Lý luận chung về xuất khẩu thuỷ sản
Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế mở
Trong điều kiện của nền kinh tế mở, cùng với chiến lợc hội nhập và phát triển, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng gắn liền với tiến trinh hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trờng khu vực và thế giới Vì vậy việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của một quốc gia Đẩy mạnh xuất khẩu là một động lực của sự phát triển kinh tế, đ- ợc coi là vấn đề ý nghĩa chiến lợc để thực hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc ở đây xem xét vai trò của xuất khẩu mặt sau.
1 Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định
Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình Tạo khả năng mở rộng thị tr- ờng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ( cạnh tranh về giá ) Tăng sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế ổn định và bền vững hơn là nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả Đồng thời tạo ra các cơ hội xuất khẩu hàng hoá lớn cho tất cả các nớc đặc biệt là những nớc đang phát triển Nớc ta có nguồn lao động dồi dào tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất những mặt hàng có hàm lợng yếu tố lao động cao Do giá các loại hàng hoá này của nớc ta rẻ hơn một cách tơng đối so với các nớc phát triển nên hàng hoá của nớc ta có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng nếu xét về mặt giá cả Tạo khả năng thâm nhập vào các thị trờng mới (Hàn Quốc, Nam Phi ), thị trờng lớn ( Mỹ,
EU, Nhật Bản ) Trên cơ sở ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển để đẩy mạnh công nghiệp hoá đối với nớc mình. Tập trung nguồn lực, lực lợng sản xuất để tiến hành sản xuất chuyên môn hoá, quy mô lớn làm cho hàng hoá và dịch vụ có chất lợng tốt, tăng khả năng cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trờng khu vực và thế giới.
2 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào công nghệ, máy móc và những nhiên liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất trong nớc phát triển Đối với các nớc đang phát triển tiềm lực vốn còn thiếu và khả năng sản xuất các hàng hoá hàm lợng vốn cao còn hạn chế Vì vậy xuất khẩu có khả năng huy động nguồn vốn lớn, dự trữ ngoại tệ mạnh, góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nớc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hoạt động xuất khẩu kích thích các ngành kinh tế phát triển để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của các nớc trên thế giới Góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất trong nớc, tăng thu nhập cho nền kinh tế góp phần đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội, cải thiện mức sống của tầng lớp dân c Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ Do tỉ giá đồng nội tệ của các nớc đang phát triển thấp hơn rất nhiều so với các ngoại tệ mạnh Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chống phá giá Thực tế cho thấy các nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh Mỹ, Nhật, Đài Loan, Singapo, Trung Quốc…đều là những nớc có tỷ trọng xuất khẩu lớn trên thế giới Ví dụ tỷ trọng xuất khẩu của Nhật chiÕm 15%, Singapo chiÕm 12%, Trung Quèc chiÕm 9% trong tổng xuất khẩu hàng hoá thế giới năm 2000.
3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Nâng cao thu nhập bình quân đầu ngời, tác động của xuất khẩu đến rất nhiều mặt Xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập cao ở nớc ta trong những n¨m 1991-2000 xuÊt khÈu t¨ng 19,6%/n¨m XuÊt khÈu b×nh quân đầu ngời năm 2000 đạt 184,2USD, đa nớc ta ra khỏi danh sách các nớc có nền ngoại thơng kém phát triển Đến năm 2003 xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 241,9USD Khi nhu cầu của nớc ngoài về sản phẩm hàng hoá của các nớc đang phát triển tăng dẫn đến các nớc đang phát triển tập trung lực lợng lao động vào sản xuất hàng xuất khẩu Làm cho giá lao động của các nớc đang phát triển cao tức tiền l- ơng cao, góp phần nâng cao mức sống cho ngời lao động. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Đồng thời xuất khẩu cũng tác động tích cực đến trình độ tay nghề và thay đổi thói quen của ngời sản xuất hàng hoá xuất khẩu Ngày càng phải học hỏi kinh nghiệm để sản xuất hàng hoá có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng để có vị thế trên thị trờng.
Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất sản phẩm Xuất khẩu dựa trên lợi thế so sánh của một nớc và hớng quan trọng để tổ chức sản xuất,nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng cần Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu đó Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng thế giới các ngành sản xuất hàng xuất khẩu phải luôn luôn đổi mới công nghệ, khai thác các yếu tố tiềm lực của ngành Từ đó các ngành sản xuất hàng xuất khẩu ngày càng phát triển kéo theo tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khác phát triển.
Nh các ngành bổ trợ, sản xuất phụ nhằm phục vụ cho ngành sản xuất hàng xuất khẩu chính phát triển Song song với đó cũng tạo thu nhập cho các ngành bổ trợ, sản xuất phụ dần dần dẫn đến việc chuyên môn hoá về các lĩnh vực sản xuất, ngành hàng xuất khẩu Chất lợng hàng xuất khẩu tăng lên tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể phát triển ổn định Xuất khẩu làm nâng cao năng lực sản xuất trong nớc làm cho ngành sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu phát triển đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc Xuất khẩu càng nhiều thì khả năng tích luỹ vốn càng lớn tạo ra những đIều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật, cung cấp các kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào nhằm hiện đại hoá nền kinh tế trong nớc để tạo ra một năng lực sản xuất mới Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Hàng hoá của ta chất lợng vẫn còn thấp so với đối thủ cạnh tranh khác Vì vậy trong cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng với những thay đổi của thị tr- ờng Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giíi
Hiện nay trong thời kỳ nền kinh tế mở các nớc có xu h- ớng liên kết lại với nhau, tạo lên một khối kinh tế vững mạnh, chiếm lĩnh đợc thị trờng nhằm phát huy tối đa tiềm năng của mỗi nớc Thực tế qua 16 năm thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta cho thấy đóng góp của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh trong những năm qua là rất lớn. Tháng 7/2001, nớc ta đã ký hiệp định với 61 nớc trong đó có
Mỹ, góp phần đa tổng số nớc có quan hệ ngoại thơng với Việt Nam, từ 50 nớc năm 1990 lên trên 170 nớc và vùng lãnh thổ vào năm 2000 Tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 2,087 tỷ USD (năm 1991) lên 16,706 tỷ USD (năm 2002) Bên cạnh đó chúng ta đã từng bớc xây dựng đợc một số mặt hàng có qui mô ngày càng lớn và đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: dầu khí, gạo, thuỷ sản, hàng may mặc, cà phê Đồng thời khuyến khích đầu t nớc ngoài vào việc xây dựng các cơ sở khai thác và chế biến các mặt hàng xuât khẩu
Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có qui mô lớn đã cho phép chúng ta khai thác đợc những lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và đồng thời cũng tích luỹ đợc những bài học thực tiễn quan trọng trong việc đổi mới và hình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại thơng của nớc ta ở thời gian tới.
Cơ chế và các hình thức xuất khẩu thuỷ sản
Cơ chế kinh tế là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế phát triển Cơ chế kinh tế là phơng thức tự vận động của nền kinh tế, là biểu tợng của nhân tố khách quan Nhà nớc tác động vào nền kinh tế thông qua cơ chế kinh tế chứ không thể tác động trực tiếp vào nền kinh tế Nếu nhà nớc nhận thức đợc cơ chế kinh tế để vận dụng và coi đó là đối tợng nhận sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế thì nhất định các chính sách kinh tế sẽ đem lại cho nhà nớc kết quả mong muốn Cơ chế kinh tế mang tính khách quan vốn có của một nền kinh tế Hiện nay cơ chế kinh tê vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nhìn lại thời kỳ vừa qua có thể nhận thấy hoạt động xuất khẩu của nớc ta tiếp tục đạt đợc những thành tích mới, đánh dấu chặng đờng phát triển 10 năm (1991-2000), với kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt trên 14tỷ USD , tăng trên 21% so với năm 1999, nhập siêu chỉ vào khoảng gần 6% kim ngạch xuất khẩu Đó chính là thế lực mới cho ngoại thơng Việt Nam khi bớc vào thời kỳ phát triển 2001-2010 Trong mỗi một quốc gia lại quy định về việc xuất khẩu khác nhau, nh- ng nhìn chung đều giảm sự can thiệp của nhà nớc vào việc xuất khẩu hàng hoá Có thể nói thành công của hoạt động ngoại thơng có sự đóng góp lớn của cơ chế, chính sách,trong đó nổi bật là việc chính phủ ban hành Nghị định
57/1998/NĐ-CP ngày 31-7-1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, gia công và đại lý thông thoáng bình đẳng cho hoạt động xuất khẩu, đem lại sự chuyển biến về chất cho cơ chế quản lý xuất khẩu. Quyền kinh doanh và quyền tự chủ của doanh nghiệp đợc tôn trọng Cơ chế “ xin- cho”đợc giảm thiểu Hầu hết hàng hoá đợc làm thủ tục xuất khẩu trực tiếp tại hải quan và chịu sự điều tiết của thuế Biện pháp phi thuế chỉ áp dụng với một số lợng rất ít mặt hàng.
Với những quy định hiện hành vẫn tồn tại một số vấn đề cơ bản là tính ổn định và tính có thể nhận biết trớc của cơ chế, chính sách Nguyên tắc điều hành xuất khẩu thay đổi hàng năm để đáp ứng đợc các vấn đề phát sinh, nhng lại tạo ra khá nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nớc Điển hình là tình trạng bị động trong kinh doanh và xử lý các vụ việc tồn đọng về quản lý Thực tế cho thấy cần phải khẩn trơng ban hành cơ chế quản lý hàng xuất khẩu ổn định lâu dài và có thể nhận biết trớc để vừa bảo đảm tính định hớng trong điều hành, vừa tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2 Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, xuất khẩu ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình:trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết hợp đồng, thanh toán Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp thờng là cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá, có thể tiếp cận trực tiếp thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Nhận đợc thông tin phản hồi từ ngời tiêu dùng nhanh. Hình thức xuất khẩu trực tiếp đợc sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trờng cũng nh mặt hàng xuất khẩu Nhng nhợc điểm của hình thức này cũng lớn, nếu cha thực sự am hiểu về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc cha đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu thì khó có khả năng tìm kiếm lợi nhuận ở hình thức này Đòi hỏi phải có lợng vốn lớn để sản xuất cũng nh việc cung cấp sản phẩm, rủi ro kinh doanh là lớn, khi không có khả năng phán đoán thị trờng Đối với nớc ta nền kinh tế còn chậm phát triển, khả năng dự báo thị trờng còn thấp, nguồn vốn còn hạn hẹp vì vậy rất khó thực hiện xuất khẩu theo hình thức này.
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thoả thuận Đây là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệt là nhận tiền nhanh, ít thủ tục và t- ơng đối tin cậy khi đơn vị nhận uỷ thác có nhiều am hiểu về thị trờng, không phải mất thời gian để tìm hiểu thị tr- ờng Tuy nhiên hiện nay, do còn thiếu văn bản hớng dẫn cụ thể cần thiết cả về tài chính và kế toán nên việc hạch toán hàng hoá xuất khẩu uỷ thác vẫn còn nhiều điều kiện cha thống nhất, mỗi nơi làm theo một cách riêng Từ đó dẫn đến thông tin kế toán không chính xác, gây khó khăn cho việc kiểm tra, xác định nghĩa vụ đóng góp của ngân sách cũng nh tình trạng trốn lậu, nợ đọng thuế của một số doanh nghiệp.
2.3.Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thức các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nớc ngoài Doanh nghiệp này sẽ đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến Ưu điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán đợc bảo đảm vì đầu ra chắc chắn Nhợc điểm đòi hỏi nhiều thủ tục xuất khẩu do đó cần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm và thông thạo nghiệp vụ xuÊt khÈu.
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức mà hàng và dịch vụ có thể đợc bán ngay tại trong nớc cho các tổ chức, doanh nghiệp nớc ngoài Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịch quốc tế, các doanh nghiệp nớc ngoài trực tiếp ký kết hợp đồng mua hàng hoá tại nơi sản xuất v.v Ưu điểm của hình thức này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh Nhợc điểm hàng hoá ít đợc biết đến, hoặc một số nớc nhập khẩu biết nhng không lựa chọn, vì mất nhiều thời gian mà chi phí lại lớn đối với họ Khả năng cạnh tranh của không cao.
2.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc ký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ. Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, đảm bảo đợc thanh toán Đôi khi doanh nghiệp còn đợc chính phủ trợ cấp cho xuất khẩu để thực hiện theo nghị định.
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc phí gia công Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất Hình thức này đợc áp dụng khá phổ biến ở các nớc đang phát triển có nguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có của các nớc nhận gia công.
Tạm nhập, tái xuất là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây và cha tiến hành các hoạt động chế biến Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn số bỏ ra ban đầu, không phải tổ chức sản xuất, bỏ vốn ra ban đầu sau khi xuất khẩu lại thu về đợc, khả năng thu hồi vốn cao Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp nắm vững thông tin, nhạy bén am hiểu về nhu cầu của thị trờng, có nguồn vốn lu động lớn.
Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu
Môi trờng tự nhiên đặc biệt là khí hậu, nguồn nguyên liệu, nguồn nớc, thổ nhỡng là những tài nguyên tác động mạnh và thờng xuyên đến phát triển và phân bố của các ngành sản xuất kinh doanh Các yếu tố thuộc môi trờng tự nhiên quyết định việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng nào là phù hợp ở các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau có thể dẫn đến việc sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khác nhau Khi muốn xuất khẩu hàng hoá đặc biệt là các hàng nông sản của vùng nhiệt đới sang vùng ôn đới và ngợc lại đòi hỏi phải nghiên cứu và chú ý yếu tố bảo quản thích hợp.
Từ đó dẫn đến việc tăng chi phí bảo quản, các đơn vị sản xuât kinh doanh cần phải hạch toán chi phi phù hợp Điều kiện khí hậu nh bão, lũ, hạn hán cũng ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất của các mặt hàng nông sản Vì vậy để việc sản xuất và chế biến hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả phải nghiên cứu và tìm hiểu rõ những điều kiện tự nhiên của từng khu vực để phân bố cơ sở kinh doanh thích hợp Khắc phục các tác động tiêu cực của môi trờng tự nhiên đến sự phát triển và phân bố các ngành sản xuất kinh doanh hàng hoá xuất khẩu.
Kinh tế thị trờng là một sân chơi và mỗi ngời tham gia đều phải hiểu rõ luật chơi chung.Một trong những nguyên tắc của WTO là các thành viên phải thực hiện cạnh tranh lành mạnh trong buôn bán quốc tế bằng cách cho nhau hởng chế độ tối huệ quốc(MNF) và chế độ đối xử quốc gia(NT) Để cạnh tranh lành mạnh các nớc không đợc sử dụng những biện pháp can thiệp của Nhà nớc vào buôn bán quốc tế Việt Nam trong những năm qua tuy cha phải là thành viên chính thức của WTO nhng cơ bản đã chấp hành tốt những quy định của tổ chức này Khi một công ty xâm nhập vào thị trờng n- ớc ngoài để tìm chỗ đứng thích hợp trên thị trờng và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải am hiểu về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh Thu thập thông tin và nghiên cứu thị trờng để xác định ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu của cạnh tranh Ngoài ra còn phải nghiên cứu các nhân tố tác động đến cạnh tranh nh: sản phẩm đồng nhất, thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua mong muốn đ- ợc đáp ứng, luật pháp và những quy định của chính phủ. Đánh giá thế mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh từ đó đa ra các chiến lợc kinh doanh hợp lý tận dụng các thời cơ.Việc nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa lớn, góp phần tạo dựng vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Với việc phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng đi kèm với nó là sự thay đổi của khuynh h- ớng tiêu dùng trên thế giới, nảy sinh các loại nhu cầu khác nhau của ngời mua và mong muốn đợc đáp ứng Quốc gia nào có khả năng đáp ứng đợc tốt nhất nhu cầu của ngời mua thì quốc gia đó có vị thế mạnh trên thị trờng Nớc ta đang ở trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới và sự năng động này đợc dự báo sẽ còn tiếp tục trong những thập niên đầu của thế kỷ 21 Các nền kinh tế năng động xung quanh trực tiếp và tức thời ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu hàng hoá của chúng ta Tình trạng sản xuất thủ công, bán cơ giới với các kỹ thuật và công nghệ vừa lạc hậu vừa thiếu đồng bộ đang làm cho hàng hoá của chúng ta rơi vào phân đoạn chất lợng thấp, dẫn tới sức hấp dẫn thấp, khó có thể cạnh tranh đợc với các hàng hoá nớc ngoài Hiện nay các công ty đa quốc gia với nhiều chi nhánh gây ảnh hởng rất lớn tới thị trờng cạnh tranh quốc tế Nền kinh tế Việt Nam vẫn chiu các sức ép phi kinh tế từ các thế lực bên ngoài Một số quan hệ kinh tế còn bị lợi dụng để đạt tới các mục tiêu phi kinh tế khác. Những hoạt động gây mất ổn định của các thế lực bên ngoài đang là sức ép trực tiếp đến khả xuất khẩu của Việt Nam.
3 Các yếu tố chính trị, luật pháp Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hớng vận động của nó Các luật lệ, cơ quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây ảnh hởng và ràng buộc tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội Pháp luật điều tiết hoạt động của doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật cho phép và những làm những gì pháp luật không cấm Môi trờng chính trị của mỗi nớc khác nhau thì dẫn đến có các điều luật khác nhau Sự tác động của chính phủ có thể thúc đẩy hoặc ngăn cản hoạt động xã hội nhằm tạo ra môi trờng cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu Các biện pháp của chính phủ về bắt buộc về giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép cấm xuất nhập khẩu một số sản phẩm Cấm buôn bán với một số quốc gia, các hàng rào thuế quan, quota nhằm định rõ số lợng hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia mình thì sẽ ảnh hởng đến việc xuất khẩu hàng hoá của các nớc xuất khẩu Đối với các nớc đang phát triển thờng thuế xuất khẩu chỉ áp dụng đối với rất ít các mặt hàng xuất khẩu trong nớc Sự điều tiết tỷ giá hối đoái có thể hạn chế số lợng ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả cho hàng hoá nhập khẩu và đối với hàng hoá bán ra nớc ngoài của nhà xuất khẩu Đối với nớc ta vấn đề quan trọng hàng đầu là duy trì tỷ giá hối đoái phù hợp để cho các nhà sản xuất, kinh doanh thơng mại trong nớc đẩy mạnh việc bán các sản phẩm, dịch vụ của họ ra thị trờng thế giới Vì vậy đòi hỏi phải có sự hiểu biết thấu đáo các đạo luật quan trọng trong cạnh tranh bảo vệ ngời tiêu thụ cũng nh lợi ích lớn của xã hội Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đang dồn sức vào việc xây dựng đất nớc, nên trong đờng lối, chính sách cũng không khỏi có những vấn đề cha hoàn chỉnh Mặt khác khi tham gia thị trờng thế giới chúng ta cũng phải theo một số đạo luật chung của các nớc t bản Chính vì vậy việc quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nớc bên ngoài không hoàn toàn là tự do trao đổi mua bán Do vậy khi xuât khẩu hàng hoá ra nớc ngoài cần phải nắm rõ thông tin và tìm hiểu thấu đáo về luật pháp Hiện nay khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp( theo đánh giá năm 1997, Việt Nam đứng thứ 49/53 nớc so sánh) Chúng ta không có đủ nguồn lực thúc đẩy toàn diện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nên nhà nớc ta phải gây dựng các đạo luật phù hợp nhất với hoàn cảnh.
4 Yêu cầu của thị trờng nớc ngoài
Yêu cầu của thị trờng nớc ngoài quyết định đến việc sản xuất hàng hoá gì phục vụ cho xuất khẩu Kinh doanh là nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, yêu cầu của thị trờng nớc ngoàI chính là yếu tố cầu về hàng hoá Để đứng vững trên thị trờng thì các doanh nghiệp xuất khẩu phảI đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, mà nhu cầu của thị trờng ngày càng khó tính hơn Khi yêu cầu của thị trờng thay đổi thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu cũng phải thay đổi theo Do nhu cầu của thị tr- ờng nớc ngoàI là lớn và phức tạp nên kinh doanh trên thị trờng này các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đầu với nhiều khó khăn và thách thức Các doanh nghiệp Việt Nam là những ngời đến sau so với đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng mà một số mặt hàng của Việt Nam có chủng loại tơng tự nhng chất lợng lại có xu hớng thấp hơn Chủ yếu là mặt hàng sơ chế cấp thấp, việc vận chuyển hàng hoá còn nhiều khó khăn, thời gian từ khi phát hiện nhu cầu đến khi thoả mãn đợc nhu cầu là lâu Thị trờng nớc ngoài có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng hàng hoá và dịch vụ Vì vậy doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững đợc trên thị trờng thì phải nắm vững đợc yêu cầu của thị trờng đồng thời Nhà nớc hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và chính sách phù hợp với luật pháp và luật lệ quốc tế.
Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Khái quát về ngành thuỷ sản nớc ta
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, với vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km 2 thềm lục địa, hơn 3 nghìn đảo và quần đảo lớn nhỏ và 120 cửa sông, rạch, đầm phá ven bờ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác và phát triển nghành thuỷ sản Biển Việt Nam có trữ lợng cá lớn và đặc sản biển phong phú: hàng chục vạn ha diện tích mặt nớc trên đất liền ( bao gồm 39 vạn ha hồ lớn; 54 vạn ha vùng ngập nớc; 5,7 vạn ha ao và 44 vạn km sông và kênh rạch) có thể nuôi tôm, cá và các thuỷ sản khác Do đó, ngành nuôi thuỷ sản ở nớc ta, kể cả thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ, nớc ngọt có thể trở thành ngành sản xuất chính Vùng biển nớc ta có nhiều loài cá đặc sản quí với hàng nghìn loài cá biển, hơn
3 trăm loài cua biển, 40 loài tôm he, gần 3 trăm loài trai ốc hến, trên 3 trăm loài rong biển Trong đó, nhiều loại đặc sản có giá trị xuất khẩu cao, đợc a chuộng trên thị trờng quốc tế Tổng trữ lợng cá trong vùng biển Việt Nam khoảng 3 triệu tấn, trong đó gần 1,6 triệu tấn cá đáy và 1,4 triệu tấn cá nổi Với trữ lợng cá trên, có thể đánh bắt từ 1,3 đến trên1,4 triệu tấn/năm Về nguồn lợi tôm khả năng khai thác hàng năm khoảng 75.000 tấn/năm Nguồn lợi mực: có trên 20 loại mực nang và mực ống là hai loại có sản lợng và giá trị kinh tế cao( trữ lợng khoảng 111.765 tấn), khả năng khai thác khoảng47.000 đến 50.000 tấn/năm Đây là một trong những sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu mũi nhọn, các loại thuỷ sản khác nh cua huỳnh đế ( tiềm năng khai thác khoảng 60-90 tấn/năm), tôm hùm (1.500 tấn/năm); cua, ghẹ (1.550 tấn/năm); sò huyết(60-90 tấn/năm); cá ngựa; ốc hơng; hải sâm, đồi mồi…
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có lợng ma hàng năm tơng đối lớn, thờng xuyên phải chịu ảnh hởng trực tiếp của các đợt áp thấp nhiệt đới, xoáy lốc, triều cờng và các cơn bão từ Biển Đông Khí hậu hạn hán cũng gây ảnh hởng lớn đến sự sinh trởng và phát triển thuỷ sản.
Những năm gần đây biến đổi của thời tiết mang tính toàn cầu và diễn biến ngày càng phức tạp, tần xuất thiên tai lũ, lụt, xoáy lốc ngày càng tăng, sức tàn phá ngày càng lớn Mỗi khi có thiên tai ngành thuỷ sản là ngành phải gánh chịu đầu tiên và cũng là một trong những ngành chịu hậu quả nặng nề nhất.
Hơn 40 năm xây dựng và phát triển, thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, là một trong 5 ngành kinh tế đứng đầu về xuất khẩu Với tiềm năng to lớn về phát triển thuỷ sản của Việt Nam, cùng với việc chủ động đổi mới cơ chế quản lý, tiếp cận thị trờng quốc tế, ngành thuỷ sảnViệt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong sản xuất và xuất khẩu Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt là ở những vùng nông thôn và vùng ven biển, là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng nh các ngành dịch vụ trong nghề cá nh cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nớc đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi trồng…Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau: từ qui mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến những trang trại nuôi chuyên môn hoá có qui mô lớn
Những thành tựu hoạt động của ngành thuỷ sản sau thời kỳ đổi mới:
1.Về khai thác và bảo vệ
Thực hiện chủ trơng mở rộng khai thác xa bờ, hạn chế khai thác ven bờ đảm bảo khai thác vừa có hiệu quả, vừa bảo vệ, tái tạo nguồn lợi về hải sản nên tốc độ tăng về khai thác thuỷ sản cha cao lắm, nhng cũng đã đạt đợc một số kết quả khá ổn định và vững chắc Năm 1990 sản lợng thủy sản đã đạt 672130 tấn, năm 2000 đạt 1.280.590 tấn và đến năm 2002 đã đạt 1.434.800 tấn Nh vậy lợng khai thác thủy sản năm 2002 so với năm 2000 tăng 112% Năm 2003 sản lợng khai thác hải sản đạt 1.426.223 tấn tăng 3,34% so với năm 2002 Trong khai thác hải sản, ng dân tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến đạt hiệu quả cao nh nghề câu cá ngừ đại dơng, nghề chụp mực và nhiều nghề khác, tạo nhiều sản phẩm phục vụ chế biến xuất khẩu nh cá ngừ đại dơng, mực… Việc khai thác hải sản xa bờ đem lại hiệu quả kinh tế cao, trình độ công nghệ câu vàng trong nghề câu cá ngừ đại dơng đã nâng lên Đội tàu có công suất lớn chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài, có công suất máy chính từ 200-700 mã lực, đợc trang bị đầy đủ các thiết bị điện tử hàng hải, đợc cơ giới hóa trong thao tác thả câu và thu câu Tàu chịu sóng cấp 7-8, thời gian chuyển biển khoảng 15 ngày, đánh bắt ở độ sâu 100-150 mét hoặc hơn. Đến cuối năm 2003 toàn ngành đã có hơn 83.100 tàu thuyền, với 6.258 tàu khai thác xa bờ, trong đó có 161 tàu công suất trên 90CV đợc đóng mới Năm 2004 đã qua đi với nhiều khó khăn đối với ngành thuỷ sản nh vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ gây thiệt hại lớn cho ngời nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm, thời tiết diễn biến bất lợi trong năm gây nhiều rủi ro, thiệt hại cho việc khai thác và bảo vệ…Vợt lên tất cả những thách thức đó, những ngời làm nghề cá nớc ta đã lại ghi tiếp những mốc tăng trởng Tiếp tục chuyển hớng hoạt động khai thác từ chỗ theo sản lợng sang giá trị, hớng tới sản phẩm có giá trị xuất khẩu Thực tiễn sản xuất cũng tiếp tục khai thác hải sản xa bờ, số lợng tàu công suất 45CV trở lên hoạt động xa bờ tiếp tục tăng, câu cá ngừ đại d- ơng, lới rê, nghề vây…Sản lợng thuỷ sản khai thác xa bờ chiếm gần 1/3 tổng sản lợng khải thác hải sản của cả nớc, đạt khoảng 550.000 tấn Cùng với đó sản lợng khai thác gần bờ cũng tăng vì sức ép “cơm áo gạo tiền” của những ng dân nghÌo.
2 Về nuôi trồng thủy sản
Nguồn thuỷ sản nuôi trồng đã đợc xác định là nguyên liệu chính dành cho xuất khẩu Do vậy, 3 năm gần đây có tốc độ phát triển mạnh mẽ Diện tích năm 2002 đạt khoảng
955 nghìn ha chiếm 56,3% so với diện tích các loại mặt nớc có khả năng sử dụng Sản lợng năm 1990 đạt 306.750 tấn, năm 2002 đạt 723.110 tấn và năm 2002 đã đạt tới 976.100 tÊn Nh vËy nÕu so n¨m 2002 víi n¨m 2000 t¨ng 135% §©y là mức tăng trởng đáng kể phục vụ cho xuất khẩu và điều quan trọng là việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ đợc ng trờng phục vụ cho xuất khẩu thuỷ sản lâu dài Năm 2003, kết quả nuôi trồng thuỷ sản đã đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch của ngành, diện tích nuôi hơn 1.000.000 ha, tăng 5,26% so với năm 2002, sản lợng nuôi đạt 1.110.138 tấn, tăng 15,06% so với năm 2002, riêng sản l- ợng tôm sú nuôi đạt gần 210.000 tấn, tăng 11,1 % so với cùng kú n¨m 2002
Trong nuôi trồng thuỷ sản, diện tích từ sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đất vùng cát, làm muối, đất hoang hoá tiếp tục đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nuôi tôm Đối tợng nuôi mở rộng theo hớng phát triển mạnh các giống loài có giá trị xuất khẩu nh cá tra, cá basa, cá rô phi,tôm nớc nợ, cá biển và nhuyễn thể Hình thức nuôi phong phú, diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh tăng Hệ thống sản xuất và kinh doanh giống đợc tăng cờng và phát triển, nhất là sản xuất tôm sú, trong năm đã sản xuất đợc hơn 25 tỷ con tôm giống và hơn 20 tấn cá bột Năm 2004 sự tăng trởng của NTTS đợc thể hiện qua sự tăng trởng ở cả 3 khâu giống, sản lợng và giá trị sản xuất Chỉ xem xét riêng hai đối tợng nuôi chủ yếu là tôm và cá tra, cá basa nhận thấy với hơn 5000 trại nuôi tôm giống trong cả nớc năm qua đã sản xuất gần 26 tỷ tôm giống PL15, góp phần làm nên con số sản lợng tôm nuôi trên 290.000 tấn, tăng 22% cả về giá trị và sản lợng so với năm trớc Bên cạnh đó là 315.000 tấn cá tra, cá basa nuôi, tăng 55% so với cùng kỳ Nhiều địa phơng còn nuôi nhuyễn thể, cá rô phi thơng phẩm, rong biển…làm phong phú thêm thành phần giống loài nuôi ở nớc ta Đối với các loài nuôi chủ lực nh tôm sú, tôm càng xanh, cá tra, cá basa mà CNSXG bớc đầu đã đợc phổ biến cho nhân dân từ trớc năm 1995, nay đợc tiếp tục tập trung nghiên cứu hoàn thiện theo hớng sản xuất giống chất lợng cao, sạch bệnh, đầu t xây dựng khu vực sản xuất giống tập trung Riêng về tôm sú giống, năm 1996 mới sản xuất đợc trên 1 tỷ giống, đến năm 2000 đạt trên 10 tỷ, năm 2003 đạt trên 20 tỷ giống Đây là yếu tố quyết định mở ra bớc phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm sú ở các địa phơng ven biển, phục vụ thực hiện nuôi tập trung quy mô, năng suất cao Với tổng số 145 trại cá giống ở miền Tây Nam Bộ, đã sản xuất gần 4 tỷ giống cá tra, cá basa, đảm bảo về cơ bản nhu cầu con giống các loại cá này cho ĐBSCL Mạng lới trên 50 trại giống tôm càng xanh ở Nam Bộ sản xuất khoảng 60 triệu giống phục vụ đủ nhu cầu của khu vực và hỗ trợ cung cấp cho các địa phơng khác.
Hiện nay đã có kết quả của việc nghiên cứu về sản xuất giống cá rô phi thơng phẩm ở nớc ta trong thời gian qua Kết quả của việc đầu t cho nghiên cứu KHCN này đã góp phần quan trọng trong thúc đẩy phong trào nuôi cá rô phi trên toàn quốc phát triển, đặc biệt là quy mô sản xuất cá rô phi hàng tập trung, có giá trị thơng phẩm cao Tạo ra các dòng cá rô phi có chất lợng cao phục vụ sản xuất.ứng dụng công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính bằng hoocmôn17MT.
Ngành chế biến thuỷ sản ngày một phát triển cả về công nghệ lẫn công suất Tính đến đầu năm 2003 đã có
300 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó có 60% cơ sở chế biến đã đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu sang các thị trờng khó tính nh
Mỹ, EU, Nhật Bản Một số đơn vị đã đợc Mỹ cấp chứng chỉ HACCP, tạo điều kiện xuất hàng vào các siêu thị, nhà hàng của các tập đoàn lớn nh Cotsco, Sysco…Công nghệ phát triển tạo thế chủ động hơn trong việc phát triển thị trờng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu Năm 2004 đã có 405 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trong cả nớc, sản xuất cả sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, ngành thuỷ sản tiếp tục có những bớc tiến trong việc đa ra các mặt hàng chế biến phong phú, đa dạng về chủng loại, đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Liên tục trong nhiều năm nay mặt hàng thuỷ sản giữ vị trí thứ 3 trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của cả nớc, với tốc độ tăng hàng năm khá nhanh Năm 1980 đạt 11.3 triệu USD; năm 1990 xuất khẩu thuỷ sản đạt 49.332 tấn và
205 triệu USD; đến năm 2000 là 291.922 tấn đạt 1,475 tỷ USD Năm 2001 đạt 1,8164 tỷ, tăng 22,1%; năm 2002 sản lợng xuất khẩu đã đạt 444.043 tấn đạt 2,014 tỷ USD, vợt qua con số 2 tỷ USD.Nh vậy nếu so sánh năm 2002 so với năm 2001 thì giá trị xuất khẩu tăng 11,4% Đây là một bớc tăng đáng kể góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc lên một bớc mới Một thành công đáng kể nữa là chất lợng nhiều hàng thuỷ sản của Việt Nam đợc đánh giá đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,24tỷ, bằng 97,39%, tăng 8,7% so với năm 2002 Tuy giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2004 không đạt đợc theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhng tăng 8,9% so với năm 2003,đạt 2,397 tỷ USD.
Bảng 1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2004 của ngành thuỷ sản
(Đơn vị:SL:1000tấn; GT:tỷ đồng; DT:1000ha;
Chỉ tiêu Sản lợng TS Giá trị SLTS So sánh
2004 2003 Sản l- ợng GTSL 1.Tổng sản lợng 3073,6 2854,8 33999,
- Khai thác nội địa 199,3 209,0 1509,9 1592,1 95,3 94,8 1.2.Thuỷ sản nuôi trồng: 1150,1 998,3 18868,
9 115,7 121,6 -Nuôi nớc ngọt 639,7 557,0 5196,8 4560,8 114,9 113,9 2.Diện tích nuôi thuỷ sản 902,9 865,4 104,3
Nguồn : Tạp chí thuỷ sản 1/2005
Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong nh÷ng n¨m qua
1 Khái quát về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Bảng 2 Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1980 - 2001
Nguồn : Bản tin Thơng mại thuỷ sản tháng 1/2002
Năm 1999, tổ chức lơng thực thế giới đã xếp Việt Nam vào vị trí thứ 29 trên thế giới và thứ 4 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu thuỷ sản Thuỷ sản một trong những mặt hàng chủ lực có quy mô và tốc độ tăng trởng nhanh nhất trong 20 năm qua Tổng giá trị xuất khẩu liên tục tăng năm
2002 đạt 2.023 triệu USD, tăng 11,4%; năm 2003 đạt 2.240 triệu USD, tăng 8,7%; năm 2004 đạt 2.397 triệu USD, tăng 8,9 % so víi n¨m 2003.
2 Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực
Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản nói chung đã phát triển cả về lợng, về trình độ công nghệ sản phẩm và về cơ cấu sản phẩm.
Bảng3 Cơ cấu sản lợng các nhóm hàng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
Nguồn : Tạp chí thuỷ sản số1/1998
2.1.Tôm đông lạnh, mực, bạch tuộc
Trong 5 năm (1990 - 1995) tuy tôm vẫn là mặt hàng chủ lực (tăng gấp đôi về giá trị) song tỷ trọng giảm từ 74,6% xuống 61% Cá và thuỷ sản khác tăng cả về tốc độ và tỷ trọng Tuy nhiên thời kỳ 1996 - 1997 đã có sự thay đổi rõ rệt, mặt hàng tôm đông năm 1997 chỉ còn 38,75% tuy nhiên khối lợng sản phẩm tôm đã tăng lên 82% so với năm
1991 từ 40.000 tấn lên 72.800 tấn Các mặt hàng khác cũng tăng lên rất đáng kể Năm 1999, mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm các loại có giá trị xuất khẩu rất cao và chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 520 triệu USD với 80.000 tấn tôm các loại Mực và cá chiếm 17% và 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Năm
2001 tôm đông xuất 78.835 tấn, tăng 29,83% so với năm
2000 Năm 2003 trong cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, tôm đông lạnh vẫn là sản phẩm chính đạt 1.059,068 triệu USD, chiếm tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, tăng 7,87% về lợng và 11,55% về giá trị so với năm 2002 Nh vậy, trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản, xuất khẩu tôm vẫn là mặt hàng chủ lực có tỷ trọng giá trị áp đảo Về lợng hàng thủy sản xuất khẩu, tôm chiếm khoảng 1/4, nhng về giá trị kim ngạch xuất khẩu, tôm chiếm gần 50% Tuy nhiên cũng phải thấy rằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản quá lệ thuộc vào Mỹ.
Mặt hàng mực và bạch tuộc vẫn duy trì ở mức 6,6% thị phần với 30,2 triệu USD Năm 2001 mực đông xuất 23.928 tấn tăng 45,69%; mực khô đạt 18.816 tấn, tăng 45,69% so với năm 2000 Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chỉ có 3 mặt hàng tăng nhẹ, đó là cá các loại, mực đông và bạch tuộc, tôm đông là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh nhất Năm 2003 đạt 130 triệu USD, chiếm 5,8% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, giảm 1,07% so với năm 2002.
2.2.Cá(cá thu, cá ngừ tơi, cá tra, cá basa đông lạnh)
Năm 1999 Việt Nam xuất khẩu cá chiếm 15,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Năm 2000 đạt kim ngạch trên
194 triệu USD, chiếm tỷ trọng 14,9% trong tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu tăng 49,9% so với năm 1999 Cá là sản phẩm thu hút nhiều nhất số doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong cả nớc: 300/600DN Đây là năm chúng ta mở đợc nhiều thị trờng tiêu thụ nhất, huy động đợc nhiều nhất nguồn nguyên liệu cá các loại đa vào chế biến xuất khẩu hoặc xuất các sản phẩm tơi, ớp đá Mỹ là thị trờng dẫn đầu về tiêu thụ cá xuất khẩu của Việt Nam, đạt 56,1 triệu USD, chiếm xấp xỉ 30% tổng giá trị xuất khẩu cá các loại của cả nớc.Đây là mức kỷ lục, bằng 269% so với cùng kỳ năm trớc, khiến cho Nhật Bản phải nhờng vị trí dẫn đầu trong việc nhập khẩu nhóm hàng này cho Mỹ Vì Nhật mới chỉ đạt 37,5triệu USD, chiếm tỷ trọng 20,2% trong tổng giá trị xuất khẩu cá Đến năm
2003 cá đông lạnh đạt 440 triệu USD, chiếm 19,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, tăng 20% về lợng và 26,2% về giá trị so với năm 2002 Ngoài ra mặt hàng khô cũng chiếm một lợng lớn đóng góp đáng kể cho mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chiếm khoảng 15% trong kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
3.Chất lợng, tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu ở nớc ta
3.1Chất lợng thuỷ sản xuất khẩu
Năm 1994, ngành thuỷ sản đã xây dựng cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh thủy sản, hớng dẫn các doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất và ứng dụng chơng trình kiểm soát an toàn vệ sinh theo HACCP nhằm thoả mãn yêu cầu về an toàn vệ sinh của các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới Bộ thuỷ sản đã ra quyết định bắt buộc các doanh nghiệp của ngành đăng ký xuất khẩu sang EU đều phải áp dụng HACCP và từ 1/1/2000 tất cả các cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản trong phạm vi cả nớc đều phải áp dụng. Trong ngành thuỷ sản, tính đến tháng 12/1999, Việt Nam đã có hơn 81 cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản có kế hoạch và đang áp dụng HACCP Việc áp dụng ngày càng rộng rãi HACCP tại các cơ sở đã làm giảm đáng kể tỷ lệ hàng xuất khẩu bị thị trờng nớc ngoài loại bỏ do không đạt tiêu chuẩn chất lợng Năm 1997, lợng hàng bị các nớc nhập khẩu loại bỏ là 11.541 tấn trên tổng số 145.571 tấn hàng; năm 1998, số hàng bị loại bỏ là 4.068 tấn/144.344 tấn; năm 1999, trong số 170.148 tấn hàng xuất khẩu chỉ còn 3.581 tấn không đạt tiêu chuẩn chất lợng Việc áp dụng HACCP đem lại những kết quả khả quan cho ngành thuỷ sản Ngay từ khi thành lập NAFIQACEN đã tích cực hoạt động hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá trong đó có hai bảng đánh giá về sự phù hợp và tính tuân thủ của chơng trình HACCP trong thực tế sản xuất mà đợc chuyên gia nhiều nớc đánh giá là có tính thực tế, chính xác cao NAFIQACEN với chức năng giúp quản lý, kiểm soát chất lợng và an toàn vệ sinh trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thuỷ sản từ nuôi trồng, khai thác, vận chuyển, bảo quản, chế biến đến xuất khẩu, nhập khẩu, còn hỗ trợ các doanh nghiệp trong đào tạo cán bộ quản lý chất lợng, thiết lập và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng theo GMP, SSOP, HACCP Cùng với sự ra đời của NAFIQACEN, hàng loạt các qui chế, tiêu chuẩn ngành, các biểu mẫu, hớng dẫn đánh giá về điều kiện đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đợc ban hành Riêng trong năm
2001, theo báo cáo tại Hội nghị chất lợng vệ sinh an toàn ngành thuỷ sản tại TP HCM ngày 25/1/2002, bộ thuỷ sản đã tham gia xây dựng các văn bản qui phạm pháp luật do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội hoặc Chính phủ ban hành, nh Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh chất lợng Trong năm 2001, 11 tiêu chuẩn ngành về điều kiện VSATCL cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản đã đợc ban hành Năm 2002 sẽ tiếp tục ban hành tiêu chuẩn ngành về điều kiện đảm bảo VSATTP đối với 7 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản: cơ sở chế biến nớc mắm; cơ sở sản xuất nớc đá; nuôi cá basa; cá tra lồng bè; cơ sở sản xuất cá sinh histamin; cơ sở nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh; kho lạnh, cơ sở bán lẻ thuỷ sản đông lạnh.
Công tác QLCL đã có những bớc tiến đáng kể Tuy nhiên, tình hình chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu lại vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đáng quan tâm Một số mặt hàng xuất khẩu đã có đợc giải thởng quốc tế về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, mặt khác cũng đã gặp trở ngại nh có đinh sắt, ximăng, agar trong mặt hàng tôm đông lạnh gây tác hại không nhỏ cho uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam Gần đây nhất là sự kiện một số nớc nhập khẩu thuỷ sản của ta phát hiện d lợng chloramphenicol trong một số lô hàng thuỷ sản xuất sứ từ Việt Nam khiến nhiều lô hàng thuỷ sản của Việt Nam buộc phải tiêu huỷ gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Nhiều cơ sở không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế về điều kiện vệ sinh Ngoài ra, chất lợng sản phẩm của Việt Nam là khác nhau về mặt vệ sinh vật lý cũng nh và không phù hợp với nhu cầu của thị trờng Mức chất lợng này đã hạn chế số lợng khác hàng quan tâm đến việc mua sản phẩm của Việt Nam Các hoạt động của NAFIQACEN là kiểm tra các tiêu chuẩn của các nhà máy chế biến và là cơ quan giám sát các sản phẩm xuất khẩu Tuy nhiên, NAFIQACEN chỉ kiểm tra các tiêu chuẩn vi sinh mà không kiểm tra các thiếu sót chất lợng có thể có về mặt vật lý Vật liệu bao gói mà các nhà xuất khẩu của Việt Nam sử dụng không phù hợp với tiêu chuẩn đã đợc xác định ở một số nớc nhập khẩu Điều này tạo thêm mối rủi ro cho ngời mua và do đó tiếp tục hạn chế số lợng khách hàng tiềm năng Bao bì chỉ là một ví dụ về các khó khăn do hạn chế vật lý gây ra.
Các doanh nghiệp sản xuất chế biến đã chịu khó đầu t dây chuyền công nghệ thiết bị và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm thuỷ sản Nhng chất lợng sản phẩm còn chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nh: chất lợng con giống, chất lợng trong quá trình nuôi và khai thác, thức ăn nuôi trồng và việc sử dụng các chất xử lý môi trờng Nhiều doanh nghiệp đã có chiến lợc riêng cho doanh nghiệp mình về việc lựa chọn nguyên liệu đầu vào, nhng do lợng nguyên liệu thiếu nên kho khăn cho các doanh nghiệp trong việc thu mua Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là ở các hộ gia đình cá thể khi mà nhận thức và khả năng kỹ thuật và các điều kiện khác đang còn nhiều bất cập
Xu hớng tiêu dùng thực phẩm sạch và an toàn đang là xu hớng chung trong thời đại ngày nay nhng dờng nh ngành thuỷ sản còn thiếu tính chủ động trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm Để tiến mạnh, tiến xa hơn trên thị trờng quốc tế thì chủ động đảm bảo chất lợng là biện pháp tích cực nhÊt.
Hiện nay Việt Nam có hơn 150 cơ sở đã đạt tiêu chuẩn quốc gia về đảm bảo an toàn thực phẩm, trong đó có 49 cơ sở đợc EU công nhận và sắp tới có thêm 12 cơ sở sẽ đợc EU công nhận tiếp Chỉ tính 3 năm từ 1997-2000, hàng xuất khẩu đợc công nhận từ 91,82% đã tăng lên gần 98%, hàng bị gác lại từ trên 8% đã giảm xuống còn 2% Cuối năm 1999, có
18 đơn vị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đợc nằm trong danh sách xuất khẩu vào EU Đến năm 2002, con số này đã nâng lên 68 đơn vị chiếm 26% trong tổng số cơ sở chế biến thuỷ sản của cả nớc Chúng ta đã đề nghị bổ sung thêm 32 đơn vị, đang chờ EU công nhận Việt Nam đã có
125 đơn vị áp dụng HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Năm 2003 cùng với sự tăng nhanh của kim ngạch xuất khẩu, công tác quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm có những cải thiện đáng kể Đã có 100 doanh nghiệp đợc công nhận trong danh sách 1 của EU ( tăng 310% so với năm 2000), 152/332 cơ sở ( 45,8%) đợc công nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành.
Đánh giá chung về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
1.Những thế mạnh của xuất khẩu thuỷ sản nớc ta
Nguồn lợi thuỷ sản nớc ta có sự đa dạng sinh học thuỷ sản cao, nhiều thuỷ đặc sản quý đợc thị trờng thế giới a chuộng tạo khả năng khai thác để cung ứng nguyên liệu dồi dào cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nuôi trồng thuỷ sản và chế biến, xuất khẩu thuỷ sản đang ngày càng phát huy tác dụng Với trữ lợng thuỷ sản khoảng 3 triệu tấn, có nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao và là thế mạnh của ngành thuỷ sản nớc ta Ng dân đã dần dần làm chủ đợc phơng tiện, nắm bắt đợc ng trờng khai thác, lại chú trọng bảo quản sản phẩm sau khi thu hoạch nên nâng cao đợc giá trị sản phẩm dựa trên cơ sở HACCP, coi khâu công nghệ kỹ thuật là then chốt Có thể khẳng định nuôi trồng thủy sản đã phát triển tăng tốc cả về quy mô và kỹ thuật Tôm sú không chỉ chủ lực ở miền Nam mà đã phát triển cả ở miền Bắc và miền Trung Các loại cá trôi ấn Độ, mè Vinh, cá rô phi, cá chim trắng không chỉ nuôi khắp đồng bằng mà ở cả trung du, miền núi hay cao nguyên Hiện toàn ngành đang chỉ đạo
29 tỉnh thành xây dựng hơn 30 dự án nuôi tôm thâm canh và công nghệ để đạt 3-5 tấn/ha/vụ Từ năm 2003 đến nay ngành Thủy sản đã triển khai xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn, thí điểm mô hình thực hành nuôi tốt, áp dụng các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật do các vùng nuôi, sản xuất các chế phẩm sinh học Nớc ta có nguồn lao động thủy sản dồi dào, giá của lao động của nớc ta hiện ở mức thấp so với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới là lợi thế tạm thời tạo nên giá thành sản phẩm thấp Ngời lao động ViệtNam cần cù, thành thạo nghề, có truyền thống lâu đời và dày dăn kinh nghiêm trong nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học công nghệ tiên tiến Đây là lợi thế khởi điểm mang tính tĩnh khi đợc sử dụng trong lĩnh vực phát triển nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Những lợi thế nói trên là những lợi thế có đợc từ các yếu tố sẵn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào Nhà nớc đã có sự cọ sát với kinh tế thị tr- ờng và đã tạo ra đợc một nguồn nhân lực khá dồi dào trong tất cả các lĩnh vực từ khai thác, chế biến, nuôi trồng đên th- ơng mại Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tiễn cũng đã tăng lên đáng kể.
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm qua có nhiều thay đổi, nớc ta đã và đang thâm nhập vào thị trờng của nhiều nớc trên thế giới Trong khi rào cản thơng mại mà Mỹ áp đặt đối với tôm Việt Nam tiếp tục gây khó khăn cho ngành thủy sản Thì các thị tr- ờng khác có nhiều dấu hiệu khả quan hơn, tại thị trờng Nhật tôm của Việt Nam đợc khách hàng Nhật quan tâm vì chất lợng tôm sú đợc tăng lên Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật Bản chiếm trên 26%, tiếp tục đứng vị trí thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nớc, nhng đã có sự thu hẹp khoảng cách so với thị trờng đứng đầu là Mỹ Thị trờng EU đã có dấu hiệu tốt trở lại trong năm 2004 tăng 36,8%, đa tỷ trọng xuất khẩu của ViệtNam vào thị trờng này lên 7,8%, tơng đơng với tỷ trọng của những năm 1999-2000 Hầu hết các mặt hàng chính xuất vào thị trờng này đều tăng với mức khá cao nh: cá đông lạnh tăng 146,2% về khối lợng và 123% về giá trị; tôm tăng tơng ứng là 68% và 17,7% Các thị trờng Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và các nớc ASEAN giảm từ 15-20% so với cùng kỳ năm
2003 Ngoài các thị trờng lớn, các doanh nghiệp đã và đang cố gắng tiếp cận sâu hơn vào các thị trờng mới nh: Ôxtrâylia, Thụy Sĩ, Canađa nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu, chủ động đối phó với các rào cản thơng mại do các thị trờng lớn đặt ra Hiện nay mặt hàng thủy sản của Việt Nam đã có mặt ở trên 75 nớc trên thế giới, đánh dấu một bớc tiến mới trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng Thời gian qua, các doanh nghiệp sản xuất cá tra, cá basa và hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP) đã chủ động mở rộng thị trờng sang các nớc EU Đoàn công tác của Bộ thủy sản đã làm việc với ủy ban bảo vệ sức khỏe ngời tiêu dùng của EU để giải trình những biện pháp của Việt Nam nhằm quản lý sử dụng các chất kháng sinh bị cấm trong nuôi trồng thủy sản ủy ban liên minh Châu Âu(EU) vừa công nhận thêm
38 DN xuất khẩu thủy sản Việt Nam đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn sản phẩm xuất khẩu sang các nớc thuộc EU. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH) cũng vừa đợc ban đại diện cộng đồng hồi giáo tại thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận cho hơn 50 sản phẩm của công ty có thể xuất khẩu vào các nớc Hồi giáo và họ đã xuất đợc lô hàng đầu tiên sang Malaixia Nớc ta đã tăng cờng hợp tác quốc tế với điều kiện bảo vệ an ninh quốc gia và chủ quyền vùng biển đất nớc Nh hiệp địn Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đợc ký kết cùng với hiệp định Phân vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 tại Bắc Kinh- Trung Quốc; hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết vào ngày 13/7/2000 tạo nhiều cơ hội cho các cơ sở chế biến và xuất khẩu thuỷ sản tăng thị phần trên thị trờng này Việt Nam đã tham dự cuộc họp khu vực “Thơng mại và Môi trờng thuỷ sản ASEAN-SEAFDEC” tại Băng Cốc Thái Lan tõ 14-16/10/2002.
2 Những điểm yếu của xuất khẩu thủy sản nớc ta
Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt gây khó khăn cho hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản của nớc ta Mùa khô tình hình hạn hán, nhiệt độ cao, gây thiếu nớc cho sản xuất và sinh hoạt Mùa ma thờng trùng với mùa bão và gây lũ lụt làm thiệt hại lớn đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản, dịch bệnh dẫn đến thiếu nguyên liệu đầu vào cho các cơ sở chế biến hàng thủy sản xuất khẩu Chủ yếu là nuôi tôm xuất khẩu gặp phải không ít những khó khăn(hạn hán, những bất cập về tới tiêu nớc, môi trờng nuôi, quản lý con giống cha tốt, thời vụ không bảo đảm, bệnh tôm vẫn sảy ra) gây ra tình trạng thiếu nguyên liệu Năm 2004 khi cơ hội xuất khẩu tôm vào thị trờng Mỹ rất tốt và các nớc xuất khẩu chủ yếu nh: Trung Quốc, Thái Lan đều tranh thủ tăng ồ ạt lợng hàng xuất khẩu của họ( mức tăng tơng ứng trong 3 tháng đầu năm của Trung Quốc là 256,5% và của Thái Lan là 246%) thì chúng ta lại chỉ có thể tăng ở mức rất khiêm tốn là 40,4%, do không có dự trữ nguyên liệu, còn tôm nuôi vụ sớm lại thất thu Đến khi nguồn nguyên liệu của ta tăng lên thì cũng là lúc nhiều nớc khác vào vụ thu hoạch, lợng cung cấp tăng nhanh, còn thị trờng Mỹ lại bắt đầu co lại để tránh phán quyết về thuế hồi tố Kết quả là giá tôm nguyên liệu bị lâm vào tình trạng “giảm” thảm hại, mặc dù mức độ giảm giá này không chỉ hoàn toàn do thị trờng bên ngoài quyết định.Sản xuất thủy sản mang tính mùa vụ rõ nét, nhiều khi doanh nghiệp không chủ động đợc nguyên liệu đầu vào, nhiều doanh nghiệp thủy sản một năm chỉ tham gia xuất khẩu vài tháng, thời gian không cố định, gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp thủy sản.
Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu thủy sản ở nớc ta còn rất hạn chế so với tiềm năng, phần lớn sản phẩm xuất khẩu vẫn còn dới dạng thô và sơ chế ( chiếm 70%-80% theo báo cáo của Bộ Thủy sản) Với sự sức cạnh tranh yếu kém trên thị tr- ờng thế giới, đặc biệt là trên các thị trờng tiêu thụ lớn nh Mỹ, Nhật Bản và EU Điều đáng lu ý là việc sản xuất nguyên liệu từ nuôi trồng cha thật đảm bảo về chất lợng cho chế biến nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của các nớc nhập khẩu D lợng kháng sinh trong nguyên liệu trớc hết là chloramphenicol, nitrofufan và một số hóa chất bị cấm, tạp chất khác vẫn còn Thị phần trên thị trờng của nớc ta còn thấp Tại thị trờng Mỹ về mặt hàng tôm nhập khẩu chủ yếu là tôm làm sẵn, giảm lợng nhập khẩu tôm tơi sống, Việt Nam hiện là quốc gia xuất khẩu tôm thứ 3 về khối lợng xuất khẩu tôm vào thị trờng này sau Êcuado và Braxin, đứng thứ hai về mặt giá trị xuất khẩu sau Braxin Thị trờng
Mỹ chiếm 38% thị phần;thị trờng EU mới chỉ chiếm 6% thị phần; thị trờng Nhật Bản giảm xuống dới 26,4% thị phần; thị trờng Châu á chiếm 21% thị phần, chủ yếu là ở Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.
Lực lợng lao động thủy sản của nớc ta tuy dồi dào nhng chất lợng lao động còn nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động đợc qua đào tạo khoảng 8-9% Hệ thống hạ tầng, cơ sở yếu kém đặc biệt là hệ thống giao thông, cha có nhiều cảng cá lớn, các trung tâm dịch vụ, chợ buôn bán cá cha đợc hình thành làm tăng chi phí sản xuất, gây khó khăn trong vận chuyển hàng hóa, mở rộng quan hệ thị trờng nớc ngoài của nớc ta. Mặt khác thủ tục hải quan vẫn còn nhiều những bất cập, về thời gian kiểm tra Khi cơ quan hải quan của một số địa ph- ơng buộc doanh nghiệp thuỷ sản phải dỡ hàng ra và xếp lại dới sự giám sát của cán bộ hải quan Điều này mất nhiều thời gian, ảnh hởng đến chất lợng thuỷ sản xuất khẩu cộng với tác động của thời tiết khả năng, nóng sẽ làm giảm chất lợng sản phẩm hao hụt về số lợng từ đó doanh nghiệp dễ bị khách hàng ép giá, gây khó khăn cho các lô hàng tiếp theo Thông tin thị trờng của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản còn nhiều bất cập, không có chính sách giá phù hợp, chính vì vậy các doanh nghiệp gặp không ít những khó khăn khi bị kiện bán phá giá Nguồn vốn hạn chế, trong thời gian gần đây khi Hải quan Mỹ mới có quy định yêu cầu các doanh nghiệp nhập khẩu tôm Việt Nam của Mỹ phải đặt cọc gây khó khăn cho xuất khẩu tôm của Việt Nam Đây là một rào cản hạn chế lợng tôm của Việt Nam đợc nhập khẩu vào Mỹ, một số doanh nghiệp chuyên nhập khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam do đòi hỏi lợng đặt cọc lớn nên việc huy động vốn của họ gặp nhiều khó khăn Làm tăng chi phí mua hàng dẫn đến khuynh hớng họ tìm thị trờng khác nh Thái Lan để nhập khẩu Khi đó đòi hỏi về chất lợng hàng thuỷ sản phải cao hơn, giá cả thấp hơn, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản sơ chế Các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để ký đợc hợp đồng của các nhà nhập khẩu của Mỹ đồng thời phải tìm mọi cách chuyển hớng xuất khẩu sang thị trờng lớn nh EU, Nhật.
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu không ổn định và chất lợng không đảm bảo. Trên thực tế, theo báo cáo của Bộ Thơng mại, gần nh toàn bộ các nhà máy chế biến thủy sản của nớc ta đều dựa vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, lệ thuộc vào thiên nhiên do nuôi trồng cha phát triển và trở thành nguồn cung ổn định Phụ thuộc vào thiên nhiên và tính chất mùa vụ của các loài hải sản nhiệt đới cùng với điều kiện kết cấu hạ tầng cho việc khai thác ( nh đội tàu và kỹ thuật viên, hệ thống cảng và chợ chuyên dụng ) Cha phát triển tơng ứng đã làm cho chất lợng nguyên liệu không cao và không ổn định Đó là do Việt Nam hiện nay, khai thác thủy hải sản tự nhiên chủ yếu đợc thực hiện bằng đội tàu có kích cỡ nhỏ của ng dân, rất khó có điều kiện áp dụng công nghệ mới, hiện đại trong việc bảo quản sau thu hoạch( nh các khoang sơ chế tại tàu, các hầm lạnh cỡ lớn đảm bảo chất lợng nguyên liệu cho các chuyến đánh bắt xa bờ dài ngày).
Công nghệ chế biến còn lạc hậu và cha phù hợp với nguồn nguyên liệu sẵn có của Việt Nam Hoạt động trong điều kiện cạnh tranh cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của nớc ta đã có rất nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trờng, điều kiện sản xuất, đặc biệt là đổi mới công nghệ Tuy nhiên, do vốn đầu t còn hạn chế và nguồn nguyên liệu bấp bênh( tính bình quân, các nhà máy chế biến mới sử dụng khoảng 65- 70% công suất) nên cha đủ cơ sở cho việc xây dựng các nhà máy chế biến quy mô lớn, công nghệ hiện đại và sản phẩm đa dạng nhằm khai thác tối đa lợi thế về thủy sản của Việt Nam Cho đến nay, nớc ta có khoảng trên 190 nhà máy chế biến thủy sản Trong đó, phần lớn các nhà máy hoạt động trong điều kiện máy móc thiết bị đã lạc hậu với công nghệ chế biến đơn giản, chủ yếu là công nghệ đông lạnh.
Tỷ trọng lao động thủ công rất lớn và các yêu cầu về vệ sinh cha đợc đảm bảo( nớc ta hiện nay mới có khoảng trên 50 nhà máy đủ điều kiện chế biến thủy sản xuất khẩu sang thị tr- ờng EU và Mỹ) Trong điều kiện xu hớng tự do hóa thơng mại diễn ra với quy mô ngày càng lớn thì các công cụ truyền thống nh thuế quan, hạn ngạch, và các loại giấy phép ít đợc áp dụng trong quản lý điều tiết luồng hàng hóa trao đổi giữa các nớc Vì vậy, việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật ngày càng trở lên phổ biến, nhất là ở các nớc phát triển. Trong đó, các vấn đề về vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi tr- ờng sinh thái, là những lý do mà EU và Mỹ đa ra để hạn chế nhập khẩu thủy sản vào nớc họ Với điều kiện nh vậy, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đầu t đổi mới công nghệ kịp thời và có quy trình quản lý chất lợng chặt chẽ kết hợp với sự kiểm soát của nhà nớc thì khó có thể tăng kim ngạch và nâng cao hiệu quả từ xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là đối với thị trờng EU và Mỹ.
Công tác kiểm soát và quản lý chất lợng cha thực sự có hiệu lực Nh chúng ta đã biết, để đảm bảo lợi ích của ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng sinh thái thì việc đặt ra các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm là hết sức cần thiết Đối với nhóm hàng thực phẩm nh thủy sản công tác kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm thờng nhấn mạnh vào các tiêu thức sau: môi trờng nuôi trồng và đánh bắt; cách thức bảo quản sau thu hoạch; điều kiện chế biến( vệ sinh nhà xởng, máy móc, ngời trực tiếp tham gia chế biến, sử lý chất thải, ); cách thức đóng gói, bảo quản và vận chuyển sản phẩm sau chế biến, ở nớc ta kiểm soát và quản lý chất lợng hàng thủy sản mới thực sự đợc thực hiện nghiêm ngặt và tơng đối thờng xuyên đối với các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng Nhật Bản, EU và Mỹ cũng nh các thị trờng khác Nhìn chung, công tác kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm nói chung và đối với hàng thủy sản Việt Nam nói riêng chủ yếu đợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài Về phía Nhà nớc, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm đã đợc ban hành, nhng vẫn còn chung chung và hầu nh dừng lại trên giấy tờ, cha đợc áp dụng và bằng việc làm cụ thể( tiến hành kiểm tra, giám định sản phẩm theo tiêu chuẩn trớc khi đa ra tiêu thụ ) Về phía doanh nghiệp, một mặt do điều kiện sản xuất cha đợc đầu t thỏa đáng, mặt khác, do cha có “thói quen” và cha nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lợng sản phẩm đối với tạo chữ “tín” trên thị trờng nên công tác quản lý chất lợng cha đợc quan tâm một cách chủ động, thờng xuyên Nói tóm lại, do cha có sự nhận thức đầy đủ, đúng đắn và thiếu cơ sở pháp lý nên công tác kiểm soát, quản lý chất lợng sản phẩm ở nớc ta nói chung, hàng thủy sản nói riêng cha đợc thực hiện một cách chủ động, toàn diện và thờng xuyên Do đó, việc tạo chữ “ tín” với khách hàng và xâm nhập các thị trờng mới đối với hàng thủy sản Việt Nam vẫn còn rất nhiều khó khăn cần giải quyết.
Hoạt động marketing, đặc biệt là hoạt động xúc tiến thơng mại còn yếu kém Trong điều kiện hiện nay, để có thể thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải tạo ra sản phẩm tốt, giá thành hạ, các dịch vụ cung cấp đến khách hàng thuận tiện, đồng thời họ cũng phải đặc biệt quan tâm đến hoạt động xúc tiến thơng mại Bởi vì nếu sản phẩm it đợc khách hàng biết đến, không đợc phân phối hợp lý, không hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp rất khó giành vị thế “ thắng cuộc” trong thơng tr- ờng Thực tế cho thấy, các hoạt động nh nghiên cứu thị tr- ờng quảng cáo, kể cả ở thị trờng nội địa hầu nh cha đợc các doanh nghiệp sản xuất hàng thủy sản Việt Nam đợc lu tâm thực hiện Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu dựa trên các quan hệ truyền thống, chờ khách hàng tìm đến Thêm vào đó, việc hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nớc( Bộ Thủy sản, Bộ Thơng mại, ) trong cung cấp thông tin thị trờng, tổ chức hội chợ, giới thiệu sản phẩm Việt Nam đến khách hàng thông qua các văn phòng đại diện ở nớc ngoài…cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên.Ngoài ra chúng ta cũng cần thấy đợc khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam thấp do nhiều nguyên nhân khác Trong đó bao gồm vấn đề về thực hiện quy hoạch vùng nuôi trồng, khai thác và những quy định cụ thể đi kèm để đảm bảo hiệu quả kinh tế, yêu cầu bảo vệ môi trờng; chính sách đầu t tín dụng của Nhà nớc; sự chủ động trong tìm kiếm nguồn vốn đầu t cũng nh khách hàng của các doanh nghiệp; tạo lập đội ngũ công nhân lành nghề và các cán bộ quản lý có đủ năng lực; cải tiến bao bì đóng gói sản phẩm và xây dựng thơng hiệu.
Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời mở cửa
Mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành Thuỷ sản Việt Nam trong những năm tới
1.Mục tiêu phát triển a Dự báo nhu cầu thuỷ sản trên thị trờng thế giới
Thuỷ sản ngày càng đợc ngời tiêu dùng a chuộng và coi nh một loại sản phẩm có chất lợng cao ít bị ô nhiễm, ít gây bệnh tật Vì vậy, xu hớng thời gian tới thị trờng buôn bán thuỷ sản thế giới sẽ sôi động hơn, với mức tiêu dùng sẽ nhiều, cao hơn và sẽ có nhiều quốc gia tham gia và mậu dịch quốc tế về hàng thuỷ sản hơn Theo dự đoán của FAO, mức tiêu thụ bình quân trên thế giới đến năm 2010 sẽ nh sau.
Bảng 5: Dự kiến tiêu thụ cá thực phẩm trên thế giới đến năm 2010
Châu á Châu ¢u Ch©u Đại D- ơng
Toàn thế Tổng nhu giới cầu(sản l- ợng+NK-XK)
Không dùng cho thùc phẩm Tổng nhu cầu cá thực phẩm Dân số(triệu ngêi)
Dù kiÕn B/Q trên đầu ngời
Nguồn: Chiến lợc phát triển thủy sản- Bộ Thuỷ sản
Theo dự báo trên thì thuỷ sản vẫn cha vợt qua ngỡng cầu có nghĩa cha có tình trạng bị ứ đọng, tồn kho, do đó vẫn mang lại nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất, trong đó có Việt Nam. b Quan điểm phát triển thuỷ sản của Việt Nam Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành thuỷ sản, thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, bảo đảm tăng trởng ổn định bền vững đến năm 2005 đạt tổng sản lợng thuỷ sản 2,55 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 3 Tỷ USD Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, đẩy nhanh quá trình hội nhập và góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển. Thu hút các thành phần kinh tế vào đầu t, phát triển thuỷ sản., tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình gắn với tổ chức các hình thức hợp tác xã phù hợp Thực hiện xoá đói giảm nghèo và giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội vùng nông thôn ven biển Tăng cờng năng lực thể chế, bộ máy tổ chức và cán bộ, cải tiến các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sản xuất – kinh doanh phát triển mạnh mẽ. c Mục tiêu phát triển
Năm 2001, khi Bộ trởng Thơng mại Vũ Khoan trả lời phỏng vấn của Tạp chí Thơng mại về t tởng chủ đạo và mục tiêu trong chiến lợc phát triển XNK giai đoạn 2001- 2010 đối với sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc đã nêu: “ Trong 10 năm tới2001-2010, muốn tăng gấp đôi GDP, kim ngạch XK chí ít cũng phải tăng gấp 4-5 lần Sở dĩ vậy vì thu nhập của các tầng lớp dân c trong nớc cha thể có sự tăng trởng đột biến, sức mua ở trong nớc cha cao Trong hoàn cảnh đó, mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2001- 2010 của chúng ta là đa tốc độ tăng trởng XK hàng hoá, dịch vụ bình quân 15%/năm; tổng kim ngạch XK hàng hoá và dịch vụ đến năm 2010 có giá trị gia tăng hơn 4 lần năm 2000 đạt mức 62,68 tỷ USD”.
Nh vậy ngành thuỷ sản cũng phải đặt ra mục tiêu cụ thể để hoàn thành mục tiêu chung mà Bộ trởng đã chỉ ra
Trong chiến lợc phát triển kinh tế thuỷ sản xác định mục tiêu tổng quát nh sau :
Bảng 6: Chỉ tiêu phát triển thuỷ sản của Việt Nam
Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh
Nguồn : Chiến lợc phát triển thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản
Ngày 16/7/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2004/QĐ - TTg phê duyệt Chơng trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản( NLTS ) đến năm 2010 Chơng trình nhằm các mục tiêu sau đây:
Bảo vệ, bảo tồn đa dạng thuỷ sinh vật, đặc biệt là các loài thuỷ sản quý, hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế; giữ gìn tính đa dạng, độc đáo của hệ sinh thái thuỷ sinh vật Việt Nam cho hiện tại và tơng lai.
Phục hồi nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ, các sông, hồ chứa và các vùng đất ngập nớc nhằm phát triển bền vững.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm của ng dân trong việc tham gia bảo vệ NLTS.
Phó giáo s, tiến sỹ Nguyễn Xuân Lý, Vụ trởng Vụ Khoa học công nghệ của Bộ Thuỷ sản cho biết, trong giai đoạn 2001-2005, các hoạt động KHCN của ngành cần đạt đến những mục tiêu cơ bản sau :
“Trong lĩnh vực nguồn lợi và khai thác hải sản, phải từng bớc kiểm soát đợc nguồn lợi và môi trờng sống của các giống loài thuỷ sản ở vùng biển đặc quyền kinh tế của nớc ta Tiến tới hoàn thiện các nghề truyền thống khai thác thuỷ sản có năng suất, giá trị sản lợng cao theo hớng bền vững ở các vùng ven biển ven bờ, đồng thời từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nghề khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ, chuẩn bị cơ sở cho những đội tàu đánh cá viễn dơng.
Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản: Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản cả 3 vùng nớc mặn, nớc lợ và nớc ngọt theo hớng công nghiệp, duy trì ở mức hợp lí nghề nuôi sinh thái để ổn định và tăng nhanh nguồn nguyên liệu có chất lợng cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn ven biển, góp phần xoá đói giảm nghèo trong một bộ phận dân c ở các vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, nuôi trồng thuỷ sản phải phát đợc phát triển theo nguyên tắc đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu : Tiếp tục đổi mới công nghệ chế biến, quan tâm đến chế biến bột cá và các loại thức ăn nuôi tôm, cá Đẩy mạnh chế biến nâng cao chất l- ợng và đa dạng hoá cá sản phẩm thuỷ sản, tăng nhanh các mặt hàng giá trị gia tăng và các sản phẩm có giá trị cao phục vụ xuất khẩu và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn của ngời dân.”
Ngành thuỷ sản đã qui hoạch phát triển ngành đến năm
2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005. Trong lĩnh vực KHCN, ngành cũng đã xây dựng chiến lợc phát triển KHCN thuỷ sản đến năm 2020 tạo ra những sản phẩm khoa học có chất lợng cao, phục vụ trở lại cho sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản, rút ngắn khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học với thực tiễn sôi động của sản xuất thuỷ sản trong cả nớc, góp phần thực hiện thắng lợi các chơng trình lớn của ngành, tiến tới đạt đợc CNH- HĐH ngành thuỷ sản nớc ta.
2 Phơng hớng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam trong những năm tới
Hớng phát triển thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2010 và đến 2020 tiếp tục chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thực hiện đờng lối CNH-HĐH và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế theo hớng khai thác tiềm năng nguồn lợi có hiệu quả, vừa quản lý bảo vệ môi trờng Lấy xuất khẩu thuỷ sản làm mục tiêu mũi nhọn, đồng thời quan tâm đến sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống của nhân dân trong nớc. Đảm bảo quyền lợi của cộng đồng dân c hởng dụng nguồn lợi thuỷ sản, góp phần xoá đói giảm nghèo cho ng dân, cân bằng hởng dụng nguồn lợi giữa các thế hệ “Sắp xếp lại nghề nghiệp khai thác ven bờ, chuyển mạnh cơ cấu sang khai thác xa bờ, xây dựng các mô hình sản xuất có tính hợp tác và trình độ công nghệ cao đối với vùng xa bờ Tăng cờng công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản làm thay đổi cơ cấu nông thôn vùng ven biển, bảo vệ môi trờng duy trì cân bằng sinh thái ở những vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nuôi, đồng thời có biện pháp hữu hiệu phòng ngừa dịch bệnh phát sinh.”
(Trích báo cáo Đại hội Đảng bộ Bộ Thuỷ sản).
Theo Thứ trởng Thuỷ sản Nguyễn Việt Thắng cho biết nội dung cụ thể của Chiến lợc SAPA( chiến lợc xoá đói giảm nghèo): “ Củng cố và nâng cao năng lực tổ chức, đặc biệt ở cấp địa phơng và cộng đồng để nắm đợc và đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về hoạt động sống của ngời nghèo, của các cộng đồng có cuộc sống bấp bênh nhng sinh kế của họ lại phụ thuộc hoặc có lợi do NLTS Nâng cao mức độ tiếp cận của ngời nghèo với cơ sở vật chất, thông tin, tín dụng, dịch vụ khuyến ng và thị trờng Cải thiện trao đổi thông tin giữa các tác nhân liên đới thông qua nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm; lập mạng lới điều phối, hợp tác trong ngành/liên ngành và các nhà tài trợ, giới thiệu phơng pháp tham gia cộng đồng trong lập kế hoạch, triển khai, giám sát và đánh giá; thông báo các chính sách phát triển Phát triển và tiếp cận công nghệ NTTS an toàn về môi trờng, ít rủi ro, đầu t thấp, cũng nh xây dựng và phổ biến kinh nghiệm quản lý phù hợp.”
Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành ở từng khu vực theo một quy hoạch thống nhất tạo ra thế ổn định vững chắc. Phát triển kinh tế thuỷ sản theo tuyến, vùng sinh thái nhằm phát huy lợi thế của từng khu vực, tạo ra sự kết hợp giữa các khâu khai thác – nuôi trồng – tiêu thụ cơ khí, hậu cần dịch vụ Kết hợp liên ngành nông lâm thuỷ sản, du lịch…để phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế và mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, đổi mới công nghệ khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản Gắn phát triển kinh tế thuỷ sản với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và giải quyết vấn đề xã hội Chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng ven biển, tối u hoá việc sử dụng đa mục tiêu các hệ thống tài nguyên liên quan tới nguồn lợi thuỷ sản, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích và các tác động của các ngành khác đến tính bền vững của nguồn lợi thuỷ sản “Tập trung đầu t để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, u tiên những vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế động lực ở cả miềnBắc, miền Trung và miền Nam Đa nhanh các công trình vào sản xuất, bảo đảm hiệu quả đầu t Tăng cờng cải cách hành chÝnh.
Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt
1 Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá và nâng cao giá trị sản phẩm
Phát triển mạnh xuất khẩu các mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao của thuỷ sản Việt Nam nh tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá biển và các loại thuỷ sản đặc sản Từ việc xác định tôm sú là sản phẩm thuỷ sản chủ lực để xuất khẩu nên việc tiếp tục hớng dẫn triển khai thả tôm sú nuôi hai vụ cần đợc quán triệt đến các địa phơng Tuy nhiên, nên xem xét thả ở mật độ tha để có tôm cỡ lớn phục vụ xuất khẩu, phát huy lợi thế về tôm sú cỡ lớn của Việt Nam, giảm áp lực cạnh tranh về tôm cỡ vừa và nhỏ với các nớc nuôi tôm phát triển nh Thái Lan, ấn Độ, Inđônêxia…Đồng thời cần tích cực triển khai việc đa dạng hoá các đối tợng nuôi phục vụ xuất khẩu nh cá tra, cá basa, rô phi đơn tính, tôm càng xanh…Phối hợp tốt nuôi trồng thuỷ sản với thuỷ lợi để triển khai quy hoạch vùng nuôi tập trung gắn với quy hoạch thuỷ lợi Tổ chức tốt việc sản xuất giống thuỷ sản bao gồm tập trung sản xuất đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng các giống thuỷ sản quan trọng đáp ứng nhu cầu nuôi Tập trung nghiên cứu sản xuất giống sạch bệnh, các giống mới có giá trị kinh tế cao để đa vào sản xuất Xây dựng quy chế vùng nuôi nhằm giảm thiểu tác động môi trờng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Quan tâm các đối tợng và phơng thức nuôi truyền thống, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn nhằm giải quyết nguồn đạm cho ngời dân và đảm bảo an ninh thực phẩm, thực hiện tốt các chính sách xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Xây dựng kế hoạch nhập các giống tốt để từng bớc hoàn thiện các bộ giống phù hợp với điều kiện của nớc ta. Nghiên cứu xây dựng đề án nuôi dỡng và bảo tồn giống tự nhiên.
Có một quy chế xét duyệt và tuyển chọn giống chặt chẽ, tránh không để các trờng hợp giống không đủ tiêu chuẩn đa ra thị trờng Sắp xếp lại các cơ sở nghiên cứu sản xuất giống hiện tại, tập trung đầu t cho một số cơ sở có quy trình sản xuất khoa học, có khả năng tạo ra các giống tốt mang tầm cỡ quốc gia, nâng cấp một số trại sản xuất giống cá, tôm, giống đặc sản phục vụ nuôi xuất khẩu ở một số địa phơng miền Bắc, miền Trung và Nam Trung Bộ Khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t sản xuất giống tại Việt Nam, đặc biệt là sản xuất tôm giống và cá biển có giá trị xuất khẩu góp phần tạo ra các hàng thuỷ sản đa dạng có chất lợng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Quy hoạch tổng thể các vùng nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng mô hình nuôi trồng thuỷ sản cộng đồng nh tỉnh Bến Tre đã thí điểm áp dụng dới hình thức tổ hợp hợp tác xã, doanh nghiệp, thực hiện nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp có đủ quy mô để có thể ứng dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt ( GAP ) Đầu t xây dựng một số cơ sở sản xuất thức ăn cho thuỷ sản theo công nghệ mới, tăng cờng chất lợng thức ăn và hạ giá thành, đảm bảo vệ sinh và phòng chống dịch bệnh, đảm bảo thức ăn cho công nghiệp nuôi thuỷ sản Việc quy hoạch vùng sản xuất phải kết hợp với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ, cung cấp đủ giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi trồng, thực sự tạo thành các trung tâm có đủ khả năng cung cấp hàng thuỷ sản có chất l- ợng cao, đồng đều, đảm bảo an toàn vệ sinh với chi phí thÊp cho xuÊt khÈu.
Phải tăng cờng đầu t cho đội tàu đánh bắt xa bờ, các trang thiết bị và kỹ thuật khai thác bảo quản hiện đại, cũng nh xây dựng đội tàu chuyên môn hoá để bảo quản, vận chuyển sản phẩm hải sản, cung cấp các dịch vụ ngoài khơi.
Xây dựng mới và nâng cấp hệ thống cảng cá, thay đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu Doanh nghiệp và ng dân tại những vùng có quy mô khai thác thuỷ sản lớn cần sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm các nguồn vốn hỗ trợ của nhà nớc kết hợp với vốn tự có để xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ tại địa phơng ( đóng mới hoặc nâng cấp những tàu vẫn đạt tiêu chuẩn sử dụng ) Về mặt kỹ thuật, các tàu này cần đợc trang bị đầy đủ thiết bị bảo quản nh hầm đông lạnh với đầy đủ các dụng cụ chứa đựng nguyên liệu hợp tiêu chuẩn vệ sinh Vấn đề tổ chức của các đội tàu này cũng cần đợc quán triệt đến từng chủ tàu và nhân viên trên tàu theo một quy chế hoạt động chung để bảo đảm tính hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau và tăng cờng lợi ích, tránh hiện tợng tranh giành từ khâu đánh bắt đến khâu bán nguyên liệu.
Các doanh nghiệp, tổ chức thu mua nguyên liệu cần phối hợp với chơng trình khuyến ng của địa phơng để phổ biến các yêu cầu kỹ thuật xử lý, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch đến ng dân Cách thức thực hiện nên thông qua các buổi họp tập trung trớc khi vào vụ đánh bắt Đồng thời, các doanh nghiệp nên ký các hợp đồng thu mua nguyên liệu một các rõ ràng với ng dân để đảm bảo duy trì lợi ích của cả hai bên Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định về hoạt động của các cảng, chợ nguyên liệu thuỷ sản Ngoài ra, các doanh nghiệp và tổ chức thu mua cùng với chính quyền địa phơng nên có chế độ khen thởng hợp lý, kịp thời đối với các chủ tàu và đội tàu có sản lợng đánh bắt lớn, đảm bảo yêu cầu chất lợng và thực hiện tốt các quy định về vệ sinh môi trờng Bên cạnh đó, cũng cần có biện pháp xử lý thoả đáng đối với các trờng hợp vị phạm nh giảm giá mua đối với những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn; xử phạt hành chính nếu vi phạm quy định gây ô nhiễm môi trờng.
Cần có biện pháp mạnh mẽ để xoá bỏ tình trạng bơm tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản.Tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của các thị trờng, kể cả thị trờng khó tính nh EU Từng bớc triển khai việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của các thị trờng lớn nh Nhật, EU.
1.3 Chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng để xuất vào Nhật, nâng cao hiệu quả sản xuất; mặt khác để giảm áp lực do công suất chế biến tăng quá nhanh so với tốc độ tăng nguyên liệu đa vào chế biến Giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm đông lạnh sơ chế ( phấn đấu năm 2005 chiếm tỷ trọng 58% giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu ); tăng ty trọng xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng ( mực Sashimi, tôm sú Nobashi, tôm PTO luộc…); tăng tỷ trọng hàng thuỷ sản tơi sống nh tôm sú, tôm hùm, cá tra, cá basa, cá ngừ đại dơng Một số mặt hàng đồ hộp thuỷ sản nh hộp cá ngừ, hộp tôm tăng cờng xuất khẩu sản phẩm đóng gói nhỏ bán lẻ ở các siêu thị nh tôm đông,mực phi lê, tôm sú luộc Tận dụng tiềm năng nhân lực dồi dào: Với một nhà máy chế biến thuỷ sản bao giờ cũng cần một số lợng nhân công lớn, có tay nghề, sự cần cù, tỉ mỉ,ngoài một vài công đoạn là có thể dùng máy móc ( tự động hay cơ khí hoá), còn lại phần lớn là dùng tay để thao tác thì sản phẩm có chất lợng mẫu mã tốt hơn, tinh sảo hơn Công việc này rất thích hợp với nữ giới và nó giải quyết đợc một số lợng lao động lớn, góp phần giảm tình trạng thất nghiệp hiện nay.
2 Đầu t khoa học công nghệ vào khai thác và chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Tăng cờng việc nghiên cứu và hớng dẫn áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến nh : công nghệ vi sinh,công nghệ khai thác nuôi trồng, cơ khí…nhằm nâng cao số lợng, chất lợng và hiệu quả kinh doanh trên cơ sở sử dụng tài nguyên một cách bền vững Đầu t cho đổi mới và cảI tiên công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản hiện có: Cải tiến hệ thống thiết bị cấp đông block hiện có nhằm rút ngắn thời gian cấp đông trong chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu sang các thị trờng tái chế ( Singapore, Thái Lan, ĐàiLoan, Trung Quốc ) Đầu t dây chuyền đóng rời IQF để chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu của các thị trờng xuất khẩu cao cấp ( Mỹ, EU, Nhật ) Xây dựng mới các trung tâm chế biến thuỷ sản hiện đại, điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung Từng bớc áp dụng các chơng trình quản lý chất lợng theo HACCP trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng thuỷ sản xuất khẩu trong sang các thị trờng lớn cũng nh các thị trờng tiềm năng ( HànQuốc…).Tạo điều kiện thông thoáng hơn về kêu gọi đầu t các nhà máy chế biến thuỷ sản tại An Giang, có sức hấp dẫn thực sự để đến năm 2005 có thêm năng lực chế biến 5000-
10.000 tấn sản phẩm cá tra, cá basa và dần dần thu hút đầu t ở các địa phơng khác.
3 Thay đổi thủ tục hải quan trong việc kiểm tra hàng xuất khẩu
Ngành Hải quan sẽ tiếp tục đề ra nhiều văn bản quy định, hớng dẫn về các thủ tục hành chính nhằm giảm bớt rắc rối cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản nói riêng Đề ra các biện pháp chống tiêu cực trong ngành đợc bắt đầu bằng việc chống tiêu cực ngay trong cán bộ, chiến sỹ, ngăn chặn và chấm dứt tệ gây phiền hà, sách nhiễu với doanh nghiệp, chấn chỉnh ngay việc thực hiện các quy định làm thủ tục hải quan, tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp thuỷ sản tham gia xuất khẩu Hạn chế tối đa việc tiếp xúc giữa cán bộ hải quan và doanh nghiệp để đảm bảo hàng xuất khẩu không bị hao hụt về số lợng và không bị ảnh hởng đến chất lợng Chi cục hải quan của các địa phơng sử dụng tối đa các thiết bị kiểm tra bằng máy, hạn chế thấp nhất việc kiểm tra bằng tay Đồng thời ngành Hải quan cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải mạnh dạn, thẳng thắn góp ý, đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính để các bên liên quan cùng xem xét điều chỉnh.
4 Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang các công ty cổ phần
Nh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định, thì việc sắp xếp, đổi mới các DNNN cũng nh các Tổng công ty thuộc bộ Thuỷ sản phải đảm bảo : “DNNN phải giữ vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế-xã hội và chấp hành pháp luật,…” Và mục tiêu cuối cùngphải là “Sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN”( Nghị quyết T.Ư khoá IX ).
Xuất phát từ tình hình đặc điểm của ngành, thực tiễn phát triển của các doanh nghiệp và tiến hành cổ phần hoá theo đúng giá trị hiện có của tài sản Đối với các doanh nghiệp nuôi trồng và dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản nên tổ chức dới dạng DNNN hoạt động công ích hoặc đơn vị sự nghiệp có thu; Đối với doanh nghiệp khai thác và dịch vụ, hậu cần cho khai thác thì tách bộ phận hoạt động kinh doanh để tiến hành cổ phần hoá còn bộ phận khai thác tổ chức lại là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích Các doanh nghiệp này vừa tiến hành khai thác kết hợp các nhiệm vụ an ninh quốc phòng; Ngoài ra trong thời gian này các DNNN cần nắm vai trò chủ đạo trong các ngành nghề : sản xuất kinh doanh phao cứu sinh, xuất khẩu lao động nghề cá, in bao bì thuỷ sản…Đối với doanh nghiệp khác không đáp ứng đủ Mục IPhần A của Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg sẽ tiến hành cổ phần hoá, giao bán, giải thể, phá sản.Tổ chức lại các Tổng công ty hiện tại theo mô hình “ công ty mẹ – công ty con” trên cơ sở công ty mẹ là 100% vốn nhà nớc hoạt động theo luật DNNN, còn các công ty con đợc hình thành bởi các loại hình sở hữu nh công ty cổ phần, công ty TNHH…Trong đó mức độ quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và công ty con là các linh hoạt, mềm dẻo Công ty mẹ chi phối công ty con thông qua ảnh hởng về thị trờng, chiến lợc kinh doanh và về chất xám Tránh tình trạng công ty con cạnh tranh trực tiếp với công ty mẹ trong cùng một mặt hàng kinh doanh.
5 Đổi mới và đa dạng hoá hình thức tiêu thụ thuỷ sản
Chú trọng hình thức tiêu thụ thông qua hợp đồng, rút ngắn đờng đi cho hàng hoá, giảm bớt các chi phí trung gian, góp phần nâng cao giá tiêu thụ cho hàng thuỷ sản, giảm chi phí đầu vào cho đơn vị chế biến và ngời xuất khẩu từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng thuỷ sản xuất khẩu. Thiết lập hệ thống phân phối ở thị trờng nớc ngoài, sử dụng hình thức đại lý để tiêu thụ sản phẩm, xoá bỏ dần việc xuất khẩu qua thị trờng trung gian Tăng cờng năng lực nghiên cứu tiếp cận thị trờng, thực hiện hoạt động xúc tiến thơng mại ở mọi cấp độ, thực hiện đa dạng hoá thị trờng để tạo tính cạnh tranh cho mặt hàng Đồng thời xây dựng thơng hiệu cho hàng thuỷ sản, từng bớc tạo lập uy tín trên thị trờng khu vực cũng nh thế giới Phối hợp hành động có hiệu quả để hạn chế tác hại của đạo luật An ninh trang trại và đầu t nông thôn cảu Mỹ cũng nh ngăn chặn Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam xuất sang thị trờng này Xây dựng hệ thống thông tin một cách có hiệu quả từ nhiều kênh khác nhau nh : thu thập tại bàn, từ Internet, từ các thơng vụ, cử đại diện ra nớc ngoài Làm tốt công tác dự báo về cung, cầu, giá cả phục vụ cho các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng quốc tế Đa dạng hoá thị trờng tránh việc lệ thuộc quá nhiều vào một thị trờng, phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra Đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị hớng dẫn tiêu dùng, tích cực tham gia vào các hội chợ quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm ký kết đợc nhiều hợp đồng kinh doanh.
6 Cơ quan quản lý Nhà nớc hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp
Nhà nớc hỗ trợ vốn đầu t và cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp, địa phơng nhất là các địa phơng có kim ngạch xuất khẩu cao trong những năm trớc và hiện đang gặp nhiều khó khăn nh Sóc Trăng, Cà Mau Bộ Thuỷ sản và các cơ quan chức năng có liên quan nh Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cần bổ sung những quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lợng và biện pháp kiểm tra, giám định sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa trên các tiêu chuẩn quốc tê Đồng thời tăng cờng và hoàn thiện năng lực hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh thuỷ sản ( hiện nay là Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam NAFIQUACEN ) Cung cấp thông tin thị trờng, t vấn sản xuất nuôi trồng, giải đáp về chính sách quản lý, luật pháp và những u đãi nh trợ giá đến từng doanh nghiệp, hộ dân. Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, có chính sách thuế thoả đáng : với nguyên liệu vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, Nhà nớc cần giảm thuế đến mức thấp nhất và có chính sách khuyến khích đầu t đổi mới trang thiết bị cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu.Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu nh tài trợ trớc khi giao hàng có vốn để đảm bảo đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất khẩu; tài trợ trong khi giao hàng doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện về giá cả hay thanh toán ( giảm giá hay thoả thuận một thời hạn thanh toán chậm – tín dụng thơng mại ) phát sinh nhu dụng trong giao hàng và kéo theo là cần có sự vào cuộc của hệ thống ngân hàng, tài chính; tín dụng sau giao hàng do thời hạn thanh toán chậm, cần phải có tín XK cho nhà XK tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh Cần phải thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất – xuất khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản.
Qua những phân tích ở trên thấy rằng ngành Thuỷ sản của nớc ta là một ngành giàu tiềm năng và có thể phát triển mạnh xong xuất khẩu của Việt Nam không phải không có khó khăn Việc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho hàng thuỷ sản của Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đây là vấn đề hết sức khó khăn xuất phát từ phía các doanh nghiệp, ngành Thuỷ sản và chính phủ Việt Nam cũng nh từ các thị trờng nớc ngoài Trong thời gian tới khi chúng ta gia nhập WTO nếu chúng ta không cố gắng thì không chỉ làm giảm năng lực cạnh tranh trên thị trờng thế giới mà còn bóp chết sản xuất trong nớc ( do hàng hoá ồ ạt từ bên ngoài vào). Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng phải có các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm chỗ đứng trên thị trờng Để giải quyết những khó khăn đó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của toàn ngành cũng nh sự quan tâm đầu t của Đảng và Nhà nớc.