Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tục ngữ Việt Nam về đức của con người

74 0 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tục ngữ Việt Nam về đức của con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tục ngữ Việt Nam về đức của con người tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI NGUYỄN HỒ THỦY CHÂU Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM NGUYỄN HỒ THỦY CHÂU Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 Tục ngữ Việt Nam đức người LỜI CẢM TẠ  Đề tài luận văn tốt nghiệp hồn thành khơng nhờ vào cơng sức thân, mà cịn có tận tình giúp đỡ quý thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Nam, giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm quý báo giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa khoa học cán Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp em sớm hồn thành tốt khóa luận Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hồ Thủy Châu GVHD: Trần Văn Nam i SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hồ Thủy Châu GVHD: Trần Văn Nam ii SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu tiến hành thực ba phần là: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận - Ở phần mở đầu: Trong luận văn chủ yếu nói lý chọn đề tài, mục đích u cầu phương hướng phương pháp nghiên cứu - Về phần nội dung: Đây phần quan trọng mà đề tài hướng đến Ở phần này, tiến hành ba chương: + Chương 1: Đưa khái niệm, nguồn gốc hình thành nên tục ngữ Phân biệt khác tục ngữ, thành ngữ ca dao Cùng với đó, chúng tơi tiến hành sâu, tìm hiểu quan niệm khác chữ đức + Chương 2: Làm rõ nội dung tục ngữ Việt Nam chữ đức Cụ thể mặt lòng thương người, tinh thần trách nhiệm, cách ứng xử người với người, vấn đề trí tuệ lịng trung thành tục ngữ Việt Nam + Chương 3: Tiến hành tìm hiểu, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu có tục ngữ Việt Nam đạo đức - Phần kết luận: phần đúc kết, hệ thống lại vấn đề tiến hành nghiên cứu Qua đó, đưa khó khăn trở ngại nghiên cứu ý kiến, đề xuất cho việc nghiên cứu sau thuận lợi GVHD: Trần Văn Nam iii SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Giới hạn vấn đề Phương hướng phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Nguồn gốc đời tục ngữ 1.1.3 Phân biệt tục ngữ thành ngữ 1.1.4 Phân biệt tục ngữ ca dao 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHỮ ĐỨC 13 1.2.1 Quan niệm chữ đức theo Nho giáo 13 1.2.2 Sự ảnh hưởng chữ đức theo Nho giáo Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CỦA CHỮ ĐỨC TRONG TỤC NGỮ 23 2.1 Lòng thương người 23 2.2 Tinh thần trách nhiệm 28 2.3 Cách ứng xử quan hệ người với người 34 2.4 Vấn đề trí tuệ 40 2.5 Lòng trung thành 43 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI 47 3.1 HÌNH ẢNH 47 3.1.1 Hình ảnh thuộc giới tự nhiên 49 3.1.2 Hình ảnh thuộc giới vật thể nhân tạo 50 3.1.3 Hình ảnh thuộc giới người 51 3.2 CẤU TRÚC 55 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc 55 GVHD: Trần Văn Nam iv SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người 3.2.1.1 Tính chất gọn chắc, lời ý nhiều câu tục ngữ 55 3.2.1.2 Tính chất đối xứng câu tục ngữ 56 3.2.2 Một số dạng cấu trúc tục ngữ 56 3.2.2.1 Cấu trúc so sánh tương đồng 56 3.2.2.2 Cấu trúc so sánh không ngang 57 3.3 VẦN VÀ NHỊP TRONG TỤC NGỮ 58 3.3.1 Vần tục ngữ 58 3.3.2 Nhịp tục ngữ 62 3.3.2.1 Nhịp số tục ngữ có gieo vần 62 3.3.2.2 Nhịp số tục ngữ không gieo vần 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GVHD: Trần Văn Nam v SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” (Hồ Chí Minh) Hơn 4.000 năm dựng nước giữ nước Dù sống hoàn cảnh nào, người Việt Nam nhìn chung ln đặt chữ đức