Khóa luận tốt nghiệp văn học thành ngữ trong ca dao nam bộ

89 2 0
Khóa luận tốt nghiệp văn học thành ngữ trong ca dao nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Uống nước ta nhớ đến nguồn, Thấy con sông rộng nhớ ơn cao dầy.” Tình yêu đôi lứa cũng chiếm vị trí khá quan trọng trong nội dung của ca dao Nam Bộ. Trai gái yêu nhau với những tình cảm hết sức chân thành và thẳng thắn. Mặc dù trong cách nói năng không có sự e dè, kín đáo như ca dao Bắc Bộ nhưng tình yêu nam nữ vẫn giữ được sự trong sáng, không vượt quá mức của đạo đức lối sống. “Áo vắt vai đi đâu hăm hở, Em có chồng rồi, mắc cỡ lêu lêu. Áo vắt vai anh đi thăm ruộng, Anh cũng có vợ rồi, chẳng chuộng bậu đâu.” Hay: “Cá lý ngư sầu tư biếng lội Chim trong rừng sầu cội biếng bay Anh thương em nhiều nỗi long đong Con thơ tay bế tay bồng Muốn vô chắp nối em có bằng lòng hay không.” Song song đó thì chủ đề về mối quan hệ tình cảm gia đình cũng được thể hiện rất rõ. Ca dao đã phản ánh rất chân thật có cả những niềm vui của hạnh phúc vợ chồng và nỗi buồn tủi của thân phận lẻ mọn. “Tay cắt tay sao nỡ Ruột cắt ruột sao đành. Lời anh thề nước biếc non xanh, Theo anh cho trọn, tử sanh tại trời.” Hay: “Chánh thê chị ở trên lầu Tôi là tiểu thiếp, dãi dầu nắng mưa Chánh thê tiểu thiếp đừng xử hiếp tui hoài Mùng ai nấy ngủ, gạo hai nồi nấu riêng.” Bên cạnh đó, mặc dù con người Nam Bộ sống phóng khoáng, không chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến nhưng người phụ nữ vẫn nhớ đến bổn phận của mình. Đó là “Xuất giá tòng phu” và “Tam tong tứ đức”. “Trước lạy cha sau ra lạy má Con đã có chồng xuất giá tòng phu.” Hay: “Thấy em anh cũng quý lòng, Hỏi em: tứ đức tam tòng là chi? Theo cha rồi lại theo chồng Khi chồng trăm tuổi dốc lòng nghe con. Tam tòng đạo ấy vuông tròn Thì câu tứ đức ai còn nghĩ suy.” Từ đó chúng ta thấy nội dung của ca dao Nam Bộ rất phong phú và đa dạng. Nó không ngừng góp phần hoàn thiện vốn ca dao của dân tộc. 2.1.2 Hình thức của ca dao Nam Bộ: Làng xóm Nam Bộ xưa tuy không trở thành đơn vị văn hóa và hành chính chặt chẽ như ở Bắc Bộ, nhưng bộ mặt của nó đã nhanh chống đổi thay nhờ bàn tay lao động của con người. Tâm tình của con người cũng theo đó mà chuyển biến, từ những cảm giác rung sợ cảnh hoang vu khắc nghiệt của buổi đầu đến niềm tự hào chứa đựng tình yêu nồng thắm xứ sở mới là cả một bước chuyển biến to lớn. Từ đó có thể chia ca dao Nam Bộ ra ba loại: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động và ca dao trữ tình. Thơ ca nghi lễ là một thể loại sáng tác dân gian có nguồn gốc rất cổ, nảy sinh trong quá trình lao động, sinh hoạt gắn chặt với thế giới quan của người xưa. Dân ca lao động là những bài ca được hò hát trong lao động với điều kiện là tiết tấu, nhịp điệu, sắc thái biểu cảm, tốc độ, cường độ và cách thức diễn xướng của nó phải gắn chặt với các quá trình của một công việc cụ thể nào đó của nhân dân. Có thể nói hò lao động là hình thức chủ yếu của thể loại này. Hò lao động chỉ nảy sinh trên cơ sở có sự lặp đi lặp lại về nhịp điệu và động tác lao động như chèo ghe, tát nước, phát cỏ, giã gạo v.v… “Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi Buôn bán không lời chèo chống mỏi mê.” Ca dao trữ tình là những bài ca mà nội dung và hình thức diễn xướng của nó không nhằm mục đích nghi lễ và không kèm những động tác có tính chất nghi lễ. Những bài ca dao này được hát trong lao động nhưng nội dung cơ bản của nó là bộc lộ tâm tư tình cảm của nhân vật trữ tình, bộc lộ tình yêu tha thiết đối với nhân dân với quê hương đất nước, tình cảm đôi lứa, tiếng ca trữ tình của nhân dân trong quan hệ gia đình và những mối quan hệ xã hội khác. Loại này thể hiện thế giới nội tâm vô cùng đa dạng của nhân dân. Đây là một thể loại quen thuộc gần gũi, phong phú khắp mọi miền đất nước và phù hợp với mọi lứa tuổi. Tiếng hát trữ tình của ca dao có thể vọng đến mỗi mái nhà, vang lên ruộng đồng, trên dòng sông, bến nước, ngoài biển khơi. Ta thấy, ở chủ đề tình cảm gia đình và các mối quan hệ xã hội khác thì ca dao Nam Bộ đã sử dụng phép đối ngẫu tâm lí nhiều hơn. Những bài ca dao đó đã mượn hình ảnh thiên nhiên để giải bày tâm lí, tình cảm vợ chồng, tình cảm của con