Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giá trị nội dung và nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine

80 5 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giá trị nội dung và nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giá trị nội dung và nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT NGỤ NGÔN LA FONTAINE TRẦN BẢO NGỌC Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT NGỤ NGÔN LA FONTAINE Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: TS LÊ NGỌC THÚY TRẦN BẢO NGỌC Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Jean de La Fontaine tác giả để lại dấu ấn đặc biệt quan trọng văn học Pháp kỷ XVII Với nhiều thành công lĩnh vực văn học, nghệ thuật, ông mang đến cho nhân loại kho tàng tác phẩm có giá trị số lượng lẫn chất lượng Trong khơng thể khơng kể đến tác phẩm ngụ ngôn – thể loại tiêu biểu làm nên tên tuổi nhà văn Được xem tranh toàn cảnh xã hội Pháp lúc giờ, ngụ ngơn La Fontaine góp phần phản ánh thực tế trị, xã hội, người đương thời Qua đó, hình dung sống thơng qua cách nhìn nhận, đánh giá nhà văn tác phẩm Đồng thời, thân có thái độ đắn việc tiếp nhận học kinh nghiệm, triết lý mà nhà văn tận tình gửi gắm Ngồi ra, với việc triển khai đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngơn La Fontaine”, người viết tìm hiểu sâu người, tính cách tác giả Jean de La Fontaine thông qua thơ ngụ ngôn đặc sắc biệt tài ông thể loại Cuối cùng, người viết nắm kiến thức, kinh nghiệm hỗ trợ cho việc giảng dạy sau Nhất tác phẩm ngụ ngôn có chương trình đào tạo bậc học nước ta Đó tất lí người viết chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nói đến ngụ ngôn La Fontaine quên nhắc đến tầm khái quát giá trị giáo dục Tác phẩm nguyên giá trị người bao hệ lưu truyền Ở Việt Nam, ngụ ngôn La Fontaine đem vào nghiên cứu giảng dạy Trong đó, người viết xin nêu số cơng trình tiêu biểu: Thứ cơng trình “ngụ ngơn La Fontaine”, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1996 nhiều tác giả dịch Đây công trình tiêu biểu cho nhằm kỷ niệm lần thứ ba trăm ngày Jean de La Fontaine (1621 – 1695), trước sáng kiến dịch tiếng Việt truyện ngụ ngôn tiếng nhà văn Với việc đưa ngụ GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine ngôn La Fontaine vào chương trình giáo dục bậc tiểu học trung học Việt Nam việc dịch tiếng Việt tác phẩm vơ quan trọng Do đó, cơng trình đánh giá cao mang lại thành công đáng kể Bạn đọc Việt Nam qua có dịp tiếp cận, thưởng thức giá trị văn hóa tinh thần mà nước bạn đem lại Đồng thời, ngụ ngôn đáp ứng thị hiếu đọc giả qua tác phẩm mang màu sắc nghệ thuật từ sống Trong đó, lồi vật hình tượng phổ biến mơtip ngụ ngơn Đặc biệt với tác phẩm quen thuộc “Chó sói cừu non” [16; 91] Hoàng Hữu Đản dịch, “Qụa cáo” [16; 393] Tú Mỡ dịch, “Cáo giàn nho” [16; 407] Nguyễn Đình dịch, “Cây sồi sậy” [16; 399] Xuân Diệu dịch…đã giúp người đọc thưởng thức nắm bắt ý nghĩa mang tính triết lí mà nhà văn lồng sau tác phẩm Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu tác giả trình bày tóm lược nghiệp tác phẩm nghệ thuật Jean de La Fontaine, mang đến cho đọc giả hiểu biết sâu sắc thể tài gắn liền với nghiệp sáng tác nhà văn đến từ nước Pháp Thứ hai nghiên cứu Phùng Văn Tửu với “Giáo trình văn học phương tây”, Đại học Huế - 1996 Qua việc nghiên cứu thơ ngụ ngôn La Fontaine điểm nhà nghiên cứu cho nhận xét chung : “đại phận nhân vật thơ ngụ ngơn ơng lồi