1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

MỤC LỤC Tiêu đề Số trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian thực PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Khảo sát trước thực đề tài Những biện pháp thực Biện pháp thực phần 5.1 Biện pháp 5.2 Biện pháp 5.3 Biện pháp 10 5.4 Biện pháp 12 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Kết luận 14 Đề xuất, khuyến nghị 15 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trẻ em mầm non tương lai đất nước, việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia, dân tộc, "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" (UNESCO) Nhiều người cho giáo dục giới tính cho trẻ mầm non sớm ngại nhắc đến chuyện tế nhị Thực việc cần thiết để bảo vệ bé trước nguy bị xâm hại Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại mức báo động nguy hiểm, lo trăn trở ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Trên phương tiện mối thông tin, mạng xã hội, trang đài báo khơng khó khăn để tìm thấy thơng tin học sinh bị xâm hại gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Xâm hại trẻ em Việt Nam diễn không thành phố lớn mà vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa xảy với em học sinh lứa tuổi trẻ em mầm non không nằm ngoại lệ Xâm hại trẻ em diễn nhiều hình thức nhiều mức độ xuất phát nhiều nguyên nhân khác Vì để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại vấn đề cần thiết cấp bách xã hội Nó khơng phải việc làm dành riêng cho người làm công tác giáo dục hay người làm công tác xã hội mà trách nhiệm chung cộng đồng Như biết xã hội đại mang đến cho sống người nhiều tiện ích, thoải mái tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm, đặc biệt trẻ Điều địi hỏi trẻ phải có kỹ để xử lý bảo vệ thân Ngay trẻ sinh ra, bố mẹ cố gắng tạo mơi trường an tồn cho trẻ bề sống mà bậc cha mẹ, gia đình, người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, thiếu nhận thức nguy cơ, thiếu quan tâm chia sẻ vấn đề giới tính với trẻ em Từ đó, dẫn tới em thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, kiến thức, kỹ phòng tránh xâm hại tình dục 1.2 Cơ sở thực tiễn Tại hội thảo lần thứ xây dựng kế hoạch hành động quốc gia phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp Unicef tổ chức ngày 18/4/2019, Hà Nội nhận định: Trẻ em bị bạo lực, xâm hại nhiều độ tuổi, xảy mơi trường gia đình trường học, nhiều đối tượng gây ra, có người thân gia đình, giáo viên bạn bè trường học Phân tích số liệu trẻ em bị bạo hành cập nhật qua Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 (trong 02 năm 2017, 2018) cho thấy: 59% đối tượng xâm hại tình dục trẻ em người quen, hàng xóm; 21,12% đối tượng người thân; giáo viên, nhân viên nhà trường chiếm 6%; đối tượng khác gần 14% Trong thời gian gần đây, tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có chiều hướng gia tăng, tính chất mức độ ngày nghiêm trọng Nguyên nhân điều kiện, hoàn cảnh sống bậc phụ huynh gần gũi mình, khơng có nhiều thời gian nhà nên trẻ em dễ bị rơi vào nguy lạm dụng, xâm hại Bên cạnh đó, em trang bị kiến thức giới tính, biện pháp phịng chống xâm hại thân thể để tự bảo vệ cho thân Qua nghiên cứu cho thấy, trẻ cộng đồng có nguy bị xâm hại tình dục kể trẻ sống gia đình nghèo hay gia đình giả Không trẻ em gái mà trẻ em trai trở thành nạn nhân bị xâm hại tình dục Đáng nói, sau bị xâm hại nạn nhân thường không không dám kể diễn Hầu hết người xâm hại tình dục nam giới hầu hết trẻ bị xâm hại người quen biết, họ hàng, bạn gia đình, hàng xóm… Đơi việc xâm hại diễn thời gian dài, chí kéo dài nhiều năm Thủ đoạn phổ biến đối tượng lợi dụng tin tưởng hay sức ảnh hưởng dùng “lòng tốt” (cho quà, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ để thực hành vi xâm hại tình dục trẻ Hơn thế, trẻ bị xâm hại tình dục tiếp tục bị người khác xâm hại suốt quãng đời lại Vấn đề trở thành mối lo ngại, quan tâm, trăn trở bậc cha mẹ, ngành giáo dục tồn xã hội Xâm hại tình dục trẻ em khơng xảy vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa mà xảy thành phố lớn, khắp miền đất nước Do vậy, trẻ em phải luôn cần che chở bảo vệ người lớn lúc, nơi Chúng ta cần phải đặt câu hỏi phải làm để bảo vệ em phải làm để em biết tự bảo vệ mình? Nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ phòng chống xâm hại trẻ em, thân người làm môi trường giáo dục cán quản lý trường Tơi dựa vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non qua thực tế trường mạnh dạn suy nghĩ, lên kế hoạch, tìm hiểu nguồn tài liệu, kiến thức tin cậy để cung cấp cho trẻ hiểu biết kỹ cần thiết tự bảo vệ thân thông qua hoạt động Đồng thời cung cấp cho cha mẹ trẻ người trực tiếp chăm sóc trẻ kỹ việc ni dạy chăm sóc trẻ Chính tơi thực sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” để góp phần đào tạo hệ thực động tự tin giàu lĩnh ứng phó với tình sống Thời gian nghiên cứu Từ tháng 09/2022 đến tháng 03/2023 Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: 25 học sinh lớp mẫu giáo lớn tuổi A2 trường mầm non nơi công tác Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê, điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát qua số, số liệu thống kê - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp thực hành - Phương pháp tìm tịi, sáng tạo 4 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ Cơ sở lí luận Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn tun truyền phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, thơng qua biện pháp tơi muốn giúp em có kiến thức vùng khơng an tồn thể, có số kỹ phòng tránh cần thiết để biết cách bảo vệ thân trước mối nguy hiểm khơng có điều đáng tiếc xảy Thực tế, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy quốc gia giới có Việt Nam, khơng có trẻ em gái mà trẻ em trai nạn nhân tình trạng xâm hại Đó vấn đề cần quan tâm cần cấp xã hội giải Trẻ em hệ, chủ nhân xây dựng đất nước tương lai Vì phải dành cho em điều tốt đẹp Tâm hồn trẻ em tờ giấy trắng, em chưa hiểu mối nguy hiểm xung quanh mình, em cần chăm sóc, bảo vệ cách tốt phải dành cho em tốt đẹp Vậy tình hình xâm hại tình dục trẻ em ngày tăng có nguy báo động khiến cho khơng em nhỏ bị tổn thương khơng mặt thể chất mà cịn bị ảnh hưởng nặng nề mặt tinh thần, trẻ em liệu tự tin, khẳng định phát triển xã hội đại? Hiện nay, việc giáo dục nhà trường thường trọng nhiều đến việc giáo dục tri thức, việc giáo dục kỹ sống cho em học sinh ít, khơng có hệ thống khơng thường xuyên Thực tế cho thấy, tình trạng trẻ thiếu kỹ sống xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: kỹ tự phục vụ thân, kỹ giao tiếp, kỹ thoát hiểm, kỹ bảo vệ thân… Trong năm gần đây, việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non ngành giáo dục, bậc phụ huynh toàn xã hội quan tâm, chương trình giáo dục cần thiết trẻ phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, nhằm đào tạo người phát triển đầy đủ “Đức – trí - thể - mĩ” Bởi lúc người lớn bên cạnh để bảo vệ cho em, khơng khác em phải người tự bảo vệ Chính vậy, cần phải dạy cho em kĩ sống, cung cấp cho em kiến thức thể bé, cần giáo dục cho em biết cách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, để em biết cách phịng chống xâm hại, tự bảo vệ thân trở thành người hồn hảo thể chất, tinh thần tự tin, khẳng định phát triển xã hội đại Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi * Về phía nhà trường - Trường cơng nhận trường chuẩn quốc gia Nhà trường có phịng học rộng rãi khang trang, trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị Các lớp trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học - Được quan tâm lãnh đạo sát kịp thời UBND Huyện Ba Vì, Phịng GD & ĐT Ba Vì, quan tâm phối kết hợp quyền địa phương - Được quan tâm ban giám hiệu đạo sát với cơng tác chun mơn Ln có đầu tư bồi dưỡng cho chuyên môn Thường xuyên phát động phong trào thi đua khích lệ giáo viên trường động, sáng tạo tăng cường đưa kỹ sống, kỹ tự bảo vệ thân vào buổi hoạt động ngày * Về giáo viên, nhân viên - Các giáo viên đứng lớp, nhân viên người trẻ trẻ, nhiệt tình, động, sáng tạo cơng việc - Với tình u nghề mến trẻ, hăng say công việc cô nghiên cứu tìm tịi phương pháp giáo dục để trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, hiệu thông qua hoạt động dạy kỹ tự bảo vệ thân phòng chống xâm hại cho trẻ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề, ln u mến trẻ - Nhân viên y tế thường xuyên dự lớp tập huấn chăm sóc sức khỏe học sinh, thường xuyên cập nhật kiến thức phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ * Về trẻ - Trẻ học qua từ lớp nhà trẻ lên mẫu giáo bé nhỡ nên có kiến thức kỹ định Trẻ mạnh dạn ham học hỏi thích khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ - Đa số ngoan, có nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt khả tiếp thu nhanh - Các mạnh dạn tự tin hoạt động học, tích cực hoạt động trường, lớp * Về phụ huynh - Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học con, nhiệt tình ủng hộ đồ dùng phục vụ cho hoạt động học hoạt động nhà trường lớp - Luôn quan tâm, chia sẻ ủng hộ phụ huynh phong trào thi đua lớp phong trào thi thua nhà trường phát động 2.2 Khó khăn - Với trẻ 5-6 tuổi, đa số trẻ chưa trang bị cho kỹ cần thiết để phòng chống xâm hại - Trẻ có điều kiện tham gia hoạt động bố mẹ hướng dẫn tham gia - Đồ dùng, tài liệu tạo hoạt cảnh hay tình chưa nhiều đa dạng - Trẻ tiếp thu kiến thức chưa đồng đều, số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp - Phần lớn phụ huynh chưa quan tâm lĩnh vực phòng chống xâm hại trẻ em nhiều phụ huynh lơ là, e ngại vấn đề dạy kỹ cần thiết 2.3 Khảo sát trước thực đề tài Thực trạng khảo sát đầu năm trẻ nhận