Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
21,52 MB
Nội dung
Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm MỤC LỤC Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Thuận lợi Khó khăn III Các biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc theo phương pháp đổi hình thức tổ chức Biện pháp 2: Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 3: Bổ sung thiết bị, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu sáng tạo làm phong phú góc chơi trẻ Biện pháp 4: Xác định rõ vai trò giáo viên vị trí trẻ việc tổ chức hoạt động góc Biện pháp 5: Nâng cao hiệu tuyên truyền phối hợp với phụ huynh việc tổ chức hoạt động góc IV Kết thực nghiệm C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ I Kết thực nghiệm II Kết luận III Kiến nghị A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận: / 21 Trang 3 5 6 7 9 11 10 17 24 28 33 34 35 35 36 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cùng với bậc học khác Giáo dục mầm non đà phát triển ln tiếp tục tìm phương pháp đổi để giảng dạy nhằm đạt chất lượng cao có nhu cầu hoạt động vui chơi cho trẻ Hoạt động khơng phải thừa lượng mà hoạt động cụ thể hoạt động góc trẻ người lớn tổ chức, hướng dẫn, giúp trẻ tái tạo giới người lớn, tái tạo lại kiến thức trẻ học, nhìn thấy, nghe thấy Trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn sáng nhạy cảm.Trẻ đến trường chăm sóc, học tập mà quan trọng trẻ vui chơi Thơng qua hoạt động góc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè làm sống trẻ phong phú Trẻ đễ bị hút vào giới xung quanh với nhiều đồ chơi hấp dẫn, nhiều màu sắc ngộ nghĩnh Thông qua hoạt động vui chơi trẻ hình thành phát triển nhân cách tồn diện Chơi nhu cầu thiếu sống trẻ Khi tiếp cận với đồ chơi trẻ kích thích phát triển trí não Thơng qua vui chơi đồ chơi trẻ thỏa mãn nhu cầu làm người lớn Các vấn đề ngơn ngữ, kỹ giao tiếp xã hội trẻ giải Vui chơi giúp trẻ khỏe manh, linh hoạt, nhanh nhẹn, cân phối hợp tay, chân, mắt, kỹ vận động….Đó tiền đề phát triển tồn diện cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lao động Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa mục tiêu: “Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ”; “Môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng” Sau tiếp thu chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thân mong muốn tạo mơi trường học kích thích tìm tịi, khám phá, giúp trẻ vui chơi trải nghiệm phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- kĩ xã hội thẩm mĩ Từ giúp trẻ phát triển cách tự nhiên, hài hịa mặt Vì lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Cơ sở thực tiễn Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Trẻ chơi tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng làm người mẹ, giáo, đội kỹ sư với vai chơi trẻ tái tạo lại sống người lớn Nếu / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên biết khai thác trò chơi phương diện phát triển tồn diện hoạt động góc đảm bảo tính hướng theo chương trình giáo dục mầm non Từ suy nghĩ thân tơi nhận thấy: Hoạt động góc tổ chức nhiều hạn chế Việc giáo viên trọng đến chủ đề giáo dục: định hướng nội dung hoạt động trẻ chơi theo chủ đề giáo dục cách máy móc đẫn đến tình trạng áp đặt lên trẻ nội dung chơi đặc trưng (tính chất) tự do, tự lực, tự lựa hoạt động vui chơi Vẫn có tình trạng giáo viên áp đặt trẻ từ chơi, góc chơi hay đồ chơi nên kỹ chơi trẻ hạn chế Thiêt kế môi trường chưa tạo gợi mở, khuyến khích trẻ tự hoạt động nhiều nơi cịn “mẫu hóa” mơi trường Khả phối hợp nhóm chưa thật tự nhiên hòa quyện vào vào chủ đề định Chính để đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu, tập làm người lớn trẻ MN mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” II Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu đề tài giúp giáo viên hiểu rõ cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, ý thức tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôn trọng khác biệt trẻ, tích cực thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục vào việc thực chương trình giáo dục mầm non môt cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo không bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động học tâp, hoạt động vui chơi, giáo viên sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm phong phú hoạt động trẻ, gây ý trẻ, trẻ ham học, nghiên cứu, tìm tịi, khám phá giao tiếp ngơn ngữ tình cảm Bản thân nghiên cứu đề tài để đưa số biện pháp tổ chức hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi III.Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm IV.Đối tượng khảo sát thực nghiệm Lớp tuổi A2 V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp 1: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu, thu thập hình ảnh có liên quan đến hoạt động góc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non - Phương pháp 2: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm + Phương pháp trực quan: Tơi sử dụng để quan sát cách bố trí, xếp góc hoạt động lớp; Quan sát hành động chơi trẻ + Phương pháp trao đổi, trò chuyện: Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với trẻ, với phụ huynh + Phương pháp thực hành: Tiến hành hoạt động chơi trẻ - Phương pháp 3: Phương pháp thống kê Sử dụng để khảo sát, xử lý số liệu đưa VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu năm học Tháng 9/2018 khảo sát tình hình thực tiễn, viết đề cương sáng kiến Từ tháng 10/2018 đến cuối tháng 4/ 2019 thực biện pháp đề tài Tháng4 đánh giá kết so sánh đối chứng, hoàn thành văn in nộp sáng kiến B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Như biết “mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp cho việc học tập suốt đời Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa mục tiêu: “Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ”; “Môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng” Trong tất hoạt động chơi học ngày trẻ hoạt động góc dạng hoạt động đặc biệt mà trẻ vừa chơi, vừa khám phá, trải nghiệm, vừa hoạt động cá nhân, vừa hoạt động theo nhóm / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua góc chơi góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên số góc khác tùy theo chủ đề khác mà giáo viên xây dựng góc hoạt động khác Hoạt động góc hoạt động quan trọng hoạt động giáo dục trẻ Khi tổ chức hoạt động góc giáo viên phải xác định tổ chức cho trẻ chơi góc nào? Trẻ chơi nào? Sử dụng đồ chơi gì? Cần phát triển khả cho trẻ góc chơi đó? Từ có biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc, thơng qua vui chơi để trẻ học tập phát triển.Nhận thức vai trò to lớn hoạt động góc phát triển toàn diện trẻ phải thường xuyên đổi phương pháp giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, giáo viên đứng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nghiên cứu áp dụng số biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động góc để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lớp Vì lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong thực tế giảng dạy tổ chức hoạt động góc cho trẻ tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Được quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cấp, ban giám hiệu nhà trường phụ huynh, sở vật chất lớp đầu tư gần đầy đủ khang trang Trong lớp có giá góc, bàn ghế quy cách, đẹp mắt, đồ dùng, học liệu, đồ chơi cho trẻ hoạt động bổ sung theo kế hoạch tháng gắn với chủ đề Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề, từ giáo viên làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi Đa số phụ huynh lớp tơi nhiệt tình, có nhận thức, có trách nhiệm với việc học tập em mình, hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng đồ chơi góc ngày thêm phong phú, đa dạng Khó khăn Ngồi thuận lợi trên, việc nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ lớp tơi cịn gặp số khó khăn sau: / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vốn kinh nghiệm chơi số trẻ chưa phong phú đồng đều, kỹ thực hoạt động góc chưa đạt yêu cầu, chơi nhiều trẻ cịn sử dụng chưa cơng dụng đồ dùng đồ chơi * Khảo sát trước thực đề tài Khi chưa áp dụng biện pháp, tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 chơi góc với số lượng 33 cháu tiến hành khảo sát sau: TT Nội dung khảo sát Kết Hứng thú tham gia vào góc chơi 18/33= 54,5% Chủ động lựa chọn vai chơi 16/33= 48,4% Thường xuyên thay đổi góc chơi, vai chơi 16/23= 48,4% Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi 19/33= 57,5% Kỹ sử dụng có hiệu đồ dùng- đồ chơi, biết lựa 19/33= 57,5% chọn đồ chơi phù hợp với vai chơi Thường xuyên giao tiếp, hợp tác với bạn chơi 19/33= 57,5% Biết bố trí, trưng bày đồ chơi cơ; cất dọn, xếp 20/33= 60,6% đồ chơi hợp lý sau chơi xong Từ số liệu khảo sát thấy tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc đầu năm học số trẻ chưa hứng thú tham gia vào góc chơi, chưa chủ động lựa chọn vai chơi, chưa biết phân vai chơi, chưa đổi vai chơi, sử dụng ngơn ngữ phù hợp cịn hạn chế, sử dụng đồ dùng đồ chơi lúng túng, sau chơi xong chưa cất đồ chơi gọn gàng hợp lý Từ tơi tìm tịi nghiên cứu áp dụng số biện pháp vào trình chơi hoạt động góc trẻ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế lớp; bố trí xếp góc chơi hợp lý, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho góc chơi phù hợp với chủ đề; xác định vai trò giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để hỗ trợ trẻ chơi hợp lý; nêu gương,khích lệ trẻ chơi; phối hợp với phụ huynh cách khéo léo để phụ huynh đóng góp vật liệu làm đồ chơi cho trẻ chơi góc III Các biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc theo phương pháp đổi hình thức tổ chức Xây dựng kế hoạch công việc quan trọng giáo viên đứng lớp Sau xây dựng kế hoạch năm học kế hoạch tháng, giáo viên cụ thể hóa việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngày Giáo viên lập kế hoạch hoạt động góc để thực hiện, đánh giá điều chỉnh hoạt động tuần cho phù hợp với trẻ lớp Khi chơi góc trẻ / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động theo nhóm cá nhân trẻ phải đảm bảo điều kiện để phát triển mặt Vì xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm quan tâm đến việc cần phát triển trẻ tất lĩnh vực: tình cảm kĩ xã hội, thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ Tơi xây dựng kế hoạch hoạt động góc theo tuần có nội dung cụ thể cho góc chơi Khi xây dựng tơi xác định mục đích, u cầu rõ ràng góc, đồ dùng, đồ chơi cần chuẩn bị cho trẻ chơi góc dự kiến tổ chức hoạt động góc Khi tổ chức hoạt động góc ngày tơi lựa chọn từ bốn đến năm góc trẻ chơi, phải phụ thuộc vào số trẻ ngày,xác định góc chơi ngày Tùy theo góc chơi tơi lựa chọn đến hai nội dung để trẻ chơi tốt tơi bao qt hết trẻ tơi biết lựa chọn nhiều góc chơi nhiều nội dung chơi ngày bao quát hết trẻ chơi hỗ trợ để trẻ chơi tốt Xây dựng kế hoạch hoạt động góc việc làm quan trọng để giáo viên đưa dự định góc chơi, nội dung chơi, chuẩn bị đồ chơi dự kiến hướng dẫn trẻ chơi Vì tuần, giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động góc rõ ràng để định hướng tốt cho việc tổ chức hoạt động góc hàng ngày cho trẻ chơi Để tổ chức hoạt động góc cho trẻ tổ chức buổi chơi tơi cịn soạn giáo án với mục đích yêu cầu, cách tiến hành cụ thể phù hợp với độ tuổi để chủ động tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động Biện pháp 2: Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:Là môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên, bổ sung thêm học liệu, đồ chơi, xếp vệ sinh góc chơi Phong phú góc hoạt động lớp ngồi trời Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non hoàn cảnh sinh hoạt trẻ, toàn điều kiện tự nhiên xã hội nằm khuôn viên trường mầm non, gồm phận tách rời, liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau, là: a Mơi trường xã hội Chính bầu khơng khí giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Mơi trường vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Những điều giáo viên nên làm để tạo bầu khơng khí, mối quan hệ tình cảm thân thiết, mơi trường giao tiếp hịa đồng, cởi mở với trẻ: Tơi ln + Nói nhẹ nhàng + Tạo tin cậy, mong muốn chia sẻ: lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ, nói chuyện ngồi ngang tầm với trẻ nhìn vào mắt trẻ + Đáp ứng nhu cầu câu hỏi trẻ, biết an ủi trẻ giúp trẻ giải vấn đề cách xây dựng Tơn trọng tình cảm ý kiến trẻ: Khơng gị bó, áp đặt, định kiến với trẻ + Tôi thường đưa lời khuyến khích, gợi ý để giúp trẻ tự tìm cách giải vấn đề thân + Động viên lạc quan, tự tin vào thân ” Chẳng có khó”, ” định làm được”, ” Lần sau tốt hơn” + Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo b Mơi trường vật chất: gồm phịng nhóm, lớp học, hành lang, sân vườn trang thiết bị đồ dùng dạy học ( mơi trường ngồi lớp học) * Môi trường lớp: Ở lớp, thường tạo khu vực, góc hoạt động góc xây dựng, góc phân vai, tạo hình, sách, khám phá, âm nhạc vận động, Bé tập làm nội trợ, máy vi tính Góc hoạt động nơi trẻ tự chơi theo ý thích cá nhân, phù hợp chủ đề, theo đơi nhóm nhỏ, nhóm lớn sở thích Vị trí đồ dùng cần trang bị cho góc chơi gợi ý sau: - Khu vực đóng vai * Vị trí: Ở góc phịng, khơng gian đủ để chia thành số khoảng nhỏ * Trang bị đồ dùng đồ chơi: + Gia đình: đồ dùng ăn uống ( chén, đũa, muỗng, ly ), đồ trang điểm ( gương, lược, dây cột tóc ), bếp đồ làm bếp ( nồi niêu xoong, chảo ) giường, gối, búp bê, thú nhồi bông, điện thoại kiềm, búa, quần áo, giày dép, mũ, nón, thau, khăn, chai, lọ, hộp + Bệnh viện: Quần áo bác sĩ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, giấy bút, bàn ghế, giường bệnh nhân + Cửa hàng bách hóa: Bàn bán hàng, giá trưng bày, đồ để đựng, đóng gói hàng hóa, loại thực phẩm đồ chơi nhựa,đồ chơi tự làm - Khu vực góc xây dựng, lắp ghép * Vị trí: Ở nơi khơng cản trở lối lại, không gian đủ rộng cho trẻ xếp hình khối / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Trang bị đồ dùng, đồ chơi: Giá, kệ mở, nhiều khối kích thước, hình, chất liệu khác nhau, đồ chơi hình người, vật, thảm có, hoa, xe có bánh để đẩy, toa xe chở hàng, xe cút kít, tơ, xe đạp, đồ chơi giao thơng, tranh xây dựng, bìa cát tơng kích cỡ khác nhau, dải băng loại, xếp hình, lắp ghép đa dạng hình dáng, kích thước - Khu vực góc tạo hình * Vị trí: Ở vị trí cố định phịng, nơi có đủ ánh sáng chiếu vào * Trang bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Bàn ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ, rổ, khay, bảng, tranh ảnh nghệ thuật, họa báo, lịch, áp phích, quảng cáo, đồ mỹ nghệ, dân gian, mẫu mơ hình, giấy loại, bìa, hộp cát tông, bút vẽ, sáp màu, đất nặn, kéo, vải vụn, hộp đựng, phấn, thước, màu vẽ, hồ, đất dấu, khuôn in cao su, nhựa hay củ ) - Khu vực góc sách truyện, thư viện * Vị trí: Nơi yên tĩnh, tránh lối lại, có ánh sáng tốt * Trang bị đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu: Bàn, ghế, giá sách, gối, nệm, chiếu, loại tranh ảnh sách, truyện, họa báo, tạp chí, album, keo dán, tẩy, bút, kéo, hồ, rối, thẻ tên - Khu vực góc âm nhạc vận động * Vị trí: xa góc n tĩnh, đủ rộng để trẻ vận động * Trang bị: Các dụng cụ âm nhạc, đầu video, đầu điã, máy cassette, đĩa CD, VCD, DVD, đàn organ, tập hát, trò chơi, điệu múa, trang phục biểu diễn ( quần áo, khăn, mũ, nón, vịng, quạt hoa ), rối - Góc khám phá thiên nhiên, khoa học + Vị trí: Hành lang sân + Trang bị: Giá, kệ, khay, lọ đựng có nắp, loại hoa, cảnh không độc hại, trồng ngắn ngày, hộp đựng cát đồ chơi với cát, hột hạt, thau chứa nước đồ chơi để thả vào nước, áo chồng, khăn lau, chổi xẻng, khn, kính lúp, tranh ảnh, que, sỏi đá, gỗ, hộp, lưới, hồ cá, dụng cụ cân đo, bàn tính, hình hình học, chữ cái, chữ số, phẩm màu - Học liệu phương tiện góc hoạt động hợp lý: + Sắp đặt thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất + Mang tính mở, khơng cố định trẻ phải sử dụng theo cách cho + Nguyên vật liệu tự nhiên phế liệu + Mỗi góc chơi xác định rõ ràng với giới hạn lối góc *Mơi trường ngồi lớp / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - khu vực góc tun truyền lớp tơi cung cấp đầy đủ thông tin đầy đủ cần thiết giáo viên , học sinh ,về kế hoach giáo dục lớp , hoạt động bật trẻ để phụ huynh kịp thời nắm bắt Khu vực sân cứng ( láng xi măng, lát gạch) để tập thể dục, chơi đồ chơi có bánh xe, bóng, xây dựng với khối lớn,khu vục sân cỏ cho trẻ hoạt động Thảm cỏ, tơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động , hay tổ chức dạo, hoạt động trời vv * Bố trí xếp góc chơi hợp lý, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho góc chơi phù hợp với chủ đề Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ để lớp học thêm lơi trẻ tơi tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, ngộ nghĩnh phù hợp với độ tuổi trẻ, góc xây dựng lớp góc phân vai, xây dựng, học tập, nghệ thuật bên ngồi lớp học góc thiên nhiên Các góc có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ Khi bố trí góc tơi dựa theo nguyên tắc góc ồn cách xa góc yên tĩnh, góc xây dựng góc học tập tránh lối lại Tơi xếp góc phân vai gần góc xây dựng góc âm nhạc, ba góc cách xa góc học tập Hình ảnh: Sắp xếp đồ chơi góc phân vai, tuổi A2 Khi thay đổi mơi trường cho trẻ cô dán tranh ảnh, làm đồ dùng đồ chơi, xếp đồ dùng đồ chơi sử dụng sản phẩm cháu làm để xây dựng môi trường lớp học Từ giúp trẻ thích chơi góc, hứng thú chơi, biết cách xếp đồ dùng đồ chơi 10 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách hợp lý Theo thu hút tham gia trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục nhiều tốt Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà khơng bị gị bó Hình ảnh: Trẻ chơi góc học tập Ở góc âm nhạc: Tơi trang trí góc hình ảnh em bé đàn hát, ca sĩ, ban nhạc, khung ảnh,… Tôi trẻ xếp đồ chơi liên quan đến hoạt động âm nhạc sắc xô, phách tre, mũ múa, quạt múa, trống cơm,…; Biện pháp 3: Bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu sáng tạo làm phong phú góc chơi trẻ Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để nguồn đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng điều kiện tốt để tạo hứng thú cho trẻ chơi, giúp trẻ thực dự định chơi Để cho trẻ hoạt động tốt góc từ đầu năm học tơi lên kế hoạch tạo số đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động góc phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ nhóm lớp phụ trách, phù hợp với góc chơi, phù hợp với nội dung góc hoạt động thường xuyên bổ sung thay đổi theo chủ đề Tuy nhiên, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tức trẻ tự làm, tự sáng tạo Do vậy, thường phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có vệ sinh để làm thành loại đồ chơi góc Tất nguyên vật liệu đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ 11 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong hoạt động đón trẻ, chơi hoạt động góc, chơi tự hoạt động chiều thường cho trẻ làm xếp đồ chơi cô để trẻ biết cách làm đồ dùng đồ chơi Khi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ý đến đồ chơi mang tính mở để trẻ tự hoạt động khám phá như: loại cây, hột hạt, màu nước, giấy bìa, vải vụn, loại đồ chơi lắp ghép, khối gỗ, ống hút, que đũa, xốp trắng,… nhằm phát triển tư cho trẻ Khi hết chủ đề lại thay đổi cách bố trí, xếp đồ dùng đồ chơi góc chơi để tạo cảm giác mẻ, thu hút trẻ tham gia vào góc Tôi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có để làm đồ chơi cho trẻ như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ảnh: Đồ dùng đồ chơi làm nguyên vật liệu góc học tập 12 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ảnh: Đồ dùng đồ chơi làm nguyên vật liệu góc văn học Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm nhiều sản phẩm như: Trẻ dùng vỏ chai nước 02, trà xanh, que kem để xây hàng rào, thùng giấy làm xe kéo hàng, xe ô tô…hay làm xanh để xây dựng vườn bé, vật ngộ nghĩnh đáng yêu - Sau tạo loại đồ dùng đồ chơi thiết nghĩ phải biết cách sử dụng loại đồ chơi có hiệu Cụ thể: + Sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề, lúc, chỗ, khai thác có hiệu + Biết cách tuyên truyền hiệu đồ dùng đồ chơi đến cha mẹ trẻ thông qua buổi học, thông qua việc trao đổi với bậc phụ huynh + Trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạo nơi phụ huynh dễ nhìn thấy để phụ huynh ghi nhận kết việc mang vật liệu tới lớp tài cô giáo mầm non Tất đồ dùng đồ chơi đáp ứng mục tiêu giáo dục, thoả mãn nhu cầu mong muốn hoạt động tích cực chơi Đồ chơi tự tạo giống thật có hài hồ đường nét màu sắc, màu sắc đẹp đơn giản không cầu kỳ mà đảm bảo yêu cầu vệ sinh độ an toàn cho trẻ Như vậy, việc sưu tầm cải tiến vật liệu làm đồ chơi nguyên vật liệu mở giúp cho đồ dùng đồ chơi lớp phong phú thể loại, đủ số lượng, chất lượng tốt Đồ chơi tự tạo có mn hình mn vẻ chúng tạo từ ngun vật liệu dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi tự tạo vô tận, làm đồ chơi tự tạo độc đáo Những đồ chơi có giá trị to lớn quà đồ chơi giúp cho trẻ hứng thú đạt hiệu cao hoạt động góc 13 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 4: Xác định rõ vai trị giáo viên vị trí trẻ việc tổ chức hoạt động góc Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên người tạo hội , hướng dẫn gợi mở tạo hội giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tịi, khám phá thắc mắc trẻ Giáo viên dự kiến kế hoạch, chủ động tổ chức hoạt động thảo luận, mục tiêu kế hoạch xây dựng phải vào đặc điểm trẻ, trẻ tham gia hoạt động giáo viên cần di chuyển xung quanh nhóm trẻ thật hợp lý để quan sát trẻ chơi, lắng nghe trẻ nói, trị chuyện trẻ đơi tham gia hoạt động trẻ Vì tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc tơi đến góc chơi để gợi mở cho trẻ chơi, cung cấp thêm đồ chơi cần thiết để đáp ứng nhu cầu chơi trẻ Khi hỗ trợ trẻ chơi người giáo viên cần xác định thời điểm để không làm ngắt quãng, làm hứng thú chơi trẻ làm cho trò chơi trẻ lặp lặp lại, sáng tạo lặp lặp lại, nhóm chơi xảy xung đột, để trò chơi diễn liên tục Trong chơi góc trẻ cảm thấy khơng cịn hứng thú tơi gợi mở cho trẻ sang chơi góc trẻ thích trẻ phải dọn dẹp vật liệu trẻ vừa chơi Ví dụ: Ở góc âm nhac, trẻ hát khơng cịn hứng thú hát hát tơi gợi mở cho trẻ sử dụng thêm dụng cụ âm nhạc để thể cho hátthêmsinhđộng 14 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình ảnh: Trẻ chơi góc âm nhạc Khi hướng dẫn, can thiệp trẻ chơi sử dụng ngôn ngữ phổ thông khuyến khích trẻ sử dụng ngơn ngữ phổ thơng thực vai chơi Khi tham gia hoạt động góc người giáo viên cần ý rèn cho trẻ tính gọn gàng, ngăn nắp, tính tự lực, tính tổ chức, tính mục đích, tính sáng tạo trình hoạt động Nếu làm được điều tạo tiền đề hình thành cho trẻ thói quen tốt Tuy nhiên, khơng phải trẻ có ý thức tham gia với hoạt động góc hình thành phẩm chất Có trẻ thích nghịch phá đồ chơi, sử dụng đồ chơi khơng có mục đích, chơi chán góc lại bỏ tìm góc chơi khác, trẻ chưa hình thành tích tự giác, tự lập cịn dựa dẫm vào người lớn làm hộ cơng việc….Chính mà tơi cần quan tâm rèn nề nếp chơi cho trẻ từ đầu năm học Cụ thể: * Rèn cho trẻ thói quen hoạt động góc: - Trẻ có thói quen giao tiếp, chủ động, tự nhiên, thoải mái chơi - Khi chơi không nói to, la hét làm ảnh hưởng tới bạn khác - Ln ý rèn cho trẻ thói quen gọn gàng ngăn nắp như: lấy đồ chơi góc phải cất góc đó,khơng đập phá làm hỏng đồ chơi - Sau lần thu dọn đồ dùng đồ dùng đồ chơi kiểm tra nhắc nhở trẻ kịp thời - Sau chủ đề, cô trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi cất đồ chơi không cần thiết, bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề 15 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình ảnh : Trẻ cất lau dọn đồ dùng, đồ chơi Từ cách rèn trên, thấy tiến rõ rệt thể trẻ như: Trẻ hào hứng, thích tham gia vào hoạt động góc, trẻ chủ động sáng tạo, nề nếp tốt, việc lấy cất đồ dùng đồ chơi tốt Đặc biệt đến cuối năm đồ chơi hỏng giảm nhiều so với đầu năm Số trẻ cá biệt hay phá phách đồ chơi vào nề nếp tham gia hoạt động *Nêu gương, khích lệ trẻ chơi Nêu gương biện pháp tích cực hữu hiệu để tạo nên hứng thú trẻ chơi Trẻ muốn khen, khen trẻ cảm thấy phấn khởi tự tin để tham gia vào hoạt động Nhận thấy rõ điều hoạt động chơi trẻ nên thấy trẻ chơi tốt tơi khích lệ trẻ kịp thời Đối với trẻ chơi chưa tốt chưa khen không chê bai trẻ mà động viên, hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thể vai chơi tốt Trong chơi tơi động viên khích lệ trẻ, cuối chơi sau cho trẻ tập trung góc nhận xét trẻ chơi tốt để nêu gương cho tất trẻ học tập 16 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình ảnh: Trẻ góc chơi ngày để nhận xét Biện pháp 5: Nâng cao hiệu tuyên truyền phối hợp với phụ huynh việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ Để nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường đạt kết tốt khơng thể thiếu quan tâm bậc phụ huynh em Vì theo phối hợp với phụ huynh việc làm cần thiết Trong họp phụ huynh lồng ghép tuyên truyền đến bậc phụ huynh quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để phụ huynh hiểu vị trí trẻ vai trò phụ huynh giáo dục trẻ Cha mẹ cần tôn trọng trẻ, tin tưởng trẻ tạo hội cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đặc biệt hoạt động vui chơi Ngồi tơi tun truyền tầm quan trọng bậc học mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng để phụ huynh hiểu đến lớp khơng học đếm, học hát, đọc thơ mà hoạt động vui chơi góp phần lớn phát triển tồn diện trẻ Hằng ngày qua đón- trả trẻ trao đổi với phụ huynh nội dung chơi trẻ ngày huy động phụ huynh đóng góp nguyên phế liệu để trẻ cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc lớp 17 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình ảnh: Phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu cho cô giáo làm đồ chơi tự tạo C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ I .Kết thực nghiệm Qua thời gian thực số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động góc trẻ lớp tơi nhanh nhẹn việc lựa chọn nội dung chơi, vai chơi thực hành động chơi; biết lấy, biết cất xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định; trẻ thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông để giao tiếp chơi, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi, biết giao tiếp với góc chơi khác đặc biệt trẻ chơi hứng thú Qua tìm tịi áp dụng số biện pháp thân tích lũy thêm số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lớp, nhà trường 18 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Kết sau áp dụng số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sau: Thứ Nội dung khảo sát Kết Trước thực Sau thực tự đề tài đề tài Hứng thú tham gia vào góc chơi 18/33= 54,5% 33/33= 100% Chủ động lựa chọn vai chơi 16/33= 48,4% 28/33= 84,8% Thường xuyên thay đổi góc chơi, vai 16/33= 48,4% 30/33= 90,9% chơi Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai 19/33= 57,5% 28/33= 84,8% chơi Kỹ sử dụng có hiệu đồ 19/33= 57,5% 31/33= 93,9% dùng- đồ chơi, biết lựa chọn đồ chơi phù hợp với vai chơi Thường xuyên giao tiếp, hợp tác với 19/33= 57,5% 30/33= 90,9% bạn chơi Biết bố trí, trưng bày đồ chơi 20/33= 60,6% 32/33= 96,9% cô; cất dọn, xếp đồ chơi hợp lý sau chơi xong Đối với phụ huynh có thay đổi cách nhìn nhận việc học em mình, đóng góp ngun phế liệu như: vỏ chai nước giải khát, vỏ thạch rau câu, vỏ hộp sữa chua, vỏ ngao, gáo dừa, để cô trẻ làm đồ dùng đồ chơi II Kết luận Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động vô quan trọng trẻ Vì thế, giáo viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn chuẩn bị tốt điều kiện để tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày góc, tạo hội cho trẻ chơi, trải nghiệm, khám phá, trao đổi, hợp tác với bạn bè * Bài học kinh nghiệm Qua thực đề tài xin rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên cần thường xuyên học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc qua tài liệu, qua bạn bè, đồng nghiệp, qua mạng internet; tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên đề có nội dung liên quan đến hoạt động góc, nắm vững cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ 19 / 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên cần lập kế hoạch hoạt động góc thật cẩn thận trước tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Giáo viên cần xây dựng mơi trường góc lớp phù hợp với độ tuổi trẻ, tích cực làm đồ chơi, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho buổi chơi Giáo viên phải người trực tiếp quan sát, hỗ trợ trẻ chơi trẻ gặp khó khăn, định hướng cho trẻ chơi vai chơi Quan tâm trẻ lúc trẻ chơi để tạo điều kiện cho trẻ tham gia chơi hồn thành tốt buổi chơi Ln động viên khích lệ trẻ chơi, tuyệt đối khơng chê bai trẻ Để trẻ sử dụng ngôn ngữ chơi giáo viên cần thường xuyên giao tiếp với trẻ tiếng phổ thơng, trọng lời nói với trẻ, với người xung quanh lúc nơi để làm gương cho trẻ noi theo Tuyên truyền tốt đến bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ khoa học, vận động phụ huynh tham gia đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi III Khuyến nghị Kính mong phịng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường tổ chức chuyên đề hoạt động góc nói riêng chuyên đề môn học khác nhiều để tạo điều kiện cho chị em giáo viên tham quan học tập nâng cao lực trình độ chun mơn Trên “Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Qua thời gian tự tìm tịi nghiên cứu biện pháp thân khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bổ sung góp ý hội đồng khoa học cấp để đề tài ngày hoàn thiện đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tản Lĩnh, ngày 10 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 / 21