cái đối với cha mẹ và các mối quan hệ xã hội khác. Bên cạnh, trong ca dao Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng các thể thơ truyền thống của dân tộc như thể thơ lục bát, song thất lục bát: “Bấy lâu đến ngọn sông chờ, Muốn tìm cá lớn phải nhờ trời mưa Tiếc công đắp đập be bờ Để ai quảy đó mang lờ đến đơm.” Hay: “Ai xui rã chút duyên kim cải, Ai khiến rời chút ngãi tào khang, Đã đành trâm gãy gương tan Kẻ ở Phiên bang, người về Hớn địa Tình không tròn trịa nên nước rã rời Nằm đêm anh những vái trời Cho em gặp nơi quyền quới nói lời nước non.” Ngoài việc sử dụng các thể thơ của dân tộc thì ca dao Nam Bộ có xu hướng chiếm lĩnh thể thơ tổng hợp: “Đời bây giờ người ta chọn tài, kén sắc Em có gá duyên với anh rồi đâu có chắc gì vợ với chồng Phụ mẫu chàng dẫn chàng đi năm, bảy chỗ, nhiều chỗ lịch sự lịch sàng Chẳng khác gì nàng công chúa Quỳnh Nga mà chàng còn hỏng chịu Em đây một người bần y tiện sĩ, cấy thuê gặt mướn đâu có xứng bá tòng với anh.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THÀNH NGỮ TRONG CA DAO NAM BỘ NGUYỄN XUÂN NGÂN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THÀNH NGỮ TRONG CA DAO NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TH.S BÙI THỊ TÂM NGUYỄN XUÂN NGÂN MSSV: 0956010103 Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Võ Trường Toản q thầy Khoa Cơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho người viết học tập suốt bốn năm vừa qua Đồng thời thầy cô giúp người viết có điều kiện nghiên cứu để nâng cao kiến thức Đặc biệt, người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Thị Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy giúp đỡ người viết suốt trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù, thân người viết cố gắng nhiều với vốn kiến thức hạn hẹp nên luận văn nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp q báu từ q thầy để luận văn người viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Ngân i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Ngân ii TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Từ xưa ca dao dân ca vào lòng người qua lời ca, tiếng hát ru ngào, sâu lắng thấm đẫm tình người người bà, người mẹ Những ca dao dân ca với ngôn từ mộc mạc giản dị thắm đượm tình nghĩa gợi lên cho thêm yêu quê hương đất nước, sống lao động người Việt Nam Để hiểu nội dung câu ca dao đó, phải kể đến thành ngữ có mặt câu ca dao dân ca, thành ngữ thường ngắn gọn, xúc tích làm cho câu ca dao đạt hiệu diễn đạt cao hơn, lột tả người nói muốn bày tỏ mang lại thuyết phục Đồng thời người nghe dễ hiểu, dễ thuộc dễ nắm bắt nội dung cách trọn vẹn, khơng cần phải nói dài dịng đơi gây khó hiểu Sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ, từ nhỏ nghe khúc hát ca dao dân ca ngào mẹ Chính vậy, tơi thêm u q câu ca dao này, đặc biệt trực tiếp tiếp xúc với lời ăn tiếng nói ca dao khiến hiểu thêm tâm hồn, đẹp ngơn từ cha ơng Chính điều này, giúp chọn đề tài nghiên cứu Thành ngữ ca dao Nam Bộ Tôi hi vọng, nghiên cứu đề tài này, phần giúp mở rộng thêm vốn hiểu biết thành ngữ mà tác giả dân gian sử dụng câu ca dao Đồng thời, tơi có điều kiện học hỏi khám phá hay, đẹp từ câu ca dao này, việc vận dụng thành ngữ giá trị biểu đạt chúng ca dao Nam Bộ Mục đích nghiên cứu: Chúng nghiên cứu thành ngữ ca dao Nam Bộ nhằm mục đích tìm hiểu khám phá giá trị hay, ý nghĩa việc vận dụng thành ngữ ca dao Tôi mong muốn, qua việc nghiên cứu, tơi hiểu thêm nhiều điều kì diệu, lí thú từ ca dao dân tộc Với kiến thức hạn hẹp, bước đầu việc nghiên cứu, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức việc nhìn nhận, đánh giá tìm hiểu ca dao dân tộc Lịch sử vấn đề: Thành ngữ kho tàng kiến thức phong phú văn học dân gian dân tộc ta Thành ngữ có hình thức ngắn gọn, dễ nhớ nên nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Cho đến ngày thành ngữ nguyên giá trị có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào lĩnh vực thành ngữ ca dao Nam Bộ Vì thế, đề tài người viết Thành ngữ ca dao Nam Bộ đề tài iii tương đối mẻ có tính chun sâu Chính vậy, thực đề tài này, người viết hi vọng góp phần nghiên cứu để nhận xét, đánh giá hay tác giả dân gian việc vận dụng thành ngữ ca