Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
1 Phụ lục I Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HĐKH Phịng GD&ĐT Đại Lộc Tơi kính đề nghị Quý quan xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả: Phạm Thị Ngọc Ánh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại Cường Chủ đầu tư tạo sáng kiến - có: khơng Tên sáng kiến: Một số phương pháp giáo dục dành cho học sinh cá biệt lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Đối với học sinh cá biệt lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 15/10/2021 Hồ sơ đính kèm: Hai(02) tập Báo cáo sáng kiến Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan (nêu cụ thể, có) Văn đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên Hội đồng sáng kiến định công nhận sáng kiến quan, đơn vị nơi tác giả công tác Chúng tôi/ xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Cường, ngày … tháng năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Ngọc Ánh 1.Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến Ghi tối đa 02 đồng tác giả Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo sáng kiến quan, tổ chức cá nhân Nếu sáng kiến tạo Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật đơn cần ghi rõ thông tin Điện tử, viễn thơng, tự động hóa, cơng nghệ thơng tin ; Nơng lâm ngư nghiệp mơi trường ; Cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải ; Dịch vụ (ngân hàng, du lịch, giáo dục, y tế…) ; Khác… ghi ngày sớm Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài: Một số phương pháp giáo dục dành cho học sinh cá biệt lớp 1 Mô tả chất sáng kiến: Hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặc biệt ý đến phát triển phẩm chất lực cho học sinh Tuy nhiên thời buổi công nghệ đổi hệ trẻ em có điều kiện để tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật ngày phát triển vũ bão Thế tiêu cực như: game; trị chơi điện tử; trang mạng tràn lan; khơng lành mạnh nhiều có tác động xấu đến em học sinh vấn đề quan trọng Ngồi cịn có yếu tố khác em cịn nhỏ bố mẹ nng chìu, thích làm theo ý thích Các em học sinh lớp học sinh đầu cấp vừa bước từ trường mẫu giáo lên Chưa ý thức quan trọng việc học, chưa có nề nếp học tập Đặc biệt em học sinh cá biệt: em thường xuyên gẫy gỗ đánh với bạn; Ngồi lớp không nghiêm túc; Hay cãi lại thầy cô; Hay chọc phá bạn bè, đánh bạn Những em không uốn nắn dạy dỗ lúc em sa suốt học tập, khơng em cịn bị ảnh hưởng không nhiều đến lối sống, lối ứng xử sau Là người giáo viên đơn không dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách đến cho học sinh, mà phải giáo dục uốn nắn học sinh để em có nề nếp học tập lối ứng xử tốt Vì thật khó khăn để đưa em vào khn khổ định Để làm điều đòi hỏi người giáo viên nói chung đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có cách giáo dục khác phù hợp với đối tượng học sinh Chính mà công tác chủ nhiệm việc quan trọng cần thiết từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm cần lập cho kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh phát triển tốt lực phẩm chất Với yếu tố cần thiết thấy thân cần thực hiện: “Một số phương pháp giáo dục dành cho học sinh cá biệt lớp 1" Qua thực tiễn giảng dạy năm học trước đây, tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, học hỏi đồng nghiệp trước Trong năm gần thân giáo dục thành công số học sinh cá biệt 3 - Quan sát trình diễn hoạt động lớp tìm hiểu hoạt động nhà học sinh - Nghiên cứu tài liệu về: Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt; tìm hiểu báo mạng; Giáo dục toàn diện – Học sinh Tiểu học; Sách giáo dục nhân cách cho học sinh lễ phép,… - Rút kết luận kinh nghiệm để giải số khó khăn giáo dục học sinh cá biệt - Các em đối tượng học sinh cá biệt thường nằm gia đình có hồn cảnh khó khăn; bố mẹ ly không quan tâm đến em - Môi trường giáo dục môi trường sống em bị ảnh hưởng khơng đến lối sống cách ứng xử em - Do đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi em học sinh tiểu học ham chơi, chưa thực tâm vào việc học tập, rèn luyện Từ thực trạng đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh lớp kết sau: ST T Học tên HS Dạng học sinh cá Biểu đầu năm biệt Nguyễn Quang Linh Học tập; Tính cách Em khơng ý học, thích chọc phá bạn bè Tình hình học tập em vào đầu năm: em viết cịn chậm, chưa thuộc bảng chữ Tính cách em bất thường Nguyễn Hồng Tín Học tập; Tính cách Em hay nói chuyện học Chưa lễ phép với thầy cô giáo Em không tập trung học Hay chọc phá bạn bè Em đọc chậm, trình bày cẩu thả, khơng khoa học Nguyễn Đức Tiến Tính cách Em khơng tập trung học Hay nói chuyện riêng Đánh với bạn vào chơi Hay nói dối gây gỗ với bạn lớp 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sư phạm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tác động đặc biệt - Phương pháp khen thưởng trách phạt - Đề xuất phương pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp nhà trường 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: 1.1.1.Khái niệm học sinh cá biệt: Học sinh cá biệt thuật ngữ thường sử dụng em học sinh nghịch ngợm, quậy phá, đánh nhau, trật tự học Hầu hết em học sinh thường không tuân theo nội quy lớp học Thường làm theo ý Chất lượng học tập em không cao Học sinh cá biệt thường bất thường tính cách: - Khơng có động học tập đắn - Tâm lý em khơng ổn định - Ít ý học, hay trật tự, nghịch ngợm, trêu bạn, có nhiều em cịn cãi lại thầy Những điều giáo viên thường nhìn thấy em học sinh cá biệt: - Lực học: Kém, hổng kiến thức, không xác định động không hứng thú học tập - Giao tiếp với bạn: Khó kết bạn, dễ bị xa lánh - Giao tiếp với cha mẹ: Không chia sẻ, lắng nghe - Giao tiếp với thầy cơ: Ngại tiếp xúc, đối phó, khơng chịu hợp tác - Hình ảnh thân: Đánh giá cao thấp thân Thích lập dị, thích gây ý, nhận thức chưa giá trị thân - Tính cách: thất thường, kiềm chế cảm xúc kém; Thu mình; tự lập thân; nhạy cảm nhận xét người khác Nguyên nhân: * Về phía hồn cảnh gia đình: STT Học tên HS Hồn cảnh gia đình Nguyễn Quang Linh Bố mẹ em ly hôn, em với ông bà nội Ông bà nội lớn tuổi nên chiều chuộng cháu Thiếu tình thương bố mẹ khiến tính tình em bất thường khó gần 5 Nguyễn Hồng Tín Em trai út gia đình Từ nhỏ ương bướng nhiều giáo viên phụ huynh phản ảnh em Hay chọc phá bạn bè, đánh bạn Nguyễn Đức Tiến Gia đình em giả, nhiên bố mẹ nuông chiều em Nên vô tình tạo cho em thói hư tật xấu; có thói quen ỷ lại * Về phía nhà trường: Trong trình giáo dục khơng phải giáo viên có phương pháp giáo dục phù hợp để giáo dục học sinh cá biệt * Về phía xã hội: Ngày tình trạng sách báo, game, phim ảnh tràn lan Thu hút em Khiến em mải mê điện thoại bỏ bê việc học tập Và nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu học sinh cá biệt lớp hoàn cảnh gia đình Khi tìm nguyên nhân vấn đề tìm biện pháp để giúp đỡ em Dưới biện pháp tơi thực q trình nghiên cứu lớp 1C Do em học sinh thường gặp khó khăn tâm lý; giao tiếp- ứng xử; khó khăn xuất qua trình học tập Các em học kém, khơng theo trình độ học tập lớp; không xác định động mục tiêu học tập; khơng có phương pháp hướng học tập đúng; không tuân thủ nội quy hoạt động học tập Chính người giáo viên cần xác định học sinh gặp khó khăn tâm lý mức độ để kịp thời điều chỉnh Chính thể thân tơi nghiên cứu phương pháp sau để giáo dục em học sinh cá biệt: 1.1.2.Phương pháp 1: Có niềm tin vào nhân cách người học: Bản thân mong học sinh bạn thay đổi bạn niềm tin vào thay đổi học sinh: Chúng ta biết đến nhà giáo dục Anton Makarenko số nhà giáo dục mà có tư tưởng, điểm lý luận mà đến cịn vận dụng Có điều tuyệt vời là: điều mà Makarenko nói điều mà nhà giáo dục đúc rút viết vào sách lý luận giáo dục phải có niềm tin vào nhân cách người học chứng minh đường thực nghiệm đường tâm lý học Tôi xin nghiên cứu là: Người ta tiến hành nghiên cứu 20 chuột Người ta tách 10 chuột giao cho người huấn luyện chuột Với người huấn luyện chuột thứ nhất, người ta nói với người huấn luyện hôm giao cho anh chuột thông minh đàn.Mười chuột trải qua kỳ kiểm tra kỹ chuột tuyệt vời muốn anh dùng kỹ huấn luyện tốt để huấn luyện chuột trở thành chuột tuyệt hảo Đối với 10 chuột thứ 2, người ta giao cho người huấn luyện chuột khác nói với anh Thưa anh: “ Tôi xin giao cho anh 10 chuột ngu đàn đàn Mười chuột thực yêu cầu mà anh đưa Và mong kỹ anh cải thiện điều ngu xuẩn chuột này” Và điều xảy ra, sau tháng tháng huấn luyện Người ta thả 10 chuột đàn chuột thứ 10 chuột đàn chuột thứ vào mê cung Khi thực mê cung chuột phải tìm đường lấy miếng mát Điều kỳ lạ sau 10 phút yêu cầu, có đến chuột đàn chuột thứ vượt qua yêu cầu trước 10 phút Còn 10 chuột đàn thứ lại khơng thực yêu cầu thời gian quy định (Quan điểm giáo dục nhà giáo dục học Makarenko) Vậy điều xảy ra: Khi có niềm tin chuột thơng minh huấn luyện theo cách thơng minh Đối với học sinh thân yêu chúng ta, niềm tin có quan trọng khơng? Các nhà tâm lý học lại tìm câu trả lời Lần họ chọn vào trường học gặp gỡ hai giáo viên Đây hai giáo viên vừa nhận lớp mà họ chưa biết tiểu sử lực học tập học sinh lớp Các nhà tâm lý học xin mượn danh sách lớp hai giáo viên sau dùng bút để khoanh vào tên học sinh ngẫu nhiên Và nói với giáo viên em học sinh ưu tú lớp Đến cuối năm học nhà tâm lý học lại quay trở lại trường học gặp giáo viên Và bạn học sinh khoanh tên vào top 10 học sinh ưu tú lớp Điều xảy ra? Rõ ràng em khoanh tên ngẫu nhiên có em học sinh học tốt từ lớp có em học sinh học tập mức độ trung bình chí cịn có em học mức độ yếu Các thầy cô làm để giúp em từ học sinh ưu tú lớp? Các thầy cô trả lời rằng: Khi học sinh học kém, chúng tơi có niềm tin vững học sinh giỏi Thì khơng lý em lại vào lớp trở thành học sinh yếu Lỗi Vì thế, dạy học vừa khoa học mà nghệ thuật Luôn đặt niềm tin vào thân học sinh việc giáo dục giáo viên trở nên dễ dàng Chúng ta mặc định em học chưa ngoan hay em học khơng tốt học sinh trở thành mà người giáo viên nói đến Tuy nhiên tin tưởng em thay đổi, em tiến em theo chiều hướng suy nghĩ tích cực người giáo viên 1.1.3 Phương pháp 2: Tập trung vào ưu điểm học sinh q trình dạy học Phương pháp làm cho học sinh nhận lỗi sai mình; thay đổi hành vi tiêu cực mà đồng thời làm cho mối quan hệ giáo viên học sinh không xa cách Để thực phương pháp cần chia làm phương pháp nhỏ: * Chỉ nói lời tích cực: Có vẻ phương pháp ngược lại với nhiều giáo viên thường làm em học sinh cá biệt Các nhà tâm lý học chứng minh rằng: Nếu người giáo viên sử dụng câu nói tiêu cực với học sinh người giáo viên cần phải sử dụng 14 câu nói tích cực mang tâm trạng học sinh trạng thái ban đầu Nghĩa không yêu không ghét giáo viên Khi người lớn phạm lỗi lầm dĩ nhiên khơng thích nghe người khác trích Tất nhiên học sinh Khi thầy lỗi sai học sinh khơng muốn nghe điều khơng muốn sửa đổi Mà lúc học sinh nghĩ giáo viên có ác cảm với Chính giáo dục, nhà giáo dục khuyên người giáo viên Chúng ta không nên sử dụng câu nói tiêu cực để nói với học sinh *Hãy tìm ưu điểm cho dù nhỏ học sinh cá biệt: Có thể nói có em học sinh cá biệt mà tồn nhiều điểm xấu Ở nhà không chịu làm tập; đến lớp thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường; khơng nghiêm túc, nói chuyện riêng học; thường xuyên đánh bạn; không chịu hợp tác với bạn; chí quậy phá chống giáo viên.Việc nhìn thấy điểm xấu học sinh cá biệt điều dễ dàng Chúng ta thay đổi học sinh cá biệt tìm ưu điểm cho dù nhỏ Trong kiểm tra có 20 câu hỏi khơng nhằm vào câu sai mà phải tìm ưu điểm em vào câu làm thay đổi học sinh Vì người giáo viên tiếp xúc với em ngày chịu khó kiên nhẫn, lắng nghe em Biết đâu tìm ưu điểm mà chí khơng phải ưu điểm nhỏ mà ưu điểm lớn học sinh cá biệt Ví dụ em: Nguyễn Đức Tiến em ngồi lớp học hay làm việc riêng hay chọc phá bạn bè, nhiên em lại nói chuyện dễ thương Giờ học em hay giơ tay phát biểu, tiến học tập Hiện em đọc viết tốt làm toán nhanh so với đầu năm * Cảnh báo trao hội lựa chọn cho học sinh có hành vi tiêu cực xảy ra: Lần hành vi tiêu cực xảy lớp học Người giáo viên cần có cảnh báo để nói với học sinh hành vi khơng chấp nhận học Dấu hiệu cảnh báo là: ánh mắt người giáo viên khơng hài lịng với hành động đó; dưng lại vài phút hướng ánh mắt phía học sinh có hành vi tiêu cực; Chúng ta tiến lại gần chỗ ngồi học sinh gõ nhẹ vào bàn để cảnh báo Sau nhiều lần cảnh báo mà học sinh tiếp tục vi phạm trước đưa hình phạt nặng người giáo viên cần trao cho học sinh lựa chọn 8 * Ví dụ: Bạn A thấy em không ý học nhiều lần Bây em có hai lựa chọn Thứ em muốn ngồi lại học với bạn em ngồi tập trung khơng làm việc riêng Nhưng em A tập trung không sẵn sàng học mời bạn A ngồi ngồi đợi sau học giảng lại cho riêng em Vì sau trao hội cho em em cố tình vi phạm học sinh có bị phạt em cảm nhận hình phạt tự gây * Phương pháp tập trung vào ưu điểm học sinh: Phương pháp đòi hỏi người giáo viên muốn thay đổi học sinh cá biệt địi hỏi thân học sinh phải thay đổi nhìn học sinh cá biệt Khơng có trẻ em hư hỏng, có trẻ em rơi vào hồn cảnh khó khăn mà thơi Và rơi vào hồn cảnh khó khăn em chưa em Ai sinh đời Đều mong muốn nhận yêu thương, nhận tôn trọng thiện cảm từ người khác Những học sinh cá biệt lại khơng nhận điều Chính hết em người mà lớp học phải xứng đáng nhận nhiều lời yêu thương; câu nói tích cực; động viên; lắng nghe, người có uy quyền cao lớp học người giáo viên thân yêu 1.1.4.Phương pháp 3: Dùng tình yêu thương người thầy để cảm hóa em: Chúng ta lần đặt vị trí phụ huynh có học sinh cá biệt Bản thân phụ huynh mong muốn yêu thương chúng đẻ Chỉ có coi em đẻ tìm biện pháp để giúp đỡ em Chúng ta đến gần em hơn, quan tâm chia sẻ với em ngày Chắc học sinh cá biệt có hồn cảnh đặc biệt Ví dụ: Em Quang Linh cha mẹ ly hôn Em với ông bà nội Bố mẹ quan tâm chăm sóc Trong bạn bè trang lứa đến lớp tinh tươm em lại hồn tồn ngược lại Lúc xộc xệch lấm lem Cũng mà em có tính ươn bướng nghe lời, hay nghịch ngợm, khơng nghe lời thầy Chính trường hợp người giáo viên người quan tâm động viên em để em cảm thấy khơng đơn, có người u thương Vì mà sau thời gian mà em biết lời thầy cơ, hịa đồng với bạn lớp, lực học em ngày tốt Nếu trẻ em lớn lên đón nhận tình thương em tìm thấy tình thương đời 1.1.5 Phương pháp 4: Bình tĩnh trước tình huống, kiềm chế thân để đưa hướng giải vấn đề hiệu quả: Bản thân giáo viên lớp học đôi lúc gặp trường hợp khiến bực Vì nhắc nhở học sinh phạt em Thế hình phạt lúc nóng giận khiến em có chiều hướng chống đối hơn; em thực hành động cách chống đối Thay gặp tình khiến bực hay nóng giận, trước tiên cần kiềm chế thân Thay lời la mắng với học sinh khun nhủ động viên em thực hoạt động học tập nghiệm túc Đối tượng học sinh lớp Vì em vừa bước từ mơi trường mẫu giáo lên nên em cịn chưa ý thức quan trọng việc học tập Đối với em học sinh cá biệt Các em chưa ý thức ngồi lớp học cá em phải nghiêm túc nghe giáo viên giảng Vì ngơi trường Tiểu học nơi dạy cho em kiến thức mà phải dạy cho em cách cư xử, cách sống lề lối học tập từ lúc ban đầu 1.1.6 Phương pháp 5: Phối hợp với gia đình, nhà trường xã hội: * Đối với nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm quan sát em dạy mà phải phối hợp với Tổng phụ trách với giáo viên mơn để tìm hiều q trình học tập môn học khác cách ứng xử em tham gia hoạt động ngoại khóa Thơng qua giáo viên dễ dàng tìm cách giáo dục học sinh * Đối với gia đình: Phối hợp tốt với gia đình Thường xun thơng tin hai chiều tình hình thái độ học tập em lớp Đồng thời nhận lại phản hồi từ phía gia đình em Nhiều phụ huynh em học khơng dám họp phụ huynh Những phụ huynh ngại sợ lên lớp thầy phê bình em trước lớp Thế nên tiếp xúc với phụ huynh có học sinh cá biệt cần mềm dẻo, khéo léo Đặt vào vị trí phụ huynh có học sinh cá biệt *Ví dụ: Khi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em Hồng Tín lớp Thì phụ huynh rời nhóm zalo lớp Tơi có liên lạc phụ huynh cố tình khơng nghe máy Vài ngày sau tơi gặp trao đổi trực tiếp với phụ huynh Lúc hiểu phụ huynh ngại giáo viên thơng báo học nghịch ngợm Cho nên tơi giải thích với phụ huynh việc học em giáo trao đổi với cá nhân phụ huynh Để phụ huynh khơng cịn thấy xấu hổ Đến hơm phụ huynh chủ động liên lạc với để thông báo tình hình nhà em Hồng Tín Nhận thơng tin từ phụ huynh tơi nắm tình hình em rõ Qua dễ dàng đưa biện pháp cụ thể để giáo dục em 10 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): + Ưu điểm: Sau thời gian áp dụng nghiên cứu học sinh kết mong đợi Các em ngoan ngoãn nghe lời Trong thời gian học tập hoạt động ngoại khóa em hịa đồng khơng gây gỗ đánh với bạn Tham gia hoạt động lớp nhiệt tình Và hết tình hình học tập cá em tiến rõ rệt + Tồn tại: - Giáo dục học sinh cá biệt trình khơng lớp mà cịn qua lớp học Tuy nhiên lơ em tái diễn giống trước Vì khó khăn địi hỏi tất giáo viên khối lớp thực 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): - Phương pháp 1: Có niềm tin vào nhân cách người học - Phương pháp 2: Dùng tình yêu thương người thầy để cảm hóa em: - Phương pháp 3: Dùng tình u thương người thầy để cảm hóa em: - Phương pháp 4: Bình tĩnh trước tình huống, kiềm chế thân để đưa hướng giải vấn đề hiệu quả: - Phương pháp 5: Phối hợp với gia đình, nhà trường xã hội: * Những phương pháp giúp tơi: - Thơng qua q trình thực phương pháp thân tơi rút nhiều kinh nghiệm qua trình chủ nhiệm Đặc biệt giáo dục học sinh cá biệt 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trình dạy học công tác chủ nhiệm giáo viên học sinh cá biệt lớp 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Trình độ chun mơn: GV phải đạt chuẩn trình độ đào tạo Người giáo viên phải tìm hiểu phương pháp giáo dục dành cho học sinh cá biệt để từ có biện pháp hiệu áp dụng cho học sinh Khi giáo dục học sinh cá biệt cần trình đầu tư công sức thời gian Giáo viên chủ nhiệm không người thầy mẫu mực, người mẹ diệu hiền mà phải trọng tài phân minh Và giáo dục em từ tâm tìm biện pháp phù hợp, xác để giúp đỡ em phát triển 11 Hãy quan tâm chăm sóc học sinh chăm sóc mầm non Các em chồi non mà biết chăm sóc uốn nắn gặt hái hoa thơm cho đời Học phí trả tiền tình thương người thầy khơng trả nỗi + Cơ sở vật chất: có khơng gian để em tham gia trải nghiệm hoạt động bạn 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Trong trình vận dụng biện pháp thời gian thực chưa dài nhận thấy bước đầu thực gặt hái số thành cơng khắc phục tồn hay khó khăn thực giáo dục Kết quan sát trình học tập học sinh cá biệt lớp 1C Trường Tiểu học Đại Cường đến tháng năm 2022, năm học 2021-2022 sau: ST T Họ tên học Biểu đầu năm sinh Biểu Nguyễn Linh Quang Em không ý học, thích chọc phá bạn bè Tình hình học tập em vào đầu năm: em viết chậm, chưa thuộc bảng chữ Tính cách em bất thường Em nghiêm túc học; đọc to rõ ràng; em thực tốn nhanh Hịa đồng với bạn lớp.Khơng cịn chọc phá bạn lớp Nguyễn Hồng Tín Em hay nói chuyện học Chưa lễ phép với thầy cô giáo Em không tập trung học Hay chọc phá bạn bè Em đọc chậm, trình bày cẩu thả, không khoa học Em biết lời thầy cô; học tập trung hơn, hăng hái phát biểu Em đọc tiến hơn, biết cách trình bày rõ ràng Lễ phép với thầy giáo, khơng nói học Nguyễn Đức Tiến Em không tập trung học Hay nói chuyện riêng Đánh với bạn vào chơi Hay nói dối gây gỗ với bạn lớp Em học hành tiến Khơng nói lớp Ít nói chuyện riêng hơn; học tập trung Khơng nói sai thật người khác 12 * Biểu đầu năm học nay: Nguyễn Quang Linh Đầu năm Hiện Nguyễn Hoàng Tín Đầu năm Nguyễn Đức Tiến Hiện 13 Đầu năm Hiện Thông qua kết trình quan sát học tập hoạt động học sinh thấy em có tiến rõ ràng Từ phương pháp nêu nghĩ giáo viên vận dụng giáo dục yêu thương em em có kết tốt Những thơng tin cần bảo mật : khơng có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi cơng tác Nơi áp dụng Ghi sáng kiến Nguyễn Thị Hiếu Trường Tiểu học Đại Cường Lớp 1B Phan Thị Vân Trường Tiểu học Đại Cường Lớp 1A Xác nhận đề nghị quan, đơn vị tác giả công tác Đại Cường, ngày … tháng năm 2022 Người nộp đơn Phạm Thị Ngọc Ánh 14