vật” Phùng Văn Tửu đồng ý với việc am hiểu loài vật nắm bắt tính đặc thù chúng thơ ngụ ngôn nhà văn uyên bác Sự sâu sắc khía cạnh sống mà La Fontaine đề cập đồng thời mối quan tâm nhà nghiên cứu Ông cho “màn kịch” truyện nhà thơ bố trí “có xung đột, có cao trào, có thắt nút phần rút học thường vài câu ngắn gọn bố trí đầu cuối bài” [18; 94] Và, với cách trình bày tác phẩm ngụ ngôn thơ, Jean de La Fontaine thể tài độc đáo, linh hoạt cách sử dụng số âm tiết, vần điệu nhịp điệu Đối với nghiên cứu này, Phùng Văn Tửu đặt tính khái quát vấn đề chung người nghiệp sáng tác nhà văn La Fontaine lên đầu, đặc biệt vị trí ngụ ngơn ơng văn học Pháp Việt Nam GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Thứ ba nhận định “ngụ ngơn phần nhỏ tồn sáng tác nhà thơ, lại làm cho tên tuổi ông lưu danh muôn thuở” [11; 374] nhà nghiên cứu Hoàng Nhân đặt bút “Văn học Pháp”, NXB Trẻ Hồ Chí Minh, 1997 Ơng viết La Fontaine với nhiều góc nhìn khác nhau, từ khía cạnh nội dung nghệ thuật tinh tường, nhạy bén nhà văn Nhìn chung, Hồng Nhân sâu nghiên cứu bước đường sáng tác đầu óc vơ sáng tạo Jean de La Fontaine Nhà nghiên cứu cho La Fontaine người biết tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm tất nhà thơ kể người tiếng tăm ông đọc tác phẩm họ để có thêm điều mẻ cho mình, người “hiểu rõ sáng tạo chất liệu mà cách biểu hiện” [11; 375] Ông người làm cho câu chuyện sinh động cho dù thân câu chuyện chẳng có thú vị! Những câu chuyện ngụ ngôn trở thành học sâu sắc sau người đọc có dịp trải nghiệm lý lẽ Bởi lẽ nhiều vấn đề khơ khan, nghiêm túc trở nên dễ tiếp nhận ngịi bút bơng đùa nhà thơ tài hoa Tóm lại, nhờ cơng trình nghiên cứu trên, người viết có hội nắm bắt thơng tin bổ ích nhà thơ nhận định, đánh giá nêu Bên cạnh đó, thân có dịp sâu vào nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine thông qua tranh sống thật sinh động, gần gũi Qua đó, khác biệt hồn tồn tính độc đáo sáng tạo nhà thơ khẳng định Đến vị trí thực thơ ngụ ngơn nói chung ngụ ngơn La Fontaine nói riêng vươn tới tầm cao lòng đọc văn đàn Việt Nam Phạm vi đề tài Với đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine”, người viết xin vào phân tích, dẫn chứng với vài nhận xét đánh giá thân vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn La Fontaine, ngồi khơng vào mảng nội dung không liên quan đến đề tài (Chủ yếu dựa vào hai dịch “Ngụ ngôn La Fontaine” Hồng Hữu Đản – NXB Trẻ Hồ Chí GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Minh – 1996 “Ngụ ngôn chọn lọc La Fontaine” Nguyễn Văn Vĩnh – NXB Văn học – 1985) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm: - Tìm hiểu, bồi dưỡng thêm kiến thức thân thể loại truyện thơ ngụ ngôn, tiêu biểu ngụ ngôn La Fontaine - Thấy giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine - Mở rộng tính khoa học cách triển khai vấn đề thông qua việc nghiên cứu rèn luyện kỹ phân tích tác phẩm - Thu thập thêm vốn kiến thức chuyên ngành để sử dụng tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong việc nghiên cứu đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine”, người viết dùng phương pháp: phân tích, so sánh, bình luận, tổng hợp GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine CHƯƠNG THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Tình hình lịch sử, xã hội nước Pháp kỉ XVII 1.1.1 Tình hình lịch sử, xã hội “Cuối kỷ XVI, Pháp nước nghèo nàn, lạc hậu, bị chia cắt cát lãnh chúa phong kiến Trong đó, giai cấp tư sản Pháp đời từ kỷ XVI, lớn dần sở kinh doanh tư chủ nghĩa có đà phát triển mạnh Giai cấp muốn giành lấy ưu trị, nhiên chưa đủ sức lật đổ giai cấp phong kiến nên tìm cách dựa vào nhà nước phong kiến tập quyền để mở rộng kinh doanh Về phía mình, giai cấp quý tộc dù sa sút, không muốn để địa vị thống trị đủ mạnh để ngăn trở giai cấp tư sản tiến tới Đồng thời, giai cấp quý tộc muốn lợi dụng lực kinh tế tư chủ nghĩa để tồn Thế cân giai cấp tạm thời tư quý tộc hình thành, biểu hình thức thể quân chủ tập trung” [18; 72] Chính thể quân chủ tập trung Pháp kỷ trải qua ba triều đại: Hăngri IV (1594 – 1610), Louis XIII (1610 – 1643) Louis XIV (1643 – 1715) Hăngri IV lên ngơi năm 1594 hồn cảnh đất nước cịn loạn lạc bên cạnh hồnh hành bọn lãnh chúa khắp nơi Ông người đưa đường lối sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn để giải mâu thuẫn nội bộ, bước đầu củng cố quyền trung ương, đẩy mạnh phát triển cơng thương nghiệp Đến năm 1598, ông ban bố sắc lệnh Nante (Năng – tơ) bảo đảm tự tính ngưỡng tự trị Khơng may sau Hăngri bị ám sát, đất nước lại rơi vào loạn lạc dậy khắp nơi Louis XIII – trai Hăngri IV – lên tiếp nối nghiệp, muốn xây dựng nhà nước thống hùng cường tuổi cịn nhỏ nên tất quyền lực tập trung vào tay Hồng Y Tể Tướng Richelieu Ông Tể Tướng xây dựng hoàn hảo chế độ chuyên chế Nửa sau kỷ XVII, triều đại Louis XIV thời kỳ phát triển huy hoàng quân chủ tập trung, đại diện cho nhà nước phong kiến mang tính chất điển hình mẫu mực quân chủ tập trung Rất nhiều sách bất hợp lý ban như: GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Tăng thuế má, bán quan chức để có tiền ni qn đội tham gia chiến tranh Tầng lớp nông dân vô căm phẫn với sách Do đó, mâu thuẫn triều đình quần chúng nhân dân ngày trở nên gay gắt “Louis XIV trực tiếp cầm quyền tự xưng “Vua mặt trời” xây cung điện Versailles tuyên bố “Nhà nước ta” [18; 72] thể tập trung quyền lực đến cao độ tay cá nhân nhà Vua Điều dẫn tới nhiều xung đột tranh giành quyền lợi Tiêu biểu nội chiến La Fronde năm 1648 – 1653 Rốt giai cấp tư sản quý tộc phản bội lại nhân dân để lấy quyền lợi Đất nước bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ quân chủ chuyên chế “Vua mặt trời” Bên cạnh Vua Louis XIV hai cánh tay đắc lực Colbert Chaplin Trong đó: Colbert trợ thủ đắc lực nhà vua lĩnh vực kinh tế - trị Đây người tích cực bảo hộ hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa, đẩy mạnh thương nghiệp để thu lợi nhuận cho công quỹ, tăng cường quân đội hùng mạnh cho xây dựng nhiều lâu đài để đời Chaplin – cánh tay phải Louis XIV băn hóa – nghệ thuật, người mang lại cho cung điện “Vua mặt trời” thêm nhiều hoạt động văn nghệ cung đình, thành trung tâm văn hóa quốc gia Chaplin có cơng lớn việc lập viện hàn lâm nghệ thuật khoa học, đào tạo nghệ sĩ hàng loạt hoạt động văn hóa khác Thời đại Louis XIV mệnh danh “Thế kỷ vĩ đại”, nhiên sau trợ thủ đắc lực kinh tế - trị Colbert xã hội Pháp chuyển hướng đời sống vật chất tinh thần Các sách trước hồn tồn sụp đổ với kinh tế Đất nước phải đối mặt với chiến tranh chống Hà Lan Anh, xâm lược nước láng giềng, khủng bố…, cịn phía nhà nước, “Một mặt nhà nước nhân tố lịch sử tiến tích cực góp phần thống đất nước, khơi phục mở mang văn hóa dân tộc Mặt khác, quân chủ chuyên chế hình thức thống trị dựa liên minh giai cấp tạm thời hai giai cấp bóc lột Nó vừa hịa giải vừa đối kháng