dao Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu số sách viết ca dao, dân ca thành ngữ, tục ngữ Chúng tập trung tìm hiểu số vấn đề thành ngữ, sau tiến hành khảo sát thành ngữ ca dao Nam bộ, đồng thời hệ thống thành ngữ phân tích giá trị việc sử dụng thành ngữ ca dao Nam Bộ Từ thấy hay lớp thành ngữ Phương pháp nghiên cứu: Khi thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích kết hợp với thao tác chứng minh, miêu tả phương pháp so sánh đối chiếu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÀNH NGỮ 1.1 Khái niệm thành ngữ: Có nhiều quan niệm khác thành ngữ, người viết đề cập đến quan niệm thành ngữ ba tác giả sau: * Quan niệm thành ngữ tác giả Nguyễn Văn Nở * Quan niệm thành ngữ tác giả Hoàng Văn Hành * Quan niệm thành ngữ tác giả Nguyễn Thiện Giáp Nhìn chung, quan niệm thành ngữ trên, ba tác giả Nguyễn Văn Nở, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giáp đồng ý thành ngữ cụm từ cố định, hồn chỉnh nội dung hình thức Các tác giả cho thành ngữ gọt giũa bóng bẩy có tính gợi cảm Trên sở đó, đúc kết lại khái niệm thành ngữ sau: Thành ngữ cụm từ cố định dùng để định danh cho vật, tính chất, hành động Thành ngữ hồn chỉnh nội dung hình thức Thành ngữ có hình thức diễn đạt bóng bẩy, trau chuốt mang tính biểu cảm Nghĩa thành ngữ chỉnh thể nghĩa yếu tố chỉnh thể 1.2 Đặc điểm thành ngữ: 1.2.1 Tính biểu trưng: Biểu trưng lấy vật thực, việc thực để nêu lên tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động có tính trừu tượng khái qt Có hai mức độ biểu trưng: biểu trưng thấp chủ yếu thành ngữ so sánh biểu trưng cao bao gồm thàng ngữ ẩn dụ thành ngữ hốn dụ iv 1.2.2 Tính hình tượng tính cụ thể: Tính hình tượng: thành ngữ tái vật thực, việc thực tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc, giúp người đọc hiểu nội dung hay ngụ ý mà thành ngữ muốn diễn đạt việc vận dụng hình ảnh thật Tính cụ thể thể trước hết tính bị quy định phạm vi sử dụng cụ thể thành ngữ 1.2.3 Tính biểu thái: Thể thái độ cảm xúc chứa đựng thành ngữ Khi sử dụng thành ngữ tác giả kèm theo thái độ khen chê, kính trọng xem thường Đồng thời, tính biểu thái thể chỗ thành ngữ thường kèm theo thái độ xót thương, khinh bỉ, chê bai người, vật hay việc nói tới 1.2.4 Tính dân tộc: Thành ngữ sử dụng hình ảnh quen thuộc, gần gũi đời sống dân tộc Việt hình ảnh đồ vật, động vật, thực vật… hình ảnh gắn liền với quê hương đất nước, gắn với phong tục tập quán, suy nghĩ, kinh nghiệm sống người Việt Vì nên tính dân tộc thể đậm nét thành ngữ 1.2.5 Tính cấu trúc: Thành ngữ thể tính điệp đối Tính điệp đối biểu mặt quan hệ ngữ âm ý nghĩa thành tố thành ngữ Nhờ tính điệp tính đối mà thành ngữ có liên kết chặt chẽ vế với 1.3 Phân loại thành ngữ phân biệt thành ngữ với tục ngữ 1.3.1 Phân loại thành ngữ: Căn vào tiêu chí biểu trưng để phân thành ngữ hai loại: thành ngữ mang tính biểu trưng thấp (thành ngữ so sánh) thành ngữ mang tính biểu trưng cao (thành ngữ ẩn dụ hoán dụ) 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ: Tục ngữ câu dùng để diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn, nhận xét, kinh nghiệm sống thành ngữ cụm từ, phận câu, khơng diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn Tục ngữ đối tượng nghiên cứu văn học dân gian, thành ngữ đối tượng nghiên cứu từ vựng học Đồng thời, thành ngữ cịn có chức định danh, dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động Cịn tục ngữ có chức thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Bên cạnh khác thành ngữ tục ngữ cịn có tượng mang tính chất trung gian v CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ THÀNH NGỮ TRONG CA DAO NAM BỘ 2.1 Những nét ca dao Nam Bộ: 2.1.1 Nội dung ca dao Nam Bộ: Nội dung ca dao Nam Bộ phong phú đa dạng, thể tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, thể tính cách người Nam Bộ Qua đó, ca dao cịn thể tình cảm mặn nồng non sơng đất nước Tình cảm ln tn chảy dạt lịng người nơi Để có vùng đất ngày hơm phải nhớ đến cực khổ hệ cha anh không ngại hiểm nguy, liều vào nơi rừng sâu nước độc để khai phá 2.1.2 Hình thức ca dao Nam Bộ: Ca dao Nam Bộ chia ba loại: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động ca dao trữ tình Trong ca dao Nam Bộ, tác giả sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc thể thơ lục bát, song thất lục bát Ngoài việc sử dụng thể thơ dân tộc ca dao Nam Bộ có xu hướng chiếm lĩnh thể thơ tổng hợp Tóm lại, nội dung lẫn hình thức phản ánh nỗi cay đắng tủi cực người dân lao động làm chén cơm manh áo ca dao - dân ca Nam Bộ khơng có khác so với ca dao dân ca nước, dù đâu người phải đổ mồ máu giành giật từ thiên nhiên ta cần 2.2 Những thành ngữ sử dụng ca dao Nam Bộ: 2.2.1 Thành ngữ ẩn dụ: Thành ngữ ẩn dụ thành ngữ xây dựng sở lấy vật, tượng để nêu lên vật tượng khác dựa liên tưởng mối quan hệ giống vật tượng Trong việc sử dụng thành ngữ ẩn dụ ca dao người viết nhận thấy thành ngữ ẩn dụ thể hai chủ đề Đó tình u đơi lứa mối quan hệ tình cảm gia đình 2.2.2 Thành ngữ hốn dụ: Thành ngữ hoán dụ thành ngữ xây dựng sở lấy vật tượng để nêu lên vật tượng khác dựa liên tưởng mối quan hệ gần vật tượng Tương tự, thành ngữ hốn dụ tác giả dân gian sử dụng hai chủ đề: tình u đơi lứa tình cảm gia đình 2.2.3 Thành ngữ so sánh: Thành ngữ so sánh bao gồm thành ngữ có mơ hình so sánh A so sánh B Trong A vế so sánh, B vế đưa để so sánh, so sánh gồm từ như, tựa, giống v.v… Đôi thành ngữ so sánh vế A bị khuyết, diện từ so sánh vế B vi 2.3 Nhận xét chung thành ngữ ca dao Nam Bộ: 2.3.1 Số lượng vị trí thành ngữ: Nhìn chung, tổng số 116 câu thành ngữ mà người viết thống kê có 70 câu thành ngữ ẩn dụ chiếm 60.34% Kế đến thành ngữ hốn dụ có 34 câu chiếm 29.31% Hai loại thành ngữ chiếm số lượng nhiều chúng mang lại giá trị biểu cảm, biểu trưng gợi hình rõ nét Theo số liệu thống kê thành ngữ so sánh chiếm số lượng Trong tổng số 116 câu thành ngữ thành ngữ so sánh có 12 câu chiếm 10.35% Mặc dù, thành ngữ so sánh hai loại thành ngữ giá trị biểu đạt khơng Khi loại thành ngữ xuất ca dao làm cho câu văn trở nên bóng bẩy, sắc nét giàu ý nghĩa Vị trí thành ngữ xuất ca dao đa dạng phong phú: Khi đặt đầu câu, đặt cuối câu, câu Tóm lại, ba loại thành ngữ sử dụng ca dao dù vị trí nữa, khơng làm thay đổi giá trị làm cho ca dao trở nên cô đọng, xúc tích Giúp người đọc dễ dàng tiếp thu nội dung mà người viết muốn bày tỏ 2.3.2 Nhận xét cách dùng thành ngữ: Trong ca dao Nam Bộ tác giả dân gian có nhiều cách để sử dụng thành ngữ, đặc biệt nhiều góc độ khác Nhưng nhìn chung, thấy rõ hai hình thức sử dụng thành ngữ thành ngữ sử dụng nguyên vẹn thành ngữ sử dụng cách sáng tạo Các tác giả dân gian vận dụng thành ngữ sáng tạo nhiều cách khác nhau: Thứ sáng tạo cách rút gọn thành ngữ, thứ hai tác giả sử dụng sáng tạo cách thay đổi vị trí thành ngữ tách cấu trúc thành ngữ, thứ thành ngữ tác giả dân gian sáng tạo nên Tóm lại, thành ngữ sử dụng ca dao Nam Bộ cách sáng tạo đa dạng không thay đổi ý nghĩa thành ngữ Chúng cịn góp phần tơ điểm cho ca dao thêm phần bóng bẩy, hấp dẫn lơi Đồng thời, làm cho câu nói dân dã người Nam Bộ trở nên uyên bác giữ tính mộc mạc, giản dị chân chất CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÀNH NGỮ TRONG CA DAO NAM BỘ 3.1 Thành ngữ sử dụng để thể tình yêu người: 3.1.1 Thành ngữ sử dụng thể tình cảm gia đình: Trong ca dao mối quan hệ tình cảm vợ chồng, tình cảm cha mẹ cái, cha mẹ bộc lộ cách chân thành, nồng vii thắm Thêm vào với góp mặt thành ngữ thể ca dao đặc biệt thành ngữ thể tình cảm gia đình giúp cho ca dao thêm phong phú, đọng, xúc tích ý nghĩa mà tác giả dân gian muốn diễn đạt Người viết nhận thấy thành ngữ sử dụng ca dao nói tình cảm gia đình phong phú đa dạng, kể thành ngữ Hán Việt thành ngữ Thuần Việt Những thành ngữ xuất ca dao góp phần làm cho lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân thêm phần uyên bác, cô đọng, xúc tích sâu sắc Qua đó, tác giả dân gian nhấn mạnh ý cần diễn đạt đồng thời giúp người nghe dễ dàng tiếp thu ý 3.1.2 Thành ngữ sử dụng thể tình u đơi lứa: Thành ngữ thể tình u đôi lứa tập trung chủ đề khẳng định bền chặt thủy chung tình yêu Song hành theo, lời thề khắc cốt ghi tâm “Núi lở non mòn”, “Đá mòn sơng cạn” v.v…đây lời minh chứng cho tình u bền chặt Bên cạnh đó, cịn xuất thành ngữ thể cao thượng người tình u Đó cưu mang, đùm bọc, chở che hầu hết chàng trai dành cho người gái gặp bất hạnh lỡ làng Đôi thành ngữ thể chua chát, đau đớn hay lời nhắn nhủ lỡ làng, khơng đáp lại tình u đơn phương tuyệt vọng 3.2 Thành ngữ sử dụng để thể sống lao động người: Cuộc sống người Nam Bộ đáng để trân trọng khâm phục Họ người cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó Mặc dù sống có khó khăn vất vả khơng mà họ lùi bước, họ ln cố gắng khắc phục khó khăn, khơng nản chí họ ln ln bám trụ nơi mảnh đất thân thương 3.3 Thành ngữ thể tính cách người Nam Bộ: 3.3.1 Tính cách giản dị, bộc trực, thẳng thắn: Người Nam Bộ có tính cách giản dị, bộc trực, thẳng thắn, nói chuyện văn hoa dài dịng, rào trước đón sau Với nét tính cách này, giao tiếp người khác khơng hiểu dễ buồn phiền họ Trải qua thời gian dài lại nét tính cách đẹp mối quan hệ giao lưu người với người 3.3.2 Tính cách phóng khống, hiếu khách: Người dân Nam Bộ hào phóng hiếu khách Họ mời gọi cách nhiệt tình chân thành Nếu đặt chân tới mảnh đất phải lại chơi lâu, nên đến “Bén rễ xanh cây” Bên cạnh đó, họ đồng cảm có lịng thương người, có lẽ người nơi vùng đất này, họ hiểu thấu nỗi khó khăn, khổ sở người tha phương xa xứ Con người Nam Bộ viii KẾT LUẬN Thành ngữ sử dụng nhiều ca dao nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Các tác giả dân gian gọt giũa chắt lọc thành ngữ để đưa vào ca dao nhằm mục đích làm cho ca dao thêm ngắn gọn, xúc tích dễ nhớ Đồng thời vừa tiết kiệm ngôn từ vừa truyền đạt nghĩa mà tác giả dân gian muốn truyền đạt Các thành ngữ không sử dụng cụm từ định danh mà cịn thành phần quan trọng câu ca dao Nó góp phần thể rõ ý tứ ca dao, nhờ có thành ngữ mà câu ca dao trở nên sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi cảm mang giá trị biểu đạt cao Thành ngữ phận ngôn ngữ dân tộc, tinh hoa lựa chọn gìn giữ văn hóa Việt Nam qua nhiều hệ, việc sử dụng thành ngữ ca dao góp phần phát huy vốn văn hóa dân tộc Ca dao Nam Bộ phận quan trọng ca dao Việt Nam Nó tranh sinh động thiên nhiên, sông nước người Nam Bộ với nét đặc trưng vùng đất Con người nơi cần cù lao động, tính cách bộc trực, thẳng thắn, hào phóng lại mến khách Trong lịng họ ln ẩn chứa tình cảm tình u gia đinh cách nồng cháy Bên cạnh có góp mặt thành ngữ làm cho ca dao Nam Bộ trở nên hài hòa phù hợp hơn, khắc họa sống người cách rõ nét qua cách nhìn nhận đánh giá tác giả dân gian Ca dao Nam Bộ mang nét đặc trưng riêng vùng sông nước, kênh rạch chằng chịt không chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến góp phần làm phong phú kho tàng ca dao dân tộc Đồng thời ca dao Nam Bộ khẳng định vị trí quan trọng văn hóa dân tộc Thành ngữ đơn vị ngơn ngữ nhỏ, không đủ khả đảm đương nghĩa ca dao khơng có tồn khó có ca dao có giá trị khó vào lịng người, thành ngữ giữ nhiệm vụ ông cụ có ý nghĩa gắn kết vế ca dao để ca dao trở nên chỉnh thể thống gắn bó mật thiết với mặt ý nghĩa Thành ngữ với vai trò đặc biệt riêng trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho tác giả dân gian q trình sáng tác Các ca dao nhờ có thành ngữ mà trở nên hấp dẫn linh hoạt nhờ ca dao mà thành ngữ phát 62 huy hết lực cội nguồn văn hóa dân gian Vì thế, hai mặt tồn bổ sung cho nhằm phát huy hấp dẫn đến người đọc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 1981 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn, Nhập mơn Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Việt Chương, Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam (quyển hạ), Nhà xuất Đồng Nai, 1998 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, 1975 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Nguyễn Bích Hằng, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 10 Đỗ Việt Hùng, Giáo trình Từ vựng học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 11 Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ, Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Giáo dục, 1997 12 Nguyễn Văn Nở, Giáo trình Phong cách học, Trường Đại học Cần Thơ, 2010 13 Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nhà xuất Thông tin, 2008 14 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nội dung giảng môn Từ vựng học tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 15 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 2001 PHẦN PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÀNH NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thành ngữ ẩn dụ: STT Thành ngữ Bên tình, bên nghĩa Ca dao Nhứt lê, nhì lựu, tam đào, Bên tình, bên nghĩa, bên địng thân Dãi dầu nắng mưa Chánh thê chị lầu Tôi tiểu thiếp, dãi dầu nắng mưa Chánh thê tiểu thiếp đừng xử hiếp tui hoài Mùng ngủ, gạo hai nồi nấu riêng Chín chữ cù lao Tơi thương chín chữ cù lao, Cịn chút xíu khơng thành Cửa đóng then cài Đêm qua mở cửa chờ ai, Đêm cửa đóng then cài khăng khăng Gạo trắng nước Xứ Cần Thơ gạo trắng nước Ai xứ bạc thong dong đời Nước trong, gạo trắng Bến Tre phong cảnh hữu tình Nước trong, gạo trắng gái xinh trai tài Gạo trắng nước Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến lịng khơng muốn Đá mịn sơng cạn Biên Hịa xứ bưởi thanh Có bán bưởi xinh xinh hữu tình Anh lên thác xuống ghềnh, Đá mịn sông cạn, chung lời thề Gạo chợ nước sơng Ví dầu cậu mợ bn, Xuống biển lên nguồn gạo chợ nước sông 10 Cấy thuê gặt mướn Đời người ta chọn tài, kén sắc Em có gá dun với anh đâu có vợ với chồng Phụ mẫu chàng dẫn chàng năm, bảy chỗ, nhiều chỗ lịch lịch sàng Chẳng khác nàng cơng chúa Quỳnh Nga mà chàng cịn hỏng chịu Em người bần y tiện sĩ, cấy th gặt mướn đâu có xứng bá tịng với anh 11 Gan bầm ruột đau Xa tính đơi năm, Bởi thương người nghĩa gan bầm ruột đau 12 Cò bay thẳng cánh Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh, Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm 13 Nước biếc non xanh Đơi lứa ta trục trặc, cắt tóc thề nguyền Lời thề nước biếc non xanh, Nhện giăng sóng dợn đành bỏ 14 Nước biếc non xanh Tay cắt tay nỡ Ruột cắt ruột đành Lời anh thề nước biếc non xanh, Theo anh cho trọn, tử sanh trời 15 Lạ xứ lạ làng Chèo ghe mái mái chìm Lịng thương em bậu anh tìm tới đây, Tới lạ xứ lạ làng, Ai lạ, nàng quen 16 Đá nát vàng phai Chừng đá nát vàng phai, Biển Hồ lấp cạn sai lời thề 17 Ruột gan nát bầm Bắt còng anh bỏ vào hang Nghe em than thở, ruột gan nát bầm 18 19 Đá dầu nát, vàng dầu Đá dầu nát, vàng dầu phai, phai Trăm năm duyên nợ chẳng phai lời nguyền Non mòn biển cạn Dầu non mòn biển cạn, lời ban nhớ hoài, Đường xa thấu biệt tài ngựa hay 20 Hai mặt lời Nước Cửu Long sóng dồn cuồn cuộn, Cửa Hàm Lng mây cánh buồm xuôi Bậu với qua hai mặt lời, Trên có trời, có đất Ngãi trăm năm vương vất sợi tơ mành Tử sanh, sanh tử chung tình, Dầu ngăn đón, tơi với thương 21 Muối mặn, Gừng cay, Muối mặn, ba năm mặn Gừng cay, sáu tháng cay Hỏi thăm mưu kế bày, Cho nên chồng vợ ngày xa 22 Dầm sương dãi nắng Ơn cha rộng thênh thênh tựa biển, Nghĩa mẹ dài dặc dặc tựa sông, Thấy em phận gái chưa chồng, Dầm sương dãi nắng nên lòng anh thương 23 Tấn thối lưỡng nan Tấn thối lưỡng nan, cực khổ trăm bề Ở khó ở, khó 24 Thập tử sanh Tơi gá dun thập tử sanh, Nghiêng nằm xuống tử sanh nhờ trời 25 Trước lạ sau quen Tới trước lạ sau quen, Bóng trăng ngỡi, đèn duyên 26 Trăng gió mát Trăng gió mát, Nghe hát cảm lòng Gặp em lộ đồng, Hỏi thăm thục nữ loan phòng chờ ai? 27 Thở ngắn than dài Anh biểu em đừng thở ngắn than dài Cửa sài em sớm mở, tối anh gài dùm em 28 Trao thân gởi phận Anh ơi, phải phải phân phân, Thì em dám trao thân gởi phận 29 Gan thắt ruột đau Anh ơi, hai mái đầu xanh có tội tình chi mà chia ly nam bắc, Để em gan thắt ruột đau 30 Tham phú phụ bần Trách tham phú phụ bần, Tham xa mà bỏ ngãi gần thuở xưa 31 Mặt biển chân trời Bấy lâu bước không rời, Bây mặt biển chân trời quản chi 32 Núi lở non mòn Biển cạn sơng cạn, lịng qua khơng cạn, Núi lở non mịn, ngỡi bạn khơng qn Đường cịn xuống lên, Tình qua ngỡi bậu nên vợ chồng 33 Nam nữ tú Xứ cần thơ nam nữ tú Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu 34 Mát mát lòng Bữa mát mát lòng, Mát tình dun nợ, mặn nồng lứa đơi 35 Cá lên thớt Cá lên thớt, hết nhớt cá khô, Gặp gái không ghẹo, trai khờ gái chê 36 Đá vàng Chiều chiều đưa bạn lên đàng, Trăm năm xin nghĩa đá vàng đừng quên 37 Bên tình bên hiếu Chiều chiều đứng bờ mương, Bên tình bên hiếu biết thương bên 38 Biển hẹn non thề Cùng biển hẹn non thề Ở cho đặng trọn bề ân 39 Ham phú phụ hèn Đừng nên ham phú phụ hèn, Đừng châu chấu thấy sáng đèn nhảy vô 40 Hiệp ý Đường mương nước chảy, cá nhảy, tôm nhàu Hai đứa hiệp ý, ba má khơng thương 41 Tham phú phụ bần Em đừng tham phú phụ bần, Bạc ngàn hết, nợ dương trần chưa xong 42 Thở vắn than dài Khuyên đừng thở vắn than dài, Lâu mau chi ba ngày em lên 43 Non mòn biển cạn Lòng lại dặn lòng, dầu non mòn biển cạn, Đá nát vàng nhòa Dạ lại dặn dạ, dầu đá nát vàng nhòa Em noi gương chị Nguyệt Nga, Mặc phỉnh dỗ, chẳng xa lời nguyền 44 Đá nát vàng phai Lời giao ngôn đá nát vàng phai, Dặn em đừng nhẹ thương 45 Màn loan gối phụng Màn loan gối phụng ôm, Em than phận khổ đêm hôm 46 Ruột thắt gan bào Ngó lên Châu Đốc, ngó xuống Vàm Nao Anh thương em ruột thắt gan bào, Biết em co thương lại chút hay không 47 Bách niên giai ngẫu Ngọc trầm thủy thượng anh Bách niên giai ngẫu đời với em 48 Nước mắt lưng trịng Nhìn anh nước mắt lưng trịng, Làm sum họp chốn loan phòng với anh 49 Sương dầm gió dãi Thân em trái hạnh Rành rạnh trịn, Dẫu sương dầm gió dãi khơng mòn tiết xuân Thân anh én Leo nhành Muốn kề trái hạnh, chẳng đành bay xa 50 Dãi nắng dầm mưa Trách lòng em bậu đãi đưa Gạt anh dãi nắng dầm mưa nhọc nhằn 51 Cá sanh lứa Thua thua mẹ thua cha Cá sanh lứa, mà thua 52 Chân lấm tay bùn Trèo lên chót vót gịn Thấy em gò má trắng, mặt tròn anh muốn hun Thân em chân lấm tay bùn Mặt em khét nắng mà anh hun nỗi gì? 53 Thuận buồm xi gió Thuyền anh nước xuôi Thuyền em nước ngược, Làm em trao đôi lời Thuận buồm xi gió, nhờ trời kiếp sau 54 Ý hợp tâm đầu Con chim bị ná, Con cá bị câu Anh với em ý hợp tâm đầu, Hai bên cha mẹ làm sầu đôi ta 55 Chung chăn, chung gối Chung chăn, chung gối, chung mền Mà nỡ sớm quên lời thề Chuông già tiền điếu chuông kêu Anh già lời nói em xiêu lịng Anh đừng thấy đăng mà phụ 56 Thấy đăng mà phụ Đừng chê em nghèo khó mà vội phụ phàng Anh coi, đồng tiền sớm mơi chiều Chớ nhân nghĩa bạn vàng vững thiên kim 57 Thấy bỏ đăng Anh đừng thấy bỏ đăng Thấy lê quên lựu, thấy trăng quên đèn 58 Dăng nắng dầm sương Ban ngày dăng nắng tối lại dầm sương Cơng lao tơi khổ, thương mình? 59 Lên ngược xuống xi Cực lịng thiếp chàng Biết lên ngược xuống xuôi đàng 60 Xứng lứa vừa đôi Lấy chồng xứng lứa vừa đôi Dầu đẹp, dầu ngồi xinh 61 Nước chảy đá mòn Cầu cao cầu danh vọng Nghĩa trọng nghĩa chồng Vì đâu nước chảy đá mịn, Xa nghìn dặm lịng cịn nhớ thương 62 Bên tình bên hiếu Niềm kim thạch nghĩa cù lao Bên tình bên hiếu cho tuyền 63 Cù lao chín chữ Ru con ngủ cho hời Cơng cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ru lịng 64 Chín chữ cù lao Thương thay chín chữ cù lao Tam niên nhũ biết tình 65 Đá vàng Hai tay đeo bốn đồng, Em xin thưa thiệt: em chưa chồng đợi anh! Đó em chưa chồng anh chưa vợ, Chẳng qua duyên nợ vần xoay Tình cờ lại gặp đây, Trời xoay đất trở nên gặp nàng Quyết lịng tình nghĩa đá vàng Trăm năm bậu cho tròn nợ duyên 66 Bầm gan tím ruột Trống điểm ba nhịp sâu ình ình Em bầm gan tím ruột có đơi 67 68 Uống nước ta nhớ đến Uống nước ta nhớ đến nguồn nguồn Thấy sông rộng nhớ ơn cao dầy Xuất giá tòng phu Trước lạy cha sau lạy má Con có chồng xuất giá tịng phu 69 70 Nước mắt chan đầy chén Khơng ăn ốm gầy cơm Ăn nước mắt chan đầy chén cơm Dệt gấm thêu hàng Ngồi buồn dệt gấm thêu hàng Song cửa kêu lắc cắc mà nhớ thương chàng bâng khng Thành ngữ hốn dụ: 71 Ơng tơ bà nguyệt Ai Bà Điểm, Hóc Mơn Hỏi thăm người có cịn hay khơng? Để tơi kiếm sợi hồng Nhờ ông tơ bà nguyệt kết vợ chồng tơi ta 72 Ơng tơ bà nguyệt Anh thương em thấy mặt thương đành Hay ông tơ bà nguyệt để dành cho anh 73 Bén rễ xanh Nước sơng lại chảy hồi, Thương người xa xứ lạc lồi tới Tới lại Bao bén rễ xanh lại 74 Đẹp người đẹp nết Anh trai út nhà, Anh kén vợ đằng xa quê người Thấy em đẹp nói đẹp cười, Đẹp người đẹp nết lại tươi vàng Vậy nên anh gởi thơ sang Anh lấy nàng 75 Dã tràng xe cát Cơng dã tràng thường ngày xe cát Sóng ba đào xét cơng cho Tiếng anh nho sĩ học trị Thấy sơng vội lội, khơng dị cạn sâu 76 Ngậm đắng nuốt cay Đêm khuya vẳng nghe chim kêu gà gáy Anh để em ơm khối tình ngậm đắng nuốt cay 77 Bén rễ xanh Hò chơi phỉ hai đàng Công anh băng ngàn xuống đây, Tới phải đây, Chừng bén rễ xanh 78 Áo rách quần phèn Mâm thau chùi sáng, để xuống ván xàng Em đứng chê anh áo rách quần phèn Con nhà ruộng rẫy có hèn ai? 79 Xương tan thịt nát Phụ mẫu đánh em xương tan thịt nát, bỏ xác xuống đường mương Anh đấng làm trai thông minh trí huệ để gái hiền lương bị địn? 80 Tơ nguyệt Thương thấy mặt thương đành, Hay tơ nguyệt dành cho anh 81 Lên xe xuống ngựa Em nhà đúc xanh Lên xe xuống ngựa quên anh chồng 82 Mặt ủ mày chau Vượn lìa có ngày vượn rũ, Anh xa nàng mặt ủ mày chau 83 Trâm gãy gương tan Ai xui rã chút duyên kim cải, Ai khiến rời chút ngãi tào khang, Đã đành trâm gãy gương tan Kẻ Phiên bang, người Hớn địa Tình khơng trịn trịa nên nước rã rời Nằm đêm anh vái trời Cho e gặp nơi quyền quới nói lời nước non 84 Đắp lũy bồi thành Bấy lâu đắp lũy bồi thành Thương em để bụng, học hành phải lo 85 Đắp đập be bờ Bấy lâu đến sơng chờ, Muốn tìm cá lớn phải nhờ trời mưa Tiếc công đắp đập be bờ Để quảy mang lờ đến đơm 86 Thịt nát xương tan Mải mê hò, mê hát Chiều nhà phụ mẫu đánh thịt nát xương tan Đau chịu, bấm gan chờ chàng 87 Lên xe xuống ngựa Tài cày, tài cuốc, tài trồng thuốc, tài kéo vồng khoai Phải chi em ham lên xe xuống ngựa, guốc giày mà anh nỡ bỏ em 88 Nhà dột cột xiêu Ví dầu nhà dột cột xiêu Muốn nói vợ sợ nhiều miệng ăn Nhiều miệng ăn anh khơng sợ Sợ dun nợ khơng trịn gieo khổ cho 89 Bữa đói bữa no Dầu cho bữa đói bữa no Thác thời chổ, sống cho trọn đời 90 Hồng nhan bạc phận Bí lên ba Trách ba với má Không chịu mần giàn Tức bí bị ngang Trách hồng nhan vơ dun, bạc phận Duyên nợ gần chẳng đặng xứng đôi 91 Da bọc xương Anh ba năm anh khơng ốm Anh đói sáu tháng anh khơng mịn Vắng em bữa da bọc xương 92 93 Chân em loan, Anh thấy em nho nhỏ, lại có hương nhan mắt em phụng Chân em loan, mắt em phụng Chim sa cá lặn Ai làm cho em buồn Chim sa cá lặn chuồn chuồn lụy theo 94 Mắt nhắm mắt mở Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cày tay dắt trâu Bước xuống cánh đồng sâu Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu đồng 95 Cày sâu, bừa kĩ Gỗ kiền anh để đóng cày Gỗ liêm, gỗ sến anh mang đóng bừa Răng bừa tám cịn thưa Lưỡi cày tám tấc vừa luống to Muốn cho lúa nảy to Cày sâu, bừa kĩ, phân tro cho nhiều 96 Rừng sâu nước độc Anh ba bữa anh Rừng sâu nước độc lâu 97 Tay bế tay bồng Cá lý ngư sầu tư biếng lội Chim rừng sầu cội biếng bay Anh thương em nhiều nỗi long đong Con thơ tay bế tay bồng Muốn vơ chắp nối em có lịng hay khơng 98 Tay ẵm tay bồng Gió đưa bụi chuối sau hè, Anh mê vợ bé bỏ bè thơ Con thơ tay ẵm tay bồng Tay dắt mẹ chồng đầu đội thúng bơng 99 Ơng tơ bà nguyệt Vợ chồng muốn vợ chồng đời Trách ông tơ bà nguyệt xe rời mối dây 100 Mẹ góa côi Linh đinh xuồng ba Anh cảm thương nàng mẹ góa cơi 101 Mang nặng đẻ đau Có con, nghĩ mẹ thương thay Chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau 102 Mặt ủ mày chau Vượn lìa cành có ngày vượn rũ Mẹ xa rồi, mặt ủ mày chau 103 Tứ đức tam tòng Thấy em anh quý lòng, Hỏi em: tứ đức tam tòng chi? Theo cha lại theo chồng Khi chồng trăm tuổi dốc lòng nghe Tam tịng đạo vng trịn Thì câu tứ đức cịn nghĩ suy 104 Nhà cao cửa rộng Trơng lên trời, trời cao vằng vặc Ngó xuống đất, đất rộng thênh thang Thương em sợ lỡ làng Nhà cao cửa rộng em đâu màng tới anh Thành ngữ so sánh: STT Thành ngữ 105 Như bát nước đầy Ca dao Ngãi nhân bát nước đầy, Đổ hốt lại đầy xưa 106 Như bát nước đầy Đang chồng giận đi, Hết nóng giận đến vui vầy Ngỡi nhơn bát nước đầy, Bưng mà đổ, hốt đặng đâu 107 Như chén nước đầy Giữ chén nước đầy, Chớ nên mai 108 Như dao cắt lòng Đứt tay chút chẳng đau, Xa em chút dao cắt lòng 109 Như dao cắt lòng Ngó Hịn Chảo sóng bủa lao xao Thấy buồm anh chạy dao cắt lòng 110 Như đinh sắt Lịng qua đinh sắt, Nguyện nói lời, Qua khơng có đổi dời 111 Như Kim Trọng Bạc với vàng đeo đỏ, thương Thúy Kiều Hai đưa cịn nhỏ thương nhiều, Nghe tiếng em, anh muốn Kim Trọng thương Thúy Kiều thuở xưa 112 Như gấm thêu Nhà Bè nước chảy ngần Buồm nâu, buồm trắng chạy gần chạy xa, Thon thon hai mái chèo hoa, Lướt qua lướt lại gấm thêu 113 Như mưa tháng mười Anh em hỏng dám đưa, Nước mắt nhỏ giọt mưa tháng mười 114 Như rồng lên mây Tân Huê, Tân Quới, Tân Long Ba thôn hiệp lại rồng lên mây 115 Đau dần Chiều chiều đứng cửa sau, Ngó Thị Đội ruột đau dần 116 Trắng tiên Trắng tiên duyên, anh chẳng tiếc Đen cục than hầm Đen cục than hầm, duyên hợp anh ưng

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan