1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn tin học 8

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 500,92 KB

Nội dung

1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC MÔN TIN HỌC 8” Phần mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến Thế giới hôm chứng kiến đổi thay hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin Cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi người cần phải phát triển tồn diện mặt: Ngồi trình độ chun mơn cịn phải sử dụng thành thạo máy vi tính, cập nhật cơng nghệ thơng tin, nói thơng thạo số ngoại ngữ Với tầm quan trọng môn Tin học thời đại công nghệ thông tin nên Tin học sớm đưa vào giảng dạy nhà trường từ nhiều năm qua Khi làm quen với Tin học, đa số học sinh tỏ hào hứng môn học mẻ, đại mang tính thực tế cao Tuy nhiên sau thời gian, kiến thức khó học sinh lại có thái độ thờ việc học vận dụng Tin học vào sống ngày Với phát triển điện thoại di động thông minh giá rẻ dịch vụ Internet nên nhiều em thành thạo cơng nghệ thơng tin Nhưng thực em say mê game online, game offline, thao tác mạng xã hội Trong kiến thức tin học phầm mềm, phần cứng, lập trình hữu dụng em thực lưu tâm Đặc biệt tư lập trình ngơn ngữ lập trình Pascal, mơn học có tích hợp, liên mơn đến nhiều mơn học khác đặc biệt mơn Tốn Với mơn Tin học lớp kiến thức lập trình Ngơn ngữ lập trình mẻ kiến thức lập trình mà em học Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học, thân nhận thấy nhiều học sinh lớp thấy mơn lập trình Pascal khó, khơ khan, khơng hứng thú với mơn học Bình thường giải tốn ngồi đơn giản vịng vài giây dùng máy Casio bấm kết cịn lập trình tốn mà phải viết chương trình, dịch chương trình, chạy chương trình xem kết Bên cạnh đó, tâm lý em cho mơn Tin học khơng phải mơn học nên khơng hứng thú học tập Từ thực tế trên, trình dạy học mơn Tin học tơi ln trăn trở làm nâng cao chất lượng học lập trình cho học sinh lớp Nhất năm gần ngành giáo dục thành lập đội tuyển tham dự kì thi Tin học trẻ, học sinh giỏi cấp huyện môn Tin học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Tin học lớp 2 Điều thúc đẩy tơi q trình giảng dạy mạnh dạn chọn nghiên cứu sáng kiến: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn Tin học 8” 1.2 Điểm sáng kiến Điểm sáng kiến đưa số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tin học Đáng ý là: Đổi hình thức tổ chức dạy học hoạt động “Khởi động” để gây hứng thú cho học sinh Sử dụng hợp lí, thời điểm phương tiện đồ dùng dạy học để tạo hứng tú học tập cho học sinh Tăng cường sử dụng ví dụ, tốn cụ thể, trực quan nhằm tạo hội dẫn dắt học sinh tới vấn đề cần phát Chú trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần phải có sáng tạo, tìm hướng tiến trình dạy học để tạo thêm hứng thú cho học sinh trình chiếm lĩnh kiến thức Bên cạnh đó, với phương pháp giúp em học sinh có hứng thú với mơn học, học sinh yếu, rèn luyện tính tư duy, lập luận lô gic cho em 3 Phần nội dung 2.1 Thực trạng việc học tập môn Tin học Đối với mơn Tin học 8: Lập trình Pascal mơn học khó học sinh THCS chỗ mơi trường lập trình Pascal có giao diện từ khóa tiếng Anh, dịng thơng báo hay trợ giúp tiếng Anh Mà mặt chung học sinh THCS vốn tiếng Anh khơng nhiều, đa số em cịn yếu tiếng Anh Đây khó khăn cho việc hiểu ngơn ngữ lập trình Pascal Một vấn đề rào cản việc học sinh THCS tiếp cận với lập trình Pascal là: tư Toán em dừng lại mức độ sách giáo khoa Tốn THCS kỹ phân tích, tổng hợp, xây dựng thuật toán cho toán hay vấn đề cần lập trình chưa tốt Các em thụ động việc tiếp cận toán, xếp tư duy, xây dựng thuật giải Đối với học sinh: Học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động, lười tư Tâm lý em cho mơn Tin học khơng phải mơn học Các em quan tâm đến môn học mà em định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau nên số học sinh chưa thực hứng thú với môn học, tạo nên tâm lý coi thường mơn học Những tiết học lý thuyết ghi chép qua loa cho xong bài, không nắm khái niệm Trong tiết thực hành vài học sinh thật tâm suy nghĩ xây dựng thuật tốn, viết chương trình đa số cịn lại tranh thủ chơi game làm việc riêng Một số thao tác với máy tính cịn chậm nên ngại thực hành Đối với giáo viên: Trong dạy, khơng biết tạo tình có vấn đề giáo viên phải nói nhiều khơng kiểm sốt việc học học sinh hiệu dạy không cao Cần dành nhiều thời gian để nghiên cứu, nắm rõ từ khoá, câu lệnh Pascal, biết sửa lỗi Cần vận dụng giải pháp cách phù hợp với học để tạo hứng thú cho học sinh Bên cạnh cần theo dõi, bao quát lớp học để em không bị bỏ quên tiết học Trước thực sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tin học 8”, tiến hành khảo sát lớp 8B Trường THCS nơi thân công tác năm học 2021 - 2022 Kết khảo sát sau: Tổng số Kết học tập Thái độ học tập học sinh Hứng Không Giỏi Khá TB Yếu Kém thú hứng thú 40 10 10 10 30 20% 25% 22,5% 25% 7,5% 25% 75% Qua kết cho thấy môn Tin học tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cịn thấp Học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên chưa cao Bên cạnh số lượng học sinh chưa hứng thú với mơn Tin học cịn cao Như vấn đề đặt làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tin học 8? 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Các giải pháp áp dụng vào thực tiễn 2.2.1.1 Tạo tâm lí thoải mái, tự tin cho học sinh Giáo viên môn người đứng lớp trực tiếp giảng dạy người mà học sinh, phụ huynh trao gửi niềm tin Vì việc tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, gần gủi với học sinh tiết học Để từ học sinh tự tin có hứng thú tiếp thu bài, đặc biệt em trung bình, chậm tiến Khuyến khích học sinh cách động viên ghi nhận tiến em dù nhỏ Điều động lực giúp em tự tin vươn lên học tập Giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung trước lên lớp, xác định mục đích yêu cầu, trọng tâm để khắc sâu kiến thức bản, kĩ cần thiết cho học sinh Phải có kiến thức vững vàng để giải đáp thắc mắc cách thuyết phục, khuyến khích em mạnh dạn hỏi chưa hiểu Thường xuyên đổi phương pháp dạy học để tăng tính hứng thú học sinh, tạo phấn khởi niềm u thích mơn học Giáo viên nghiêm túc thực việc đề, coi kiểm tra đến việc chấm, chữa cho học sinh, chấm ý lỗi sai hướng dẫn cho học sinh tự sửa từ kiểm tra vào bt, không nên lấy điểm số làm áp lực với em, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh mạnh dạn thể thân, sửa chữa nhược điểm, chấm công bố điểm phải khách quan, công tạo khơng khí thi đua học tập với học sinh 2.2.1.2 Đổi hình thức tổ chức dạy học hoạt động “Khởi động” để gây hứng thú cho học sinh Hoạt động khởi động hoạt động tiến trình dạy học dạy nên có vai trị lớn giúp tiết học thành cơng Nó chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực, tạo tị mị cho học sinh Vì vậy, hoạt động khởi động phải khơi gợi hứng thú học sinh học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Bởi vậy, thầy cô trước hết phải người “thắp lửa đam mê” cho học sinh 5 Để có hoạt động khởi động tiết học hiệu quả, đặc biệt với mơn Tin học địi hỏi người giáo viên cần biết đa dạng hóa hình thức tổ chức tạo hứng thú từ phút học Sau tơi xin trình bày số hoạt động khởi động cho tiết học môn Tin học nhằm phát huy lực kiến thức tảng học sinh: - Khởi động tiết học dạng trò chơi Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia: Giáo viên thường chọn cho hình thức khởi động cách tổ chức trò chơi nhanh như: Ai nhanh hơn, Giải chữ, Ngơi may mắn, Vịng quay kì diệu… Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Các trò chơi thường giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước vấn đề liên quan đến học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn vào cách hấp dẫn - Khởi động tiết học sơ đồ tư Sơ đồ tư kỹ thuật dạy học hiệu Sơ đồ tư cách thức thiết lập sơ đồ kiến thức, kỹ để hình thành nên tri thức, giúp người học dễ dàng học tập phát triển tư Việc sử dụng sơ đồ tư mang lại cho người học nhiều ích lợi giúp học sinh có nhìn bao qt, tổng qt học; phát triển tư lôgic, khả phân tích tổng hợp, giúp học sinh học tập cách tích cực, hiểu lâu, nhớ lâu, tiết kiệm thời gian giúp học sinh hình thành cách ghi chép có hiệu quả, trình bày nội dung học cách khoa học Đặc biệt, học sinh tự vẽ sơ đồ tư phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh,… Chính vậy, việc sử dụng sơ đồ tư từ hoạt động tiết học mang lại hiệu cho tiết học, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, giúp học sinh tích cực hoàn thiện kiến thức cho học sinh - Khởi động tiết học tập hay câu hỏi tình thực tế Đây hoạt động khởi động mà hầu hết giáo viên sử dụng Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề cịn bỏ ngỏ 6 Việc thay đổi hình thức khởi động tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Mỗi hoạt động khởi động học Tin học giống ăn khai vị bữa tiệc, tạo tâm thể chủ động cho học sinh vào tiết học 2.2.1.3 Sử dụng hợp lí, thời điểm phương tiện đồ dùng dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong trình đổi phương pháp dạy học phương tiện, đồ dùng dạy học điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Sử dụng hợp lý phương tiện, đồ dùng dạy học có tác dụng làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm học thêm sinh động, hiệu Có thể nói phương tiện dạy học góp phần quan trọng định đến hiệu tiết học Đối với môn Tin học khơng có phương tiện dạy học giáo viên phải làm việc nhiều kiến thức học sinh thu lại ít, tiết học trở nên tẻ nhạt Ví dụ 1: Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal Giáo viên kết hợp máy tính hình tivi để hướng dẫn học sinh bước để soạn thảo, dịch, chạy chương trình giúp học sinh dễ dàng theo dõi, quan sát thao tác giáo viên thực từ nắm vững bước Ví dụ 2: Bài 3: Chương trình máy tính liệu Ở mục Giao tiếp người - máy tính Giáo viên dạy theo phương pháp thơng thường học sinh không nhớ không hiểu việc nhập liệu từ bàn phím thơng báo kết Nhưng giáo viên sử dụng chương trình pascal đơn giản minh họa cho học sinh học sinh hiểu nhớ lâu Đặc biệt học thực hành môn Tin học Nếu giáo viên dạy lí thuyết mà khơng trọng đến làm mẫu, thực hành khơng khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời học sinh lỗi mà mắc trình viết chương trình Để thực hành đạt hiệu cần có chuẩn bị thật tốt: Đối với giáo viên: Cần chuẩn bị thật kĩ tiến trình thực hành, lựa chọn nội dung phù hợp với lớp Giáo viên lựa chọn chương trình đơn giản phù hợp với em nâng dần lên Đối với học sinh: Cần nghiên cứu trước nội dung buổi thực hành phải mang đầy đủ sách cần thiết tránh tượng không nắm trước nội dung khơng chủ động q trình thực hành Trong buổi thực hành giáo viên hướng dẫn trước số cơng việc hình tivi phòng thực hành để học sinh quan sát sau để em tự thực hành Giáo viên cần phải thường xuyên quan sát phòng máy nhiều em tranh thủ chơi điện tử có số em gặp khó khăn ngại khơng dám hỏi thực hành không nội dung mà giáo viên yêu cầu 2.2.1.4 Tăng cường sử dụng ví dụ, tốn cụ thể trực quan nhằm tạo hội dẫn dắt học sinh tới vấn đề cần phát Trong chương trình Tin học sử dụng nhiều thuật toán Một vấn đề quan trọng để tạo thuật tốn ý tưởng Nếu khơng có ý tưởng khơng thể tạo thuật tốn xác Một phương pháp để truyền đạt lại ý tưởng thuật tốn cho học sinh sử dụng ví dụ gần gũi từ thực tế giúp học sinh hiểu rõ vấn đề nhớ lâu Ví dụ1: Bài thực hành 3: Khai báo sử dụng biến Bài 2: Viết chương trình nhập số nguyên x y, in giá trị x y hình Sau hốn đổi giá trị x y lại in hình giá trị x y Ban đầu học sinh chưa hiểu rõ công việc Nhưng giáo viên đưa ý tưởng: Nếu có cốc: cốc đựng trà sữa cốc đựng nước để cốc đựng nước cốc đựng trà sữa Học sinh trả lời muốn làm công việc phải sử dụng thêm cốc thứ làm sau: Đổ trà sữa từ cốc vào cốc 3, đổ nước từ cốc vào cốc Sau đổ trà sữa từ cốc vào cốc Như cốc đóng vai trị biến trung gian z chương trình sau: Program hoan_doi; Var x, y, z: integer; Begin Read(x,y); Writeln (x,’ ‘,y); z:= x; x:= y; y:= z; Writeln (x,’ ‘,y); Readln End Ví dụ 2: Tìm số nhỏ số x,y,z Học sinh khó khăn việc đưa ý tưởng cho thuật toán Bây đặt vấn đề cho học sinh: Mời bạn lên bảng Chúng ta đưa cách tìm bạn thấp bạn Có thể học sinh đưa nhiều cách có cách so sánh bạn ban đầu tìm người thấp sau so sánh người thấp với người thứ tìm người thấp Đó ý tưởng thuật tốn nên học sinh nhanh chóng hiểu vấn đề nhớ kĩ Từ ta có đoạn chương trình sau: Var x,y,z, : real; Begin If x z then min: = z; Writeln (‘So nho nhat la:’ ,min) End Từ ví dụ gần gũi thực tế giúp cho học sinh dễ dàng đưa ý tưởng, chủ động khám phá, nắm vững kiến thức Tiết học diễn cách sôi hấp dẫn giúp học sinh hứng thú với môn học 2.2.1.5 Gây hứng thú cho học sinh tiết học trò chơi đơn giản Học sinh thích vừa học vừa chơi, chơi để lĩnh hội tri thức từ trị chơi, chơi để làm cho khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo đoàn kết em, giảm căng thẳng học Nếu chịu khó nghĩ trị chơi có hàm ý nội dung cần truyền đạt trị chơi chắn em tiếp thu kiến thức cách hiệu không thấy chán đến tin học, giáo viên biết cách xếp thời gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Ví dụ 1: Bài 2: Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình Sau học xong mục Từ khố tên giáo viên thể cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” sau: Chọn đội lên bảng (khoảng học sinh/ đội) để viết tất từ khóa học Học sinh lại lớp chia làm cổ động viên tinh thần cho đội chơi Như sau trò chơi em vừa nhớ hết từ khóa tin học lại vừa bổ sung thêm vốn từ Tiếng Anh Ví dụ 2: Hãy xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng dần, để em hiểu ý tưởng thuật toán giáo viên cho khoảng học sinh lên bảng chơi trị xếp hàng, sau giáo viên đưa nguyên tắc xếp hàng cho người đứng sau cao người đứng trước Cứ so sánh cặp thấy thỏa mãn điều kiện cho tiến hành đổi chỗ, hết lượt lặp lại trình học sinh thấp đứng đầu hàng, học sinh cao đứng cuối hàng, đảm bảo hàng người đứng sau cao người đứng trước Như giảm bớt trừu tượng cách biểu diễn thuật toán, học sinh thấy quy luật đổi chỗ phần tử em bị vào hoạt động lời giảng giáo viên, từ giúp em hiểu chương trình khơng cịn tâm lý sợ tìm hiểu chương trình tồn câu lệnh mà em cho khơ khan, khó hiểu 2.2.1.6 Chú trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh Quá trình giải tốn máy tính gồm bước sau: Bước 1: Xác định toán: Từ phát biểu toán, ta xác định đâu điều kiện cho trước – thông tin cho (INPUT) đâu Kết cần nhận – thông tin cần tìm (OUTPUT) Bước 2: Mơ tả thuật tốn: Diễn tả cách giải toán dãy thao tác cần phải thực Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào thuật tốn trên, viết chương trình ngơn ngữ lập trình thích hợp Trong q trình dạy học tơi ln bám sát bước nhằm hình thành tư thuật tốn cho học sinh là: Xác đinh toán, gợi ý cho học sinh đưa ý tưởng, phân tích dẫn dắt để mơ tả thuật tốn Từ sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình hồn chỉnh Mỗi tốn có nhiều thuật tốn tương ứng với nhiều chương trình khác Ví dụ 1: Bài 5: Từ tốn đến chương trình Bài tốn: Viết chương trình giải phương trình ax + b = (Các hệ số a, b nhập từ bàn phím) Ý tưởng: - Nếu a  phương trình có nghiệm x =  b a - Nếu a = b = phương trình có vơ số nghiệm - Nếu a = b  phương trình vơ nghiệm Hoặc: - Nếu a = xét b Nếu b = phương trình có vơ số nghiệm ngược lại (b 0) phương trình vơ nghiệm ngược lại (a 0) phương trình có nghiệm x = Mơ tả thuật tốn: INPUT: Các số a b OUTPUT: Nghiệm phương trình bậc Bước 1: Nếu a = chuyển tới bước  b a 10 Bước 2: Tính nghiệm phương trình x =  b a chuyển tới bước Bước 3: Nếu b  0, thông báo phương trình cho vơ nghiệm Ngược lại (b = 0), thơng báo phương trình có vơ số nghiệm Bước 4: Kết thúc Chương trình 1: Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu IF … THEN… Program Phuong_trinh_bn_1; Uses crt; Var a,b:real; Begin clrscr; Writeln(' CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0'); Write('Nhap he so a = ');readln(a); Write('Nhap he so b = ');readln(b); if (a0) then writeln('phuong trinh co nghiem x =;',-b/a:10:2); if (a=0) and (b=0) then writeln('Phuong trinh co vo so nghiem'); if (a=0) and (b0) then writeln('Phuong trinh vo nghiem'); readln End Hoặc Chương trình 2: Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng đủ IF … THEN… ELSE … Program Phuong_trinh_bn_2; Uses crt; Var a,b:real; Begin clrscr; Writeln(' CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0'); Write('Nhap he so a = ');readln(a); Write('Nhap he so b = ');readln(b); if (a0) then writeln('phuong trinh co nghiem x =;',-b/a:10:2) else if (b=0) then writeln('Phuong trinh co vo so nghiem') else writeln('Phuong trinh vo nghiem'); readln End Ví dụ 2: Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While … Bài 2: Viết chương trình nhập số tự nhiên N từ bàn phím Kiểm tra xem N có phải số nguyên tố hay khơng? 11 Nhắc lại kiến thức Tốn học: Số ngun tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước Ý tưởng 1: Kiểm tra N có chia hết cho số tự nhiên từ đến n1 hay không Kiểm tra tính chia hết phép chia lấy phần dư (mod) Sử dụng câu lệnh lặp If … Then câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While … để viết chương trình Mơ tả thuật tốn: INPUT: Số tự nhiên N OUTPUT: N có phải số nguyên tố hay không Bước 1: Nhập vào số N Bước 2: Kiểm tra N < kết luận N số nguyên tố Chuyển đến bước Bước 3: Lặp từ tới (N-1), khoảng tồn số mà Nchia hết kết luận N khơng phải số ngun tố, ngược lại N số nguyên tố Bước 4: Kết thúc Chương trình 1: Program Nguyen_to_1; Var i, n: integer; Begin Write (‘Nhap so nguyen N: ‘); Readln(N); If N

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w