với nhau, lại vừa đàn áp bóc lột nhân dân” [18; 72] Cuối cùng, nhà nước suy sụp, nhân dân hoang mang, hàng chục vạn nhà cơng thương nghiệp bỏ nước ngồi làm ảnh hưởng đến tình trạng dân số, cải GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine nguồn lực đất nước Dần dần, nhà nước trở nên thối hóa, phản động trở thành đối tượng phê phán lịch sử Tóm lại, nhà nước quân chủ tập trung thời kỳ nhân tố lịch sử tiến bộ, góp phần quan trọng vào việc thống quốc gia, khôi phục mở mang kinh tế, thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc Song, cuối kỷ XVII, thể qn chủ tập trung thối hóa, trở thành độc đoán, thù địch với khuynh hướng tự dân chủ, cản trở giai cấp tư sản tiến lên 1.1.2 Đời sống văn hóa – tinh thần Trong tình hình trên, Đêcactơ Gaxăngđi hai triết gia có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa – tinh thần Pháp nói chung văn học Pháp nói riêng kỷ XVII “Đêcactơ (Descartes, 1596–1650) nhà triết học khoa học lớn Trong tác phẩm “Luận phương pháp” (1637), ơng nêu cao vai trị lý trí, đề xướng triết học lý, đánh giá cao vai trị tư lý luận Chỉ có lý trí đáng tin cậy, lý trí quan tịa tối cao chân lý Ơng nhấn mạnh hoài nghi cho hoài nghi phổ biến, hoài nghi phương pháp điểm xuất phát khoa học chân Song, có điều ơng khơng thể hồi nghi được, ơng tư duy: “Tôi tư duy, tồn tại” [18; 73] Xuất phát từ đó, ơng dùng lý trí làm chuẩn mực để đến với chân lý Điểm mạnh Đêcactơ đây, đồng thời chỗ hạn chế ông Triết học lý Đêcactơ đặt sở cho giới quan khoa học thời đại, mang tính chiến đấu rõ rệt chống phong kiến tôn giáo Song, không làm có lý trí chung chung, mà có lý trí gắn với giai cấp Trong kỷ XVII Pháp, phù hợp với lý trí tức phù hợp với xu lịch sử cân xã hội Gaxăngđi (Gassendi, 1592–1655) nhà triết học khoa học Cuốn “Triết học đại tồn” ơng in sau ông qua đời Ông đề xướng cảm giác luận vật, chủ trương người nhờ cảm giác để nhận thức giới, mà “cảm giác khơng lừa dối” Ơng ln tin vào cảm giác, “chống lại lý luận Đêcactơ, bác bỏ triết học kinh viện thời trung cổ, đạo đức học ông tập trung vào GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine niềm vui sướng đời trong trắng tâm hồn Theo ông, hạnh phúc đời người sức khỏe thể xác tĩnh tâm hồn” [18; 73] 1.1.3 Đặc điểm văn học Pháp kỷ XVII Ở kỷ XVII, dòng văn học chủ nghĩa cổ điển tiếng nói nghệ thuật phận tiên tiến giai cấp tư sản lên Đây dòng văn học tồn song song với hai dịng văn học khác, dịng văn học kiểu cách dòng văn học thực dung tục Khác với hai dòng văn học này, dòng văn học chủ nghĩa cổ điển phù hợp với xu thời đại vượt hẳn lên tầm cao rõ rệt Nó giữ cân trở thành dịng tiêu biểu cho văn học kỷ XVII với hàng loạt nhà văn danh tiếng mà trội nhà soạn kịch “Trong văn học Pháp, thuật ngữ “Chủ nghĩa cổ điển” (Classcisme) xuất vào kỷ XVII dùng để trào lưu văn học có uy thế kỷ trước [18;75] Khái niệm “Chủ nghĩa cổ điển” khác với “Cổ điển” Cần phân biệt “Cổ điển” nhà văn, tác phẩm mẫu mực thuộc khứ đưa giảng dạy nhà trường nói chung Cịn Chủ nghĩa cổ điển trào lưu văn học nghệ thuật có đặc trưng riêng biệt…ra đời hoàn cảnh lịch sử định Ở Pháp xuất kỷ XVII chia làm hai giai đoạn: trước 1660 sau 1660 Nhìn chung, “đặc trưng bao trùm chi phối mỹ học cổ điển chủ nghĩa tính lý Cái đẹp khơng thể khơng phù hợp với lý trí Lý trí đề cao; lương tri tầng lớp tư sản tiến kỷ XVII Như khơng có nghĩa tình cảm bị coi rẻ, mà lý trí tình cảm, ta tơi phải có cân bằng, theo với lương tri thời đại Sự cân dường phản ánh cân lịch sử” [18; 75] Chủ nghĩa cổ điển có phân biệt thể loại cao thể loại thấp Anh hùng ca, bi kịch xếp vào thể loại cao tiểu thuyết, hài kịch xếp vào thể loại thấp Sự phân biệt có phần mang tính chất đánh giá bao hàm ý nghĩa thẩm mỹ Điều dường phản ánh xa xôi tôn ti trật tự chế độ phong kiến tập trung Ngay phân biệt góp phần thể đánh bao hàm ý nghĩa thẩm mỹ Vì bi kịch đề cập đến số phận ơng hồng bà chúa cịn hài kịch lại đề cập số phận tầng lớp tư sản bình dân Thế nên bi kịch hài kịch phải phân biệt rạch ròi bi GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Tham xơi hỏng bỏng khơng Lãi lời đứt lại tong vốn nhà Chuyện anh hám lợi mổ gà Chứng minh điều kể rành Anh thấy gà bữa Đẻ cho trứng vàng, Tưởng gà chứa kho tàng, Giết phăng, mổ bụng, anh chàng phanh Nhưng bụng gà bụng gà, khác, Cùng loại cục tác chanh Nhất đời quý tan tành, Tay anh dứt anh rồi! Bài học quý cho người hám lợi Thời buổi vô khối kẻ khờ Sớm chiều hóa xác xơ Vì mong chóng đạt giấc mơ làm giàu! NGUYỄN ĐÌNH dịch SÁO MƯỢN LƠNG CƠNG Cơng thay lơng, Sáo ta liền nhặt Mượn lơng Sáo khốc vào Nhập đàn Cơng, lấy làm vinh Nhởn nhơ khoe mẽ, hình mỹ nhân Cơng có biết chân tướng Sáo Cả đàn nhạo, chê Nào hầm, hừ, hè Vặt cho sáo đến ê chề, trụi lơng Tìm đồng loại, Sáo hòng bỏ trốn Cũng bị xua, bị tống cổ đi! GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 64 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Hạng người Sáo thiếu Phong lưu mặt, mượn khoe lốt người Loài gọi “loài đánh cắp” Lấy văn người đem lấp văn ta Mặc ai, chẳng bới Công đâu gây chuyện phiền hà chi! NGUYỄN ĐÌNH dịch LÃO NƠNG VÀ CÁC CON Hãy lao động cần cù gắng sức, Ấy chân lưng sung túc đời Phú nông gần đất xa trời Họp riêng lại ngỏ lời thiết tha Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại Các đừng khờ dại bán Kho vàng chôn đất Cha khơng biết chỗ, kiên trì gắng cơng Tìm khắc thấy, cuối thắng Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa Tay cày, tay cuốc, tay bừa Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không” Bố chết Các gắng gổ Lật tung đồng khắp nơi Kỹ công việc xong xuôi, Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy, Rõ ràng ông bố khôn ngoan: Trước từ giã trần gian, GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 65 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Lấy câu “lao động vàng” dạy TÚ MỠ dịch CÁO VÀ GIÀN NHO Cáo dù trắng hay đen Vẫn phường khoác lác tên bịp đời Đói meo tưởng chết tới nơi, Giàn cao trơng thấy Nho tươi ngon lành Nho chín mọng phơi đỏ chót, Gã phong lưu nước bọt chảy dài! Không với tới, gã chê bai: - Nho xanh xứng miệng loài phàm phu! Than phiền ích ru? NGUYỄN ĐÌNH dịch LỪA ĐỘI LỐT SƯ TỬ Khoác da Sư Tử vào người Lừa làm rụng rời, hoảng kinh Oai Lừa chẳng đáng trinh Mà xui thiên hạ giật sởn gai Chút tai rủi ló ngồi Khiến Lừa lộ tẩy, thịi lòi mưu gian Thế “Gậy” phang, Người chuyện, ngỡ ngàng, lạ thay, Hùng sư oai vệ “Gậy” xua với cối xay, ngờ! Lầm ơng tiếng gị GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 66 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Ngẫm theo truyện trị Lừa thơi Ngựa xe, gia tướng ngồi Khốc cho vế vai oai hùng NGUYỄN ĐÌNH dịch CHUỘT TỈNH VÀ CHUỘT ĐỒNG Ngày xưa, anh Chuột tỉnh Mời bạn Chuột đồng Một cách lịch thiệp Dự tiệc thừa nem công Trên khăn bàn Thổ cẩm, Bát đĩa bày xênh xang Tiệc tùng đôi bạn Phè phỡn lọ phải bàn Chè chén tươm phết, Cao lương chẳng thiếu gì, Xịch có phá đám Đơi bạn tì tì Ngồi cửa buồng lạch cạch, Nghe tiếng động hoảng hồn, Chuột tỉnh mau chân tếch, Chuột bạn theo sau chuồn Hết động, người khỏi, Chuột lóc nhóc ngay, Anh kẻ chợ mời bạn” GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 67 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngơn La Fontaine “Chén nốt thịt quay.” Chú nhà quê: “Xin đủ! Mai bác đến chơi nhà Tôi chẳng dám bày vẽ Thết bạn tiệc hoàng gia Nhưng không bị cụt hứng, Tôi ăn uống thảnh thơi Chào bác! Cứ nơm nớp, Cịn cóc thú vui!” TÚ MỠ dịch BÁC NÔNG DÂN VÀ CON RẮN Êdốp kể: “có người q kệch Rất nhân từ khơn ngoan Một hôm rét dạo quanh vườn, Thấy rắn cóng bên đường tuyết đơng Nó tê bại nằm khơng nhúc nhắc Khắc đồng hồ chưa sống qua, Bác ta xách nhà, Cũng nhờ làm phúc nhờ trả ân Bác đặt nằm gần bếp lửa Hơ nóng cho cải tử hồn sinh Con vật cóng ấm mình, Hồn hồn, hồn tướng tinh tàn Ngóc đầu dậy phồng mang kêu rít, Uốn khúc dài, cổ miết trườn lên Toan mổ người cứu, cha hiền GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 68 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Bác nhà quê tất nhiên khùng: “Đồ bạc nghĩa đền cơng ta đó! Thế mi tận số đáng rồi!” Bác ta vừa nói dứt lời, Với rìu sắt, phập hai phát liền Nhát trước tiên chém đầu rắn đứt, Nhát thứ hai chặt đứt ra: Một rắn hóa thành ba, Đầu khúc phăng teo Rắn quằn quại uốn chèo chắp khúc, Nhưng rành nhúc nhích cơng toi Nhân từ tốt, Nhưng cần biết: với ai? Còn phường bội bạc Chết thảm đáng đời.” TÚ MỠ dịch NÚI Ở CỮ Một chị Núi trở Kêu, la, hét sá Hàng xóm tới xúm quanh Tưởng chị đẻ thành To Pari nọ… Chị đẻ chuột nhỏ! Nghĩ đến ngụ ngôn Với chuyện kể thất thiệt Mà ý nghĩa tuyệt Tôi mường tượng người Tuyên bố: “Sẽ ca ngợi GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 69 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Cuộc chiến tranh vang dội Các khổng lồ Tităng Tiến hành chống thiên vương.” Nhà văn hứa nhiều Cuối thường có Gió! HUỲNH LÝ NGUYỄN ĐÌNH dịch HAI NGƯỜI TRANH NHAU CON SỊ Hai người trẩy hội chùa Qua nơi bãi cát, gặp sò lên Tay trỏ, mắt nhìn Mồm muốn lắm, vin lý già Người cúi mặt, kẻ liền la: - Khoan khoan! Hãy hỏi đáng ăn? Cứ theo lẽ công Ai mà thấy trước ăn đỡ thèm Người phải đứng mà xem!” Đáp rằng: - Nếu mà nên cơng bình Nhờ Trời mắt tinh!” Cãi rằng: - Mắt tớ nhanh gấp mười! Tớ thề: tớ thấy trước - Nhưng mà tao ngửi thấy mùi lâu Trong cãi cọ Xảy quan án đâu qua đường Đôi bên đem chuyện than tường Xin quan phán xử đơi đường trắng đen Cầm sị quan đứng quan nhìn GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 70 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine Tách đôi mảnh vỏ hút liền ruột Khi quan vừa nuốt trôi xong Ngài lên giọng Bao Công phán truyền: Xử cho bên bị, bên nguyên Quân phân đôi vỏ, hai bên xử hịa Cịn tiền phí tổn tha! Thơ rằng: Kiện tụng xưa tốn to Chẳng qua nước đục ni cị; Mới hay gan ruột quan moi hết Trở lại cịn đơi vỏ sị! NGUYỄN VĂN VĨNH dịch THẦN CHẾT VÀ TIỀU PHU Một tiều phu tội nghiệp, cành nhánh phủ lơi thơi, Dưới bó củi nặng nề, chồng năm tháng nặng Rên rỉ với lom khom, lê bước chậm, Và cố với túp nhà khói lem nhem Cuối cùng, khơng chịu gắng gỏi vói đau thương Bác đặt bó củi xuống, nghĩ đến thân phận khốn cùng: “Từ lọt lịng, hưởng vui thú? Có nghèo đến mình, mái trịn hồn vũ? Đơi không mẫu bánh, chưa lúc nghĩ ngơi” Mụ vợ, lũ con, lính thuế: liên hồi, Ơng chủ nợ eo sèo, phu tạp dịch Vẽ ảnh thê lương không nét thiếu hụt XUÂN DIỆU dịch GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 71 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hạnh (2006), Truyện ngụ ngôn Esope, Nxb Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trang 236-249 Trần Duy Châu chủ biên (1979), Lịch sử văn học phương tây, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Quang Định dịch (1997), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai (1998), Văn học Pháp, c Đơ Clinhi, m Ruxơlô, Nxb Giáo dục Phạm Khải Hoàn dịch giải, (1990), Truyện ngụ ngôn Ê Dốp, Trung tâm sách thiết bị Đà Nẳng Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, in lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trang 385-387 10 Hồng Mai (tuyển chọn) (2009), Truyện ngụ ngơn La Fontaine, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Hồng Nhân, Văn học Pháp kỉ XVI, XVII, XVIII, (tập 1, 3), Nxb trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 12 Hồng Nhân (chủ biên) (1990), Những kiệt tác văn chương giới, Nxb Thanh Niên 13 Nhiều tác giả (1789), Lịch sử văn học phương Tây T1, tủ sách Đại học Sư phạm 14 Nhiều tác giả, (1985), Ngụ Ngôn chọn lọc La Fontaine, Nxb Văn học 15 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập văn học Pháp, Hội nghiên cứu Văn học Tp Hồ Chí Minh 16 Nhiều tác giả dịch (1996), Ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 72 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine 17 Nhiều tác giả (2000), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 18 Phùng Văn Tửu (1996), Giáo trình Văn học phương tây, Đại học Huế 19 Http\\: vi.wikipedia.org/wiki/ngụ ngôn GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 73 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Tình hình lịch sử, xã hội nước Pháp kỷ XVII 1.1.1 Tình hình lịch sử, xã hội 1.1.2 Đời sống văn hóa – tinh thần 1.1.3 Đặc điểm văn học Pháp kỷ XVII 1.2 La Fontaine tác phẩm ngụ ngôn 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác La Fontaine 1.2.2 Đặc điểm thể loại ngụ ngôn 12 1.2.2.1 Sơ lược ngụ ngôn 12 1.2.2.2 Đặc điểm ngụ ngôn 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG NGỤ NGÔN LA FONTAINE 2.1 Ngụ ngôn La Fontaine phản ánh sống xã hội đương thời 16 2.1.1 Bức tranh toàn cảnh kiện, tượng sống 16 2.1.2 Mối quan hệ cá nhân cộng đồng 19 2.1.2.1 Xét mặt tiêu cực 19 2.1.2.2 Xét mặt tích cực 25 2.2 Ngụ ngôn La Fontaine học xử thế, triết lý nhân sinh 28 2.2.1 Bài học xử 28 2.2.2 Ý nghĩa triết lý nhân sinh 32 GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 74 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGỤ NGÔN LA FONTAINE 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 39 3.1.1 Xây dựng nhân vật ẩn dụ, nhân hóa 39 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 48 3.1.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ 50 3.2 Giọng điệu ngụ ngôn La Fontaine 54 3.2.1 Giọng châm biếm 54 3.2.2 Giọng triết lý 56 3.2.3 Giọng chia sẻ, đồng tình 57 GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 75 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 76 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………… GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 77 SVTH: Trần Bảo Ngọc Giá trị nội dung nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 78 SVTH: Trần Bảo Ngọc

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan