Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
767,29 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM sk kn MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG GIỜ HỌC KỂ CHUYỆN Lĩnh vực/Môn: Tiếng Việt Phân Môn : Kể chuyện Cấp học: Tiểu học Tác giả: Lục Thùy Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2021-2022 kn sk MỤC LỤC ST Nội dung Trang T MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn kn Biện pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình phương sk pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp Một - Kiểu bài Kể chuyện chương trình GDPT 2018 3.2 Giải pháp 2: Phân loại HS nhóm theo lực học từ 10 tiết học 3.3 Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể 12 chuyện để phát huy hiệu tiết dạy 3.4 Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng 14 thú cho các em giờ học Kể chuyện Kết quả 18 KẾT LUẬN – KHUYỄN NGHỊ 19 Giáo án minh họa 20 Tài liệu tham khảo 29 kn sk MỞ ĐẦU kn sk LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2021-2022 năm học thứ hai thực chương trình giáo dục phổ thơng GDPT 2018, thay sách giáo khoa lớp Một Cũng giống mơn học khác, mơn Tiếng Việt đóng vai trị rất quan trọng, góp phần đào tạo nên người phát triển toàn diện phẩm chất lực Bởi chỉ dạy cho học sinh (HS) kiến thức đã có sẵn sách giáo khoa, trong các tài liệu thì tiết học sẽ diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Yêu cầu giáo dục nay đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học theo đúng hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS. Để giúp em học tốt, chỉ dạy bảng đen phấn trắng thì HS sẽ chóng chán, tiếp thu hạn chế Vậy người giáo viên (GV) không chỉ thiết kế nội dung bài học hợp lí, mà cịn phải gây được hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia tích cực vào hoạt động học tập HS lớp Mợt cịn nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết giới người, giới tự nhiên hạn hẹp nên khả giao tiếp gặp nhiều khó khăn Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ Nhìn chung, em học sinh lớp Mợt có nhu cầu cao việc giao tiếp với người lớn (đặc biệt với thầy giáo, cô giáo) với bạn lớp Các em hay làm theo thầy giáo, bạn bè mà em u thích Có nhiều trường hợp em học sinh lớp Một thực nhiệm vụ mà thầy cô giáo yêu cầu trường cần mẫn việc thực yêu cầu cha mẹ đề Ngược lại, GV không ý tới tính hưng phấn cao cảm xúc đối tượng học sinh lớp Mợt dễ làm cho em nảy sinh biểu tiêu cực học tập nhân cách, gây nên hậu lâu dài có theo suốt đời người Kể chuyện là mợt kiểu bài có tầm quan trọng giống các kiểu bài khác môn Tiếng Việt Các tiết Kể chuyện đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyện của học sinh, đồng thời có tác dụng lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, phát triển trí tưởng tượng và rèn hai kĩ nghe, nói cho các em Nhưng thực tế cho thấy, kiểu bài Kể chuyện nói dễ dàng bị HS xem nhẹ tầm quan trọng ảnh hưởng học tập Khơng kiểu bài Kể chuyện đòi hỏi HS phát huy cao độ trí tuệ cảm xúc để thực yêu cầu học, mà rèn kĩ viết quan trọng cần thiết kn sk cho HS để thơng qua em áp dụng vào thực tiễn, em yêu thích phân môn Học sinh lớp Một, thời gian đầu đến trường, em làm quen với việc học tập bắt đầu học chữ nên lực ngơn ngữ cịn hạn chế và gây nhiều khó khăn cho giáo viên tở chức các hoạt đợng học tập Vậy cần làm để thực có hiệu đổi nội dung chương trình, mục tiêu phẩm chất lực học tập giờ học Kể chuyện học sinh lớp Mợt Chương trình GDPT 2018 Đó lí khiến tơi quan tâm đầu tư nghiên cứu, thực mạnh dạn đề xuất số giải pháp dạy học Kể chuyện lớp Một “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một giờ học kể chuyện" MỤC ĐÍCH Giúp học sinh thích thú với mơn học và giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để kể lại nội dung câu chuyện cách hấp dẫn, có cảm xúc nhằm bộc lộ hết được ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng khả diễn đạt mỗi học sinh Mặt khác, giúp em biết dung cảm trước đẹp, hành động đẹp, biết đồng tình với đúng, biết bày tỏ ý kiến để giải “thông điệp” mà câu chuyện muốn gửi gắm đến em ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp nhà trường Tiểu học - Lớp thực nghiệm: lớp 1B – Trường Tiểu học Ngũ Hiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU * Các giải pháp Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình phương pháp dạy kiểu bài Kể chuyện chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giải pháp 2: Phân loại HS theo nhóm lực học từ tiết học Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể chuyện để phát huy hiệu tiết dạy Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng thú cho các em giờ học Kể chuyện * Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Sáng kiến đề số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS lớp Một giờ Kể chuyện Nhằm phát huy khiếu, sở trường mỗi HS mỗi giờ học qua việc em tham gia vào hoạt động học tập cũng việc phối hợp với phụ huynh tổ chức quay các video kể chuyện HS nhà Tạo môi trường học tập thân thiện, biết hợp tác chia sẻ * Khả áp dụng của sáng kiến: Các giải pháp sáng kiến áp dụng việc nâng cao chất lượng giờ học Kể chuyện cho HS lớp Một trường Các giải pháp áp dụng rộng rãi cho HS lớp Một trường Tiểu học * Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nâng cao kĩ nghe và nói cho HS lớp Một trường tôi: - Nhằm đáp ứng được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới “Chuyển đổi từ phương thức dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng phát triển lực” - Tạo môi trường học tập thân thiện, biết hợp tác và chia sẻ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thu thập tài liệu ; - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; - Dạy thực nghiệm; - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp kn sk kn sk NỘI DUNG kn sk CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận Trong thời gian năm đầu em, làm cách để tạo hứng thú qua môn học đề tài trăn trở Đó sở để đưa trẻ em hình thành phát triển nhân cách người để bước vào giai đoạn Giai đoạn lứa tuổi học sinh lớp Một, lứa tuổi em tiếp tục diễn phát triển tâm sinh lí mức độ cao hơn, khả tri giác học sinh lớp Mợt mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết, không mang tính chủ động Trẻ em ln hứng thú hứng thú biểu hình thức khác Mỗi xúc động em lại kích thích đến cảm xúc cảm xúc lại ảnh hưởng đến tri giác cách khác Việc em tham gia vào hoạt động kể chuyện nghe kể hình thức để tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Một điểm quan trọng phát triển tâm sinh lí HS lớp Mợt tưởng tượng Giàu sức tưởng tượng thuộc tính trí tuệ gắn với lực hiểu biết em Lứa tuổi em đặc biệt lớp đầu cấp, nói mảnh đất phì nhiêu để bồi đắp trí tưởng tượng cho người HS lớp Mợt thường nói lên điều q thật với niềm tin ngây thơ, biểu nằm tưởng tượng Hoạt động tưởng tượng phải dựa tảng liên tưởng dựa ghi nhớ vật tượng Ý thức vai trị trí tưởng tượng phong phú lứa tuổi học sinh lớp Một hấp dẫn văn học cần thiết để dạy kể chuyện sáng tạo, giáo viên có vận dụng biện pháp, phương pháp có hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Một điểm mới sách giáo khoa Tiếng Việt là sự xuất hiện của các tiết kể chuyện với tư cách là một nội dung độc lập, kéo dài śt năm học Một tuần, HS có tiết Ở mỗi giai đoạn của chương thì yêu cầu kiểu bài Kể chuyện cũng khác Ở giai đoạn Học vần, yêu cầu đặt với HS là nghe thầy cô kể những câu chuyện đơn giản, dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi dưới mỗi tranh Đến giai đoạn Luyện tập tổng hợp, yêu cầu được nâng cao hơn: HS không chỉ đọc và trả lời các câu hỏi, mà còn phải kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh Điểm khác biệt so với truyện sách Truyện kể trước là các văn bản truyện chương trình mới rất ngắn gọn Các truyện đều được chia đoạn, mỗi đoạn được thể hiện bằng một bức tranh Mỗi truyện có từ đến tranh Dưới mỗi tranh có 1, câu hỏi gợi ý làm điểm tựa để giúp HS nhớ các nhân vật, tình tiết của câu chuyện kn sk Thực tế cho thấy, còn rất nhiều HS gặp khó khăn việc trao đổi ý kiến với người xung quanh vốn từ nghèo nàn (hơn 70 % HS) Vì dẫn đến việc em ngại nói, ngại đưa ý kiến trước đám đơng Hơn em nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết giới người, giới tự nhiên hạn hẹp nên các em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn bè Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ Bên cạnh thiếu tự tin thay đổi môi trường học tập từ mầm non lên tiểu học Đó rào cản khiến em chưa thực sự hứng thú giờ học Kể chuyện Điều chứng tỏ người làm cơng tác giáo dục người giữ vai trị bời dưỡng tâm hờn, tình cảm và phát triển các kĩ nghe, nói cho các em Vậy làm thế nào để HS phát huy được tính sáng tạo vào câu chuyện, không bị gò ép mà cảm thấy hấp dẫn? Làm thế nào để HS thực hành ứng dụng ngơn ngữ thành thạo? Đó câu hỏi mà giáo viên phải đặt phải suy nghĩ tìm lời giải đáp - dạy để có chất lượng THỰC TRẠNG 2.1 Thuận lợi - Đại đa số học sinh gần trường nằm khu vực trung tâm, nên nhận thức HS quan tâm phụ huynh đến em có phần chu đáo - Trường học nơi trung tâm nên lại thuận tiện Cơ sở vật chất trang thiết bị cho lớp học tương đối đầy đủ Bản thân giáo viên dạy lâu năm lớp đầu cấp HS đầy đủ đồ dùng, sách để học tập - Sách giáo khoa có kênh hình đẹp, sinh động, gần gũi với học sinh 2.2 Khó khăn Năm học 2021 – 2022 năm học thứ hai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nên gặp nhiều những băn khoăn, trăn trở quá trình dạy – học Trong năm học này, tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn biên phức tạp nên việc dạy học chiếm hầu hết thời gian năm học Về phía HS: Các em học sinh lớp vừa rời trường mầm non để bước vào mơi trường học tập hồn tồn nên em nhút nhát, rụt rè chưa chủ động học tập Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ nên các em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến với thầy và bạn bè Bên cạnh nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp với thầy cô và các bạn Đó rào cản khiến em chưa thực sự hứng thú giờ học Kể chuyện 17 - Bác thợ săn làm nhìn thấy bồ câu? Kiến cứu bồ câu nào? Mỗi tranh sách giáo khoa thường họa sĩ thể đặc điểm, hành động việc nhân vật, cảnh tượng có truyện làm điểm tựa cho HS nhớ lại nội dung đoạn truyện Từ đó, giúp HS dễ dàng trả lời được các câu hỏi mà GV đưa Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi) - kn sk + HS nhìn vào tranh, kể từng đoạn của câu chuyện GV mở tranh yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện Khi xem phần tranh, với trí tưởng tượng mình, em học sinh hình dung giới truyện Chính những hình ảnh sớng đợng giúp các em nhiều việc hiểu nội dung, khắc sâu học ngôn ngữ nghệ thuật, phát triển tư tình cảm trẻ Từ kể lại câu chuyện bước đầu hiểu ý nghĩa câu chuyện 3.4.3 Kết quả thu được: Nhờ có hệ thống tranh ảnh sinh động, sắc nét cùng với các video kể chuyện hấp dẫn giúp HS ghi nhớ được nội dung câu chuyện và đều biết cách trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh (kể cả với những HS chậm) HS rất hứng thú, tích cực mỗi giờ học Các em đã biết sử dụng trí tưởng tượng, óc sáng tạo để kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn và cuốn hút người nghe Đặc biệt là nhiều em lớp đã kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe và ông bà, bố mẹ quay thành video và gửi lại cho cô giáo Phụ huynh rất phấn khởi, phối hợp với GV để quay các video kể chuyện của em mình 18 KẾT QUẢ 4.1 Kết thực nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp vào giảng dạy, nhận thấy kĩ kể chuyện em có chuyển biến tích cực Điều thể rõ tổng hợp phiếu theo dõi Kết quả: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Lớp 1B Sĩ số SL % SL % SL % Đầu năm 39 11 28,2 28 71,8 0 Giữa HK II 39 22 56,4 17 43,6 0 sk kn 4.2 Kết đạt được: * Với GV: - Nắm vững nội dung chương trình mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp – Kiểu bài Kể chuyện tiểu học Chương trình GDPT 2018; - Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Khai thác sử dụng có hiệu Học liệu điện tử việc dạy và học phân môn Kể chuyện - Xây dựng, thiết kế được hoạt động dạy học phù hợp đối tượng học sinh lớp * Với HS: - HS biết vận dụng kiến thức học để kể lại nội dung câu chuyện cách hấp dẫn có cảm xúc nhằm bộc lộ hết được ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Qua đó góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng khả diễn đạt mỗi học sinh Giúp học sinh tự tin, hứng thú học tập và sinh hoạt - Kĩ nghe, nói của các em hình thành phát triển cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà hiệu Các em cũng mạnh dạn, tự tin giao tiếp Đặc biệt các em đã biết kể lại câu chuyện một cách sáng tạo, hấp dẫn 19 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ kn sk Kết luận Phân môn Kể chuyện đã rèn cho học sinh kĩ nói trước đám đông Cùng với rèn luyện kĩ ngôn ngữ, tư học sinh phát triển Đặc biêt, sống giới nhân vật, thâm nhập vào tình tiết truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngơn từ kể chuyện, tư hình tượng cảm xúc thẩm mĩ học sinh phát triển Khi nghe giáo viên kể chuyện, học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học dạng lời nói có âm Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức dạy học Kể chuyện, mạnh dạn đề “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một giờ học kể chuyện” Trong trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy, nhận thấy giải pháp đưa mang lại hiệu thiết thực: HS có hội bộc lộ, phát huy tối đa khiếu, sở trường thân tham gia hoạt động học tập phân môn Kể chuyện GV say mê, chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy học Phụ huynh cùng hợp tác với giáo viên việc quay các video của các tham gia kể chuyện ở nhà gửi cho cô giáo Điều đó, phần khẳng định tính khả thi sáng kiến Khuyến nghị Với kết khả quan trên, không dừng lại việc nghiên cứu đề tài mà tiếp tục đầu tư, nghiên cứu thêm tài liệu, phương tiện để tiếp tục áp dụng cho năm học tới 20 Tôi mong quan tâm, tạo điều kiện nhà trường tổ viên tổ để tiếp tục phát triển, áp dụng đề tài qui mơ tồn tổ chun mơn nhằm nâng cao hiệu giáo dục Tôi lắng nghe ý kiến đóng góp HĐKH đơn vị, bạn đồng nghiệp để bổ sung thực sáng kiến kinh nghiệm thành công Xin chân thành cảm ơn ! Thanh Trì, ngày tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Lục Thùy Linh Giáo án minh họa : BÀI 14: HAI CHÚ GÀ CON kn sk I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nhớ nội dung câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu để khỏi phải xấu hổ, ân hận - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh HS tự kể đoạn câu chuyện - Phát triển lực ngôn ngữ, lực quan sát - Khơi gợi tình u học tập, óc tìm tịi - Giáo dục HS tình thương yêu anh em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử, sách giáo khoa - Video câu chuyện “ Hai gà con” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G 1’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV tổ chức lớp hát -HS hát A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Tiết trước nghe câu chuyện “ Chồn 21 học” cô dành tặng lớp chơi trị chơi, trị chơi có tên “ Sắc màu kì diệu” - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Trên bảng có màu sắc khác Các lựa chọn màu sắc mà u thích sau trả lời câu hỏi ứng với màu sắc Trả lời câu hỏi điều bất ngờ xuất sau sắc màu + Trong câu chuyện chồn chăm học chưa? Vì sao? + Chồn chưa chăm học ta thích rong chơi + Vì khơng biết chữ nên bạn chồn bị lạc vào rừng + Phải học biết chữ, biết đọc, có hiểu biết - HS nhận xét kn sk + Vì bạn chồn lại thay đổi muốn đến trường học? + Câu chuyện khuyên điều gì? - HS nhận xét - GV nhận xét: Có học biết chữ, biết nhiều điều bổ ích Khơng biết chữ tai hại, gặp nguy hiểm - GV nhận xét chung -HS lựa chọn màu sắc yêu thích trả lời câu hỏi 2’ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Chia sẻ giới thiệu câu chuyện 1.1 Quan sát đoán - GV đưa tranh minh họa, HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Trong tranh có nhân vật nào? + Con đốn xem chuyện xảy với hai gà nào? - HS quan sát tranh trả lời + Có gà con, chuột + HS1: Có anh em gà kiếm ăn + HS2: Hai anh em cãi để tranh giun + HS3: Có chuột xuất cười hai anh em 22 nhà gà, …… 3’ - HS nhắc lại - HS lắng nghe kn sk - HS nhận xét - GV nhận xét 1.2 Giới thiệu câu chuyện - Câu chuyện Hai gà kể hai anh em gà Nom chúng thật đáng u khơng rõ chuyện mà chúng cãi - GV ghi tên lên bảng Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện - GV kể lần + Lần 1: GV kể khơng tranh HS nghe tồn câu chuyện + Lần 2: Vừa tranh vừa kể chậm HS quan sát tranh GV kể chuyện với giọng diễn cảm: Các đoạn 1, 2, 3, (hai anh em gà cãi nhau): giọng căng thẳng; ngạc nhiên kể giun thoắt biến Đoạn 5: Giọng chuột vui vẻ, chê bai hai anh em gà Đoạn 6: Hai gà ân hận, giọng kể chậm, thấm thìa + Lần 3: GV cho HS xem video 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a Trả lời câu hỏi tranh - GV đưa tranh yêu cầu trả lời câu hỏi + Tranh 1: Ra vườn kiếm ăn, anh em gà thấy gì? 7’ +Ra vườn kiếm ăn, anh em gà thấy vật giống giun + Đang đói bụng, hai gà lao vào vồ giun + Vì giun đột ngột biến mất, hai anh em người nghi ngờ người chén giun nên cãi + Tranh 2: Đang đói bụng, hai + Con giun lại xuất hiện, gà làm gì? hai anh em gà lại lao vào bắt, vồ giun Nhưng + Tranh 3: Vì hai anh em 23 gà cãi nhau? giun lại biến - Một chuột + Tranh 4: Khi lại thấy mồi, anh em gà làm gì? + Chuột nói: “Đó đâu phải giun mà đuôi ta Hai anh em - GV chuyển tiếp: Con giun thật ngốc!” biến vọt từ hốc gần + Anh em gà ân hận, xấu + Tranh 5: Chuột xuất hổ chúng hấp tấp khơng biết nhường nhịn nói điều gì? nên tranh đuôi chuột, bị + Tranh 6: Vì hai anh em chuột chê cười gà ân hận, xấu hổ? kn sk - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét *GV chốt: Chỉ khơng nhường nhịn mà hai an - HS trả lời hem nhà gà bị chuột cười chê b Trả lời câu hỏi hai - HS trình bày tranh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tranh 1+ - HS nhận xét - Tương tự tranh 3+4, 5+6 - HS trình bày c Trả lời câu hỏi tranh - HS trả lời câu hỏi theo tranh - Các bạn khác nhận xét - GV nhận xét Nghỉ 12’ 13 2.3 Kể chuyện theo tranh ( không dựa vào câu hỏi) 15 a) Nhìn tranh tự kể chuyện 24 ’ - GV đưa tranh + , HS tự - HS kể kể chuyện - Tương tự tranh cịn lại b) Kể chuyện theo tranh - GV tổ chức cho học sinh kể tranh GV định - HS xung phong c) Kể lại toàn câu chuyện - GV cất tranh, HS kể lại câu chuyện ( Khuyến khích HS giỏi, khơng bắt buộc) - GV nhận xét, tuyên dương 2’ 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên em điều gì? kn sk - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét * GV chốt: Anh em phải yêu thương nhau, không nên tranh giành, nghĩ xấu phải xấu hổ ân hận - HS bình chọn HS kể hay, hiểu ý câu chuyện 2’ - HS trả lời +Là anh em phải biết yêu thương +Phải biết chia sẻ khơng nên tranh giành - HS bình chọn C Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe thực - GV biểu dương HS kể chuyện hay - Yêu cầu HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện hai anh em gà biết ân hận, xấu hổ tranh đuôi chuột - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Đôi bạn tuần tới 25 Giáo án minh họa : BÀI 92: ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nghe hiểu nhớ câu chuyện Ông lão sếu nhỏ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ nhận đền ơn gia đình sếu Cần yêu thương, bảo vệ loài vật - Rèn kĩ QS tranh, nghe trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện - Rèn KN làm việc nhóm giải vấn đề - GD HS ln có ý thức u thương, bảo vệ lồi vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu , giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - T G Hoạt động thầy - HS hát kn sk A Ổn định tổ trức: GV cho HS hát B HOẠT DỘNG MỞ ĐẦU - GV nêu yêu cầu: + Giờ kể chuyện trước kể câu chuyện nào? -GV tranh 1,2,3 -> Y/c HS kể lại đoạn chuyện ? -GV tranh 4,5,6 -> Y/c HS kể lại đoạn chuyện? GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kiểm tra C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chia sẻ giới thiệu câu chuyện *Quan sát đoán: Hoạt động Trò 5´ 2´ - GV hình tranh SGK - trg 164 - HS trả lời: + Cô bé gấu + HSTL theo y/c GV - HS khác NX- bổ sung - HS lắng nghe - HS QS - HSQS -> đoán: Chuyện có ơng lão, sếu bố, sếu mẹ 26 - YC HS quan sát tranh TLCH: + Truyện có nhân vật nào? + Điều xảy ông lão vào rừng ? sếu Sếu bị thương, nằm đất không bay theo bố mẹ Ơng lão trăm sóc sếu nhỏ - HSTL *Giới thiệu câu chuyện: - Qua QS tranh phán đoán , - Đọc lại tên chuyện đoán phần việc có chuyện theo con: Câu chuyện có tựa đề gì? kn sk 8´ - GV ghi bảng: Ông lão sếu nhỏ + Y/C HS nêu lại tên chuyện Hoạt động 2: Khám phá luyện tập - HS lắng nghe Để biết diễn biến câu chuyện lắng nghe kể - HS nghe tồn câu 2.1 Nghe kể chuyện: chuyện a) GV kể chuyện lần 1: (khơng có tranh) kể tự nhiên, khơng tranh kể với giọng: *Đoạn 1: kể với giọng chậm rãi *Đoạn 2: giọng nhanh *Đoạn 3: trở lại chậm rãi *Đoạn 4: Kể gây ấn tượng với từ ngữ thả, tung cảnh *Đoạn 5: giọng hồi hộp 27 *Đoạn 6: giọng kể vui, chậm rãi - điều ước ông lão - HSQS tranh nghe thành thật b) GV kể Lần 2: (Kết hợp tranh) Tranh 1: GV hình tranh 1- Nêu: - Để biết ông lão đâu chuyện sảy với ơng lão Y/c quan sát tranh nghe kể kn sk Chuyển: Những sếu làm ơng lão tới, nghe tiếp Tranh 2: GV hình tranh Chuyển: Liệu Sếu nhỏ có ơng lão cứu khơng? Ơng chăm Sếu ntn? theo dõi ND tranh Tranh 3: GV hình tranh Chuyển: Khi chữa lành vết thương cho Sếu, ơng lão làm gì? Điều đến với ơng lão? Ơng Lão đền đáp NTN? Chúng ta theo dõi ND tranh 4,5,6 Tranh 4,5,6 : GV hình tranh 4,5,6 GV vừa tranh vừa kể với giọng hồi hộp Kể vui, chậm rãi c) GV kể lần (hoặc cho HS xem Clip) - GV kể lại tồn câu chuyện -> HS ghi nhớ tình tiết đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh nghe ->HS ghi nhớ tình tiết đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh nghe -> HS ghi nhớ tình tiết đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh nghe -> HS ghi nhớ tình tiết đoạn 4,5,6 câu chuyện - HS quan sát tranh nghe toàn câu chuyện 28 5´ lần 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: - GV: ND tranh câu chuyện muốn kể với điều gì? Chúng ta - HS TL theo gợi ý GV chuyển sang phần TLCH theo tranh - HS TL - GV Chỉ tranh – Y/c HS quan sát tranh TL: - HS nêu CH *Tranh 1: Y/c HS quan sát - 3-4 HS TL tranh - HS NX- bổ sung - H: Tranh vẽ cảnh gì? - HS lắng nghe - HS đọc câu hỏi tranh Tương tự HS TL theo gợi ý 1- HS khác TL + Điều xảy ơng lão - HS trả lời vào rừng? kn sk - Gọi HS nhận xét - HS trả lời - GV NX – chốt ND tranh Tương tự GV HD tranh tiếp - HS nhận xét theo: - HS lắng nghe - GV YC HSTL câu hỏi tranh liền ( theo ý đoạn chuyện) - GV cho HS TL câu hỏi tranh - GV gọi HS nhận xét - GV NX – chốt lại ý tranh 3´ Nghỉ giải lao 12 2.3 Kể chuyện theo tranh: ´ - Dựa vào tranh y/c HS kể lại đoạn chuyện HS hát múa bài: Con chim vành khuyên - HS kể chuyện 29 - Kể lại đoạn theo tranh nhóm bàn - HS thực hiện kể chuyện - -> nhóm kể lại theo thứ tự - HS quan sát - HS lắng nghe - HS khác theo dõi - HS lắng nghe - Lên hái hoa kể - HS tham gia chơi - HS khác theo dõi NX - HS lắng nghe kn sk a) Kể chuyện theo tranh - GV nêu y/c: kể theo nhóm bàn: Mỗi bạn kể theo tranh ngược lại (thời gian phút) - GV gọi nhóm lên kể lại theo thứ tự tranh - GV tranh: tranh 1( theo đoạn 1…) câu chuyện - GV hướng dẫn HSQS tranh kể - Y/c HS khác theo dõi bạn kể nx theo ý: + Bạn kể ND đoạn truyện không? + Giọng kể bạn nào? - GV nhận xét và khen ngợi c) Kể chuyện theo tranh - GV tổ chức trị trơi: “Hái hoa dân chủ” - GV hình có vườn hoa gồm bơng hoa đánh số từ đến ,ứng với đoạn chuyện - HD cách chơi: - GV cho HS xung phong tham gia chơi - kể chuyện - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và tuyên dương -GV y/c Hs kể nối tranh d) Kể toàn câu chuyện - GV gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể toàn bộ câu chuyện - HS khác theo dõi NX - HS lắng nghe 30 3´ - GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét – khen HS 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - HS trả lời - H: Trong chuyện thấy ông - HS trả lời: lão làm gì? - Câu chuyện ca ngợi ơng + Em nhận xét ơng lão? lão nhân hậu, tốt bụng + Vậy câu chuyện muốn nói - HS nhận xét và bở sung với điều gì? -HS lắng nghe ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét + bổ sung sk => GV chốt ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi ông lão nhân hậu, tốt bụng, biết yêu thương, - – HS nêu giúp đỡ loài vật, bảo vệ môi trường thiên nhiên - HS lắng nghe - Liên hệ: Em chăm sóc kn làm để bảo vệ vật đó? => GV chốt: Tất việc làm bạn thể lòng biết yêu thương giúp đỡ loài vật 2´ D Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét học - YC HS: Về nhà kể lại cho người thân nghe - Bài sau: Kể chuyện ong mật ong bầu - HS nghe thực theo dặn dò GV 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ Sách giáo khoa Tiếng Việt – Cánh Diều Nguyễn Minh Thuyết Sách giáo viên Tiếng Việt – Cánh Diều Nguyễn Minh Thuyết Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng SGK Nhà xuất bản Đại học sư lớp Cánh Diều – Môn Tiếng Việt phạm kn sk