Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 NỘI DUNG TRANG Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Tài liệu tham khảo – Danh mục viết tắt Đặt vấn đề Những biện pháp đổi để giải vấn đề Cơ sở lý luận đề tài Thực trạng vấn đề Biện pháp thực Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Kết thực Kết luận khuyến nghị 3 4 12 15 16 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những tài liệu sử dụng đề tài này: STT NHÀ XUẤT BẢN TÊN TÀI LIỆU 1/19 NĂM XUẤT BẢN Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường trường Mầm non Bộ Giáo dục 2009 NXB Giáo dục 2004 NXB Giáo dục 2008 DANH MỤC VIẾT TẮT Mầm non : MN Khám phá khoa học : KHKP Bảo vệ mơi trường : BVMT Chăm sóc giáo dục : CSGD Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi : BCPTT5tuổi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ Mẫu giáo (5 - 6) tuổi ” Lý chọn đề tài: “ Xung quanh có bao điều lạ Mà ta biết chẳng Chuyện trời trời có ngơi năm cánh Chuyện nhà chuyện ngồi sân Vì lại hỏi lại ?” 2/19 Câu hỏi “vì lại ” nhắc nhắc lại nhiều lần hát lời thắc mắc, băn khoăn tượng tự nhiên, xã hội Trẻ Mầm non từ nhỏ trẻ muốn tìm hiểu thân mình, vị trí gia đình xã hội, trẻ em nêu với người lớn câu hỏi vô tận cảm thấy sung sướng giải đáp Đặc biệt lời giải đáp thỏa mãn tính tị mị trẻ, trẻ thích tìm tịi, khám phá giới xung quanh Qua tìm hiểu KPKH giúp trẻ khám phá giới xung quanh cách nhanh thông qua kiến thức cô dạy cho trẻ, muốn đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực cố gắng học tập trau dồi kiến thức, tìm tịi sáng tạo cho việc khám phá trẻ có hiệu trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng 2.1 Cơ sở lý luận: Nhà tâm lý học lỗi lạc Jean Piaget giải thích tính ham hiểu biết trẻ khát vọng hành động trẻ mơi trường q trình tự điều chỉnh hay gọi cân Trẻ từ – tuổi q trình tư trẻ có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác - vận động đến giai đoạn tư tiền thao tác, kèm theo tư tượng trưng để trẻ tìm hiểu vật, tượng xung quanh Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ Mẫu giáo là: Thích hoạt động chân tay khám phá giác quan Hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời Bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm – trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ Có thể làm số thí nghiệm hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác Bắt đầu đưa dự đoán dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào sự việc Trẻ bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho hoạt động, chẳng hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hành động thực tế Chính vậy, trực tiếp thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ 2.2 Cơ sở thực tiễn: 3/19 Tổ chức hoạt động KPKH trường mầm non nhằm phát triển nhận thức trẻ trở thành nội dung quan trọng chương trình giáo dục Mầm non thông qua tổ chức hoạt động KPKH Giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá trải nghiệm, tổ chức KPKH phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức khoa học tích cực hoạt động nhận thức Năm học 2018-2019 năm học: Nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục thực chương trình giáo dục Mầm non đòi hỏi giáo viên lên lớp phải nghiên cứu trao dồi kiến thức tìm biện pháp bổ trợ cho việc giảng dạy để phát huy kiến thức KPKH tự nhiên xã hội cho trẻ đạt hiệu cao Chính mà chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ Mẫu giáo (5 - 6) tuổi ” làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm thân Từ tơi tìm biện pháp tơt giúp trẻ KPKH đạt hiệu cao Mục đích đề tài: Nhằm nâng cao nhận thức giáo viên ý nghĩa tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với KPKH Nâng cao chất lượng hoạt động KPKH nhóm lớp - tuổi Từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động KPKH Nhằm đổi hình thức tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ Nâng cao nhận thức, biện pháp cho phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Đối tượng nghiên cứu : Trẻ Mẫu giáo (5- 6) tuổi lớp A1 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ Mẫu giáo (5-6) tuổi Lớp A1 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp khảo sát đánh giá + Phương pháp khảo sát thực nghiệm + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề tơi suy nghĩ tìm biện pháp thực Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu năm học (Từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2019) lớp Mẫu giáo A1(5-6) tuổi PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận đề tài: Trẻ nhỏ sẵn sàng tìm hiểu giới xung quanh với câu hỏi.Tại nổi, chìm? Tại nhện lại bị trần nhà? Tại thấy ông trăng theo con? Tại sao? Tại sao? 4/19 Khoa học thực bắt nguồn từ tị mò trẻ, hiểu biết giới xung quanh chúng Những câu hỏi dẫn tới ham muốn khám phá tìm tịi trẻ Tuy nhiên câu trả lời giáo viên không thỏa mãn tính tị mị chúng câu trả lời chưa giải đáp băn khoăn: Tại lại thế? Tại lại thế? Hơn cách giải đáp trực tiếp vơ hình chung tạo cho trẻ thói quen ỷ lại vào người lớn, khơng biết hỏi mà khơng chịu tìm hiểu Trẻ khó ghi nhớ,các kiến thức áp đặt, khơng hình thành kỹ năng, ngơn ngữ khơng phát triển Vì việc tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH tìm hiểu gần gũi giúp trẻ phát triển toàn diện Để đạt biện pháp“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ Mẫu giáo (5 - 6) tuổi ”bản thân kết hợp với nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục“xanh -sạch-đẹp’’an tồn thân thiện Bên cạnh việc tun truyền phổ biến kiến thức kỹ giáo dục KPKH bảo vệ môi trường cộng đồng II Thực trạng điều tra ban đầu Thuận lợi : - Được quan tâm cấp lãnh đạo trường Phịng giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì, ban ngành quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện mặt sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học đầy đủ theo thông tư 02 Bộ giáo dục + Trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, đồn kết, u nghề mến trẻ 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn lên thuận lợi cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ + Phòng học rộng rãi, khang trang, sẽ, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng phù hợp với trẻ + Lớp có nhiều đồ dùng,đồ chơi, tranh ảnh cô trẻ tự làm từ nguyên vật liệu mở,các góc chơi mở đảm bảo yêu cầu, phù hợp với tâm sinh lý trẻ + Được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp - Biết lồng ghép phù hợp nội dung KPKH - BVMT vào tiết học hoạt động như: Hoạt động góc, hoạt động ngồi trời lúc nơi Khó khăn: - Việc tuyên truyền kiến thức KPKH trường Mầm non cịn quan tâm chưa thường xun - Kinh phí đầu tư cho hoạt động KPKH cịn hạn chế 5/19 - Đồ dùng phục vụ cho giáo dục KPKH chưa nhiều… - Thiếu tài liệu giáo dục KPKH để giáo viên tham khảo Quá trình điều tra thực tiễn: - Là giáo viên chủ nhiệm lớp 5- Tuổi (A1) từ đầu năm học nhận thâý hoạt động KPKH nhằm mục đích giúp trẻ khám phá giới xung quanh Tất điều cịn đem lại biến đổi chất hình thức nhận biết tích cực trẻ - Qua q trình tiếp xúc với trẻ lớp thân thấy lo lắng vấn đề nghĩ phải tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm cách tốt III Kết khảo sát thực trạng đầu năm trước thực hiện: Qua q trình kiểm tra đầu năm học tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế 34 trẻ lớp có kết sau: TT NỘI DUNG Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ hoạt động KPKH Số trẻ hứng thú học Khả trả lời câu hỏi mở Khả sáng tạo trẻ Sự nhận thức phụ huynh Tốt Đầu năm (%) Khá Đạt 29,4% 35,2% 35,3% 35,3% 32,3% 32,3% 35,3% 29,4% 41,2% 29,4% 41,2% 35,3% 26,4% 38, 3% 23,5 % Bảng khảo sát đầu năm IV Biện pháp thực Biện pháp1: Lập kế hoạch hoạt động KPKH, trau dồi lý thuyết áp dụng thực tiễn Dựa kết khảo sát thực trạng kiến thức hoạt động KPKH cho trẻ (5-6 tuổi)Lớp A1 trường, việc lập kế hoạch hoạt động KPKH nhằm phát triển nhận thức trẻ trở thành nội dung quan trọng Thông qua việc tổ chức hoạt động KPKH giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá trải nghiệm Tổ chức hoạt động KPKH phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức tiền khoa học tích cực hoạt động nhận thức trẻ phát triển toàn diện Lý thuyết sở xây dựng lên phương pháp dạy hợp lý.Trước dạy trẻ hoạt động KPKH tơi ln cố gắng tìm tịi sáng tạo cách nghiên cứu tài liệu dự lớp bồi dưỡng chuyên đề trường Phòng giáo dục tổ chức hoạt động KPKH để nắm kỹ phương pháp truyền đạt cho 6/19 trẻ Đối tiết học cịn vướng mắc tơi ln học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, tiết dạy có sáng tạo để truyền đạt dạy trẻ đạt hiệu cao Có hoạt động cho trẻ KPKH chưa đạt hiệu cao giáo viên chưa xác định mục đích hoạt động khơng sát thực Vì với nội dung, phương pháp hình thức tơi xây dựng mục đích u cầu rõ ràng phù hợp với độ tuổi Tri thức tự nhiên xã hội cung cấp cho trẻ tri thức tiền khoa học phải đảm bảo tính xác hợp lý không tùy tiện Các vật tượng xung quanh trẻ thật đa dạng, phong phú biến đổi.Vì cho trẻ làm quen vật tượng cần giúp trẻ nhận biết chúng cách linh hoạt, sáng tạo tránh dập khn, máy móc Tổ chức cho trẻ tri giác đối tượng phải khơng gian thời gian khác nhau: Ví dụ: Cho trẻ quan sát phát triển xanh, cho trẻ quan sát giai đoạn: Gieo hạt ->Hạt nảy mầm ->Cây ->Cây trưởng thành ->Cây hoa kết trái Các bé lớp A1 quan sát trình phát triển xanh Khi trẻ quan sát xong trẻ biết trình phát triển xanh biết ích lợi xanh Biết xanh có khả làm môi trường, giảm nhiệt độ tiếng ồn, ngăn lũ lụt chống sói mịn, từ trẻ biết chăm sóc bảo vệ, u q xanh khơng ngắt bẻ cành … 7/19 Ngồi tơi cịn sử dụng phim, mơ hình, nội dung phim có tác dụng củng cố mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh lấy mạng hoạt động mà tranh ảnh truyền tải hết nội dung cho trẻ quan sát trực tiếp Khi dùng phim ảnh phản ánh cách đầy đủ, chân thực kịp thời hình ảnh Ví dụ: Hoạt động vật sống đại dương, vật sống rừng cho trẻ quan sát trực tiếp mà tơi sử dụng chiếu đĩa hình in đĩa VCD sau tơi chiếu lên hình cho trẻ quan sát Như cho trẻ thấy hoạt động chúng cách sống động đầy đủ Ví dụ: Với chủ đề trọng tâm tháng Quê hương Đất nước Bác Hồ Muốn cho trẻ làm quen với di tích lịch sử thủ Hà Nội tơi khơng thể đưa tồn trẻ tham quan hết mà tranh ảnh phản ánh phần nào, tơi dùng máy quay phim ghi lại tất hình ảnh, phong cảnh địa danh lịch sử thủ đô Hà nội sau in đĩa hình chiếu lên chiếu cho trẻ quan sát Khi cho trẻ xem phim ảnh đặt ngang tầm mắt trẻ Trẻ ngồi cách hình khoảng 3m, hình ảnh chuyển động đủ trẻ kịp thời tri giác, hình ảnh chuyển động hình, hình ảnh sống động với lời giảng giải dẫn giáo kích thích tập trung ý trẻ hướng dẫn trẻ tri giác đối tượng cách tốt Với hình thức tơi thấy trẻ hứng thú, say mê với hoạt động trẻ tri giác vật tượng sâu sắc hơn, tiết học đạt hiệu cao Đặc biệt việc sử dụng băng hình, cho trẻ xem phim ảnh khiến cho trẻ hứng thú hiệu giáo dục có bước phát triển rõ rệt Chính mà thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học cách linh hoạt cho trẻ hoạt động KPKH cách hiệu Biện pháp 2: Xây dựng môi trường đẹp gây ấn tượng cho trẻ, hoạt động có tính mở kích thích trẻ tìm tịi khám phá Thế giới khách quan xung quanh trẻ vơ đẹp đẽ, đẹp có màu sắc ,hình dạng, kích thước cấu tạo đa dạng đối tượng Cái đẹp thể hành vi ứng xử người thiên nhiên xã hội Dạy trẻ nhận biết giới khách quan loại trừ dạy trẻ nhận biết đẹp xung quanh trẻ Chính tơi thường xun tổ chức hướng dẫn trẻ nhận biết đẹp tồn môi trường tự nhiên xã hội Bên cạnh việc tổ chức dạy trẻ tạo sản phẩm đẹp, hành vi đẹp khơng thể thiếu Ví dụ: Chủ đề trọng tâm tháng Quê hương đất nước Bác Hồ: Tơi cho trẻ xem hình ảnh danh lam thắng cảnh đất nước như: Vịnh hạ long, Cổ đô Huế, Lăng Bác 8/19 Trẻ đọc thơ, múa hát đề tài Bác Hồ dân tộc Qua giáo dục trẻ lịng u kính lãnh tụ, tình yêu thương người với người tình đồn kết dân tộc Ví dụ: Chủ đề trọng tâm tháng Tết mùa xuân giới thực vật: Ở góc phân vai tơi chuẩn bị cho trẻ trang phục,tranh ảnh Tết mùa xuân,bánh trưng, bánh dày, bánh kẹo, phong bao lì xì để trẻ mừng tuổi Góc nghệ thuật: Với trang phục quần áo dân tộc mũ múa, đồ dùng đồ chơi để múa,đóng kịch,các loại dụng cụ âm nhạc như: Đàn sáo,giấy màu, hồ dán, sáp màu,đất nặn băng đĩa hình Tết mùa xn Góc khoa học: Tơi cho trẻ sưa tầm tranh ảnh Tết mùa xuân, ngồi tơi cịn chuẩn bị dong, chuối gạo nếp đỗ xanh dây buộc từ nguyên vật liệu mở, đồ dùng đồ chơi tự tạo sáng tạo để trẻ chơi tập gói bánh chưng, bánh dày Các nguyên liệu giấy màu, hồ dán cành đào khô, đĩa video cũ trẻ tự làm cành đào cành mai để trang trí góc sau vào hoạt động học giáo viên đem để học trẻ dễ nhớ nhớ lâu Ví dụ: Tơi cho trẻ khám phá hòa tan đường muối.Cho trẻ lấy muối ,đường cho vào nước cho trẻ quan sát thảo luận, từ tơi giải thích cho trẻ biết lý Hình ảnh: Các bé làm thí nghiệm hịa tan đường, muối Ngồi trẻ cịn tưới nước cho cây, bắt sâu nhổ cỏ chăm sóc xanh, từ trẻ quan sát khám phá “Cây xanh môi trường sống” Điều kiện cần thiết cho xanh phát triển là: Nước –Khơng khí –Ánh sáng Sự cần thiết nước cho 9/19 Hình ảnh: Các bé tưới nước cho Ví dụ: Cho trẻ quan sát phát triển hoa Mới ngày hôm qua nụ hôm nở thành hoa, vài ngày hoa phát triển thành Đặc biệt cho trẻ quan sát thay đổi phải ghi chép lại đánh dấu kết Khi quan sát sử dụng câu hỏi mở để trẻ tìm hiểu giúp trẻ tự tin diễn đạt bộc lộ trẻ biết hiểu Trong hoạt động trẻ phải sử dụng tất giác quan trực tiếp thực Khi tổ chức cho trẻ hoạt động thường đặt câu hỏi ngược lại cho trẻ, với tình cụ thể ,hợp lý để trẻ tự tìm lời giải đáp, câu hỏi hoạt động cần tập trung vào việc kích thích tất giác quan trẻ 10/19 Hình ảnh: Các bé chăm sóc hoa để quan sát thay đổi hoa Khi tạo góc cho trẻ hoạt động tơi ln xây dựng rõ mục đích, u cầu góc dự kiến hoạt động trẻ thực xếp đồ dùng trang thiết bị, nguyên vật liệu vào chủ đề giúp trẻ hoạt động tích cực Lớp học ln giữ gìn gọn gàng ngăn nắp thứ cuối tuần thường xuyên tổ chức cho trẻ tự vệ sinh góc chơi, lau giá đồ chơi cọ rửa đồ dùng đồ chơi Tơi thường xun rèn trẻ có nề nếp lấy cất đồ chơi sau chơi lớp học ln gọn gàng, bố trí xếp theo hướng mở cách khoa học Trẻ tích cực hoạt động, lớp góc nhiều sản phẩm đẹp trẻ làm Hình ảnh: Các bé lớp A1 lau xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Thông qua hoạt động học tập, lao động trẻ có hành vi văn minh ứng xử giao tiếp, từ trẻ có tâm tốt Trẻ khơng tham lam ích kỷ, biết sống nhân hậu với người, biết sống gần gũi gắn bó hịa đồng với mơi trường xung quanh, trẻ có hành động văn hóa hành vi văn minh đời sống sinh hoạt Để giáo dục trẻ có hiệu tơi trọng mối quan hệ trẻ với trẻ, trẻ với cô, người lớn với người lớn đảm bảo tính sư phạm cao 11/19 Biện pháp 3: Xây dựng hoạt động KPKH đổi hình thức tổ chức giáo dục: Hiện việc đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ theo chủ đề tổ chức hoạt động mang tính tích hợp giúp cho q trình lĩnh hội kiến thức trẻ diễn nhanh hơn, sâu sắc Có thể nói kiến thức hoạt động KPKH đưa đến với trẻ vào thời điểm phát huy hết tác dụng điều cịn phụ thuộc vào hiểu biết khả sư phạm cô giáo Khi tổ chức cho trẻ hoạt động KPKH quán triệt lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện để trẻ tích cực hoạt động tình để thực nội dung giáo dục nhẹ nhàng hứng thú, tự nhiên không áp đặt, khiêm cưỡng Muốn học đạt kết cao cô giáo phải gây ý cho trẻ hình thức giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu Trẻ hứng thú học địi hỏi giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo, cô giáo phải tâm huyết với nghề tất trẻ thơ Mỗi tiết học tơi tìm cách vào khác như: Sử dụng hình thức hộp quà kỳ diệu, dùng câu đố, túi thần kỳ … từ giúp trẻ tị mị tìm hiểu Ví dụ: Chủ đề giao thơng: Tơi cho máy bay, ô tô điều khiển từ xa để chạy sử dụng pin, xoay kim đồng hồ trẻ thích thử làm, thử chơi Nếu giáo viên phối hợp hình thức phương pháp với để tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ tiết học không khô cứng áp đặt, ngược lại tri thức mà trẻ tiếp thu phong phú biện chứng hơn, hiệu sư phạm cô giáo nhân lên nhiều Việc thay đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho trình học tập trẻ hứng thú thoải mái Quá trình hình thành rèn luyện kỹ thói quen cho trẻ khơng thể tiến hành hai hình thức định Mà trình lâu dài cần phải tiến hành nhiều thời điểm không gian khác Việc đổi hình thức dạy học phương pháp dạy sáng tạo tích hợp nội dung giáo dục Quan điểm tích hợp phải tùy bài, khơng gượng ép, phải phù hợp với chủ đề Như tích hợp làm cho hoạt động KPKH khơng khơ khan cứng nhắc mà trở lên sinh động Trong hoạt động trẻ phải sử dụng tất giác quan trực tiếp thực Khi tổ chức cho trẻ hoạt động ,giáo viên cần giành chủ động đặt câu hỏi ngược lại cho trẻ, với tình cụ thể hợp lý để trẻ tự tìm lời giải đáp Các câu hỏi hoạt động cần tập trung vào việc kích thích tất 12/19 giác quan trẻ Giáo viên cần yêu cầu trẻ sử dụng thị giác để xác định màu sắc, kích thước, hình dạng đồ vật, đồ vật tự nhiên hay nhân tạo Ví dụ: Đường đàn kiến chân tường, vết bò ốc sên cây, hỗ trợ trẻ sử dụng thêm kính lúp, gương, câu hỏi yêu cầu trẻ miêu tả: Con nhìn thấy gì? Nó có di chuyển không? Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào trông nào? Sử dụng thính giác để lắng nghe âm to ,nhỏ, tiếng loài vật, tiếng phương tiện giao thơng,máy móc, tiếng mưa gió Có thể cho trẻ bịt mắt lại để lắng nghe đoán Sử dụng câu hỏi : Các nghe thấy gì? Âm phát từ đâu? Các có nghe tiếng gió thổi, tiếng chim hót khơng? Âm gần hay xa? Kích thích trẻ sử dụng khứu giác ngửi mùi hương thơm, mùi cỏ, hương thơm hoa bưởi, hoa lan, sân xi măng trời bắt đầu mưa, mục vườn sau mưa dài, nơi đổ rác trời nắng to Mùi ăn chế biến,mùi quần áo sau giặt phơi khơ Cơ đặt câu hỏi: Con ngửi thấy mùi gì? Con vật có mùi gì? Trời nắng (mưa )ảnh hưởng đến mùi, khả phát mùi … Cho trẻ tăng cường sử dụng xúc giác để cảm nhận thứ thật mềm mại, cứng, nhẵn, xù xì, nóng,lạnh qua đồ vật từ thiên nhiên nhân tạo Việc cho trẻ chơi với đất nặn, chơi với cát, nước giúp trẻ phát triển xúc giác tốt Đặc biệt cho phép trẻ sục tay vào thúng gạo, cám, ngơ, đỗ Có thể để thêm vài ống bơ, túi bát ,đĩa nhựa, cân để trẻ thực kỹ năng: Xúc, đong, cân Các câu hỏi nên tập trung vào việc cho trẻ nêu lên cảm giác đồ vật mang lại Điều có ích cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ, giáo viên nên thu nhập thứ hấp dẫn để trẻ nếm thử như: Kem,sữa chua – lạnh, kẹo, mật ong - ngọt, cà phê, mướpđắng – đắng, giấm, chanh – chua… Nên để thời gian cho trẻ tự cảm nhận tự lựa chọn từ ngữ để nói lên cảm giác Cơ nên gợi mở hỏi trẻ: Vị nào? Có ngon khơng? Vị giống với ăn? Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá giáo viên cần đặc biệt ý: Trẻ dễ dàng thích thú với thí nghiệm khoa học, quan sát thiên nhiên, nhiên mục đích cuối trải nghiệm hình thành rèn luyện kỹ dự đoán quan sát, phân loại, đặt giả thiết, thử nghiệm ,chia sẻ kinh nghiệm thân với bạn, trẻ cần có hội tiếp cận theo kiểu “thử sai”cho phép trẻ có sai sót giáo viên coi thông tin giá trị “lỗi”.Giáo viên khơng nên áp đặt hiểu biết để rút ngắn thời gian suy nghĩ, tìm tịi thử nghiệm trình bày trẻ Cũng khơng nên q lo lăng sợ trẻ khơng biết, trẻ khơng nói nói sai 13/19 với ý nghĩ chủ quan giáo Thực tế nhiều trẻ tích lũy kinh nghiệm hiểu biết từ nhiều nguồn khác chúng sẵn sàng thể nói điều Đặc biệt khơng nên phủ nhận ý kiến kết trẻ khám phá không theo chất khái niệm khoa học vấn đề đó, mà phải hiểu hội để trẻ so sánh phát có khác so với suy nghĩ trước hay khơng, khuyến khích trẻ tị mị chia sẻ ý tưởng với bạn Đây hội thực tế để trẻ phát triển sử dụng kỹ ngôn ngữ, mở rộng vốn từ khả làm việc theo nhóm, biết lắng nghe chia sẻ Có nhiều hoạt động trải nghiệm nội dung khác nhau: Thời tiết, mùa, ngày đêm, mặt trời, mặt trăng, khơng khí, ánh sáng, đất, đá cát sỏi …Các hoạt động có gắn kết theo thời gian, theo chủ đề việc lưu giữ kết đánh giá kết hoạt động trẻ Việc ni dưỡng trẻ trở thành người học tích cực, có kiến thức phong phú đa dạng giới xung quanh thúc đẩy phát triển trí tuệ giai đoạn đầu đời trẻ, phụ thuộc nhiều vào trình tổ chức thực nội dung giáo dục giáo viên kiến thức,kinh nghiệm say mê sáng tạo Biện pháp 4: Cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản phù hợp kích thích trẻ đưa ý kiến trình tham gia hoạt động KPKH: Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật cháu hoạt động trải nghiệm, thử - sai cuối cháu tìm kết điều thú vị trẻ Ví dụ: Thí nghiệm1: Dạy trẻ khơng khí Đầu tiên cho trẻ chơi trị chơi để tạo tình cho trẻ suy nghĩ trả lời Cho trẻ bịt mũi hỏi trẻ có thở khơng? Trẻ trả lời không thở Vậy làm để thở ->Trẻ trả lời thả tay thở Cho cháu đứng vào chỗ quy định =>Cơ hỏi trẻ cháu có thở khơng? Trẻ trả lời thở Cô lại cho vài cháu đứng tự lớp =>Cơ hỏi trẻ có thở khơng, trẻ trả lời thở Cô cho cháu đứng ngồi sân trường =>Cơ hỏi trẻ cháu có thở không =>Trẻ trả lời thở Lúc đặt vấn đề: Chúng ta thở nhờ có khơng khí, khơng khí có đâu? Khơng khí xung quanh Tôi kết luận khơng khí có xung quanh chúng ta.Tơi lại tiếp tục đặt tình huống: Thế khơng khí có bắt khơng? Có cháu nói bắt được,có cháu nói khơng bắt ? Tôi lại hỏi tiếp làm để bắt khơng khí =>lúc cháu đưa nhiều ý kiến: Lấy ly, lấy chai, lấy túi ni lơng, lấy hộp để bắt khơng khí.Tơi 14/19 phát cho trẻ túi ni lông yêu cầu trẻ lấy bắt khơng khí vào túi ni lông Mỗi cháu thực cách khác bắt khơng khí bỏ vào túi,với khơng khí cho vào túi cháu chưa thấy túi Tơi lại tiếp tục gợi ý: Các làm cách để túi ni lông phồng to lên =>Các cháu phát phải thổi vào túi ni lơng,và muốn giữ túi phái xoắn hay buộc túi lại Sau tơi giải thích: Khơng khí túi Tiếp theo tơi cho trẻ chơi với khơng khí Hình ảnh : Các bé chơi với khơng khí chơi bóng bay Cho trẻ lấy kéo cắt túi khơng khí để thấy khơng khí xì khơng khí Tiết học sôi động vui hẳn lên, cháu biết thêm khơng khí ln ln cạnh bên người Con người phải có khơng khí sống được, thở Từ tơi giáo dục trẻ phải bảo vệ mơi trường xanh đẹp khơng khí lành Chống biến đổi khí hậu vơ quan trọng thiên tai, lũ lụt gây hậu nghiêm trọng cho người, nguyên nhân đưa tượng thời tiết bất thường rác thải cơng nghiệp xả làm trái đất ấm dần lên, phải có trách nhiệm BVMT chống biến đổi khí hậu tồn cầu Bên cạnh tơi giáo dục trẻ biết giữ gìn biển đảo,chúng ta có chủ quyền hai quần đảo Hoàng xa – Trường xa Nhận định chủ chương biển đảo không đổi, khẳng định chủ quyền hai đảo đất nước Việt nam chủ trương quản lý Thí nghiệm 2: Trứng chìm trứng 15/19 Tơi cho trẻ làm thí nghiệm: Đổ muối vào ly nước, nước ly lượng muối khác nhau, khuấy thấy trứng có có chìm Trẻ thực hiện: Bỏ trứng vào ly nước Ly 2: Trứng Ly 1: Trứng chìm Hình ảnh: Các bé Lớp A1 làm thí nghiệm trứng chìm trứng Lúc tơi hỏi trẻ để tìm nguyên nhân: Nếm thử nước ly trẻ thấy nước muối mặn Trẻ nếm thử nước ly thứ không mặn Hoặc đổ vào ly thứ thìa muối, ly thứ hai thìa muối Từ cháu suy ra: Vì ly thứ muối lên trứng khơng thể Vậy muốn trứng phải đổ thêm muối vào ly thứ Vậy trứng nước muối có Trứng cịn đâu khơng? Từ tơi lại mở rộng nước đường, dầu ăn cho trẻ tiết tục khám phá Mỗi cháu khám phá điều tơi cho cháu ghi kết ký hiệu mà cô cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra, thí nghiệm thành công thấy khuôn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú phấn khởi vơ có nhóm reo hị ầm ĩ Với tiết học tơi thấy vui cháu thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm lại thêm lần tơi tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm Đối với tôi áp dụng nhiều vào tiết học đề tài KPKH tất hưởng ứng nhiệt tình say mê cháu Tơi tự tin tìm đề tài cho trẻ sau như: Nhanh chậm, thấm mau, đổi màu đưa vào dạy đạt kết cao, phụ huynh đến kể cho tơi nghe thành cháu thí nghiệm nhà hoa đổi màu, nhuộm quả, pha màu.Tôi thật phấn khởi với phương pháp biện pháp cho cháu thí nghiệm, điều tơi thích cháu mang nhà làm thí nghiệm cho bố mẹ xem Ví dụ : Chủ đề tâm tháng tượng tự nhiên: 16/19 Tôi cho trẻ làm thí nghiệm ngâm hoa cúc trắng với màu để thấy biến đổi hoa cúc Các hoạt động trẻ làm nhiều lần thường xuyên, trẻ hoạt động tơi thường tạo tình sử lý cố gắng cho trẻ hỏi lại cô Nếu hoạt động trẻ vẽ lại trẻ ghi lại kết quả, hình ảnh số giáo viên tạo hội để trẻ phát triển nhận thức Hình ảnh: Các bé làm thí nghiệm ngâm hoa cúc vào màu để xem biến đổi màu sắc hoa cúc Ví dụ: Dự kiến Khám phá cục muối, cục đường, cục đá Xem cục tan nước Cô hỏi trẻ: Các xem cục tan nước, cục khơng tan được? Vì sao, trẻ vẽ lại Góc thiên nhiên: Tơi cho trẻ chơi cát nước, tạo điều kiện để trẻ chơi tự với cát nước, cung cấp thêm cho trẻ số dụng cụ chai lọ, xẻng ,khn hình, hội để trẻ học khái niệm số lượng, kết cấu chất rắn, lỏng nhiều … Thông qua số thí nghiệm tơi tạo cho trẻ hứng thú tị mị thích khám vật tượng xung quanh hình thành cho trẻ số kỹ thao tác thử nghiệm góc khoa học, trẻ ngày có kỹ quan sát tốt biết suy đốn nhằm tìm kết xác khơng khám phá góc khoa học hoạt động khám phá mà cháu khám phá phát nhiều điều thú vị qua mơn học khác Như 17/19 nói hoạt động lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục hoạt động KPKH môi trường xung quanh trẻ Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh làm tốt chuyên đề hoạt động KPKH Sự hình thành phát triển nhân cách người dựa bốn yếu tố là: Di truyền, hoạt động cá nhân, môi trường yếu tố giáo dục Trong yếu tố giáo dục gia đình nhà trường giữ vai trị quan trọng định hướng phát triển nhân cách trẻ dựa vai trị giáo dục gia đình tơi kết hợp với phụ huynh làm tôt chuyên đề hoạt động KPKH cách: Trao đổi tuyên truyền vận động phụ huynh sưu tầm số sách báo, tranh truyện, băng đĩa có nội dung KPKH BVMT để trẻ học tập tham khảo giúp trẻ nâng cao kiến thức KPKH Thường xuyên bổ sung làm đồ dùng để KPKH làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở sẵn có Vận động phụ huynh sưu tầm đóng góp nguyên vật liệu phế liệu, đồ vật có sẵn sống hàng ngày để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động KPKH trẻ Vận động phụ huynh với nhà trường xây dựng trường lớp xanh - đẹp ( phụ huynh ủng hộ 1chậu hoa, cảnh để xây dựng góc thiên nhiên lớp, trường) Kết hợp với phụ huynh thường xuyên trao đổi với trẻ để giúp trẻ mạnh dạn tự tin hồn nhiên việc giao tiếp, diễn tả lại hành động, việc làm ý nghĩa việc tự lập, tự suy nghĩ biết suy đoán phán đoán trẻ cho người thân gia đình biết Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp nhà để có phương pháp thống việc giáo dục trẻ nói chung việc giúp trẻ hoạt động KPKH đạt hiệu cao Nhờ trao đổi thường xuyên giáo viên phụ huynh trẻ mà nhận thức người việc dạy trẻ hoạt động KPKH BVMT nâng lên rõ rệt góp phần đáng kể việc CSGD trẻ V Kết thực Qua năm thực áp dụng đề tài lớp phụ trách, nhận thấy kết đạt tốt, bước đầu cho thấy biện pháp có tính khả thi có hiệu thực tế cụ thể sau: Về sở vật chất: - Khuôn viên nhà trường ngày xanh - - đẹp, an tồn, thân thiện thống mát, gớp phần lớn thu hút bậc phụ huynh đưa trẻ đến trường ngày đông 18/19 - Được quan tâm PGD BGH nhà trường số đồ dùng trực quan phục vụ cho cô trẻ đảm bảo số lượng chất lượng, phong phú chủng loại, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ hoạt động KPKH BVMT tốt - Trong lớp thường xuyên thay đổi cách trang trí mảng chủ đề góc chơi theo chủ điểm khác nhau, tạo điều kiện cho trẻ hứng thú hoạt động KPKH Đối với giáo viên - Linh hoạt sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ (5-6) tuổi phù hợp với khả trẻ, điều kiện thực tế trường lớp phối kết hợp tốt với phụ huynh việc nâng cao kỹ nhận thức cho trẻ - Khai thác sử dụng sáng tạo nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi phù hợp để xây dựng môi trường hoạt động có tính mở, tổ chức cho trẻ khám phá cách có hiệu - Giáo viên thấy rõ tầm quan trọng hoạt động KPKH BVMT cần thiết KPKH BVMT giai đoạn mai sau - Từ chỗ giáo viên sử dụng đồ chơi trực quan lúng túng đến sử dụng giáo vụ trực quan linh hoạt góp phần đạt kết cao trình thực - Sử dụng đưa công nghệ thông tin vào tiết học hoạt động KPKH có lồng ghép giáo dục BVMT cho trẻ đạt kết cao Đối với trẻ - Trẻ hào hứng phấn khởi mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động KPKH với vật tượng xung quanh trẻ, từ hình thành nhân cách kỹ sống đẹp hồn nhiên người trẻ - Số trẻ tham gia hoạt động 100% trẻ tự tin, mạnh dạn với hoạt động KPKH BVMT trường Mầm non - Trẻ lĩnh hội khối kiến thức lớn hoạt động KPKH Kết đạt được: Đầu năm (%) Cuối năm (%) TT NỘI DUNG Tốt Khá Đạt Tốt Khá Đạt Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ 29,4% 35,2% 35,3% 82,3% 17,6% 0% hoạt động KPKH Số trẻ hứng thú học 35,3% 29,4% 35,3% 85, 14,7% 0% Khả trả lời câu hỏi mở 32,3% 41,2% 26,4% 73,5% 17,6 8,9% Khả sáng tạo trẻ 32,3% 29,4% 38, 3% 76,5% 20,6% 2,9% Sự nhận thức phụ huynh 35,3% 41,2% 23,5 % 88,2% 11,8% 0% Bảng so sánh kết 19/19 Sau thực đề tài tơi cảm thấy tự tin nhiều lên lớp Với kết tơi mong muốn góp phần nhỏ bé góp phần giáo dục phát triển toàn diện trẻ Mầm non Đặc biệt trẻ (5-6) tuổi lớp A1 trường Mầm non tơi chủ nhiệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Trong thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất mước việc xây dựng người Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải hình thành cho trẻ từ tuổi ấu thơ Do cần cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trường mầm non, hoạt động làm quen với toán hoạt động học cần thiết xây dựng tảng kiến thức cho trẻ sau này, hoạt động làm quen với tốn cịn giúp có xác cao sống hàng ngày Chính mà hoạt động KPKH nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non Việc nâng cao chất lượng hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo lớn vấn đề quan trọng việc giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ nói chung giáo dục trí tuệ cho trẻ Bởi nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động KPKH vấn đề thiết thực cần quan tâm công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn II Khả áp dụng: Với biện pháp vận dụng vào hoạt động tổ chức cho trẻ KPKH lớp Tôi nghĩ biện pháp, kinh nghiệm đưa thực khơng q khó mà đem lại hiệu cao; giáo viên dễ dàng vận dụng thực cho trẻ Sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ Mẫu giáo (5 - 6) tuổi ” áp dụng rộng rãi trường tơi thực trường mầm non khác III Bài học kinh nghiệm : Để trẻ lĩnh hội kiến thức KPKH tốt, trước hết giáo viên phải người hiểu biết nắm tầm quan trọng hoạt động KPKH trẻ Bản thân ln tìm hiểu khám phá, rèn luyện ý thức hành vi đạo đức đắn mẫu mực làm gương cho trẻ Luôn gần gũi trò chuyện với trẻ tạo thoải mái cô trẻ tạo hội cho trẻ hoạt động, lấy trẻ làm trung tâm Thực tâm huyết với nghề, nhiệt tình cơng tác Ln cố gắng tìm tịi suy nghĩ tìm biện pháp tôt để truyền đạt kiến thức hoạt động KPKH giúp trẻ đạt hiệu cao,có tiết dạy sáng tạo hấp dẫn trẻ Nghiên cứu làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo dạy trẻ 20/19