(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn kinh doanh logistics thị trường logistics việt nam thời mở cửa khái quát, thực trạng, giải pháp phát triển trong thời gian tới vì sao cung ứng dịch vụ theo giá cả thị trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
36,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====000==== BÀI TẬP LỚN Môn Kinh Doanh Logistics Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thảo Mã sinh viên: 11203680 Lớp: Kinh doanh Logistics (122)_03 Giảng viên: Đặng Đình Đào HÀ NỘI – 9/2022 Câu 1: Thị trường Logistics Việt Nam thời mở cửa: khái quát, thực trạng, giải pháp phát triển thời gian tới? Vì cung ứng dịch vụ theo giá thị trường động lực thúc đẩy doanh nghiệp Logistics phát triển? I Thị trường Logistics Việt Nam thời mở cửa Khái quát: Ngành logistics Việt Nam hình thành sở nhiều lĩnh vực Nếu tính từ ngày thành lập Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (tiền thân Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam – VLA) đến ngành logistics Việt Nam 29 năm Dù đạt kết đáng ghi nhận song ngành logistics cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức cần giải để hướng tới tương lai bối cảnh hội nhập tồn cầu Q trình phát triển thị trường Logistics Việt Nam thời mở cửa trải qua giai đoạn gồm: Giai đoạn từ năm 1986 đến 2006; giai đoạn từ năm 2006 đến a) Giai đoạn từ năm 1986 đến 2006: Chính sách mở cửa kinh tế từ năm 1986 Việt Nam thổi luồng sinh khí cho hoạt động kinh tế thương mại với thay đổi lớn kinh tế nước nhà Một loạt kiện hoạt động kinh tế quan trọng liên tiếp diễn ra, phải kể đến việc Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới Năm 1995, Mỹ thức bãi bỏ cấm vận Việt Nam; Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Năm 1998, Việt Nam tham gia diễn đàn kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) bắt đầu hoạt động đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong chế thị trường, Nhà nước không quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà quản lý gián tiếp thơng qua chế, sách cơng cụ pháp luật Điều buộc doanh nghiệp phải kinh doanh theo cách thức mới, chủ động tìm đến khách hàng, đáp ứng yêu cầu khách hàng Cùng với phát triển sản xuất tiến khoa học công nghệ, thị trường có nhiều loạt hàng hóa dịch vụ từ nhiều nguồn cung ứng nguyên vật liệu khác đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường, nguồn cung… Để tập trung nhiều thời gian sức lực cho quản lý sản xuất kinh doanh tốt hơn, doanh nghiệp thường phải thuê lại dịch vụ mà thân khơng mạnh từ cơng ty bên ngồi Từ nhu cầu dịch vụ logistics ngày phát triển thị trường, xuất nhà cung ứng dịch vụ logistics (LSP) Tuy nhiên, giai đoạn này, Logistics Việt Nam chưa quan tâm phát triển, chí cịn lạ với nhiều người, doanh nghiệp Mãi đến năm 2005, có quy định dịch vụ logistics Luật Thương mại nêu rõ: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”; đặc biệt sau ban hành Nghị định số 140/CP ngày 5/9/2007 logistics bắt đầu khởi sắc, tạo đà cho phát triển năm Chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khơng cịn Vietrans độc quyền mà nhiều công ty khác tham gia, nhiều chủ hàng ngoại thương lại tự đảm nhận nghiệp vụ giao nhận mà không ủy thác cho Vietrans Hiệp hội Giao nhận – kho vận Việt Nam thành lập vào năm 1994 trở thành hội viên thức Flata năm Đến cuối năm 2009, VIFFAS có 101 thành viên, số phải kể đến: COSFI, Sun Express, Draco, Everich, Thamico, Tien Phong, Traco, Vinatrans, Vosa… Hoạt động giao nhận kho vận quốc tế giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 có bước chuyển biến đáng kể Thời kỳ này, doanh nghiệp Nhà nước chiếm ưu làm đại lý cho công ty giao nhận vận tải có quy mơ tồn cầu nước ngoài, khối lượng thuê dịch vụ giao nhận kho vận mức khoảng 25%, phần lại doanh nghiệp chủ hàng tự đảm nhận từ tổ chức đến đầu tư phương tiện Là ngành kinh doanh chưa phát triển, khó cạnh tranh bình đẳng với cơng ty nước ngồi, ngành giao nhận kho vận nước ta ngành Nhà nước hỗ trợ khuyến khích phát triển b) Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: Thị trường dịch vụ logistics nước ta phát triển chuyển biến mạnh mẽ với 3000 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics, quy mơ, trình độ tính chuyên nghiệp nhiều hạn chế Trong doanh nghiệp nước ngồi lại có bề dày kinh nghiệm, kỹ thuật, cơng nghệ cao uy tín trăm năm, thách thức lớn cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam Cuối năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Trong môi trường kinh tế mới, hoạt động ngành kinh tế trở nên sôi động, đặc biệt nhộn nhịp chưa có thương mại bn bán quốc tế Điều tiền đề quan trọng thúc đẩy logistics Việt Nam phát triển yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, đa số quốc gia phát triển khác, mơ hình logistics Việt Nam bước phát triển Hoạt động logistics Việt Nam bắt đầu khởi sắc với Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 Chính phủ quy định chi tiết luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Cùng với phát triển kinh tế thương mại, nhu cầu tăng vận tải nước quốc tế có phát triển tích cực Để đáp ứng lượng hàng hóa xuất nhập ngày tăng lên, hàng loạt doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận đời, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đạt mức 1200 vào cuối năm 2010 Hầu hết doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam không làm giao nhận vận tải thơng thường mà cịn làm công việc lưu kho, dán nhãn hiệu, đóng gói bao bì thủ tục hải quan… Và để hoạt động lĩnh vực rộng hơn, nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cung cấp dịch vụ logistics bổ sung lĩnh vực dịch vụ logistics Tuy nhiên phải thấy công ty nước APL Logistics, Maersk Logistics, NYK Logistics…, công ty chiếm tới 70% thị phần dịch vụ Logistics Việt Nam với bề dày kinh nghiệm, kỹ thuật, cơng nghệ uy tín trăm năm Một điều đáng ý hoạt động logistics nhận bảo hộ Chính phủ nhằm hạn chế cơng ty nước ngồi thâm nhập thị trường nước giúp cơng ty nước tăng tính cạnh tranh trước đối mặt với tập đoàn nước ngoài, nhiên điều làm chậm khả phát triển logistics Việt Nam Tại châu Á, nơi coi trung tâm vận chuyển hàng hóa chứng kiến thay công ty đại lý địa nhánh công ty tập đoàn giao nhận quốc tế lớn Điều khác so với Việt Nam, đại đa số hãng giao nhận vận tải quốc tế chưa phép kinh doanh vận tải Việt Nam mà phép giới hạn nghiên cứu, xúc tiến phát triển thị trường Vì vậy, phần lớn hãng giao nhận quốc tế hoạt động hình thức định doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý cho họ thành lập cơng ty liên doanh, chí tự đảm nhận hoạt động núp danh nghĩa đại lý liên doanh doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng dần thay đổi nước khu vực Việt Nam phải thực cam kết với WTO Thực trạng: a) Thực trạng ngành Logistics Việt Nam trước xuất đại dịch COVID-19: Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa có quy định việc kinh doanh dịch vụ Logistics hình thức dịch vụ Logistics Trong luật Thương mại 2005, dịch vụ Logistics vấn đề có liên quan quy định từ Điều 223 đến Điều 240 Nghị định 140/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/9/2007 ban hành để quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP nước, năm 2016 theo số thống kê, có 1000 doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, với số lượng lao động lên đến khoảng 1,5 triệu, năm gần đây, ngành dịch vụ Logistics đóng vai trị quan trọng trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Sau nhiều năm Việt Nam gia nhập WTO, thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam có chuyển biến tích cực với số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành phát triển nhanh có tốc độ tăng trưởng cao Tính đến năm 2016, nhìn vào tốc độ phát triển thương mại nước ta, mục tiêu phát triển ngành dịch vụ Logistics, thấy kim ngạch xuất nhập tăng lên 1,86 lần, thị trường bán lẻ nước tăng bình quân tăng 20- 25%/năm kết quả, ngành dịch vụ Logistics tăng tương ứng 20-25%/năm Tuy vậy, ngành Logistics Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức hạn chế: Về lao động: Thị trường lao động ngành Logistics Việt Nam dồi dào, lại doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn nhân lực đáp ứng khoảng 40% nhu cầu ngành, tỷ lệ nguồn nhân lực đào tạo Logistics chiếm thấp, từ 5-7% Về doanh nghiệp: Hiện nay, doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh thị trường nhiều, doanh nghiệp nhỏ chưa có chỗ đứng thị trường Bên cạnh đó, theo thống kê cho thấy công ty Logistics Việt Nam hoạt động phạm vi nội địa hay vài nước khu vực, chủ yếu làm đại lý đảm nhận công đoạn cho doanh nghiệp Logistics quốc tế, thua thiệt “sân nhà” lĩnh vực coi ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” kinh tế Quốc gia Về sở hạ tầng: Cơ sở vật chất chưa trang bị công cụ, phương tiện tốt để vận chuyển hàng hóa Hàng hóa thường bị ùn tắc nhiều chưa có cách để xử lý ổn thỏa triệt để Về chi phí dịch vụ: Mức chi phí dịch vụ cao vấn đề cần cải thiện với ngành Logistics Việt Nam Đồng thời, với thách thức hội phát triển ngành Logistics Việt Nam Hiện nay, ngành Logistics Việt Nam bắt đầu tiếp cận thị trường logistics rộng lớn với ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; Bên cạnh đó, địa hình nước ta phù hợp để phát huy lợi địa lý - trị phát triển sở hạ tầng logistics phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, trung tâm Logistics; việc hội nhập logistics quốc tế tạo hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất mở rộng, góp phần cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Từ năm 2017, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng mở rộng với quy mơ lớn, rộng khắp Cùng với đó, dịch vụ kèm đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng thị trường Các cải cách thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh tất lĩnh vực đẩy mạnh; môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi; kết từ hợp tác kinh tế quốc tế… tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu; hình thành nên chuỗi cung ứng logistics toàn diện, đa dạng ngày chuyên sâu hơn, góp phần quan trọng cấu kinh tế Cụ thể, theo báo cáo chuyên ngành logistics Bộ Công Thương, đến cuối năm 2017, nước có 13 tuyến đường cao tốc, 146 tuyến đường quốc lộ với tổng chiều dài 23.816km; 3.161km đường sắt; 44 cảng biển; 42 tuyến luồng hàng hải công cộng vào cảng quốc gia với tổng chiều dài 935,9km 10 luồng vào cảng chuyên dùng có khả tiếp nhận tàu hàng rời đến 200.000 DWT; 45 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tổng chiều dài khoảng 7.075km; 21 cảng hàng không khai thác Lượng hàng hóa luân chuyển ngày tăng Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), tốc độ phát triển ngành logistics Việt Nam năm gần đạt khoảng 14% – 16%, có quy mô khoảng 40 – 42 tỷ USD/năm Tham gia thị trường logistics gồm có khoảng 3.000 doanh nghiệp nội cịn khoảng có 25 tập đồn giao nhận hàng đầu giới kinh doanh nhiều hình thức Các thủ tục, thời gian thông quan hàng xuất cải thiện đáng kể Năm 2017 thời gian thông quan hàng xuất 105 giờ, hàng nhập 132 Việt Nam đứng thứ 39/160 nước số hoạt động logistics đứng thứ ASEAN sau Singapore Thái Lan b) Thực trạng ngành Logistics Việt Nam thời điểm diễn đại dịch COVID- 19: Đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát gây nên tổn thất trầm trọng đến mặt từ kinh tế, văn hoá, du lịch đến đời sống người toàn cầu Đặc biệt, đại dịch gây áp lực nặng nề lên khả sản xuất chuỗi cung ứng tồn cầu hay cịn ngành dịch vụ Logistic Toàn dây chuyền ngành logistic bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, hoạt động bị trì hỗn dịch bệnh tạo nên thử thách không ngừng dành riêng cho ngành từ tương lai Chuỗi cung ứng bị đảo lộn đứt gãy đại dịch mà hoạt động thuộc ngành Logistics – cốt lõi chuỗi cung ứng không tránh khỏi ảnh hưởng Đối với giới nói chung, dịch vụ vận tải vận tải đường bộ, vận tải đường sắt hay vận tải hàng không bị thiệt hại nặng nề Vận tải biển có bị tác động nhẹ việc giữ vững cước phí, dù yêu cầu chuyên chở có giảm sút khó khăn thủ tục đại Các đặc điểm chuỗi cung ứng dịch vụ logistics giới thể đầy đủ ngành dịch vụ Logistics Việt Nam, mà khó khăn lưu thơng dây chuyền cung ứng nước ta xảy mặt trận Nêu lên thực trạng tắc nghẽn chuỗi logistic Việt Nam thể rõ đợt bùng phát COVID-19 thứ tư kéo dài suốt năm tháng qua Trong đợt dịch vừa qua, “ngăn sông cấm chợ” khiến cho kg rau Bình Phước có giá nghìn đồng, kg rau thành phố Hồ Chí Minh người dân phải mua tới 70-80 nghìn đồng Điều dẫn tới khủng hoảng cho người dân nói chung doanh nghiệp nói riêng mặt tinh thần Qua đây, thấy ngành Logistics giai đoạn vừa qua bị tác động nhiều yếu tố tiêu cực nội địa ngồi nước Có nhiều doanh nghiệp phá sản, hay lâm vào tình trạng phá sản, rời bước khỏi thị trường lao động ngành logistic hậu nặng nề mà COVID19 đem lại Việc doanh nghiệp phá sản dẫn đến nguồn lao động bị ảnh hưởng, nhiều người trở nên thất nghiệp, nhiều công nhân bị việc khiến cho sống họ gia đình họ khó khăn khó khăn Đối với ngành hàng không, hãng hàng không hủy tối đa chuyến bay tới Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc thêm vào hạn chế chuyến bay từ vùng dịch Ngồi ra, giá cước vận chuyển hàng hóa tăng cao so với bình thường Trong đó, tuyến biên giới khó để kiếm nhà cung cấp vận chuyển Nhu cầu vận tải đường giảm xuống 30% lượng hàng hố sụt giảm Ngành hàng khơng chịu tổn thất nặng vô lớn, ảnh hưởng kinh tế trầm trọng dịch bệnh hồnh hành khơng có dấu hiệu giảm nhẹ Bằng chứng nhiều hãng hàng vay nợ xin hỗ trợ tài từ phủ, nhiều nhân viên, tiếp viên phải nghỉ việc buộc phải việc cắt giảm nhân công ty không đủ ngân sách để chi trả lương Qua đây, Logistic lần cho thấy vai trò quan trọng xã hội Những tổn thất nặng nề mà ngành phải hứng chịu khiến xương sống chuỗi cung ứng ngày trở nên “kiệt sức”, tác động tiêu cực tới vơ số ngành có liên quan Ở số khía cạnh khác ngành Logistics Việt Nam, ngành sản xuất dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy đại dịch mạnh nhất, ngưng trệ sản xuất Chiến dịch giải cứu hàng hóa biên giới với Trung Quốc bị ách tắc giai đoạn đầu đại dịch đặc biệt thời gian cách ly xã hội diễn từ tháng đến tháng 8/2020 làm cho quy trình sản xuất, Logistics, vận tải bị tắc nghẽn, gián đoạn Từ tháng 5/2021, kinh tế bắt đầu phục hồi đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp thị trường đối tác thương mại Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập Logistics Nhu cầu quốc tế giảm sút đồng nghĩa với việc giảm xuất đơn hàng dẫn đến việc nhiều công ty buộc phải cho cơng nhân nghỉ việc Tóm lại, đại dịch COVID-19 gây thiệt hại nặng nề cho tất ngành thị trường lao động Việt Nam tất quốc gia toàn giới Đặc biệt số đó, Logistic phải hứng chịu tàn phá di dịch bệnh, ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh vấn đề Giải pháp phát triển thời gian tới: a) Đối với doanh nghiệp Logistics: Thứ nhất, doanh nghiệp cần trọng nâng cao lực cạnh tranh, trình độ quản trị theo hướng đẩy mạnh chuyển đổi số để bắt kịp với xu ứng dụng công nghệ thông tin hầu hết khâu logistics Doanh nghiệp logistics cần nâng cao quy trình, cơng nghệ, nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực logistics Việc tăng cường ứng dụng công nghệ với tiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư đa số doanh nghiệp kỳ vọng làm thay đổi ngành logistics nhiều với lợi ích hàng đầu tăng suất lao động, cắt giảm chi phí, cải thiện chiến lược kinh doanh, nâng cao hiệu theo dõi logistics quản lý vòng đời sản phẩm củng cố hệ thống vận hành áp dụng giải pháp công nghệ mang lại hiệu cho dịch vụ logistics giảm đáng kể chi phí liên quan cảng điện tử (ePort), lệnh giao hàng điện tử (eDO), số hóa chứng từ vận tải (Invoicing and Payments), đầu tư vào ứng dụng giải pháp tổng thể dịch vụ logistics (Saas), liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud Computing), nhà kho thông minh (Smart Warehousing) Chủ động tìm kiếm, liên kết với doanh nghiệp quốc tế có uy tín để phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ logistics Đầu tư xây dựng hợp lý có hiệu hệ thống sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp Các kho bãi cần đặt địa điểm thuận lợi cho việc lưu thống hàng hóa phương thức vận tải, doanh nghiệp cần mua sắm phương tiện vận chuyển cho hợp lý lượng, loại hình phương tiện chất lượng phương tiện Nâng cao lực khả cạnh tranh doanh nghiệp: Hiểu rõ nhận thức quy trình cung cấp dịch vụ Logistics; Đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực có kinh nghiệm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp nước quốc tế; Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ nước giới để tạo đầu thị trường ngồi nước Tăng cường vai trị cộng tác chặt chẽ Hiệp hội ngành nghề liên quan Đó VIFFAS – Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, VSA – Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, VISABA – Hiệp hội Đại lý-Môi giới hàng hải Việt Nam, VPA – Hiệp hội Cảng biển Việt Nam Cần phát huy vai trò tạo dựng liên kết, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics Liên kết cổ phần hóa động lực cho phát triển Việt Nam học hỏi từ mơ hình liên minh Thai Logistics Alliance (TLA), có nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực Logistics liên kết để trở thành liên minh thống Mơ hình giúp doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh với đối thủ lớn nước b) Đối với Nhà nước: Chính phủ, quan quản lý nhà nước cần hỗ trợ giải nhằm giảm chi phí dịch vụ logistics mục tiêu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đề ra, đề xuất giải pháp, sáng kiến tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái thiết kinh tế sau dịch bệnh Ngân hàng Nhà nước cần xem xét giảm lãi suất Các ngân hàng thương mại cần khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay, mở rộng hạn mức cho vay, cấu lại khoản vay doanh nghiệp lĩnh vực bị tác động mạnh từ sau dịch Covid-19 du lịch, dịch vụ, xuất nông sản, vận tải, dệt may, giày dép… Đối với doanh nghiệp kho lạnh, kho mát cần ưu đãi giá điện dùng (hiện giá cao giá điện sản xuất từ 25 - 30%); ưu đãi thuế (như giảm thuế, không phạt chậm nộp thuế…) cho chuỗi nhà hàng, khách sạn, cung ứng thực phẩm; giãn tiến độ nộp, giảm tiền thuê đất mặt sản xuất kinh doanh cho DN chịu ảnh hưởng nhiều hậu dịch bệnh Các quan liên quan triển khai công tác đảm bảo chống dịch cửa đường bộ, cảng biển theo hướng tạo thuận lợi cho DN; phối hợp với tỉnh biên giới phía Bắc bố trí lực lượng chức phân luồng, phân tuyến đường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa phương tiện lưu thơng tốt Tập trung hồn thiện chế, sách liên quan đến lĩnh vực logistics đảm bảo tính ổn định, đồng bộ; tiếp tục rà sốt cắt giảm thủ tục hành rào cản để giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp Triển khai nhóm giải pháp tổng thể lĩnh vực thuế, phí, hải quan nhằm rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng, giảm chi phí cho hoạt động logistics; tăng vốn đầu tư phát triển hạ tầng sở giao thông logistics với phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu, hệ sinh thái thương mại điện tử; thúc đẩy cơng nghệ, hình thành phát triển dịch vụ logistics sáng tạo AI Giải thích: Lý cung ứng dịch vụ theo giá thị trường động lực thúc đẩy doanh nghiệp Logistics phát triển - Dịch vụ LSP nhắm tới đối tượng đa dạng - Sự phát triển ngành thương mại khác Câu 2: Hiểu quy tắc thị trường giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics nước ta theo quy tắc đó? Vì cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống? 10 I Quy tắc thị trường giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics nước ta theo quy tắc Khái quát kinh doanh quy tắc thị trường Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Tiến hành hoạt động kinh doanh có nghĩa tập hợp phương tiện, người… đưa họ vào hoạt động để sinh lợi cho doanh nghiệp Mục tiêu kinh doanh lợi nhuận Doanh nghiệp thu lợi nhuận doanh thu lớn chi phí doanh nghiệp: P = Doanh thu – Chi phí Từ cơng thức ta thấy: Doanh nghiệp bán nhiều – chi phí = lợi nhuận nhiều Bán nhiều – chi phí nhỏ = lợi nhuận cao Nhưng doanh nghiệp lúc thường có nhiều nhu cầu lúc thỏa mãn tất nhu cầu đó, nên địi hỏi phải có phân loại nhu cầu, nghĩa có lựa chọn mục tiêu Những mục tiêu gần gũi nhất, có khả thực lớn đặt lên hàng đầu Vì việc lựa chọn mục tiêu thường biểu diễn dạng “tháp mục tiêu” Trong đó, mục tiêu quan trọng dễ có khả thực doanh nghiệp xếp lên đỉnh tháp tuần tự, mục tiêu lâu dài đòi hỏi phải thực khoảng thời gian lâu dài Đối với doanh nghiệp Logistics thường có mục tiêu là: Khách hàng: Trong kinh doanh, khách hàng người trả lương cho cán kinh doanh, người nuôi sống doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp khơng bán doanh nghiệp khơng có lợi nhuận khơng thể tiếp tục hoạt động kinh doanh Vì khách hàng mục tiêu quan trọng doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải thực nguyên tắc tập trung vào khách hàng tồn lâu dài thương trường Đổi mới: Doanh nghiệp phải đổi sản phẩm kinh doanh, dịch vụ cung ứng cho khách hàng Điều xuất phát từ quy luật kinh tế thị trường: có sản phẩm mới, dịch vụ tung thị trường người 11 hưởng lợi nhuận lớn kinh doanh Quy luật giúp cho doanh nghiệp hình thành sách định giá bán mình: Đối với nhóm sản phẩm truyền thống, có nhiều doanh nghiệp khác có sản phẩm doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần phải có sách định giá hướng vào khách hàng nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường Đối với nhóm sản phẩm mới, doanh nghiệp giữ độc quyền sản phẩm hàng hóa nên doanh nghiệp định giá hướng vào lợi nhuận Chất lượng: Doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho thị trường Điều xuất phát từ quy luật kinh tế thị trường: có sản phẩm chất lượng cao, giá phải người người chiếm lĩnh thị trường Cạnh tranh: Trong kinh tế thị trường cạnh tranh môi trường, đồng thời mục tiêu doanh nghiệp, cạnh tranh thực chức quan trọng: Cạnh tranh làm giảm giá thị trường Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hóa yếu tố đầu vào Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán thị trường nhằm giữ chữ tín với khách hàng Cạnh tranh cơng cụ tước quyền thống trị kinh tế lịch sử thông qua chế đào thải, xếp lại trật tự thị trường Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu ưu tiên, có tính chất lâu dài hầu hết doanh nghiệp Nó thường tồn động nằm phía sau mục tiêu khác Ví dụ doanh nghiệp tập trung để giành giật thị trường với đối thủ khác, rõ ràng động có khoản lợi nhuận cao hơn, bảo đảm hơn, xét lâu dài Mở rộng thị trường thường thứ mục tiêu “tự nó” Khi độc chiếm thị trường, doanh nghiệp thường nâng giá hàng hóa để có lợi nhuận cao, trước đó, thường xuyên hạ giá sản phẩm Hay doanh nghiệp tiến hành đa dạng hóa kinh doanh (đa dạng hóa lĩnh vực, mặt hàng, địa điểm… kinh doanh) thực cố gắng tối đa hóa lợi nhuận điều kiện hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro, bất trắc Ở đây, lợi nhuận vừa động cơ, vừa điều kiện tồn 12 dài lâu doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh, muốn tồn tại, doanh nghiệp phải không ngừng đổi công nghệ, cải tiến quản lý, mở rộng thị trường… Doanh nghiệp làm tình trạng khơng có lợi nhuận hay thua lỗ kéo dài Các chức cạnh tranh vai trị việc thúc đẩy kinh doanh Logistics phát triển Để thực mục tiêu doanh nghiệp phải thực đồng thời giải pháp: Mở rộng thị trường tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải hiểu rõ chi phí bỏ q trình kinh doanh để tìm cách giảm cắt bỏ chi phí khơng cần thiết Có thể thấy đặc điểm chung giải pháp là: giải pháp chung cho loại hình doanh nghiệp giải pháp chung cho nơi, quốc gia Chính đặc điểm mà kinh tế thị trường người ta gọi giải pháp quy tắc thị trường, doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài phải theo quy tắc Giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics nước ta theo quy tắc thị trường Trước hết, trách nhiệm đưa doanh nghiệp Logistics nước ta theo quy tắc thị trường thuộc doanh nghiệp Logistics, cần phải có quan điểm logistics từ doanh nghiệp Các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải làm ăn theo quy tắc thị trường, phải liên kết hoạt động, hợp tác, thiết lập mối quan hệ kinh tế có lợi, doanh nghiệp cần tập trung mạnh th ngồi dịch vụ mạnh Sự liên kết, phối hợp hỗ trợ điều cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai là, tìm kiếm, mở rộng thị trường tăng doanh thu Khi dịch vụ có chỗ đứng định thị trường điều tất yếu doanh nghiệp Logistics cần tiến hành mở rộng thị trường, đẩy mạnh khả cung ứng dịch vụ nhằm tăng doanh thu Hiệu kinh doanh doanh nghiệp Logistics phụ thuộc nhiều vào q trình địi hỏi cẩn thận, chủ động việc tạo lập kế hoạch tìm kiếm, phát triển thị trường cho hợp lý với mục tiêu tăng doanh thu cho doanh nghiệp 13 Thứ ba là, doanh nghiệp cần phải nắm rõ thông tin thị trường Logistics theo thời gian thực tế Có thể thấy rõ, thị trường nói chung hay thị trường Logistics nói riêng ln vận động có biến động khó lường, ví dụ cụ thể dịch COVID-19 Do đó, để tránh bị động, doanh nghiệp Logistics lúc phải nắm rõ thông tin thị trường, mối quan hệ người mua người bán, quan hệ cung - cầu, quy luật giá cả, cạnh tranh để từ cần xây dựng kịch dự báo tăng trưởng hay thiệt hại Thứ tư là, chủ động, tích cực cập nhật tình hình thị trường, sách, quy định thị trường, có quy định liên quan đến Logistics, kiểm sốt hàng hóa cửa khẩu, cảng biển, sân bay… nước giải pháo bước đầu giúp doanh nghiệp không mở rộng thị trường tăng doanh thu mà cịn kịp thời có phản ứng phù hợp với diễn biến thị trường Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho dịch vụ Logistics Thứ năm là, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp logistics với nhau; doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sản xuất, xuất Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, liên kết doanh nghiệp vừa giúp tiết kiệm chi phí, vừa tăng sức cạnh tranh lại vừa nâng cao hiệu kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc liên kết để tạo sức mạnh vô cần thiết để thúc đẩy chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tạo dựng niềm tin doanh nghiệp; hình thành mạng lưới doanh nghiệp lớn, có lực dẫn dắt thị trường, tìm kiếm, chia sẻ đơn hàng, giảm chi phí Logistics, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Nhờ vậy, doanh nghiệp Logistics có khả phát triển mạnh thị trường lẫn thị trường AI Giải thích: Lý việc cạnh tranh làm giá thị trường giảm Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh hoạt động phổ biến thị trường Cạnh tranh thường diễn người bán với người mua người bán với Do có mâu thuẫn lợi ích kinh tế, nên người bán người mua cạnh tranh gay gắt với Tuy nhiên, cạnh tranh lại khắc phục chế thoả thuận trực tiếp họ để đạt mức hai bên chấp nhận, chấp nhận mức giá thị trường mà cá nhân khơng có khả ảnh hưởng tới Cạnh tranh người bán với thường thủ đoạn nhằm chiếm lĩnh thị trường, thủ đoạn giá công cụ cạnh tranh quan trọng phổ biến Sự cạnh tranh cao giá 14 hàng hóa thị trường có hội hạ thấp Người bán áp dụng mức giá thấp để thu hút người mua Giữa người mua có cạnh tranh với nhằm tối đá hố lợi ích sử dụng Nếu quy luật cung cầu định xuất giá thị trường, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh lại định mức giá, mà xu vận động giá Quy luật cạnh tranh tạo chế để khống chế chi phí, giảm chi phí ổn định giá 15 ... 1: Thị trường Logistics Việt Nam thời mở cửa: khái quát, thực trạng, giải pháp phát triển thời gian tới? Vì cung ứng dịch vụ theo giá thị trường động lực thúc đẩy doanh nghiệp Logistics phát triển? ... đó? Vì cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống? 10 I Quy tắc thị trường giải pháp đưa doanh nghiệp Logistics nước ta theo quy tắc Khái quát kinh doanh quy tắc thị trường Kinh doanh việc thực. .. với phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu, hệ sinh thái thương mại điện tử; thúc đẩy công nghệ, hình thành phát triển dịch vụ logistics sáng tạo AI Giải thích: Lý cung ứng dịch vụ theo giá thị trường