1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phép thế trong truyện ngắn của Nam Cao

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC PHÉP THẾ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO NGUYỄN THỊ CHÚC BÌNH Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA NGỮ VĂN ĐỀ TÀI PHÉP THẾ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Khoá (2009 – 2013) Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Chúc Bình MSSV:0956010516 Lớp: Ngữ Văn khóa Hậu Giang, 2013 LỜI CẢM ƠN ….… Khoảng thời gian học tập rèn luyện giảng đường đại học khoảng thời gian tuyệt vời nhất, giúp cho chúng tơi tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống Trong suốt khoảng thời gian ấy, thầy cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi nhiều, không truyền đạt kiến thức chuyên ngành mà cịn giúp chúng tơi có thêm kinh nghiệm để tự tin bước vào đời Dù khoảng thời gian bốn năm học tập không ngắn không dài đủ để cảm nhận giá trị, tình cảm quý báu mà quý thầy cô dành cho Và đây, khoảnh khắc tích tắc gần kề thời gian học tập giảng đường đại học dần vào kết thúc Dù vất vả phải hồn thành luận văn tốt nghiệp chúng tơi cảm thấy hạnh phúc ln có thầy cơ, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ Nhân đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, rèn luyện thực luận văn - Quý thầy cô, cán Khoa quý thầy cô thỉnh giảng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bản, bổ ích q trình học tập kịp thời giải thắc mắc tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn - Cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản nhiệt tình cung cấp tài liệu cần thiết - Đặc biệt Cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp - người dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thời hạn - Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành người thân, bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên người viết suốt trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chưa có kinh nghiệm, hạn chế kiến thức hạn định thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy góp ý, bổ sung để người viết hoàn thiện thêm kiến thức luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, ngày ……tháng ……năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Chúc Bình LỜI CAM ĐOAN ….… Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, kết số liệu thu thập phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Thị Chúc Bình TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần chính: phần mở đầu phần nội dụng Phần mở đầu có nội dung sau: - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Lịch sử vấn đề - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: chúng tơi chia làm ba chương chính: - Chương 1: khái lược phép liên kết văn Trong chương này, tham khảo quan điểm số tác giả phép như: Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Ảnh, Nguyễn Chí Hịa… sau định hướng phép Qua trình nhận xét quan điểm tác giả, chúng tơi tìm hướng giải thống theo quan điểm Trần Ngọc Thêm - Chương 2: Các dạng thức số truyện ngắn Nam Cao Ở phần này, ngồi việc tìm hiểu tác giả Nam Cao, tập trung vào dạng thức cụ thể tác phẩm Thống theo quan điểm Trần Ngọc Thêm, phân phép thành hai dạng thức: đồng nghĩa đại từ (trong đồng nghĩa miêu tả đại từ nhân xưng ba sử dụng phổ biến) + Thế đồng nghĩa  Đồng nghĩa từ điển  Đồng nghĩa miêu tả + Thế đại từ  Đại từ nhân xưng ba  Đại từ hóa  Đại từ định - Chương 3: Chức phép số truyện ngắn Nam Cao Trong phần này, khảo sát ba chức phép thế: + Chức liên kết văn tránh lặp từ vựng + Chức rút gọn văn + Chức cung cấp thơng tin biểu thị tình thái Kết luận Thơng qua q trình chọn đề tài, tìm hiểu giải vấn đề, hiểu rõ phép cách sử dụng ngơn từ nhà văn Nam Cao Ngồi việc biết khái niệm, cách phân loại, chúng tơi cịn biết chức phép Với ba chức đặc trưng phép đem lại hiệu đáng kể văn đặc biệt văn nghệ thuật Qua đó, chúng tơi thấy nghệ thuật đặc sắc sử dụng ngôn từ nhà văn Nam Cao Phép truyện ngắn Nam Cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phép phương thức liên kết sử dụng phổ biến văn đặc biệt văn nghệ thuật Ngoài chức liên kết văn bản, tránh lặp từ vựng, phép cịn góp phần làm phong phú thông tin cung cấp, rút gọn văn kèm theo thái độ, đánh giá người viết Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, có nhiều nhà văn tiếng, tiêu biểu nhà văn Nam Cao Nam Cao biết đến qua hàng loạt tác phẩm có giá trị nhân văn cao như: Chí Phèo, Lão Hạc, Giăng sáng, Đời thừa, Một bữa no,… Đó tác phẩm đánh dấu tên tuổi Nam Cao suốt trình sáng tác Vì Nam Cao lại độc giả u thích có vị trí văn học? Bởi ông nhà văn tài ba, sáng tạo biết “ đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” để thể tác phẩm văn học Điều khơng thể phần nội dung mà phương diện hình thức Đặc biệt tác phẩm ông, phép sử dụng với tần số cao giữ vai trò quan trọng tác phẩm Xuất phát từ yêu thích tác nhu cầu tìm hiểu sâu phép tài sử dụng phép sáng tác nghệ thuật nhà văn Nam Cao, người viết chọn đề tài Phép truyện ngắn Nam Cao làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có nhìn bao quát nhà văn Nam Cao việc sử dụng ngôn từ sáng tạo nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu 2.1 Về phép Có thể nói, số cơng trình nghiên cứu xem sớm chi tiết liên quan đến phép Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu hai phương diện liên kết văn bản: liên kết nội dung liên kết hình thức Trong đó, tác giả đề cập phần nhiều đến liên kết hình thức Trong phương thức liên kết hình thức, tác giả đề cập đến phép cho phép có hai dạng thức: đồng nghĩa đại từ Ở dạng thức thế, tác giả sâu vào phân tích, khái qt hình thức, phạm vi sử dụng giá trị Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, đánh giá cao xem tảng cho cơng trình nghiên cứu sau Tiếp thu quan điểm Trần Ngọc Thêm Văn liên kết tiếng Việt, Diệp Quang Ban đề cập đến phép theo hai quan niệm: liên kết nội dung liên kết hình thức, liên kết phi cấu trúc tính Trong phần liên kết nội GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao dung liên kết hình thức, tác giả chia phép thành hai dạng thức đồng nghĩa đại từ Trong Tiếng Việt thực hành, Nguyễn Thị Ảnh đề cập đến phép phân biệt hai dạng thức đồng sở đại từ Dù có khác biệt mặt thuật ngữ xét cấp độ ý nghĩa khơng có khác so với cơng trình trước Bên cạnh đó, cịn có số tài liệu đề cập đến phép mang tính chất khái quát Trong Tiếng Việt thực hành (1997) tác giả Bùi Minh Toàn, Lê A, Đỗ Việt Hùng đề cập đến phép chia thành hai dạng thức: đại từ từ đồng nghĩa, gần nghĩa điểm qua vài nét sơ lược phép liên kết văn Công trình gần Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nguyễn Thị Việt Thanh Các phương tiện liên kết tổ chức văn Nguyễn Chí Hịa Trong đó, Nguyễn Thị Việt Thanh đề cập đến phép liên kết văn để từ thấy phép liên kết lời nói Riêng Nguyễn Chí Hịa khơng đề cập đến phép ông xây dựng lý thuyết cho quan hệ móc xích dạng thức: quan hệ móc xích đồng nghĩa quan hệ móc xích đại từ Nhìn chung, việc nghiên cứu phép liên kết văn chủ yếu tập trung dạng thức phép Những cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều cịn tồn điểm chưa thống 2.2 Về nhà văn Nam Cao Nam Cao nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ 20 Và ông mệnh danh nhà văn thực xuất sắc, với nhiều tác phẩm có giá trị đánh giá cao Cũng Trần Đăng Suyền Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn (1998) khẳng định: “Nam Cao nhà văn lớn trào lưu văn học thực phê phán 1930 – 1945 Trong số nhà văn thực, ông bút có ý thức sâu sắc quan điểm nghệ thuật Ơng phê phán tồn diện triệt để tính chất ly, tiêu cực văn chương lãng mạn đương thời, coi thứ “ánh trăng lừa dối”, đồng thời yêu cầu nghệ thuật chân phải trở với đời sống, phải nhìn thẳng vào thật, nói lên nỗi thống khổ hàng triệu nhân dân lao động lầm than” [10;tr.31] Nam Cao – Một người đầy tài sáng tạo Cùng tìm tịi, khám phá, Nam Cao có đóng góp đáng kể vào tiến trình phát triển văn học Việt Nam Chính lẽ đó, có nhiều tác giả có viết, cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Nam Cao Đa số nhà phê bình tập trung GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao vào phân tích nội dung, giá trị nghệ thuật, phong cách, quan điểm nghệ thuật, người đóng góp nhà văn văn học Việt Nam Quyển Nam Cao tác giả tác phẩm Bích Thu xem tiêu biểu Đây cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều viết tác giả đời nghiệp văn chương Nam Cao Trong bốn phần Phần một: Văn người gồm viết đời nghiệp Nam Cao giai đoạn trước sau cách mạng tháng Tám Phần hai: Tác phẩm – Tiếp nhận thưởng thức, từ nhìn đa chiều, viết sâu vào phân tích cảm thụ tác phẩm đặc sắc Nam Cao Phần ba: Phong cách nghệ thuật gồm viết giá trị tiềm ẩn tài văn chương nghệ thuật ngôn từ với phong cách độc đáo đại Phần bốn: Hồi ức kỉ niệm gồm viết kỉ niệm thân thiết, cảm động người thân, bạn bè, đồng nghiệp người nhà văn Trong Nam Cao – Đời văn tác phẩm, Hà Minh Đức đưa độc giả đến gần với nhà văn Nam Cao Tác giả sâu để tìm hiểu, ghi nhận giá trị độc đáo, đóng góp đáng kể vấn đề cịn tiềm ẩn nhà văn Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có số cơng trình khác như: Đọc văn – Học văn (Trần Đình Sử), Nam Cao – Một đời văn (Lê Tiến Dũng), Người kết thúc trào lưu văn học thực (Phong Lê),… Nhìn chung, chưa có mảng đề tài nghiên cứu “Phép truyện ngắn Nam Cao Các công trình nghiên cứu đời, nghiệp đóng góp nhà văn phát triển nên văn học Việt Nam Song, công trình nguồn tài liệu phong phú cho đề tài luận văn mà thực Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Phép truyện ngắn Nam Cao, luận văn hệ thống số quan niệm phép Trên cở sở đó, khảo sát dạng thức phép sử dụng tác phẩm Nam Cao Bước đầu phân tích để làm bật tác dụng số dạng thức Qua trình nghiên cứu đề tài, người viết hiểu rõ vấn đề nghiên cứu Đồng thời việc nghiên cứu đề tài tạo tiền đề cho người viết cơng trình nghiên cứu sau Phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Phép truyện ngắn Nam Cao, chúng tơi tiến hành tìm hiểu phép dạng thức cụ thể liên kết văn qua GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Cụ bá Kiến không cần than thở: trị khơng lợi cụ dùng Cụ nghĩ bụng phải có thằng đầu bị chứ? Khơng có thằng đầu bó lấy mà trị thằng đầu bò? Thế lực cụ lấn át vây cánh khác, phần lớn cụ biết mềm biết cứng, biết thu dụng thằng bạt mạng, không sợ chết không sợ tù Bá Kiến tay thống trị làng, độc ác, bất nhân Cụ chèn ép dân lành, muốn cho tù dễ Nhưng cụ khôn ngoan, biết cứng, biết mềm, thu dụng thằng đem lại lợi ích cho cụ Cụ cụ bá Kiến, nhờ vào liên kết câu mà biết 3.1.2.4 Đại từ hóa anh Ngồi đại từ hóa nêu, đại từ anh có chức liên kết tránh lặp từ vựng đề cập đến đối tượng - Anh Chí ạ, năm chục đồng phần anh Nhưng anh lấy thù ba hôm tan hết Vậy anh cầm lấy chỗ uống rượu cịn để tơi bán cho anh mảnh vườn: khơng có vườn có đất làm ăn gì? (Chí Phèo) 3.1.3 Đại từ định, tình Như đại từ khác, đại từ định, tình có chức liên kết văn tránh lặp từ vựng Trong Đời thừa, nhà văn sử dụng đại từ để thay cho đối tượng: Từ không môi phàn nàn tiếng, tháng từ ăn bắt ăn khem khổ, thường thường đói nữa! Q sáng bỏ hẳn, có bữa tối nhịn cơm, ăn cháu Hộ trông thấy thế, thương vợ, thương ân hận tiêu trớn Câu đầu nói chịu đựng vợ Hộ túng thiếu Câu hai hối hận, ăn người chồng nhận lỗi Nhờ liên kết chặt chẽ đại từ cho đối tượng mà câu văn trở nên súc tích, hay Trong Lão Hạc, tác giả dùng đại từ để thay cho đối tượng: Hai đứa mê Bố mẹ đứa gái biết vậy, nên lòng gả Hai câu có liên kết với nhờ đại từ vậy, muốn biết xem lại câu trước Ngoài khả liên kết, tác giả dùng đại từ để tránh nhàm chán xem văn Các đại từ “hắn, nó, họ, y, thị, tất cả…” truyện ngắn dàn trải tác phẩm Sự dàn trải tạo liên kết chặt chẽ nhân vật nói đến hàng loạt hành động, tính cách, suy nghĩ nhân vật tác phẩm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 64 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Qua việc khảo sát dạng đại từ số truyện ngắn, nhận thấy đại từ ngơi “ hắn, nó, họ…”, đại từ hóa “ ơng, bà, lão, anh…” đại từ định, tình ngồi việc nhà văn dùng để thay cho tên gọi nhân vật chúng cịn thể chức liên kết văn tránh lặp từ vựng cách hiệu Mặt khác việc dùng đại từ để thay cho tên gọi nhân vật phần biểu thị tình thái Điều góp phần làm tăng giá trị, độ đặc sắc truyện tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nam Cao 3.2 CHỨC NĂNG RÚT GỌN VĂN BẢN Ngoài chức liên kết tránh lặp từ vựng, phép cịn có chức rút gọn văn bản, góp phần làm cho văn thêm súc tích, mạch lạc Trong chức rút gọn văn phép thế, việc dùng đại từ định để thay cho đối tượng đề cập, nhà văn sử dụng danh ngữ khái quát để đối tượng Chẳng hạn tác phẩm Chí Phèo, đoạn binh Chức vác dao hùm hổ đến nhà lý Kiến địi lấy tiền đem ni con: Ơng mở tráp quăng cho năm đồng bạc Hắn cầm lấy “lại ông” tử tế, xách dao Từ hôm ấy, thành tử tế với lý Kiến, nhận chỗ đầy tớ, chân tay, lý Kiến phải cho tiền Hay lúc say, Chí Phèo hết nhân tính, hành động theo mà người ta sai làm; hậu Hắn phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Hắn làm tất việc người say; say làm người ta sai làm Lão Hạc - người cha tốt, yêu thương lo lắng cho Lão suy nghĩ lẩm bẩm tính: Sau thằng đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn ta Hồi mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức rẻ cả… Của mẹ tậu, hưởng Lớp trước địi bán, ta không cho bán ta cố ý giữ cho nó, có phải để ta ăn đâu? Nó khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, đến lúc có tiền để lấy vợ chịu Ta bịn vườn nó, nên để cho nó, đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào với nó, có đủ tiền cưới vợ, ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn…” Lão tự bảo lão lão làm Trong Giăng sáng, nhà văn sử dụng đại từ để thay cho đối tượng: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 65 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Điền dạy học Chao ơi! Dạy học tháng có hai mươi đồng Bà mẹ Điền tưởng phong lưu Hay lúc Hộ nghĩ tác phẩm hay, có gía trị lưu mờ tác phẩm khác: Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình… Nó làm cho người gần người Như thật tác phẩm hay, anh có hiểu không? Trong Đời thừa, Nam Cao dùng đại từ thế, danh ngữ khái quát để đối tượng Diễn tả trình dằn xé, đau khổ nhà văn vơ ích, thừa thải: Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp cho người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có Hắn nghĩ buồn lắm! Hay đoạn Hộ chăm sóc gia đình vợ đau ốm: Những Từ ốm chẳng hạn Hộ lo xanh mặt thức suốt đêm để trông coi thuốc thang cho vợ Đối với Hay lúc khó khăn, túng thiếu gia đình Hộ cố gắng vượt qua Từ không môi phàn nàn tiếng, tháng từ ăn bắt ăn khem khổ, thường thường đói nữa! Q sáng bỏ hẳn, có bữa tối nhịn cơm, ăn cháu Hộ trông thấy thế, thương vợ, thương ân hận tiêu trớn Hay lúc Hộ tỉnh dậy, nhớ lại chuyện đêm qua nhớn nhát tìm Từ Từ cịn chưa thức Hộ rón đến bên Từ để nhìn thật kỹ gương mặt nắm lấy tay Từ Cái bàn tay lủng cụng rặt xương! Trên mu bàn tay, đường gân xanh bóng da mỏng xanh trong, xanh lọc Cái cổ tay mỏng manh Tất lộ mềm yếu, ẻo lả, cần che chở bênh vực… Bằng cách sử dụng đại từ, danh ngữ để thay cho từ, ngữ, câu, Nam Cao làm cho đoạn văn, văn trở nên ngắn gọn, đọng súc tích hơn; thể chức rút gọn văn Đây chức đặc trưng phép thế, phép lặp hồn toàn khác Phép lặp sử dụng chủ yếu để nhấn mạnh tạo dụng ý nghệ thuật khác nhà văn, nhà thơ lặp lại hay nhiều lần văn Nếu sử dụng phép lặp để thay ví dụ mà khơng sử dụng phép văn trở nên dài dịng, rườm rà không bộc lộ nghệ thuật sử dụng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 66 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao ngơn từ Chúng tơi xin đưa vài ví dụ minh họa cho so sánh từ phép sang phép lặp Ví dụ 1: (1a) Từ khơng mơi phàn nàn tiếng, tháng từ ăn bắt ăn khem khổ, thường thường đói nữa! Q sáng bỏ hẳn, có bữa tối nhịn cơm, ăn cháu Hộ trông thấy thế, thương vợ, thương ân hận tiêu trớn (Đời thừa) (1b)Từ không môi phàn nàn tiếng, tháng từ ăn bắt ăn khem khổ, thường thường đói nữa! Q sáng bỏ hẳn, có bữa tối nhịn cơm, ăn cháu Hộ trông thấy Từ không môi phàn nàn tiếng, tháng từ ăn bắt ăn khem khổ, thường thường đói nữa! Quà sáng bỏ hẳn, có bữa tối nhịn cơm, ăn cháu, thương vợ, thương ân hận tiêu q trớn Ví dụ 2: (2a) Hắn phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Hắn làm tất việc người say; say làm người ta sai làm (Chí Phèo) (2b) Hắn phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Hắn phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện người say; say làm người ta sai làm Ví dụ 3: (3a) Sau thằng đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn ta Hồi cịn mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức cịn rẻ cả… Của mẹ tậu, hưởng Lớp trước địi bán, ta khơng cho bán ta cố ý giữ cho nó, có phải để ta ăn đâu? Nó khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, đến lúc có tiền để lấy vợ chịu Ta bòn vườn nó, nên để cho nó, đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào với nó, có đủ tiền cưới vợ, ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn…” Lão tự bảo lão lão làm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 67 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao (Lão Hạc) (3b) Sau thằng đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn ta Hồi cịn mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức cịn rẻ cả… Của mẹ tậu, hưởng Lớp trước địi bán, ta khơng cho bán ta cố ý giữ cho nó, có phải để ta ăn đâu? Nó khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, đến lúc có tiền để lấy vợ chịu Ta bòn vườn nó, nên để cho nó, đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào với nó, có đủ tiền cưới vợ, ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn…” Lão tự bảo lão Cái vườn ta Hồi cịn mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức cịn rẻ cả… Của mẹ tậu, hưởng Lớp trước địi bán, ta khơng cho bán ta cố ý giữ cho nó, có phải để ta ăn đâu? Nó khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, đến lúc có tiền để lấy vợ chịu Ta bòn vườn nó, nên để cho nó, đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào với nó, có đủ tiền cưới vợ, ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn…” lão làm Các đại từ định, tình danh ngữ khái quát dùng để thay cho đối tượng, thay lặp lại câu cần dùng từ để thay Đó khơng góp phần rút gọn văn mà cịn giúp người đọc nắm hiểu rõ văn cách dễ dàng 3.3 CHỨC NĂNG CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ BIỂU THỊ TÌNH THÁI Chức cung cấp thơng tin biểu thị tình thái phép truyện ngắn Nam Cao bật Ngồi thơng tin cung cấp, thay cho đối tượng cung cấp thông tin định cho người đọc đối tượng đề cập Đồng thời, biểu thị thái độ tình cảm, đánh giá tác giả đối tượng đề cập thông qua ngôn ngữ Trong phép thế, tùy vào đối tượng thay thái độ tác giả mà đối tượng thay mang sắc thái dương tính, trung tính hay âm tính Từng sắc thái mang ý nghĩa khác Sắc thái dương tính ca ngợi, cảm thơng, trân trọng,…còn phê phán, chế giễu biểu sắc thái âm tính Trong trường hợp khác mà tác giả bộc lộ thái độ trực tiếp hay gián tiếp thông qua cách dùng tố để thay làm bật đánh giá nhà văn nhân vật tác phẩm Hai chức thể chủ yếu qua dạng đồng nghĩa miêu tả đại từ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 68 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Trong Giăng sáng, nhà văn dùng danh ngữ để biểu thị thêm thông tin cho đối tượng kèm theo đánh giá Điền chẳng muốn lấy bốn ghế tí Chao ôi! Cũng mang tiếng ghế mây! Cái xộc xệch, bốn chân rúm lại, chẳng mà nước sơn khơng róc da thằng hủi Trông đủ thảm Điền phải bỏ bảy hào chịu lấy vé tàu hỏa để tải q đủ xót ruột rồi, phải nợ mà bỏ tiền tải bốn ghế già nua Trong trường hợp trên, bốn ghế chủ tố, tố bốn ghế già nua Thông tin cung cấp bốn ghế hạn sử dụng, róc nước sơn, già nua, bốn chân ghế co rúm lại; sử dụng Nhưng Điền khơng thể từ chối bắt buộc phải nhận mang Hay hình ảnh bà lão Một bữa no làm bao người xúc động chết nghiệt ngã Xế chiều hôm ấy, bà lão Bà bảo: muộn cho đỡ nắng Thật bà tức bụng khơng Mà bà uống nhiều nước Uống không khát Bà thêm tức bụng Đêm hôm ấy, bà lăn lóc lâu khơng ngủ Bà vần bụng, bà quay vào lại quay Bụng bà kêu ong óc lọ nước Nó thẳng căng Bà thở ì ạch Vào khoảng nửa đêm, bà thấy đau bụng Cơn đau rõ thêm, tăng dần Chỉ lúc sau, bà thấy đau quấn quéo, đau cuống cuồng Rồi bà thổ Rồi bà tả Ôi chao! Ăn thật không bỏ mửa Bà tối tâm mặt mũi Đến bệnh dứt bà lại sinh chứng lỵ Ruột bà đau quằn quại Ăn tí đau khơng chịu Ln nửa tháng trời Rồi bà chết Dù đói làm bà thay đổi, bà xấu hổ nữa, bà biết đói cồn cào Bằng tình người lịng cảm thơng sâu sắc tác giả ln dành nhiều tình cảm cho nhân vật bà lão Nếu truyện ngắn Một bữa no, nhân vật bà lão phải chạy kiếm miếng ăn phải chết ăn no Đời thừa, Hộ bị nghèo làm cho chật vật với niềm say mê lý tưởng nhà văn, Hộ bỏ quên tất Nhưng có Đói rét khơng nghĩa lý gã trẻ tuổi say mê lý tưởng Qua cách sử dụng danh ngữ miêu tả gã trẻ tuổi say mê lý tưởng để thay cho đại từ lột tả tính cách niềm đam mê nhân vật Hay đoạn Chí Phèo đến nhà bá Kiến chửi gặp lý Cường quát mắng Bằng cách danh ngữ miêu tả, Nam Cao thay cách gọi Chí Phèo danh ngữ khác thằng không cha không mẹ qua lời lý Cường: GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 69 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Quả nhiên có sai đâu! Đấy có tiếng người sang sảng qt: Mày muốn lơi thơi gì? Cái thằng không cha không mẹ! Mày muốn lôi thơi gì? Tiếng sang sảng qt tiếng lý Cường bá Kiến; người hách dịch, xem mạng người rơm rác Mày Chí Phèo, người khơng cha khơng mẹ, khơng người thân thích Cách gọi cho thấy thái độ xem thường, khinh bỉ lý Cường Chí Phèo Với Chí Phèo đại diện cho người nơng dân hiền lành bá Kiến lại người thay mặt tầng lớp thống trị hách dịch, nham hiểm gian xảo Bằng danh ngữ cụ bá thét lửa ấy, lão cáo già để thay cho bá Kiến Qua làm rõ tính cách người nhân vật Vậy mà không; cụ bá thét lửa lại xử nhũn, mời vào nhà xơi nước Thôi hả, xử nhũn vào Nhưng ngần ngại; lão cáo già chả lại lừa vào nhà lôi Bên cạnh đó, đại từ hóa ơng nhà văn thay cho nhân vật ông hiệu trưởng Giăng sáng, thể thái độ kính trọng với người có tuổi, chức vụ địa vị xã hội Ông hiệu trưởng người học thức, quản lý nghành giáo dục trường Vì trường đóng cửa nên ơng đành thiếu Điền nửa tháng lương chưa trả Mặt dù túng thiếu, ông khẳng khái trả cho Điền cách trừ vào bốn ghế mây Qua thấy tính cách, người nhân vật Ơng hiệu trưởng chịu Điền nửa tháng lương Tiền học tháng cuối chưa thu Chỗ anh em biết tính cho tiện.? Giá ơng xoay ơng trả cho Điền chục bạc, cho đẹp mặt đôi bên Nhưng ông không xây Mà chẳng lẻ Điền phải thiệt? Thơi thì…thơi thì… biết nói bây giờ? Đại từ hóa lão nhà văn sử dụng nhiều để thay cho đối tượng người lớn tuổi thể thái độ kính trọng Trong Lão Hạc nhà văn dùng nhiều tình cảm sử dụng từ lão để thay cho lão Hạc Lão Hạc người nông dân hiền lành, sống lương thiện Lão có thằng trai nhất, tình duyên lở dở nên đăng ký làm đồn điền cao su, bỏ lão nhà thui thủi Lão biết làm bạn với cậu Vàng Lão Hạc ơi! Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão Lão cịn để làm khuây Vợ lão chết Con lão bặt Già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn Những lúc buồn, có chó vàng làm bạn đỡ buồn chút Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng khơng có việc làm, lão lại bắt rận cho hay đem ao tắm Lão cho ăn cơm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 70 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao bát nhà giàu Lão ăn chia cho ăn Những buổi tối, lão uống rượu, ngồi chân Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gấp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố Với nhân vật Chí Phèo, Hộ… tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ba để thay thế, lớp từ thường mang màu sắc trung tính hay âm tính Nhân vật Chí Phèo tác giả sử dụng đại từ để thay Hắn thường đối tượng cụ thể với thái độ xem thường Trong tác phẩm, Chí Phèo người nơng dân lương thiện, sống có ước mơ; mong muốn có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn nuôi làm vốn liếng Khá giả mua năm ba sào ruộng làm Nhưng bà ba nguyên nhân đẩy vào tù, bước vào đường bị tha hóa, nhân hình, nhân tính Mỗi người nói cách Chẳng mà lần Chỉ biết có hơm Chí bị người ta giải huyện phải tù Không biết tù năm , biệt tăm đến bảy, tám năm, hôm, lại lù lù đâu lần Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trơng đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết! Hắn mặt quần áo nái đen với áo tây vàng, Cái ngực phành, đầy nét tram trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Dù mong muốn trở thành người lương thiện, khao khát làm hòa với người muốn thị Nở giúp Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu, thương hại Hắn thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị với mẹ Ôi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém người? Đó tính hắn, ngày thường bị lấp Hay trận ốm thay đổi sinh lý, thay đổi tâm lý nữa? Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác, phải kẻ mạnh Hắn đâu cịn mạnh Và có lúc ngẫm nghĩ mà lo Xưa sống cướp giật dọa nạt Nếu khơng cịn sức mà cướp giật, dọa nạt sao? Đã đành, mạnh liều Nhưng mơ hồ thấy có lúc người ta liều Bây nguy! Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại khơng thể Cho dù người Chí Phèo có thay đổi đến đâu cuối quay người thật sự, mong muốn sống yên ổn người chấp nhận GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 71 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao Mặc dù tác giả sử dụng đại từ mang sắc thái âm tính để thay cho Chí Phèo thấp thống chứa chan tình cảm mà Nam Cao dành cho nhân vật Trong Đời thừa, Hộ người trí thức nghèo, sống nhân nghĩa Hộ nhà văn say mê lý tưởng, Hộ không màng đến tiền mong sau viết tác phẩm hay để đời dịch thứ tiếng; Hộ ghép đời đời Từ lại với đành gác lại lý tưởng Hắn nghĩ đến tiền, hiểu giá trị đồng tiền Hắn bắt đầu viết vô dị, nhạt nhẽo Hắn thấy khốn nạn quá, kẻ bất lương Hắn cảm thấy mâu thuẫn bế tắc nghệ thuật sống đời thường Hộ điên người lên phải xoay tiền Hắn cịn điên lên khóc, mà khơng lúc n tĩnh viết hay đọc sách Hắn thấy khổ quá, bực bội Hắn trở nên cau có gắt gỏng Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với ai, với Và nhiều khi, khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà, ngồi đứng lên, mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm vùng vằng phố, vừa vừa nuốt nghẹn Hắn lang thang không chủ đích Qua dằn vặt nội tâm nhân vật, nhà văn lột tả số phận nghèo hèn, bế tắc làm thay đổi tính cách người Một nhà văn rắt rỏng viết toàn vô dị Những lúc bực tức, lại bỏ trở Hộ không trở buồn bã mà Hắn say Thường thường ngủ ngày từ dọc đường; vừa đến nhà, chưa kịp thay quần áo, tháo giày, đổ khúc gỗ xuống giường nào, ngủ say chết Từ phải chờ ngủ mệt, rón lừa con, dậy tháo giày, cởi quần áo cho hắn, luồng gói xuống gáy hắn, cố nhắc chân, nhắc tay hắn, đặt cho nằm ngắn lại Những lúc thế, lại hành hạ vợ đuổi khỏi nhà, sáng thức dậy lại xin lỗi Từ, hít người cha tốt Hắn đau khổ hiểu cay đắng Từ gục đầu lên cạnh ngực từ Hắn lại khóc to cố nói qua tiếng khóc: - Anh… anh…chỉ là… thằng… khốn nạn! Nam Cao dùng đại từ để thay cho Hộ, đại từ mang sắc thái âm tính có lúc nhà văn tỏ thái độ cảm thông, trân trọng nhân vật Hộ Trong truyện ngắn phân tích, tác phẩm, nhân vật, Nam Cao có cách lựa chọn sử dụng danh ngữ miêu tả, đại từ phù hợp với tính GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 72 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao cách, đặc điểm số phận nhân vật Qua thể tình cảm khác tác giả nhân vật Qua chức cung cấp thông tin biểu thị tình thái số truyện ngắn Nam Cao, giúp cho người đọc có thêm nhiều thông tin nhân vật, đồng thời giúp người đọc tiếp cận, hiểu nắm bắt thông tin cách tinh tế xác Qua đó, tác giả gửi gấm tâm tư, tình cảm họ Đọc văn Nam Cao cảm nhận hết tình thương lịng cảm thông nhà văn nhân vật GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 73 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đề tài “Phép truyện ngắn Nam Cao” Chúng nhận thấy rằng, phép phương thức liên kết, kết ngơn sử dụng từ, ngữ để thay cho từ, ngữ (cú, câu) có chủ ngôn nhằm tạo liên kết phát ngôn Trong phép gồm có dạng thức khác nhau, tạm chia phép thành hai dạng thức đồng nghĩa đại từ Thế đồng nghĩa phương thức liên kết kết chủ tố từ ngữ khác có nghĩa (cùng đối tượng) Thế đại từ phương thức liên kết thể việc sử dụng đại từ đại từ hóa để thay cho đối tượng chủ ngôn Trong hai dạng thức chia thành trường hợp sau: Phép Thế đồng nghĩa Thế đồng nghĩa từ điển Thế đại từ Đại từ nhân xưng ba Thế đồng nghĩa miêu tả Đại từ hóa Đại từ định Các dạng thức vận dụng cách khéo léo, tài tình tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, Giăng sáng, Đời thừa Tác phẩm Nam Cao không hấp dẫn người đọc giá trị nội dung mà thuyết phục cách sử dụng linh hoạt đa dạng dạng thức biểu hình thức Nội dung hình thức gắn liền có quan hệ với nhau, hình thức biểu đạt cho nội dung nội dung thể thơng qua hình thức Chính cách sử dụng đa đạng hóa dạng thức thể thái độ, tính cách nhân vật qua tác phẩm tạo liên kết chặt chẽ văn Đồng thời, thơng qua làm rõ chức phép Ngoài chức liên kết văn bản, phép cịn có số chức GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 74 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình Phép truyện ngắn Nam Cao khác tránh lặp từ vựng, cung cấp thông tin phụ, biểu thị tình thái rút gọn văn GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 75 SVTH: Nguyễn Thị Chúc Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ảnh (1999) Tiếng Việt thực hành Nxb Thanh niên Diệp Quang Ban (2006) Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục Nguyễn Trong Báu, Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm (1985) Ngữ pháp văn việc dạy làm văn Nxb Giáo dục Nam Cao (2011) Truyện ngắn tuyển chọn Nxb Văn học Lê Tiến Dũng (2001) Nam Cao – Một đời văn Nxb Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TPHCM Hà Minh Đức (1998) Nam Cao – Đời Văn Và tác phẩm Nxb Văn học Nguyễn Văn Hạnh (1993) Nam Cao – Một đời người, đời văn Nxb Giáo dục Nguyễn Chí Hịa (2006) Các phương tiện liên kết tổ chức văn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phong Lê (2003) Người kết thúc trào lưu văn học thực Nxb Đại học Quốc gia 10 Trần Đăng Suyền (1998) Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Tạp chí Văn học số (6), Tr 32-42 11 Trần Đình Sử (2003) Đọc văn – Học văn Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001) Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục 13 Trần Ngọc Thêm (1999) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Giáo dục 14 Bích Thu (2004) Tuyển chọn giới thiệu, Nam Cao tác giả tác phẩm Nxb Công an Nhân dân 15 Bùi Minh Toán (1997) Tiếng Việt thực hành Nxb Giáo dục MỤC LỤC Trang Mở đầu ··Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… …….1 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ PHÉP THẾ TRONG LIÊN KẾT VĂN BẢN 1.1 Quan điểm số tác giả phép dạng thức ……… 1.1.1 Quan điểm Trần Ngọc Thêm ………………………………………5 1.1.2 Quan điểm Diệp Quang Ban …………………………………… 14 1.1.3 Quan điểm Nguyễn Thị Ảnh …………………………………… 17 1.1.4 Quan điểm Bùi Minh Toán (chủ biên) ……………………………19 1.1.5 Quan điểm số tác giả khác ………………………………… 19 1.2 Nhận xét quan điểm số tác giả hướng giải ………… 22 1.2.1 Nhận xét quan điểm tác giả ………………………………… 22 1.2.2 Hướng giải …………………………………………………… 24 1.2.2.1 Thế đồng nghĩa ………………………………………………… 25 1.2.2.2 Thế đại từ ……………………………………………………… 27 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC THẾ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO 2.1 Vài nét tác giả Nam Cao truyện ngắn Nam cao ………… 29 2.1.1 Tiểu sử, người …………………………………………………… 29 2.1.2 Vài nét truyện ngắn Nam Cao ………………………………….31 2.2 Các dạng thức số truyện ngắn Nam Cao …………….37 2.2.1 Thế đồng nghĩa ……………………………………………………… 37 2.2.1.1 Thế đồng nghĩa từ điển ………………………………………… 37 2.2.1.2 Thế đồng nghĩa miêu tả ……………………………………… 38 2.2.2 Thế đại từ …………………………………………………………… 39 2.2.2.1 Đại từ nhân xưng ba ……………………………………… 40 2.2.2.2 Đại từ hóa ……………………………………………………… 44 2.2.2.3 Đại từ định, tình ………………………………………… 46 Chương 3: CHỨC NĂNG CỦA PHÉP THẾ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO 3.1 Chức liên kết văn tránh lặp từ vựng ……………………….52 3.2 Chức rút gọn văn ……………………………………………….65 3.3 Chức cung cấp thông tin biểu thị tình thái …………………… 68 Kết luận………………………………………………………………………….74

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w