thức tính tích cực chủ động trẻ, kết thu cho thấy nhiều vấn đề quan tâm Bảng khảo sát trẻ đầu năm học trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Số trẻ: 26 STT Nội dung Kiến thức vùng đồ bơi (vùng riêng tư) Kỹ tự phòng tránh Tháng 9/2020 Đạt 5/26 Tỉ lệ 19,2% 7/26 26,9% Chưa đạt Tỉ lệ 21/26 80,8% 19/26 73% Kỹ xử lý bị người khác chạm vào vùng khơng an tồn 4/26 15,4% 22/26 84,6% Qua bảng khảo sát thấy kỹ cần thiết việc phòng tránh xâm hại trẻ em bé lớp tuổi A2 chưa có, có thấp Chính băn khoăn để tỉ lệ kỹ nâng cao lên đạt hiệu tốt Những biện pháp thực đề tài - Cung cấp cho trẻ kiến thức vùng đồ bơi (hay gọi vùng riêng tư) cho trẻ - Hướng dẫn số kỹ bị xâm hại thông qua hoạt động - Hướng dẫn trẻ số kỹ xử lý thoát hiểm - Phối hợp với phụ huynh phòng chống xâm hại cho trẻ nhà Biện pháp thực phần 4.1 Biện pháp 1: Cung cấp cho trẻ kiến thức vùng đồ bơi (hay gọi vùng riêng tư) cho trẻ Vùng đồ bơi hay gọi vùng riêng tư vùng không phép chạm vào mẹ thân trẻ Các vùng riêng tư trẻ nam bao gồm môi, phần hai bên đùi mông; trẻ gái bao gồm môi, ngực, phần hai bên đùi mông (Ảnh minh chứng 01, 02) Trên sở từ đầu năm học xây dựng hoạt động học với tên “cơ thể bạn” với mục đích cung cấp kiến thức vùng đồ bơi hay gọi vùng riêng tư cho trẻ lớp tuổi A1 Và cung cấp tài liệu cho tất giáo viên toàn trường, tập huấn kiến thức việc phòng tránh xâm hại cho trẻ Từ giáo viên lồng ghép vào chương trình hoạt động trẻ giúp trẻ có kỹ kiến thức Tôi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm cho trẻ làm thực hành phận thể bé mà người khác chạm vào tay, bàn chân, vai, đầu Những vùng an tồn tơi cho trẻ dán màu xanh, vùng riêng tư mà người khác không chạm vào cho trẻ dán màu đỏ (Ảnh minh chứng 03) 4.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn số kỹ bị xâm hại thông qua hoạt động 8 Cũng giống việc cung cấp kiến thức vùng riêng tư, việc trang bị kỹ phịng tránh xâm hại vơ cần thiết người giúp trẻ thân trẻ tơi thiết lập tiết riêng biệt để trẻ có kỹ cần thiết phịng tránh hành động xâm hại trẻ: - Không nên vào phịng riêng người khác họ - Không nên vào nhà người khác họ nhà Khi trẻ nhà cần dạy trẻ lưu ý an tồn tuyệt đối khơng cho người lạ mặt vào nhà Cũng nên ý khơng cho trẻ chơi dù chí sang nhà hàng xóm hay đến nhà người quen mà khơng có theo dõi bố mẹ (Ảnh minh chúng 04) - Khơng có hành động thân mật với người khác ngồi vào đùi hay xà vào lịng - Khơng xem phim ảnh không phù hợp với trẻ em - Không theo nhận quà người lạ (Ảnh minh chứng 05) - Bố mẹ đụng vào vùng đồ bơi bé tắm rửa cho bé Tuy nhiên cần hình thành thói quen tự tắm rửa - Bác sĩ chạm vào vùng đồ bơi bé bé bị ốm có bố mẹ bên cạnh - Dạy trẻ chạy thật nhanh nhờ giúp đỡ người khác Để đề phòng trường hợp không may trẻ bị công cha mẹ thầy cô nên đưa giả thiết hướng dẫn trẻ cách chạy trốn Bạn dạy trẻ tìm hội lúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh la hét thật lớn cầu cứu người xung quanh Bên cạnh trẻ lớp tơi thường xun trị chuyện với trẻ nội dung để trẻ khơng bị qn - Dạy trẻ kỹ quy tắc bàn tay – vòng tròn giao tiếp + Hai lý đặt tên “Luật bàn tay”: Trước hết, bàn tay gần gũi, gắn bó với trẻ, bé khuyết tật (Khiếm thị, khiếm thính, chậm trí) Các bé “chơi” với tay từ lúc lọt lòng cách mút tay, cầm nắm Bàn tay dùng để tìm hiểu thân “khám phá giới” qua việc đụng chạm, sờ, vuốt ve Bàn tay để tham gia trò chơi (ù ù ập, chi chi chành chành, nặn đất, xếp hình, hát quen thuộc “xịe bàn tay, đếm ngón tay”, bấm phím điện tử…) Bàn tay “dụng cụ học tập” thực hành phép tính cộng trừ nhân chia thời “vỡ lịng” Bàn tay với đơi mơng cịn gọi nơi nhận “hình thức kỷ luật” khẻ tay, tét đít Nhờ trẻ dễ cảm nhận phân biệt hướng dẫn Thứ hai, năm ngón tay tương ứng vòng tròn giao tiếp trẻ + Luật bàn tay gồm gì? Giống ta ném viên sỏi xuống mặt nước, gợn sóng vòng tròn mở rộng mãi, mối liên hệ người mở rộng dần theo năm tháng Lúc chào đời biết người nhà (bố mẹ, ông bà, anh chị em) họ hàng thân cận (cơ, dì, bác ) Lớn chút nữa, tiếp xúc với người hàng xóm bạn bè gia đình Đến tuổi học, gặp gỡ bạn bè, thầy cô giáo, người quen, người lạ Khi trưởng thành, “Ra đời” làm có mối quan hệ với đồng nghiệp, khách hàng, người phụ trách, đối tác, kẻ thù” Về mặt tình cảm, có bạn thân (cùng giới, khác giới ), người yêu, ý trung nhân, kết hơn, sinh Vịng đời lại tiếp tục mở vai trị Năm ngón bàn tay giúp trẻ dễ dàng nhớ vòng tròn giao tiếp bé tương tác với người khác: Ngón cái: Dành cho người ruột thịt (Bố đẻ, mẹ đẻ, anh chị em ruột), trẻ quyền (hoặc cho phép) VỊNG TAY ơm hơn, bế ẵm, cõng, tắm chưa tự làm vệ sinh, ngồi vào lịng, ngủ chung Ngón trỏ: Dành cho người thân cận bà họ hàng, thầy cô, bạn bè: Bé quyền NẮM TAY, “Cho phép” vuốt tóc, vỗ vai thân mật, xoa đầu khích lệ Ngón giữa: Dành cho người quen (Hàng xóm tin cậy, bạn bè đồng nghiệp cha mẹ, gia đình sàng lọc), bé quyền BẮT TAY, chào hỏi, trị chuyện Ngón áp út: Dành cho người lạ, bé cần VẪN TAY chào, tạm biệt Ngón út: Dành cho “Người đáng ngại” , bé XUA TAY, không tiếp xúc (chứ xua đuổi, chọc phá, kỳ thị người ta) Người đáng ngại khơng phải người đen đủi xấu xí, ngớ ngẩn, tâm thần hay làm nghề đó, mà tự trẻ cảm thấy khơng thích, bất an, khơng thoải mái Khi bị họ cố tình đụng chạm vào người vùng quần áo lót, trẻ có quyền “ Tỏ thái độ” cách bảo người dừng lại Nếu họ tiếp tục, hét to lên bỏ chạy, sau kể lại cho người lớn biết Người thân, người quen, người lạ mà gây cho bé cảm giác bị coi “người đáng ngại” Phụ huynh phải tin vào cảm nhận trẻ đừng ép phải xã giao với họ mà chưa hỏi “Ngại” (Ảnh minh chứng 06) + Hướng dẫn nào? 10 Cần nhớ điểm nhấn mức độ giao tiếp liên quan đến “Tay” (Vậy gọi Luật bàn tay): VÒNG TAY, NẮM TAY, BẮT TAY, VẪY TAY, XUA TAY “Luật” cần đưa vào đầu óc non nớt bé qua hoạt động sống ngày Để bé dễ nhớ, cha mẹ chơi trị xếp nhân vật (Cha mẹ,thầy cô, người quen, người lạ, “Người đáng ngại”) vào vòng tròn vẽ giấy, bảng,thậm chí đất, cát cách giao tiếp phù hợp Chơi trò “Đố em” Nhắc nhắc lại thực tập với bé gặp “Đối tượng” Khen ngợi thật lịng bé làm tốt Ngồi ra, cha mẹ thường xun đặt câu hỏi tình cho trẻ trổ tài ứng xử, chơi trò sắm vai nhân vật khác để bé tập giải tình huống, lớn thêm vài tuổi, khơng phải người gia đình người yêu, khoảng cách tiếp xúc hai người nên cách xa 20 cm, tức gang tay Cũng có lúc khơng giữ khoảng cách vì: Chen chúc chỗ đông người (Va chạm vào người khác xe buýt, thang máy, nơi lễ hội ), xin lỗi làm phiền họ Người khác cần nên “ giúp tay” (Đỡ em bé té ngã, dắt cụ già qua đường) (Ảnh minh chứng 07) Tương tác sinh hoạt tập thể (nắm tay múa hát, tham gia trò chơi, nối vòng tay lớn ) “Luật bàn tay” phù hợp với trẻ lớn, vị thành niên người trưởng thành, cần thường xuyên “Văn ôn võ luyện” cho trẻ Sau học giới tính này, cha mẹ cần tiếp tục dạy nhận biết nguy cách phòng tránh bị xâm hại: Không lên xe người lạ cho dù họ có xe đẹp cho quà bánh, la hét chạy họ đưa nhà, khơng bước vào nhà lý cha mẹ chưa đồng ý, không mở cửa hay trả lời điện thoại cho người khác biết nhà mình, báo cho cha mẹ biết cảm giác bất an với Internet 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ số kỹ xử lý thoát hiểm Tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non xảy việc sức trẻ dễ dẫn đến khủng hoảng tâm lý Nếu không rèn luyện giáo dục kỹ sống, rơi vào vào môi trường bất lợi dẫn đến hậu nặng nề cho thân em, gia đình xã hội Giáo dục kỹ cuối phải hướng đến xây dựng hành vi tích cực thay đổi hành vi xấu để ứng xử với hoàn cảnh sống phù hợp Hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ lứa tuổi mầm non xuất phát từ hai mơi trường gia đình (chủ yếu cha mẹ) nhà trường Đối với nhà trường, môi trường học tập đồng thời môi trường để em tiếp 11 xúc với xã hội phát triển nhận thức hoàn thiện nhân cách Do vậy, giáo dục kỹ sống cho em theo bậc học phổ thông việc làm cần thiết, có kỹ ứng phó với hồn cảnh bất lợi bị xâm hại tình dục Đối với mơi trường giáo dục, giáo dục kỹ sống cho người học thơng qua tích hợp nội dung vào lên lớp, thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động tự chọn nhà trường Một yêu cầu giáo dục kỹ sống cho trẻ em phương pháp tiếp cận tích cục đối tượng, khích lệ yếu tố bảo vệ để hạn chế yếu tố nguy bị xâm hại Đối với trẻ em, giai đoạn có trưởng thành mặt thể lực sinh lý Ngoài việc giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt, cha mẹ, nhà trường cần quan tâm hướng dẫn em kỹ thoát hiểm bị cơng, cưỡng bức; tình bất lợi thường gặp như: Khi đường vắng, đêm tối, nhà mình, tiếp xúc với người lạ, người khác giới…; đặc biệt cần ý giáo dục hướng dẫn em giới tính, ý thức cảnh giác, cách thức tố giác, thông tin cho người lớn, quan chức tượng hành vi liên quan đến xâm hại tình dục (như dụ dỗ, lừa phỉnh, đe dọa, lợi dụng nghề nghiệp để có hành vi dâm ô….) Giáo dục kỹ sống cho trẻ em cách khoa học, chắn hình thành em nhân cách tâm lý tích cực làm hạn chế tiêu cực nhận thức, hành vi, thái độ, thói quen xấu ngăn ngừa tội phạm xảy ra, có tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Sau kỹ thoát hiểm động tác dễ thực chạy, vặn tay, ấn vào mắt kẻ xấu… Tất tình đưa giả thiết “Các làm gặp kẻ xấu” thay dọa dẫm trẻ nguy xâm hại Vì thế, trẻ vui vẻ tập luyện với tâm lý thoải mái cách thức dễ dàng để trẻ tiếp nhận rèn luyện ý thức tự bảo vệ Phụ huynh nên áp dụng phương pháp này, giúp trẻ tập luyện ngày để gặp kẻ xấu phản ứng nhanh nhạy Bố mẹ nên dạy phịng tránh xâm hại tình dục từ năm tuổi với nội dung đơn giản không nhận quà người lạ, báo bố mẹ chơi không để động vào vùng đồ bơi: + Trước tiên nhắc nhở trẻ cố gắng chạy thoát khỏi nơi + Khơng nên cơng lại người xâm hại trẻ trẻ sức lực trẻ yếu ớt, khơng thể cơng hét lên thật to “khơng” kêu cứu Nếu trẻ cố gắng cơng trẻ bị nguy hại đến tính mạng + Nói với người lớn, người mà bé tin tưởng bị xâm hại như: Nói với giáo, nói với bố mẹ 12 + Cung cấp cho trẻ số điện thoại Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để trẻ gọi điện báo bị xâm hại (Ảnh minh chứng 08,09,10,11,12) 4.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh phòng chống xâm hại cho trẻ nhà Ngoài thời gian trẻ trường, phần nhiều thời gian cịn lại trẻ bố mẹ đón nhà chăm sóc Theo thống kê số liệu trẻ bị xâm hại phần lớn xảy vào khoảng thời gian trẻ nhà Nhiều phụ huynh bận làm, chưa dành nhiều thời gian cho con, số phụ huynh chưa quan tâm đến mối nguy hiểm xung quanh Vì xảy việc buồn phụ huynh bắt đầu có tâm lí lo lắng ý đến Tuy nhiên phụ huynh bao bọc thành “giam lỏng” nhà Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ kỹ phòng tránh xâm hại từ cịn nhỏ để hạn chế tối đa nguy trẻ bị lạm dụng Phụ huynh thường xuyên nói chuyện, trao đổi với trẻ, tạo niềm tin trẻ Nói chuyện cách đơn giản khơng giúp trẻ hiểu vấn đề mà giúp kéo gần khoảng cách cha mẹ Đây tiền đề tốt để bố mẹ nắm bắt giải vấn đề xảy xung quanh cách tốt Cha mẹ chọn khoảng thời gian thích hợp thời gian dạo, làm việc nhà: Gấp quần áo, nhặt rau, rửa bát, quét nhà…bữa cơm gia đình Sử dụng đóng kịch để giúp trẻ hiểu tình cách giải tình Theo nhà khoa học: Trẻ hiểu 10% trẻ nghe, 40% nhìn thấy, 60% trẻ nhắc lại (nói) khoảng 90% trẻ nói làm Do vậy, coi cách tốt để trẻ hiểu tình xảy giới muôn màu cách xử lý thông minh Để phối hợp với phụ huynh việc phòng chống xâm hại cho trẻ nhà thực sau: - Tôi cung cấp kiến thức vùng riêng tư trẻ thông qua trao đổi trực tiếp vào đón, trả trẻ trang zalo chung lớp để phụ huynh ôn luyện cho trẻ ghi nhớ - Khi phụ huynh có kiến thức vùng đồ bơi đồng thời trao đổi với phụ huynh không để chạm vào vùng đồ bơi trẻ Phụ huynh nên hướng dẫn tự tắm rửa, tự thay quần áo tuổi, kỹ tự thực 13 - Ngoài phụ huynh phải nhắc nhở không vào nhà người khác họ nhà mình, khơng theo nhận quà người lạ Khi đưa khám phụ huynh phải bên cạnh trẻ (Ảnh minh chứng 13,14, 15) - Chính vậy, nắm kỹ xử lý tình cách bảo vệ thân bố mẹ cần phải dạy sớm tốt Những kỹ tự bảo vệ thân ứng phó với tình xấu hi vọng biện pháp thiết thực hiệu tối ưu cho cha mẹ, thầy người trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ từ độ tuổi mẫu giáo PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc rèn cho trẻ kĩ bảo vệ thân khơng phải sớm chiều mà địi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn tâm huyết lúc nơi thực sớm tốt với em Hơn tất hiểu công việc riêng mà trách nhiệm toàn xã hội, cộng đồng Chúng ta lan truyền kỹ sống, kỹ phản vệ tự bảo vệ thân cho em để em có kỹ tốt tự bảo vệ thân để thể em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Tất chung tay công tác giáo dục mầm non đất nước trở thành người hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước Từ kiến thức kinh nghiệm thân áp dụng vào thực tiễn nhằm dụng “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” đạt kết sau: - Đối với trẻ: + Trẻ có kiến thức cần thiết giới tính, vùng nhạy cảm cách bảo vệ thân Trẻ tự tin, biết cách tự phòng tránh, tự bảo vệ cách ứng phó với tình bất trắc xảy gặp nguy hiểm + Hình thành cho trẻ số kỹ phòng vệ, kêu gọi giúp đỡ, nói lên ý kiến bị đe dọa + Trẻ trở nên gần gũi thân thiện với cô giáo bạn hơn, trẻ trở nên mạnh dạn tích cực tích cực tham gia vào hoạt động, có xử trí sáng tạo nhập vai tham gia giải tình Kết so sánh đầu năm, cuối năm qua bảng khảo sát trẻ lớp 5-6 tuổi A2 sau: 14 Stt Nội dung khảo sát Kiến thức vùng đồ bơi (vùng riêng tư) Kỹ tự phòng tránh Kỹ xử lý bị người khác chạm vào vùng riêng tư Tháng 9/2022 Số lượng Tỉ lệ trẻ có kỹ 5/26 19,2% 7/26 26,9% 4/26 15,4% Tháng 4/2023 Số lượng Tỉ lệ trẻ có kỹ 21/26 80,8 % 23/26 88,5 % 21/26 84,6 % So sánh, đối chiếu Tăng 61,6% Tăng 61,6% Tăng 69,2% - Đối với giáo viên: Nắm kiến thức giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ em lớp 5-6 tuổi A2, từ giúp trẻ hình thành nhân cách, giúp trẻ có kỹ cần thiết phù hợp với lứa tuổi, cách ứng xử với người xung quanh - Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh có quan điểm cách giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ em cho trẻ Họ biết phối hợp với giáo viên để dạy trẻ có kỹ tự phục vụ, có kỹ cần thiết dể bảo vệ thân Phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, quan tâm đến việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ trường nhà - Đối với nhân viên y tế: Nắm vững kiến thức giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ Tuyên truyền truyền đạt kiến thức cho tất giáo viên phụ huynh kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ Với kết thân không ngừng phấn đấu học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đề xuất, khuyến nghị - Để thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ, công tác giáo dục rèn kỹ sống cho trẻ cách tốt nhất, tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: * Đối với nhà trường: + Mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị học tập vui chơi phục vụ cho hoạt động cho cô trẻ đặc biệt hoạt động giáo dục giới tính phịng tránh xâm hại cho trẻ + Tạo điều kiện cho toàn giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia lớp tập huấn kỹ sống, kỹ phòng chống xâm hại trẻ để nâng cao trình độ 15 * Đối với Phòng giáo dục Đào tạo: + Thường xuyên tổ chức tập huấn, dự trao đổi chuyên môn chuyên đề giáo dục kỹ sống, để tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, chia sẻ, học tập lẫn nâng cao trình độ chuyên môn Trên biện pháp “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” thân tơi áp dụng trường mầm non Tịng Bạt năm học 2022-2023 Trong trình thực biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến ban giám khảo để biện pháp tơi hồn thiện hơn./ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nôi dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Tòng Bạt, ngày 26 tháng năm 2023 Tác giả Lương Thị Hoà PHỤ LỤC CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO Ảnh 01: Hình ảnh vùng đồ bơi (vùng riêng tư) Ảnh 02: Hình ảnh vùng riêng tư trẻ khơng cho chạm vào Ảnh 03: Hình ảnh thực hành cho nhận biết vùng riêng tư Ảnh 04: Hình ảnh dạy trẻ xử lý nhà Ảnh 05: Hình ảnh trẻ khơng nhận q hay lên xe người lạ Ảnh 06: Hình ảnh quy tắc ngón tay

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w