TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ----**---- BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Đề tài: Trình bày thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Sinh viên: Nguyễn Thu Quỳnh Mã sinh viên: 11203399 Lớp: Kinh tế chính trị Mác – Lênin (220)_25 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG................................................................................................2 I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế..............................................2 1. Khái niệm.........................................................................................................2 2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ....................................2 3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế...................................................................3 II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay................................3 1. Chủ trương, đường lối của Đảng về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế qua từng thời kì...................................................................................................................3 2. Thành tựu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.................6 3. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..................................................................................................................8 III. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.......10 1. Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức .....................................10 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế .................................11 3. Giải quyết mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế .....11 LỜI KẾT................................................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã kéo theo sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng ra toàn thế giới. Xu thế hội nhập giữa các quốc gia ngày càng hiện hữu, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển, kinh tế, văn hóa… dẫn đến sự ra đời của các tổ chức trong phạm vi từng khu vực (EU, APEC…) và toàn cầu (WTO). Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng với những diễn biến, tình hình mới của thế giới đòi hỏi các quốc gia phải chung tay giải quyết (ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh…), do vậy, xu hướng hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa ngày càng trở nên phổ biến ở tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng này, thậm chí tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hóa. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với các nước có tiềm lực kinh tế lớn. Đây là một mục tiêu nhiệm vụ rất quan trọng, mang tính lâu dài, đối với một nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì thật sự rất cần thiết. Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho nước ta rất nhiều lợi ích như mở rộng được thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao kĩ thuật công nghệ, học hỏi được những kinh nghiệm quý báu của các nước có nền kinh tế phát triển hơn, từ đó tiếp thu và vận dụng để xây dựng nền kinh tế nước nhà ngày một phát triển và giàu mạnh. Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Đại hội đã nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia”. Nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là đề tài mang tính thời sự, đã được rất nhiều nhà kinh tế đề cập đến bởi tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình phát triển của Việt Nam (nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, do 1 đảng cộng sản duy nhất lãnh đạo…). Bản thân em là một sinh viên năm nhất ở một ngôi trường có bề dày đào tạo về kinh tế như trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em cảm thấy rất hứng thú khi được giao tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này. Tuy nhiên, do sự hiểu biết của em còn hạn chế nên trong bài viết em chỉ tập trung nghiên cứu nêu ra những kết quả nổi bật đã đạt được và một số hạn chế về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau 35 năm đổi mới (1986 - 2021), đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục. Do mới tham gia nghiên cứu khoa học nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong cô giúp đỡ để em hoàn thiện hơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Đề tài: Trình bày thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thu Quỳnh Mã sinh viên: 11203399 Lớp: Kinh tế trị Mác – Lênin (220)_25 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm .2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chủ trương, đường lối Đảng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế qua thời kì Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .10 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức .10 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 11 Giải mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế .11 LỜI KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau cách mạng công nghiệp lần thứ ba, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kéo theo phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, nhanh chóng vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng toàn giới Xu hội nhập quốc gia ngày hữu, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, kinh tế, văn hóa… dẫn đến đời tổ chức phạm vi khu vực (EU, APEC…) toàn cầu (WTO) Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, với diễn biến, tình hình giới đòi hỏi quốc gia phải chung tay giải (ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh…), vậy, xu hướng hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa ngày trở nên phổ biến tất quốc gia giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng này, chí tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hóa Theo xu chung giới, Việt Nam bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với nước có tiềm lực kinh tế lớn Đây mục tiêu nhiệm vụ quan trọng, mang tính lâu dài, nước có kinh tế phát triển Việt Nam thật cần thiết Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho nước ta nhiều lợi ích mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao kĩ thuật công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quý báu nước có kinh tế phát triển hơn, từ tiếp thu vận dụng để xây dựng kinh tế nước nhà ngày phát triển giàu mạnh Trong Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” Nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đề tài mang tính thời sự, nhiều nhà kinh tế đề cập đến tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam (nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đảng cộng sản lãnh đạo…) Bản thân em sinh viên năm trường có bề dày đào tạo kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em cảm thấy hứng thú giao tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, hiểu biết em hạn chế nên viết em tập trung nghiên cứu nêu kết bật đạt số hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau 35 năm đổi (1986 - 2021), đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục Do tham gia nghiên cứu khoa học nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong giúp đỡ để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, yêu cầu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày gia tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa động lực thúc đẩy phát triển tồn cầu hóa lĩnh vực khác Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan Toàn cầu hóa kinh tế làm cho mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi tồn cầu Do khơng hội nhập kinh tế quốc tế nước khơng thể tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội lợi ích để nước phát triển kinh tế Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực kinh tế từ nước phát triển tài chính, khoa học kĩ thuật đại, Và có phát triển kinh tế mở hội nhập kinh tế mang lại hội cải thiện kinh tế dành cho nước phát triển, giúp nước rút ngắn khoảng cách kinh tế nước tiên tiến Tuy nhiên, nước cần có chiến lược hội nhập hợp lý, tìm đối tác phù hợp để tránh việc phụ thuộc vào tài nguồn lực từ đối tác Chính sách hội nhập phải dựa gắn chặt với chiến lược phát triển đất nước Cải cách bên định tốc độ hiệu hội nhập, đồng thời hội nhập hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách nước, qua nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công Hội nhập tất yếu, nhiên q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường kinh tế quốc tế, điều kiện chủ yếu để hội nhập thành công Một nước đứng trước định hội nhập nên hiểu rõ điều kiện vật chất tiềm lực nước trước tiên, sau tìm hiểu kinh tế nước khác Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện quốc gia Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ, tùy thuộc vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế khu vực giới Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ, II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sau 35 năm thực đổi mới, đất nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng mối quan hệ kinh tế với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Ngay từ năm 1980 kỉ XX, nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Từ nay, đường lối chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng đưa cách quán, không ngừng triển khai, phát triển cho phù hợp với bối cảnh đất nước giới qua thời kì Chủ trương, đường lối Đảng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế qua thời kì Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 xác định rõ chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị, xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình Với sách đối ngoại mở rộng, tuyên bố rằng: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đầu hịa bình, độc lập phát triển”1, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Nhờ chủ trương này, Việt Nam đẩy lùi sách bao vây lập lực thù địch, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại song phương đa phương Ngồi ra, Đại hội Đảng lần thứ VII cịn nhấn mạnh phát triển mối quan hệ hữu nghị với nước không khu vực Đông Nam Á mà mở rộng hợp tác với nước Bắc Âu, Tây Âu, Nhật Bản, đặc biệt thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ Trung Quốc Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 xác định cần thiết phải xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất Từ đó, Đảng đưa nhiệm vụ đối ngoại lên tầm cao “Nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới củng cố mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế”2 Đây lần Nghị Đảng đề cập đến việc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm mục tiêu phát triển đất nước, đánh dấu bước chuyển biến nhận thức nhu cầu cần tích cực đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 lại lần khẳng định việc mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”3 Đảng ta nhận thức rõ hội nhập kinh tế mang lại lợi ích, hội phát triển cho đất nước, việc hội nhập quốc tế hoàn toàn cần thiết Đại hội Đảng lần thứ X năm 2006 lần thứ XI năm 2011 tiếp tục củng cố, cụ thể hóa, đưa đường lối , chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương”, “chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương”4 Đặc biệt, đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.52,53 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 55, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.129,130 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 60, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.147 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 65, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.147-149 nhấn mạnh việc “không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả” Đại hội XII năm 2016 Đảng khẳng định nhiệm vụ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác kinh tế vào chiều sâu Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, hiệp định thương mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước Đại hội Đảng lần thứ XIII vừa qua lại lần đề cao tầm quan trọng việc hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục sửa đổi chủ trương văn kiện Đại hội Đảng trước Cụ thể “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngồi; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn”1 Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, thách thức hội đan xen, thách thức lớn Những chuyển biến cục diện giới khu vực tác động nhiều mặt tới Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới khu vực Nhiệm vụ đối ngoại trở nên quan trọng nặng nề, vừa nhằm thích ứng ứng phó với bối cảnh giới khu vực biến động mạnh, vừa phục vụ mục tiêu phát triển chiến lược đất nước giai đoạn tới Như vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 35 năm qua có bước tiến quan trọng Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước để phá bao vây cô lập chủ động, tích cực mở cửa thị trường bước khẳng định vai trị kinh tế khu vực quốc tế Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm gia tăng sức mạnh quốc gia, tiếp thu, học hỏi tinh hoa nhân loại, từ cải thiện đời sống nhân dân, đưa đất nước phát triển ngày vững mạnh nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật, tr.135 Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ tham gia hội nhập quốc tế, tạo lập, củng cố mơi trường hịa bình, hợp tác, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi, “góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế”1 Thứ nhất, hội nhập kinh tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện sản xuất nước Việc kí kết hiệp định thương mại tự (FTA) tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực giới ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO, mang lại cho nước ta nhiều mối quan hệ với nước khác, từ mở rộng thị trường, giúp Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất hàng hóa nước ta Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước) Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,9 tỷ USD năm 2020 ước tính đạt 19,1 tỷ USD Không thuận lợi xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nước ta hội giao lưu học hỏi, tiếp thu tinh hoa công nghệ, khoa học kĩ thuật từ nước phát triển, từ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm Nghị số 22-NQ/TW, ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị, Về hội nhập quốc tế viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng góp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới Thành tựu bật khoa học công nghệ nước ta gần việc sáng chế xe mang thương hiệu Vinfast tập đoàn Vingroup, xe nội địa người Việt Nam sản xuất giúp đỡ chuyên gia ô tô Mỹ châu Âu Dựa tảng công nghệ Đức thiết kế đậm chất Italia, tơ VinFast cịn sản phẩm hồn hảo khiến nước đầu cơng nghệ phải nể phục Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, từ hấp dẫn nhà đầu tư Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết đầu tư với số vốn 10 tỷ USD như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Tính đến cuối tháng năm 2021, nước ta thu hút 14 tỉ USD vốn đầu tư FDI Điều góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng công nghiệp, phát triển lực lượng sản xuất tạo nên công ăn việc làm Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước đây, Việt Nam có mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu, thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, có tất nước lớn, có quan hệ kinh tế với 220 thị trường nước thành viên nhiều tổ chức quốc tế Với chủ trương coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng khu vực châu Á Thái Bình Dương, bình thường hóa hồn toàn quan hệ với Trung Quốc nước khu vực Đơng Nam Á Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng mục tiêu hịa bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho cơng phát triển xây dựng đất nước Ngoài ra, Mỹ, sau 20 năm gián đoạn kể từ kết thúc chiến tranh Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng năm 1995 Hai nước ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng năm 2000, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001 Tháng 11/2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.1 Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, cải thiện tiêu dùng nước; tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc tiếp xúc với kinh tế nhiều nước phát triển giới dẫn đến việc doanh nghiệp nước đầu tư vào thị trường Việt Nam nhiều hơn, chất lượng hàng hóa, dịch vụ cải thiện, người tiêu dùng tiếp cận với nhiều mặt hàng với chất lượng cao hơn, mẫu mã đa dạng Bên cạnh tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm cơng nghệ nước ngồi, từ nâng cao cải thiện công nghệ nước, chất lượng sản phẩm nước ngày cải thiện Việc có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư, mở cơng ty Việt Nam khiến cho nguồn nhân lực làm việc môi trường mới, sáng tạo, chuyên nghiệp hơn, đào tạo tiếp xúc với nhiều cơng nghệ mới, chất lượng nguồn nhân lực ngày lên Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề có hai mặt lợi hại Việc hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh thành tựu ưu điểm tồn khơng hạn chế thách thức mà đòi hỏi nước cần phải có sách chiến lược hợp lý để vượt qua thách thức Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp, ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn, gây hậu bất lợi kinh tế - xã hội Việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc xuất thêm nhiều doanh nghiệp nước cạnh tranh với doanh nghiệp nước ta Không mà cạnh tranh doanh nghiệp nước với trở nên gay gắt Một ví dụ đơn giản mở cửa thị trường, số doanh nghiệp nước đầu tư phát triển hệ thống siêu thị đại, có kinh nghiệm tiềm lực tài lớn, cung cấp đầy đủ mặt hàng cần thiết có chất lượng cao cho người tiêu dùng Điều khiến cho siêu thị nước cửa hàng tạp hóa nhỏ phải cố gắng cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, chí dẫn đến nguy phá sản trước xuất siêu thị ngoại Ngoài ra, xuất hàng hóa sang nước khác, sản phẩm nước ta thường phải đạt yêu cầu cao nước đặt Theo Wikipedia: Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam ra, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu sản phẩm khắt khe từ nước khác Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nước ta tiềm lực cao xuất nhập khẩu, khiến cho kinh tế ngày phát triển Nhưng nay, doanh nghiệp nước tình trạng phụ thuộc nhiều vào số thị trường trọng điểm Trung Quốc kinh tế Đông – Bắc Á đầu đầu vào nhiều ngành nghề Việc mang lại nhiều rủi ro tương lai, nước Mỹ, Trung Quốc hay Hàn Quốc, Nhật Bản, gặp khó khăn quay trở lại để bảo vệ thị trường nội địa, sản lượng mà nước ta xuất nước giảm đáng kể Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế tạo thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến an ninh xã hội Quá trình hội nhập sâu rộng làm cho mối quan hệ nước ngày gắn kết chặt chẽ ràng buộc lợi ích quốc gia khơng kinh tế mà cịn trị văn hóa – xã hội Điều làm tăng phụ thuộc kinh tế với thị trường nhân tố bên ngồi, làm cho định phủ sách đối ngoại bị ảnh hưởng phần chủ thể bên Nền kinh tế nước ta nhiều mặt hạn chế việc đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ cịn gặp nhiều khó khăn, chủ quyền kinh tế bị đe dọa nhiều lực bên Ngoài ra, việc hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc phải tuân thủ luật chơi chung, hệ thống pháp luật phải sửa đổi để không xung đột với quốc tế Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng tình trạng khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, Việc hợp tác với nước láng giềng khiến cho đường biên giới nước ta với nước bạn trở nên mờ nhạt hơn, tạo điều kiện cho việc xuất lao động trái phép, nhập cư bất hợp pháp, nguy dịch bệnh lây lan Hiện thống kê cho thấy có hàng chục nghìn người lao động Việt Nam sống làm việc nước trái phép qua đợt xuất lao động “chui” Trung bình năm có đến chục nghìn người nhập cư bất hợp pháp Điều mang đến nhiều rủi ro lây lan dịch bệnh, hay vấn đề tội phạm xuyên quốc gia nhắc đến nhiều báo đài, tin Nhất bối cảnh dịch bệnh Covid 19 hoành hành nay, việc kiểm sốt người nhập cư vấn đề quan trọng mà Nhà nước cần phải giải III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề tác động toàn diện đến kinh tế định hướng cho phát triển kinh tế Việt Nam Với tác động đa chiều mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta cần phải tính tốn cách kĩ lưỡng, phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Trong sách Tơn Tử có viết: “Biết biết người, trăm trận trăm thắng” Điều hoàn toàn bối cảnh hội nhập kinh tế Nước ta cần nhận thức rõ mạnh điểm yếu mình, đồng thời tìm hiểu điểm lợi hại q trình hội nhập Từ đó, lấy phân tích tìm hiểu làm sở để đề chiến lược, đối sách đắn phù hợp với điều kiện thực tiễn thời kì Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “cán gốc công việc” Văn kiện đại hội XIII nêu: “Nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, phong cách chuyên nghiệp, đổi sáng tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến tình hình” Qua nhấn mạnh chủ thể Nhà nước, lực lượng cán bộ, doanh nhân, doanh nghiệp quan trọng cần thiết Nhà nước chủ thể quan trọng Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập, cịn để hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện hội nhập toàn xã hội, mà lực lượng nịng cốt doanh nhân, doanh nghiệp Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải lấy dân làm trung tâm, đồng thời coi nghiệp toàn dân Nhà nước cần truyền tải tư tưởng đến người dân, nâng cao hiểu biết người dân mà đặc biệt doanh nghiệp thỏa thuận quốc tế, hội thách thức, nhu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự do, để hội nhập cách chủ động, triệt để toàn diện Theo Báo Nhân dân: Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển đất nước, 3/4/2021 10 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mà không chủ động nâng cao tiềm lực nước hiệu hội nhập kinh tế quốc tế không nâng cao Năng lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp phải không ngừng cải thiện Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều tác động tích cực, tác động khơng phải tự nhiên mà có, mà doanh nghiệp quốc gia phải có tiềm năng, thu hút nhà đầu tư Để đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, cải thiện nguồn nhân lực, không ngừng học hỏi, tiếp thu, chọn lọc từ kinh tế quốc tế, từ nâng cao tiềm lực cạnh tranh Việc nâng cao lực cạnh tranh không việc học hỏi từ bên ngồi, mà cịn phải trọng, củng cố tiềm lực bên Các doanh nghiệp phải có sách để khơng q phụ thuộc vào đối tác nước ngoài, tránh dẫn đến việc thiếu chủ động trước tác động từ kinh tế Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức trình hội nhập Nhà nước cần tăng cường đầu tư, chủ động tích cực trợ giúp doanh nghiệp, triển khai dự án, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Ngồi Nhà nước tổ chức khóa đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc để giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn, cơng nghệ tiên tiến, góp phần tăng suất lao động doanh nghiệp Giải tốt mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình phức tạp, “sân chơi” với tác động thuận - nghịch cục diện giới định hình Tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam chấp nhận tham gia môi trường cạnh tranh gay gắt lợi ích, ảnh hưởng, có chi phối nước lớn tình hình giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường; tham gia đấu trí, đấu mưu, đấu pháp, đấu lực để phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Q trình ln tồn hai mặt đan xen thuận lợi khó khăn, thời thách thức, đồng thời chứa đựng nhiều mâu thuẫn “Chìa khóa” để Việt Nam hội nhập quốc tế ngày 11 sâu rộng, giữ vững độc lập, tự chủ sắc dân tộc phải bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc gắn với lợi ích nước đối tác Độc lập tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Giữ vững độc lập tự chủ, củng cố phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ vững độc lập tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Nếu trọng đến hội nhập mà không quan tâm đến độc lập tự chủ, việc hội nhập “hịa tan”, khơng giữ riêng nước Giữ vững độc lập tự chủ giúp cho hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động hơn, bên cạnh hội nhập kinh tế quốc tế mở điều kiện thích hợp để trì độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực từ nước ngoài, tạo lập mối quan hệ lợi ích với nước khác, nâng cao vị Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ, Việt Nam cần đề biện pháp chiến lược vừa giữ vững độc lập tự chủ, vừa củng cố sức mạnh bên trong, vừa phát triển ngoại giao Một mặt, thúc đẩy hợp tác, mở rộng lấy hợp tác chủ đạo để phát huy mặt tác động tích cực, thống hội nhập quốc tế với giữ vững độc lập, tự chủ, sắc dân tộc Mặt khác, kiên quyết, kiên trì đấu tranh nhằm hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực, giải mâu thuẫn thu hẹp bất đồng Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam vừa tìm kiếm hội, tham khảo kinh nghiệm nước để xây dựng nhân tố phù hợp với đất nước, vừa bảo vệ, phát huy thành quả, giá trị đạt đấu tranh loại bỏ vật cản bước đường phát triển Chúng ta chủ động, tích cực hội nhập quốc tế khơng để lợi ích quốc gia, dân tộc, độc lập, chủ quyền bị xâm hại; đổi không đổi hướng, đổi đường Bên cạnh đó, Việt Nam cần nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ nhắc đến thường xuyên Văn kiện Đại hội Đảng qua nhiệm kì Để thực việc cần trọng số khía cạnh như: mở rộng đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc vào hay vài thị trường, nguồn vốn chủ yếu, nhằm hướng đến phát triển kinh tế độc lập, bền vững Bên cạnh việc đa dạng hóa thị trường, doanh nghiệp cịn đầu tư, trọng vào thị trường nội địa Đi liền với đa dạng hóa thị trường cần trọng đổi mới, nâng cao công nghệ Bên cạnh việc tiếp thu tri thức công nghệ từ nước ngoài, Nhà nước nên quan tâm đến dự án nghiên cứu khoa học kĩ thuật nước, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án phát triển; đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực đào tạo, Đổi mới, nâng cao công nghệ để nước ta tự chủ cơng nghệ, khơng cịn phụ thuộc q nhiều vào công nghệ nước khác 12 Nhà nước cần đề chiến lược đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, cải thiện mối quan hệ hợp tác với nước khu vực giới Chủ động việc lực chọn đối tác, hợp tác sở đôi bên có lợi Mở rộng quan hệ hợp tác phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào vấn đề nội nhau, giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đây cách để mở rộng thị trường, bên cạnh cịn nâng cao hợp tác mặt khác an ninh, quốc phịng, trị để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới Điều giúp cho nước ta theo kịp nước phát triển, tránh làm cho nước ta trở nên tụt hậu bị bỏ lại phía sau LỜI KẾT Là xu tất yếu, hội nhập quốc tế có sức hút mạnh mẽ, hàm chứa hội lẫn thách thức quốc gia đường phát triển, có Việt Nam Với quan điểm phát huy nội lực, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam quán đường lối chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đôi với giữ vững độc lập, tự chủ sắc dân tộc Muốn làm điều đó, nước ta cần nhận thức rõ vai trò ưu, nhược điểm mà trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, từ liên tục thay đổi, đổi chiến lược hội nhập cho phù hợp với thời kì, để nâng cao, cải thiện kinh tế nước, nâng cao đời sống nhân dân, trở thành nước có kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta vươn tầm quốc tế, sánh vai với nước có kinh tế phát triển 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, 09/12/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê nin (Dành cho bậc đại học – Chuyên ngành lý luận trị) Bùi Thanh Sơn - Báo Nhân dân: Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển đất nước, 03/04/2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật Lưu Ngọc Khải, Đặng Công Thành - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đường lối đối ngoại Đảng theo tinh thần Nghị Đại hội XII – Một tầm cao mới, 16/12/2019 Nghị số 22-NQ/TW, ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị, Về hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Thúy Ngọc - Tạp chí tài chính: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay, 29/09/2019 Tổng cục thống kê: Xuất nhập năm 2020 – Nỗ lực thành công, 05/01/2021 Trần Đức Tiến - Tạp chí cộng sản: Hội nhập quốc tế có làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc?, 18/11/2019 10.Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 11.Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 55, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015 12.Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 60, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 13.Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 65, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018 14.Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới, 10/07/2020 15.Wikipedia: Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam 14 15