(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác lê NIN đề tài những vấn đề cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT của việt nam hiện nay

16 5 0
(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác lê NIN đề tài những vấn đề cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN ĐỀ TÀI: Những vấn đề nhằm nâng cao hiệu hội nhập KTQT Việt Nam nay? Họ tên SV: Tạ Thuỳ Dương Lớp tín chỉ: LLNL1106(221)CLC_18 Mã SV: 11219680 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 A Đặt vấn đề B Nội dung I Nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế II Hội nhập kinh tế quốc tế, thời thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế: Những lợi ích Hội nhập kinh tế quốc tế: Những thách thức Chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.Tăng cường công tác tư tưở 4.2.Hoàn thiện thể chế kinh tế v 4.3.Nâng cao lực cạnh tra 4.3.Đổi sáng tạo công nghệ 4.4.Nâng cao lực cán h 4.5.Đẩy mạnh công tác nghiên 4.6.Mở rộng thị trường hàng ho 4.7.Đẩy mạnh cải cách thủ tục h doanh nghiệp C Kết Luận D Một số tài liệu tham khảo A Đặt Vấn Đề Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia dâ tộc Việt Nam Cục diện kinh tế giới hện làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia lớn trước vốn đầu việc ủng hộ việc tự hoá thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế tồn giới nói chung Từ bị bao vây, cấm vận, kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực tồn cầu Bối cảnh tình hình kinh tế 4.0 nay, thương mại quốc tế phát triển quy mơ lẫn tốc độ nhanh chóng, địi hỏi phải đặt yêu cầu hoàn toàn cho quan, địa phương doanh nghiệp có giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị chuỗi sản xuất, thương mại toàn cầu Q trình hội nhập kinh tế quốc tế khơng quan tâm quốc gia, tổ chức mà cá nhân Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng dồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại, đầu tư, dịch vụ, khoa học kĩ thuật Vì vậy, vấn đề nâng cao khả hội nhập kinh tế nước ta vấn đề rộng lớn phức tạp cần quan tâm lúc Đây vấn đề lý luận nóng bỏng, có nhiều ý kiến quan điểm khác nhau, chí đối lập Thông qua tài liệu tham khảo với kiến thức học nhà trường, phạm vị khuân khổ báo cáo mình, em xin phép trình bày đề tài: “Những vấn đề nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay?” B Nội Dung I Nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập trình liên kết, gắn kết chủ thể quốc tế với thông qua việc tham gia tổ chức, chế, hoặt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển chủ thể, nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước - Các nước tránh việc hội nhập mà trọng tâm phải đề sách, biện pháp dùng để hạn chế trả giá mức thấp tranh thủ cao hội phát triển - Hội nhập thực chất tham gia cạnh tranh quốc tế thị trường nội địa Để hội nhập có hiệu phải sức tăng cường nội lực, cải cách điều chỉnh chế, sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cấu kinh tế nước để phù hợp với “luật chơi chung” quốc tế - Chính sách hội nhập phải dựa gắn chặt với chiến lược phát triển đất nước, đồng thời cách kinh tế, hành phải gắn chặt với yêu cầu trình hội nhập, đồng thời hội nhập hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách nước, qua nâng cao sức cạnh tranh kinh tế - Hội nhập để hưởng ưu đãi, nhân nhượng đặc biệt mà nhằm mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trường, có mơi trường pháp lý kinh doanh ổn định dựa quy chế, luật lệ thể chế hội nhập để bảo vệ lợi ích đáng - Tăng cường thơng tin, tuyên truyền, giải thích giới kinh doanh nhận thức sâu sắc ủng hộ hội nhập, chuẩn bị tốt mặt để chủ động hội nhập bước, tận dụng lợi so sánh nước để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nước có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách tồn cầu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội AI Hội nhập kinh tế quốc tế, thời thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế: Những lợi ích - Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để phát huy lợi so sánh, thúc đẩy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ lợi ích việc phân bố nguồn tài lực hợp lý bình diện quốc tế để từ phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng quốc gia - Tự luân chuyên hàng hoá, dịch vụ vốn với việc giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan, đơn giản hoá thủ tục, cắt giảm kiểm sốt hành góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm thất nghiệp tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng - Những hội đầu tư mở ra, tăng nhanh vòng quay vốn tạo điều kiện để đa dạng hoá loại hình đầu tư, nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro đầu tư - Thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn, kỹ quản lý, qua mở rộng địa bàn đầu tư cho nước nước, đồng thời giúp nước tiếp nhận đầu tư có thêm nhiều hội phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế: Những thách thức - Sự bất ổn định thị trường tài quốc tế Nguồn tài phân bố khơng đồng đều, tập trung vào số trung tâm tài lớn nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Q trình hội nhập tồn cầu hố làm cho đồng vốn chảy mạnh tất yếu rủi ro lớn - Khi tham gia tổ chức kinh tế quốc tế, nước phát triển phải giảm dần thuế quan bỏ hàng rào phi thuế quan, nghĩa bỏ hàng rào mậu dịch, hàng hố dịch vụ nước ngồi ạt vào, bóp chết hoạt động sản xuất kinh doanh nước - Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm - Nguy tụt hậu số quốc gia Trong trình hội nhập số quốc gia tranh thủ lợi ích hội nhập mậu dịch quốc tế thị trường tài quốc tế, phát huy lợi so sánh, nhờ thúc đẩy tăng trưởng mở rộng thương mại, tbu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển số nước khác lại khơng có khả hội nhập vào trình phát triển thương mại, thu hút vốn đầu tư tất yếu bị đẩy lùi xa phía sau Ngồi cịn có mặt tiêu cực khác chênh lệch trình độ nước giàu nước nghèo tăng lên, xung đột văn học… Quá trình hội nhập kinh tế đem đến cho nước hội thuận lợi lớn đồng thời đứng trước khó khăn thách thức tương lai Song tác động tiêu cực lớn nhỏ đến đâu điều lại tuỳ thuộc vào sách hội nhập quốc tế quốc gia Một sách hội nhập quốc tế đắn thích hợp tác động q trình bị hạn chế ngược lại Chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp - Mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ, kiến thức quản lý; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nước, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực tồn cầu; đóng góp tích cực vào q trình đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường nội lực, giảm mức độ phụ thuộc vào bên ngoài, thu hẹp khoảng cách phát triển so với nước ASEAN-6 có chiến lược bắt kịp cải thiện môi trường kinh doanh Trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đề - Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính; tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội XI XII Đảng; không ngừng cải thiện mơi trường thu hút đầu tư nước ngồi, gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội mơi trường - Đẩy nhanh q trình tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân hoạt động hợp tác công - tư Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; quản lý chặt chẽ nợ công, bao gồm vay nợ nước ngoài; gia tăng mức độ liên kết tỉnh, vùng, miền; phát huy mạnh địa phương; khuyến khích tạo điều kiện cho địa phương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nâng cao mức độ liên kết ngành hàng; thực hiệu cam kết quốc tế Xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực thương mại tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động, tích cực tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung; bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế; triển khai hoạt động hội nhập lĩnh vực tài - tiền tệ phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển đất nước, góp phần huy động nguồn lực tài củng cố hệ thống tài - tiền tệ nước vững mạnh, có khả chống đỡ tác động từ bên Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Tăng cường công tác tư tưởng nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung, nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp doanh nhân thỏa thuận quốc tế Đặc biệt hội thách thức yêu cầu đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp cộng đồng, trọng cơng tác bảo vệ trị nội bộ, chủ động kịp thời phát đấu tranh với luận điệu quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ đường lối chủ trương đảng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Bối cảnh tình hình quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế tồn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia 4.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật, khẩn trương soát bổ sung hoàn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với hiến pháp, tuân thủ đầy đủ đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động - cơng đồn… Bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức từ việc tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ mới; nâng cao nhận thức lực pháp lý đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, trước hết cán chủ chốt ngành quyền cấp, doanh nghiệp, cán làm công tác tố tục, đội ngũ luật sư người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế Hồn thiện chế sách, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đặc biệt hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Cùng với khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo; tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động ban đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục, khoa học - cơng nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Vấn đề lớn đặt để thực hiệu FTA hệ để tăng cường nội lực nâng cao suất sức cạnh tranh kinh tế nuôi dưỡng phát triển nhiều “gen Việt” kinh tế Mặt khác cần phải tiếp tục nỗ lực cùng cố ổn định kinh tế vĩ mơ, có lực thích nghi điều chỉnh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực việc đẩy mạnh đổi mơ hình ,tăng cường nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Trong tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế tập trung ưu tiên đổi nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, tiếp tục ổn định cố tảng kinh tế vĩ mơ vững kiểm sốt tốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đồng đại Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước, ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học công nghệ Nhất khoa học công nghệ đại, coi yếu tố trọng yếu nâng cao suất chất lượng sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh cấu lại tổng thể ngành lĩnh vực kinh tế phạm vi nước vùng địa phương doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể, đồn kết chặt chẽ cấu lại tổng thể kinh tế với cấu ngành, lĩnh vực trọng tâm bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mớ,i tập trung ưu tiên cấu lại đầu tư trọng tâm đầu tư công cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm tổ chức tín dụng đổi mới, cấu lại khu vực nghiệp công lập, cấu lại nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đồng thời đổi phương thức thực liên kết phối hợp phát triển kinh tế vùng thực có hiệu q trình thị hóa Xây dựng triển khai sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng hầu hết ngành kinh tế lĩnh vực kinh tế, để khu vực kinh tế thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế, lực lượng nòng cốt hội nhập kinh tế quốc tế Thực đồng chế sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo để nhanh phụ cấp ngoại ngữ trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp đẩy mạnh dạy nghề gắn kết đào tạo với doanh nghiệp tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Giám sát thường xuyên, tăng cường công tác dự báo tăng trưởng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, suất lao động, xuất lao động, xác định cấu ngành kinh tế toàn kinh tế để có sở đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế kịp thời điều chỉnh sách biện pháp 4.3 Đổi sáng tạo công nghệ 10 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí cao chuỗi giá trị tồn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách đổi mơ hình tăng trưởng hồn thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020 nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh bền vững giai đoạn sau 2020 Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành du lịch dịch vụ phát triển từ cách mạng công nghiệp 4.0 (thương mại điện tử, chửi cung ứng vận tải thông minh, cơng nghệ tài ), y tế, du lịch chất lượng cao Phát triển lĩnh vực không tạo nhiều việc làm mới, mà tạo nhu cầu thị trưởng cho đổi mới, sáng tạo công nghệ Phát biểu diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ hai ban kinh tế Trung ương tổ chức Hà Nội, tháng 1/2018, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho tăng trưởng phát triển đua marathon đường trường chạy đua nước rút Trong thời gian tới, Việt Nam cần kiên trì theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa tảng suất đổi sáng tạo Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI Để khu vực đóng vai trị quan trọng việc chuyển giao, nắm bắt công nghệ, tăng suất lao động cho kinh tế, nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng suất lao động bình quân 5,5%/năm; có 30-35% doanh nghiệp có hoạt động đổi sáng tạo đoạn 2016-2020 4.4 Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn cầu, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn 11 thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chun nghiệp, lĩnh, có trình độ chuyên môn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Mọi hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh 4.5 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên 12 quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ 4.6 Mở rộng thị trường hàng hoá cho dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam 4.7 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 13 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia C Kết Luận Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đó, biến động cục diện kinh tế trị giới có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt là, Việt Nam cần thực đồng giải pháp trên, đặc biệt đẩy mạnh mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Đây tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập 14 D Một số tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lê – Nin Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế ( PGS., TS Nguyễn Văn HậuHọc viện Hành quốc gia) – Tạp chí Tài Chính Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hố Việt Nam ( TS Nguyễn Mạnh Hùng) – Tạp chí Cộng Sản CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 – dangkykinhdoanh Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 15 16 ... hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới... chủ kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động ban đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh,... Đặt vấn đề B Nội dung I Nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế II Hội nhập kinh tế quốc tế, thời thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế: Những lợi ích Hội

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:12