làm đầu để sống Sớm coi gốc rể, cội nguồn để tồn Rồi qua đó, người học tập, nuôi dưỡng hướng tới đức Vì mà xã hội Việt Nam ngày văn minh Đức thể ngày nghĩa Ta dễ dàng thấy giá trị, tầm quan trọng đức qua tác phẩm văn học dân gian, mà đặc biệt tục ngữ Vì mà tục ngữ (văn học dân gian) lại có ưu thể loại, mãng văn học khác? Vì mặt chúng đơng đảo người dân sáng tác, tiếp nhận truyền lưu nên mang tính cộng đồng cao Cái đức thể khách quan Mặt khác, tục ngữ thể loại đặc biệt Nó câu, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa Biểu đạt kinh nghiệm lao động, sản xuất Mà hết, lời dạy vàng ngọc cha ông ta đút kết từ chữ đức hoàn thiện đức mà thành Là người mang dòng máu Việt Nam nên bao người khác, muốn hồn thiện đức Từ việc u thích tục ngữ - thể loại dân gian gần gũi thân quen, nên tơi sớm có ước muốn táo bạo, lần tìm hiểu đức tục ngữ Việt Nam Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề nghiên cứu tục ngữ dân gian Việt Nam chưa thu hút quan tâm mức nhà nghiên cứu người tiếp nhận Phần lớn cơng trình nghiên cứu tục ngữ dừng lại việc sưu tầm, giới thiệu sơ lược Được đánh giá cao cơng trình sưu tầm nghiên cứu: “Tục ngữ Việt Nam” tập thể tác giả Chu Xuân Diên - Lương Văn Đang - Phương Tri Ngoài số lượng lớn câu tục ngữ sưu tầm cịn có phần tiểu luận tục ngữ Việt Nam Ở phần này, ông Chu Xuân Diên sâu vào nhiều khía cạnh khác tục ngữ, xét bình diện hình thức lẫn nội dung Gần đây, tư liệu tục ngữ Việt Nam có góp mặt cơng trình nghiên cứu: “Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp” tác giả Nguyễn Thái Hòa GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người Bước đầu, tài liệu đưa lên kết luận mẻ tục ngữ góc độ ngơn ngữ học Vấn đề nghiên cứu tục ngữ dân gian góc nhìn Folklore học dường cịn nhiều mẻ Vì hầu hết cơng trình dừng lại việc giới thiệu sơ lược sưu tầm tục ngữ như: “Sưu tầm tục ngữ ca dao Việt Nam” Viện Văn học; “Ca dao tục ngữ người Việt”…đều tập hợp xếp chung ca dao lẫn tục ngữ theo thứ tự A, B, C… Ngoài ra, khảo sát số cơng trình tiêu biểu khác, chúng tơi cịn bắt gặp cơng trình như: “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” Nguyễn Nghĩa Dân, “Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cao dao” Đỗ Thị Bảy, có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tuy cơng trình chưa thật sâu làm rõ đức người tục ngữ Song nhiều vấn đề đức cơng trình bàn đến Đến nay, số tài liệu mà tham khảo sưu tập chưa phát đề tài trùng tên với đề tài khóa luận Có thể thực tế, tùy theo khn khổ viết tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu cụ thể mà từ lâu, khía cạnh đức tục ngữ bước đề cập Mặc dù vậy, qua đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị cao đẹp vốn tục ngữ dân tộc Mục đích, yêu cầu Khi chọn đề tài này, mong muốn cố gắng đạt mục đích yêu cầu sau: - Giúp người thêm yêu quý di sản, tinh hoa cha ông, dân tộc, có tục ngữ Mọi người phải ln có ý thức gìn giữ q trọng vốn tục ngữ dân tộc kho kinh nghiệm quý báu cha ông ta đúc kết lại lĩnh vực sống, thể lối sống thời đại, lối nghĩ nhân dân, lối nói dân tộc - Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức văn học dân gian nói chung, tục ngữ nói riêng để từ khám phá kiến thức xã hội, văn học nghệ thuật Bởi vì, văn học dân gian sở, cội nguồn văn học dân tộc GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người - Biết nhận xét vận dụng tục ngữ sống hàng ngày, công tác cách tốt nhằm đạt hiệu cao Bởi sức sống tục ngữ ngày khẳng định, vừa giản dị, vừa sâu sắc cách thú vị - Làm rõ khái niệm, nguồn gốc hình thành tục ngữ Đồng thời phân biệt cho ranh giới tục ngữ thành ngữ, tục ngữ với ca dao - Đào sâu tìm hiểu chữ đức từ lúc sơ khai hình thành lúc truyền lưu phát triển Việt Nam qua bao hệ cha ông ta tôn thờ, học tập, noi theo - Tiến hành nghiên cứu câu tục ngữ Việt Nam cụ thể để làm rõ giá trị nội dung mà chữ đức phản ánh giá trị nghệ thuật tiêu biểu có phương pháp nghiên cứu Giới hạn vấn đề - Đối tượng nghiên cứu luận văn câu tục ngữ Việt Nam sưu tầm có nội dung nói chữ đức người (Chủ yếu sử dụng “Tục ngữ Việt Nam” Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1975 Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng số liên quan đến đề tài “Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình” Phạm Việt Long, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2010 “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” Nguyễn Nghĩa Dân, Nxb Thanh nhiên, 2011) - Giới hạn phạm vi vấn đề: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng tiến hành khảo sát câu tục ngữ Việt Nam nói chữ đức người Những câu tục ngữ đời, lưu truyền tồn gắn liền với kinh nghiệm sống, triết lý nhân sinh quý báu Trên sở đó, tiến hành đào sâu vào nội dung với nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu có tục ngữ Việt Nam chữ đức người Đó nhiệm vụ quan trọng đề tài Phương hướng phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: tiến hành tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau tiến hành khảo sát, thống kê tần số xuất đối tượng cần phản ánh như: Lòng thương người, tinh thần trách nhiệm, cách ứng xử, vấn đề trí tuệ, lịng trung thành, hình ảnh, kết cấu, vần nhịp,… để từ đó, tìm GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người gắn bó khơng thể tách rời người giới nhân tạo ấy, nên ông cha ta đưa hình ảnh quen thuộc từ giới nhân tạo vào đời sống người, nhằm mục đích khuyên răn, giáo dục người lối sống trọng đạo lý, trọng tình cảm Đồng thời phản ánh lên án lối sống thiếu nhân cách, thiếu đạo đức người Và mục tiêu mà “Tục ngữ Việt Nam đức người” muốn đề cập đến 3.1.3 Hình ảnh thuộc giới người Trong “Tục ngữ đức người”, hình ảnh người đóng vai trị chủ đạo (bao gồm điển tích, điển cố phận thể người) Đó hình ảnh chung chung: “Có loạn ly / biết người trung nghĩa” “Dao có mài sắc, người có học khơn” [5, tr.93] Hay hình ảnh cụ thể yêu thương, đùm bọc anh chị em gia đình, cặp vợ chồng sống gắn bó thủy chung … “Anh em chân với tay” [9, tr.15] “Vợ chồng chăn chiếu chẳng rời, Bán buôn nghĩa đời với nhau” [11, tr.53] “Vợ chồng sống gửi thịt, chết gửi xương” [11, tr.52] Vì hình ảnh chủ đạo nên nội dung phản ánh đức vô phong phú Cụ thể đề cập đến giới người, tục ngữ dùng phận tiêu biểu thể người như: mắt, mũi, miệng, tay, chân,… để nhằm bày tỏ tình yêu thương, lối sống trọng tình, trọng nghĩa quan hệ người với người: “Thuận mắt ta, nhà thuận” [9, tr.168] “Khôn miệng, dại tay” [9, tr.63] “Thịt da người” [11, tr.103] GVHD: Trần Văn Nam 53 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người Các hình ảnh như: “mắt”, “miệng”, “thịt da”… phận thể người Các hình ảnh tục ngữ vận dụng với nhiều mục đích, ý nghĩa khác Khi nói cách ứng xử người với người có câu: “Thuận mắt ta, nhà thuận” Câu tục ngữ nhằm khuyên người phải biết xử cho riêng phù hợp với chung, với nét đẹp truyền thống dân tộc Khi nói khôn ngoan, thông minh, hiểu biết người tục ngữ dùng hình ảnh “miệng”, “tay” nhằm làm rõ trí tuệ người: “Khôn miệng, dại tay” [9, tr.63] Và đề cập đến cảm thơng, lịng nhân người tục ngữ lại có hình ảnh “thịt da”, “thân”… “Thịt da người” [11, tr.103] Hay “Thương người hay thể thương thân” [11, tr.102] Có thể hình ảnh có gắn bó mật thiết với tạo nên vóc dáng, hình hài cho người, mà chúng tảng quan trọng việc thể đức Mặt khác, hình ảnh người tục ngữ thường dùng để nói đức, ngược lại, đức thể qua hình ảnh người Do đó, đức giống phận thể, nói người khơng thể thiếu khơng thể thiếu đức Ngồi hình ảnh trên, Tục ngữ đức người cịn có xuất hình ảnh điển cố, điển tích Chẳng hạn câu: “Máu chảy ruột mềm” [11, tr.42] Các hình ảnh “máu”, “ruột” cho ta thấy gắn bó mật thiết phận thân thể người Một “máu” chảy “ruột” cảm thấy đau đớn, xót xa Các hình ảnh đó, gợi lên cho ta liên tưởng gắn bó khơng thể tách rời người chung họ tộc, chung dòng máu Họ sống gắn bó với sâu đậm thân Nếu người GVHD: Trần Văn Nam 54 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người gặp phải rủi ro, thương tổn người khác họ tộc khơng khỏi đau buồn, thương tiếc Sử dụng hình ảnh điển cố, điển tích làm cho nội dung ý nghĩa câu tục ngữ mang đậm giá trị nhân đạo, thể lối sống nhân văn thật sâu sắc Đó nét đẹp truyền thống đạo đức mà ông cha ta ln giữ gìn phát huy Qua việc tìm hiểu vốn tục ngữ dân tộc, thấy hình ảnh thể nội dung tục ngữ nói chung đạo đức nói riêng có vai trò quan trọng việc truyền tải giá trị triết lý, học làm người Đồng thời góp phần tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, giàu hình ảnh cụ thể tục ngữ Việt Nam 3.2 CẤU TRÚC Mỗi câu tục ngữ câu hoàn chỉnh mặt ngữ pháp, diễn đạt ý trọn vẹn Về mặt cấu trúc, câu tục ngữ đạo đức có nhiều nét đặc sắc, có hai đặc điểm bật giống câu tục ngữ khác như: 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc 3.2.1.1 Tính chất gọn chắc, lời ý nhiều câu tục ngữ Tục ngữ đức ngắn gọn, câu ngắn có ba tiếng như: “Túng tính” “Tham thâm” [9, tr.161] câu dài câu lục bát, dạng với ca dao: “Ghe bầu chở lái đông, Làm thân gái thờ chồng nuôi con” [11, tr.54] Hay “Khôn ngoan đá đáp người ngoài, Gà mẹ hoài đá nhau” [11, tr.61] Thông thường câu từ bốn đến tám tiếng như: “Bớt giận làm lành” GVHD: Trần Văn Nam 55 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người [9, tr.21] “Anh em hạt máu sẻ đôi” [9, tr.15] “Khéo ăn no, khéo co ấm” Mỗi câu tục ngữ khơng có kết cấu ngắn gọn mà cịn phải chặt chẽ, khơng có chữ thừa Vì vậy, ta nêu đặc điểm tính chất “gọn chắc”; tiếng, từ câu có vai trò, ý nghĩa quan trọng ép chặt với Sự kiệm lời tục ngữ cốt để tăng cường tính khái quát, tăng cường tính liên tưởng, ứng dụng rộng rãi nhiều hồn cảnh, đồng thời dễ nhớ, dễ truyền đạt quan niệm đạo đức 3.2.1.2 Tính chất đối xứng câu tục ngữ Hình thức cấu trúc đặc trưng câu tục ngữ cấu trúc đối xứng Câu đối xứng câu có tương ứng đặn thành phần câu Ta thấy, câu có đặc điểm sau: + Cấu tạo thành vế (thường hai vế) đối ứng với nhau, có quan hệ lơgíc chặt chẽ với + Giữa vế có cân (đôi cân tương đối) số lượng từ đối ứng từ loại (danh từ đối xứng với danh từ, tính từ đối xứng với tính từ) “Mềm nắn, rắn bng” [11, tr.135] “Có ơn phải sợ, có nợ phải trả” [11, tr.103] 3.2.2 Một số dạng cấu trúc tục ngữ Tục ngữ có kết cấu đa dạng Nếu mơ hình hóa số dạng cấu trúc tục ngữ, sơ tập hợp chúng thành nhóm để có nhìn bao quát đặt điểm cấu trúc tục ngữ Việt Nam, ta có dạng cấu trúc sau: 3.2.2.1 Cấu trúc so sánh tương đồng ( so sánh đẳng lập, liệt kê bổ sung) A=B=C “Một lễ sống đống lễ chết” [11, tr.38] “Một câu nói làm chay tháng” GVHD: Trần Văn Nam 56 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người [11, tr.106] Trong dạng có cấu trúc so sánh định nghĩa A B, A B “Thật cha dại dột” [9, tr.165] “Thương người thể thương thân” [11, tr.102] Ở loại tục ngữ này, hai vế hiểu ngầm có từ so sánh “như”, “như thể” Ý nghĩa cấu trúc ngang liệt kê phán đốn có nội dung cấu trúc tương tự thành phán đoán chung nhằm làm bậc ý nghĩa chung vật tượng 3.2.2.2 Cấu trúc so sánh không ngang (bao gồm lối so sánh khác nhau, so sánh hơn, kém, thua, được…) * Quan hệ so sánh thứ bậc mực (không cường điệu) + So sánh hơn: A > B > C “Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba bà ngoại” [11, tr.59] “Nhất con, nhì cháu thứ sáu người dưng” [11, tr.44] + So sánh A < B, A khơng B ( thường có cường điệu đặc tính B) “Lỡ chân lỡ miệng” [4, tr.38] “Anh em xa không láng giềng gần” [4, tr.99] Ở lối so sánh thiếu từ so sánh “hơn”, “thua”, “sao bằng”, “khơng bằng” Vì thiếu khơng nói * Quan hệ phủ định A khác B Phủ định B để khẳng định A: “Bà tổ tiên, khơng phải tiền gạo” [9, tr.18] * Quan hệ tương phản (hay đối lập) GVHD: Trần Văn Nam 57 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người A >< A Nêu rõ mâu thuẩn tượng, vật, biểu hai chiều trái ngược “Mềm nắn, rắn buông” [11, tr.135] “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” [4, tr.122] Ở từ quan hệ ẩn đi, hiểu ngầm có từ “mà”, “nhưng mà”, “trái lại” * Quan hệ nhân (nguyên nhân – kết quả) Vì A nên B, A B Giữa hai vế câu tục ngữ hiểu ngầm có từ quan hệ nguyên nhân, kết với từ “vì – nên”, “nếu – thì”, “tất”, “ắt”, ẩn nhịp: “Rút dây (thì) động rừng” “Gieo gió (thì) gặt bão” [11, tr.154] “Đời cha ăn mặn, (thì/nên) đời khát nước” [9, tr.40] 3.3 Vần nhịp tục ngữ Đây yếu tố thiếu việc tạo dựng cấu trúc câu tục ngữ phương diện hình thức nghệ thuật lẫn phương diện nội dung 3.3.1 Vần tục ngữ Có thể nói vần yếu tố ngoại hình đặc trưng tục ngữ Nó “chất keo” có chức kết dính, liên kết từ, vế lại với nhau, góp phần làm cho câu tục ngữ bền vững, khó bị biến đổi, làm tăng tính thẩm mỹ nghệ thuật tăng giá trị truyền đạt cho câu tục ngữ Cũng ca dao, tục ngữ vần yếu tố giữ nhịp, tạo hài âm hòa cho câu, góp phần làm cho câu tục ngữ có âm hưởng mượt mà, xuôi tai, thuận miệng, dễ thuộc, dễ nhớ dễ vận dụng Phần lớn tục ngữ Việt Nam lời nói có vần điệu Cách gieo vần tục ngữ phong phú, linh hoạt, bắt với tự nhiên mà tài tình không tùy tiện cốt lấy “xuôi tai, vần vè” GVHD: Trần Văn Nam 58 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người Trong “Tục ngữ Việt Nam đức người”, vần thường xuất hện với hai loại là: vần liền (vần lưng) vần gián cách + Vần liền (vần lưng): khuôn vần láy lại liền sau nó, chúng khơng có yếu tố trung gian chúng thường xuất vị trí câu “Vay nên nợ, đợ nên ơn” “Thuyền theo lái, gái theo chồng” “Lắm mối tối nằm không” Vần liền hình thành sở đặc điểm ngơn ngữ Việt Nam, gắn liền từ, vế lại với Thường xuất câu tục ngữ có cấu trúc đối xứng mà trục đối xứng ẩn “Bỏ thương, vương tội” [11, tr.103] “Cị kiếm cò nốc, cốc kiếm cốc ăn” [11, tr.107] Ở câu tục ngữ có nhiều vế cân đối, vần lưng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng đầu vế “Có mới, nới cũ” “Ăn nào, rào nấy” [11, tr.108] “Mất lòng trước, lòng sau” [11, tr.107] Bên cạnh đó, ta cịn thấy vần liền gieo vị trí khác câu, khơng nhiều “Vụng tay, hay mắt” “Đồng tiền, liền khúc ruột” “Lời chào cao mâm cổ” Những ví dụ cho thấy vần liền xuất loại câu khác (4 tiếng, tiếng, tiếng…) ăn nhịp với + Vần gián cách: (biến thể vần lưng), khuôn vần láy lại mà chúng có yếu tố trung gian thường xuất vị trí khác câu Ta có cách gieo vần sau: GVHD: Trần Văn Nam 59 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người  Vần cách tiếng: Ở câu tục ngữ gồm hai hay nhiều vế cân đối, vần cách tiếng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ hai vế sau “Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi” [11, tr.103] “Ăn nói thật, tật lành” [11, tr.106] “Khéo ăn no, khéo co ấm” [5, tr.103] Tuy nhiên, ta gặp số trường hợp vế có gieo vần cách tiếng vị trí đặn “Ăn cơm với mắm ngắm sau, ăn cơm với rau ngắm sau ngắm trước” [11, tr.114] “Ăn cơm với cáy ngáy o o, ăn cơm với thịt bị lo ngáy” [11, tr.114]  Vần cách hai tiếng: Ở câu tục ngữ gồm hai, ba vế cân đối, vần cách hai tiếng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ ba vế sau “Vị tình vị nghĩa, vị đĩa xơi đầy” [11, tr.104] “Thuận vợ thuận chồng, tác bể đông cạn” [11, tr.104] Ở trường hợp khác, vần cách hai tiếng gieo vào vị trí khơng cố định câu: “Người khơn nói mánh, đưa dại đánh địn” [9, tr.113] “Của người bồ tát, lạc buộc” “Một miếng đói gói no” [11, tr.137]  Vần cách ba tiếng: Ở câu tục ngữ gồm hai, ba vế cân đối, vần cách ba tiếng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ tư vế sau “Khôn khéo lấy miệng mà sai, vụng dại lấy vai mà đỡ” [5, tr.103] “Đất có chỗ bồi chỗ lỡ, ngựa có dỡ hay” GVHD: Trần Văn Nam 60 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người “Một người làm nên, họ cậy; người làm bậy, họ nhờ” [9, tr.98] Có trường hợp vần cách ba tiếng gieo thể lục bát, dạng biến thể, vần dòng bát gieo vào tiếng thứ tư “Non cao có đường trèo, Đường hiểm nghèo có lối đi” [11, tr.126] Những trường hợp khác, vần cách ba tiếng không gieo vị trí cố định câu “Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong” [11, tr.125] “Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của” [5, tr.88]  Vần cách bốn tiếng: Ở câu tục ngữ gồm hai vế cân đối, vần cách bốn tiếng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ năm vế sau “Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe” “Cắt dây bầu dây bí Chẳng cắt dây chị dây em” [11, tr.61] “Con có cha mẹ đẻ, khơng lỗ nẻ mà lên” [11, tr.103] “Đấng trượng phu đừng thù đáng, đấng anh hùng đừng oán hay”  Vần cách năm tiếng: Ở câu tục ngữ gồm hai vế cân đối, vần cách năm tiếng thường gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ sáu vế sau “Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà mẹ hoài đá nhau” [11, tr.61] “khôn ngoan chẳng lọ thật thà, Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy” [9, tr.61] Ở kiểu câu khơng gồm hai vế cân đối, có hai dạng, dạng gặp vế bốn tiếng, vế tám tiếng, vần gieo vào tiếng cuối vế trước tiếng thứ GVHD: Trần Văn Nam 61 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người sáu vế sau (thường gặp vần bằng), dạng phổ biến thơ lục bát, vần gieo theo quy định thể thơ “Người khôn chóng già, người dại luẩn quẩn vào tối ngày” (dạng – 8) Hoặc: “Ai hành, Đã đan lận trọn vành thơi” (dạng – 8) “Tu thân tề gia, Lòng nói thật gian tà mặc ai” [11, tr.106] Nhìn chung, vần lưng hay vần cách gieo vần chi phối quy tắt “Cách gieo vần phụ thuộc vào chức vần” tức có vai trò tác dụng làm bật từ láy âm Điều cho thấy vần tục ngữ không làm nhiệm vụ cho câu tục ngữ “xuôi tai dễ nhớ” mà cịn thực chức từ vựng quan trọng làm bật nội dung, ý nghĩa cho câu 3.3.2 Nhịp tục ngữ Có thể hiểu nhịp chỗ ngừng để phân đoạn thành phần câu tục ngữ Ngoài vần, nhịp điệu yếu tố quan trọng làm tăng tính bền vững giá trị nhạc điệu cho tục ngữ Là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên làm rõ tính đối xứng câu tục ngữ Thể rõ nhịp trùng với trục đối xứng câu tục ngữ Đặc biệt với tục ngữ có vần liền, ranh giới cặp vần ranh giới hai nhịp Vì nhịp vần có quan hệ gắn bó với nhau, nên ta dựa vào việc tục ngữ có vần hay khơng để xét nhịp tục ngữ Vì thế, ta chia nhịp tục thành hai trường hợp: nhịp số tục ngữ có gieo vần nhịp số tục ngữ khơng gieo vần 3.3.2.1 Nhịp số tục ngữ có gieo vần - Tính chất nhịp nhàng tục ngữ thể cách cấu trúc vế theo luật đối xứng Trục đối xứng câu tục ngữ nằm hai vế Nếu câu tục ngữ có ba vế có hai trục tất yếu phải có hai nhịp “Đầu chép / mép trơi / môi mè” (nhịp – – ) Trong câu tục ngữ, có nhiều loại nhịp đan xen với “Khó / giúp thảo / giàu / trừ nợ không ơn” (nhịp – – – 4) GVHD: Trần Văn Nam 62 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người “Kiến tha lâu / có ngày đầy tổ” (nhịp – 4) [11, tr.24] - Ở phần lớn câu tục ngữ, nhịp trùng với ranh giới vế có số lượng tiếng đối Quy luật đối lập âm để tạo nhịp thấy rõ tục ngữ Các cuối vế thường có tính chất đối lập nhau, tạo nhịp nhàng, trầm bổng Nó làm cho câu tục ngữ khóa lại “Ăn / rào ấy” [11, tr.108] “Một điều nói dối / sám hối bảy ngày” [9, tr.95] Tuy nhiên có trường hợp mà số lượng tiếng vế không nhau, không đối mà có nhịp “Một lễ sống / đống lễ chết” [5, tr.98] “Cái nết / đánh chết đẹp” [9, tr.22] 3.3.2.2 Nhịp số tục ngữ không gieo vần Với tục ngữ nhiều trường hợp nhịp quan trọng vần Một số câu tục ngữ (đa số câu bốn từ) không cần vần mà lưu truyền rộng rãi nhờ quy luật tạo nhịp vế “Nước chảy, đá mòn” (trắc – bằng) “Lạt mềm, buộc chặt” (bằng – trắc) [5, tr.122] Có trường hợp nhịp có ý tạo nên Có câu tục ngữ, có đối xứng ý hai vế mà khơng đối lời “Có ni / biết lòng cha mẹ” (nhịp 3/5) [11, tr.59] “Có loạn ly / biết người trung nghĩa” (nhịp 3/5) Đối với câu tục ngữ bị tỉnh lược kết từ vai trị nhịp vơ quan trọng Nó khơng có tác dụng làm cho câu tục ngữ gọn mà làm cho trở nên mềm dẻo linh hoạt Tùy trường hợp, người ta khơi phục tỉnh lược trợ từ muốn nhấn mạnh tính chất GVHD: Trần Văn Nam 63 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người “Gieo gió / gặt bão” => “Gieo gió (thì) gặt bão” [11, tr.154] “Đời cha ăn mặn / đời khát nước” => “Đời cha ăn mặn, (thì/nên) đời khát nước” [9, tr.40] Dựa vào nhịp tục ngữ, phân tích vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo giao tiếp Cần lưu ý rằng, nhịp dù linh hoạt đến đâu phải ăn nhập với ý, hình thức thể ý Do đó, việc xác định nhịp quan trọng dẫn đến hiểu hiểu sai nội dung câu tục ngữ Như vậy, nhịp vần ln gắn bó với để tạo nên tính nhạc, hài hịa, sinh động cân đối cho câu tục ngữ Đồng thời, nhịp vần góp phần thể ý nghĩa, thể thống ý lời, âm tư tưởng tục ngữ Đặc điểm chứng tỏ rằng, tục ngữ câu nói dùng hàng ngày mang đặc điểm sáng tác nghệ thuật ngơn từ Nhịp góp phần tạo cho câu tục ngữ có tính chất bền vững, gọn Thường ngắt nhịp từ có ý nhấn mạnh từ GVHD: Trần Văn Nam 64 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người KẾT LUẬN Lần tìm hiểu “Tục ngữ Việt Nam đức người” công việc gian nan vất vả Khi bắt tay vào công việc này, khơng kì vọng có cơng trình hồn chỉnh, khơng ảo tưởng để hiểu thật thấu đáo, tồn diện đề tài vai trò người tiên phong Những đặc điểm khảo sát nhận xét phần nội dung luận văn, số điểm tiêu biểu mà tục ngữ Việt Nam phong phú, đa dạng đặc sắc phản ánh Luận văn góp phần thừa nhận khẳng định mảng tục ngữ Việt Nam đức người phương diện quan trọng độc đáo giúp phản ánh đức tính tốt đẹp người Việt Nam về: nhân (lòng thương người), lễ (cách ứng xử), nghĩa (tinh thần trách nhiệm), trí (sự hiểu biết), tín (lịng trung thành) Từ đức ấy, có thêm cở sở để khẳng định đóng góp quan trọng mảng tục ngữ vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam, giúp cho kho tàng tục ngữ ngày trở nên đa dạng phong phú Ở đề tài nghiên cứu này, cố gắng thực công việc sau: Thứ nhất: Khái quát tục ngữ mà cụ thể xác định khái niệm, làm rõ nguồn gốc đời phân biệt tục ngữ với thể loại khác Nhờ mà ta có nhìn tường tận thể loại Bên cạnh đó, theo chúng tôi, việc đưa quan niệm chữ đức theo nho giáo ảnh hưởng Việt Nam cần thiết Nó khơng cho ta thấy tầm quan trọng đức, mà cịn góp phần định hướng cho việc nghiên cứu cơng trình Thứ hai: Từ việc nghiên cứu, chọn lọc câu tục ngữ đức người giúp cho hiểu rõ khía cạnh đức phản ánh Đồng thời qua đó, cịn biểu cho cách làm, cách nghĩ cách sống người Việt Nam đúc kết bao đời Thứ ba: Đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh nhân, lễ, nghĩa, trí, tín để đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học tư liệu Từ đó, làm sở vững cho nghiên cứu Ở đây, tiến hành nghiên cứu phẩm chất, đạo đức ấy, dựa vào nội dung mà tục ngữ Việc Nam phản ánh GVHD: Trần Văn Nam 65 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người Thứ tư: Bước đầu tìm hiểm đặc điểm nghệ thuật tục ngữ Việt Nam đức người, điều có ý nghĩa sở giúp cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau mảng tục ngữ nói đức Nó nguồn tư liệu để so sánh, đối chiếu nghiên cứu tục ngữ mảng đề tài khác Qua q trình tìm hiểm, chúng tơi thấy “Tục ngữ Việt Nam đức người” có đặc điểm nghệ thuật bật đáng ý sau: - Về mặt hình ảnh, tục ngữ Việt Nam đức người có phong phú hình ảnh Bao gồm hình ảnh thuộc giới tự nhiên, hình ảnh thuộc giới vật thể nhân tạo hình ảnh thuộc giới người Tất vận dụng vào tục ngữ với mục đích làm bật lên chữ đức người - Cấu trúc câu tục ngữ đạo đức có nhiều nét đặc sắc, có hai đặc điểm bật tính chất gọn chắc, lời ý nhiều tính chất đối xứng câu tục ngữ Từ hai đặc điểm góp phần làm cho tục ngữ có nhiều dạng cấu trúc, giúp làm tăng giá trị biểu đạt cho câu tục ngữ Ngoài cấu trúc, cách gieo vần lối tạo nhịp điệu mảng tục ngữ đa dạng Trong đó, vần yếu tố giữ nhịp, tạo hài âm hịa cho câu, góp phần làm cho câu tục ngữ có âm hưởng mượt mà, dễ nhớ dễ vận dụng Còn nhịp điệu yếu tố giúp làm tăng tính bền vững giá trị nhạc điệu cho tục ngữ, góp phần tạo nên làm rõ tính đối xứng câu tục ngữ Chúng mong trở lại đề tài cơng trình chun sâu sau Trước mắt, xin đưa số đề xuất: Thứ nhất: Tơi thiết nghĩ việc sâu tìm hiểu tục ngữ Việt Nam đức người việc làm cần thiết Nó góp phần giúp cho người hoàn thiện nhân cách Đồng thời hành trang, kiến thức để sống thời kì hội nhập, người có suy nghĩ, tư tưởng dẫn đến việc làm, động thái đắn Thứ hai: Khi sâu vào nghiên cứu, thấy số lượng tục ngữ nghiên cứu cịn q so với tục ngữ đức người thực tế Chắc chắn nhiều câu tục ngữ lưu truyền dân gian Chính việc tổ chức, trì cơng tác sưu tầm, cho đời tuyển tập câu tục ngữ đức người từ việc làm cần thiết GVHD: Trần Văn Nam 66 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người 10 11 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua ca dao tục ngữ, Nxb Lao động Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Đức Dân (1987), Đạo lí tục ngữ, tạp chí văn hóa, số 5; trang 57,66 Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Tục ngữ dân tộc Việt Nam giáo dục đạo đức, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt nam, Nxb Thanh niên Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2005), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Bích Hằng (2007), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam: Cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH, Hà Nội Châu Nhiên Khanh (2000), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Đồng Nai Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Nở (2009), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nở (2010), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Triều Nguyên (2010), Khảo luận Tục ngữ người Việt, Nxb KHXH 17 Bùi Mạnh Nhị (2001), “Tục ngữ”, Trong văn học dân gian – công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Ngơ Thị Thanh Quý (2003), Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức tự nhiên, tri thức ứng xử xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 20 Http\\: vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o GVHD: Trần Văn Nam 67 SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan