851 Sinh Viên Nguyễn Đình Việt K48 Lớp Thương Mại Quốc Tế

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan