1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp một trong giờ học kể chuyện

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG GIỜ HỌC KỂ CHUYỆN Lĩnh vực/Môn: Tiếng Việt Phân Môn : Kể chuyện Cấp học: Tiểu học Tác giả: Lục Thùy Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC ST Nội dung Trang T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Biện pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp Một - Kiểu Kể chuyện 3.2 chương trình GDPT 2018 Giải pháp 2: Phân loại HS nhóm theo lực học từ 10 3.3 tiết học Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể 12 3.4 chuyện để phát huy hiệu tiết dạy Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng 14 thú cho em học Kể chuyện Kết 18 KẾT LUẬN – KHUYỄN NGHỊ Giáo án minh họa Tài liệu tham khảo 19 20 29 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2021-2022 năm học thứ hai thực chương trình giáo dục phổ thông GDPT 2018, thay sách giáo khoa lớp Một Cũng giống mơn học khác, mơn Tiếng Việt đóng mợt vai trị quan trọng, góp phần đào tạo nên người phát triển toàn diện phẩm chất lực Bởi dạy cho học sinh (HS) kiến thức có sẵn sách giáo khoa, tài liệu tiết học diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo HS Để giúp em học tốt, dạy bảng đen phấn trắng HS chóng chán, tiếp thu hạn chế Vậy người giáo viên (GV) không thiết kế nợi dung học hợp lí, mà phải gây hứng thú học tập cho em cách lơi em tham gia tích cực vào hoạt động học tập HS lớp Mợt cịn nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết giới người, giới tự nhiên hạn hẹp nên khả giao tiếp gặp nhiều khó khăn Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ Nhìn chung, em học sinh lớp Mợt có nhu cầu cao việc giao tiếp với người lớn (đặc biệt với thầy giáo, cô giáo) với bạn lớp Các em hay làm theo thầy giáo, bạn bè mà em u thích Có nhiều trường hợp em học sinh lớp Một thực nhiệm vụ mà thầy cô giáo yêu cầu trường cần mẫn việc thực yêu cầu cha mẹ đề Ngược lại, GV không ý tới tính hưng phấn cao cảm xúc đối tượng học sinh lớp Mợt dễ làm cho em nảy sinh biểu tiêu cực học tập nhân cách, gây nên hậu lâu dài có theo suốt c̣c đời mợt người Kể chuyện mợt kiểu có tầm quan trọng giống kiểu khác môn Tiếng Việt Các tiết Kể chuyện đáp ứng nhu cầu nghe kể chuyện học sinh, đờng thời có tác dụng lớn việc bời dưỡng tâm hờn, tình cảm, phát triển trí tưởng tượng rèn hai kĩ nghe, nói cho em Nhưng thực tế cho thấy, kiểu Kể chuyện nói dễ dàng bị HS xem nhẹ tầm quan trọng ảnh hưởng học tập Khơng kiểu Kể chuyện địi hỏi HS phát huy cao đợ trí tuệ cảm xúc để thực yêu cầu học, mà rèn kĩ viết quan trọng cần thiết cho HS để thơng qua em áp dụng vào thực tiễn, em u thích phân mơn Học sinh lớp Một, thời gian đầu đến trường, em làm quen với việc học tập bắt đầu học chữ nên lực ngôn ngữ cịn hạn chế gây nhiều khó khăn cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập Vậy cần làm để thực có hiệu đổi nợi dung chương trình, mục tiêu phẩm chất lực học tập học Kể chuyện học sinh lớp Mợt Chương trình GDPT 2018 Đó lí khiến quan tâm đầu tư nghiên cứu, thực mạnh dạn đề xuất một số giải pháp dạy học Kể chuyện lớp Một “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một học kể chuyện" MỤC ĐÍCH Giúp học sinh thích thú với mơn học giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để kể lại nợi dung câu chuyện mợt cách hấp dẫn, có cảm xúc nhằm bộc lộ nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng khả diễn đạt mỗi học sinh Mặt khác, giúp em biết dung cảm trước đẹp, hành động đẹp, biết đờng tình với đúng, biết bày tỏ ý kiến để giải một “thông điệp” mà mỗi câu chuyện muốn gửi gắm đến em ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp nhà trường Tiểu học - Lớp thực nghiệm: lớp 1B – Trường Tiểu học Ngũ Hiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU * Các giải pháp Giải pháp 1: Nghiên cứu nợi dung chương trình phương pháp dạy kiểu Kể chuyện chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giải pháp 2: Phân loại HS theo nhóm lực học từ tiết học Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể chuyện để phát huy hiệu tiết dạy Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng thú cho em học Kể chuyện * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến đề một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS lớp Một Kể chuyện Nhằm phát huy khiếu, sở trường mỗi HS mỗi học qua việc em tham gia vào hoạt động học tập việc phối hợp với phụ huynh tổ chức quay video kể chuyện HS nhà Tạo môi trường học tập thân thiện, biết hợp tác chia sẻ * Khả áp dụng sáng kiến: Các giải pháp sáng kiến áp dụng việc nâng cao chất lượng học Kể chuyện cho HS lớp Một trường Các giải pháp áp dụng rợng rãi cho HS lớp Một trường Tiểu học * Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nâng cao kĩ nghe nói cho HS lớp Mợt trường tơi: - Nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông “Chuyển đổi từ phương thức dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng phát triển lực” - Tạo môi trường học tập thân thiện, biết hợp tác chia sẻ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thu thập tài liệu ; - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; - Dạy thực nghiệm; - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận Trong thời gian năm đầu em, làm cách để tạo hứng thú qua môn học đề tài trăn trở Đó sở để đưa trẻ em hình thành phát triển nhân cách người để bước vào giai đoạn Giai đoạn lứa tuổi học sinh lớp Một, lứa tuổi em tiếp tục diễn phát triển tâm sinh lí mức đợ cao hơn, khả tri giác học sinh lớp Một mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết, khơng mang tính chủ đợng Trẻ em ln hứng thú mợt hứng thú biểu hình thức khác Mỡi xúc đợng em lại kích thích đến cảm xúc mỡi cảm xúc lại ảnh hưởng đến tri giác một cách khác Việc em tham gia vào hoạt động kể chuyện nghe kể một hình thức để tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Mợt điểm quan trọng phát triển tâm sinh lí HS lớp Một tưởng tượng Giàu sức tưởng tượng tḥc tính trí tuệ gắn với lực hiểu biết em Lứa tuổi em đặc biệt lớp đầu cấp, nói mảnh đất phì nhiêu để bời đắp trí tưởng tượng cho người HS lớp Mợt thường nói lên điều thật với niềm tin ngây thơ, biểu nằm tưởng tượng Hoạt động tưởng tượng phải dựa tảng liên tưởng dựa ghi nhớ vật tượng Ý thức vai trị trí tưởng tượng phong phú lứa tuổi học sinh lớp Một hấp dẫn văn học cần thiết để dạy kể chuyện sáng tạo, giáo viên có vận dụng biện pháp, phương pháp có hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Một điểm sách giáo khoa Tiếng Việt xuất tiết kể chuyện với tư cách một nội dung độc lập, kéo dài suốt năm học Mợt tuần, HS có tiết Ở mỡi giai đoạn chương yêu cầu kiểu Kể chuyện khác Ở giai đoạn Học vần, yêu cầu đặt với HS nghe thầy cô kể câu chuyện đơn giản, dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, HS trả lời câu hỏi mỗi tranh Đến giai đoạn Luyện tập tổng hợp, yêu cầu nâng cao hơn: HS không đọc trả lời câu hỏi, mà phải kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Điểm khác biệt so với truyện sách Truyện kể trước văn truyện chương trình ngắn gọn Các truyện chia đoạn, mỗi đoạn thể mợt tranh Mỡi truyện có từ đến tranh Dưới mỡi tranh có 1, câu hỏi gợi ý làm điểm tựa để giúp HS nhớ nhân vật, tình tiết câu chuyện Thực tế cho thấy, cịn nhiều HS gặp khó khăn việc trao đổi ý kiến với người xung quanh vốn từ nghèo nàn (hơn 70 % HS) Vì dẫn đến việc em ngại nói, ngại đưa ý kiến trước đám đơng Hơn em nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết giới người, giới tự nhiên hạn hẹp nên em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến với thầy bạn bè Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ Bên cạnh thiếu tự tin thay đổi mơi trường học tập từ mầm non lên tiểu học Đó mợt rào cản khiến em chưa thực hứng thú học Kể chuyện Điều chứng tỏ người làm công tác giáo dục người giữ vai trị bời dưỡng tâm hờn, tình cảm phát triển kĩ nghe, nói cho em Vậy làm để HS phát huy tính sáng tạo vào câu chuyện, khơng bị gị ép mà cảm thấy hấp dẫn? Làm để HS thực hành ứng dụng ngôn ngữ thành thạo? Đó mợt câu hỏi mà mỡi giáo viên ln phải đặt phải suy nghĩ tìm lời giải đáp - dạy để có chất lượng THỰC TRẠNG 2.1 Thuận lợi - Đại đa số học sinh gần trường nằm khu vực trung tâm, nên nhận thức HS quan tâm phụ huynh đến em có phần chu đáo - Trường học nơi trung tâm nên lại thuận tiện Cơ sở vật chất trang thiết bị cho lớp học tương đối đầy đủ Bản thân giáo viên dạy lâu năm lớp đầu cấp HS đầy đủ đồ dùng, sách để học tập - Sách giáo khoa có kênh hình đẹp, sinh đợng, gần gũi với học sinh 2.2 Khó khăn Năm học 2021 – 2022 năm học thứ hai thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nên cịn gặp nhiều băn khoăn, trăn trở trình dạy – học Trong năm học này, tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn biên phức tạp nên việc dạy học chiếm hầu hết thời gian năm học Về phía HS: Các em học sinh lớp vừa rời trường mầm non để bước vào mơi trường học tập hồn tồn nên em nhút nhát, rụt rè chưa chủ đợng học tập Nhiều em nói chưa đủ câu diễn đạt khơng ý hạn chế vốn từ nên em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến với thầy cô bạn bè Bên cạnh nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp với thầy bạn Đó một rào cản khiến em chưa thực hứng thú học Kể chuyện Ở giai đoạn đầu năm học chưa đọc thông viết thạo nên chưa đọc câu hỏi tìm hiểu nợi dung mỗi tranh, phần lớn phải nhờ trợ giúp thầy Về phía GV: Sách giáo khoa xem một ngữ liệu, nhằm giúp học sinh đạt chuẩn chương trình quy định, theo lẽ sách giáo khoa khơng cịn pháp lệnh trước Tuy vậy, GV chưa mạnh dạn việc thay đổi ngữ liệu, hay sử dụng tài liệu bổ trợ để tiết học thực triển khai theo hướng mở sáng tạo; mang lại hiệu học tập cho học sinh Nói cách khác, việc bóc tách ngữ liệu chuỗi hệ thống kiến thức sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo thẩm định hay việc lựa chọn nội dung thay để giảng dạy học tập lớp Một gặp nhiều khó khăn Đặc biệt làm để dạy học Kể chuyện theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh GV cịn nhiều lúng túng Mợt số GV ngại đổi mới, khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác nguồn tài nguyên mạng Internet để phục vụ cho giảng gặp nhiều khó khăn BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Nghiên cứu nội dung chương trình phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt lớp – Kiểu Kể chuyện Chương trình GDPT 2018 3.1.1 Mục đích: - Nắm vững nợi dung chương trình mục tiêu dạy học mơn Tiếng Việt lớp – Kiểu Kể chuyện tiểu học Chương trình GDPT 2018 - Nắm phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực Tạo dựng môi trường dạy học tương tác, tích cực, gắn nợi dung dạy học với đời sống thực tiễn học sinh 3.1.2 Nội dung thực hiện: 3.1.2.1 Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Tiếng Việt – Kiểu Kể chuyện Một điểm SGK Tiếng Việt xuất tiết Kể chuyện với tư cách một nội dung độc lập kéo dài suốt năm học, từ tuần học đến tuần cuối với thời lượng tiết/tuần, 31 tiết/năm học Các tiết Kể chuyện đáp ứng nhu cầu nghe kể chuyện học sinh, đờng thời có tác dụng lớn việc bời dưỡng tâm hờn, tình cảm, phát triển trí tưởng tượng rèn hai kĩ nghe, nói cho em Ở giai đoạn Học vần, yêu cầu đặt với học sinh nghe thầy cô kể câu chuyện đơn giản (3 lượt), dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, trả lời câu 17 - Bác thợ săn làm nhìn thấy bồ câu? - Kiến cứu bồ câu nào? Mỗi tranh sách giáo khoa thường họa sĩ thể một đặc điểm, một hành động một việc nhân vật, cảnh tượng có truyện làm điểm tựa cho HS nhớ lại nội dung đoạn truyện Từ đó, giúp HS dễ dàng trả lời câu hỏi mà GV đưa Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi) + HS nhìn vào tranh, kể đoạn câu chuyện GV mở tranh yêu cầu HS kể lại toàn bợ câu chuyện Khi xem phần tranh, với trí tưởng tượng mình, em học sinh hình dung giới truyện Chính hình ảnh sống đợng giúp em nhiều việc hiểu nội dung, khắc sâu học ngôn ngữ nghệ thuật, phát triển tư tình cảm trẻ Từ kể lại câu chuyện bước đầu hiểu ý nghĩa câu chuyện 3.4.3 Kết thu được: Nhờ có hệ thống tranh ảnh sinh đợng, sắc nét với video kể chuyện hấp dẫn giúp HS ghi nhớ nội dung câu chuyện biết cách trả lời câu hỏi mỗi tranh (kể với HS chậm) HS hứng thú, tích cực mỡi học Các em biết sử dụng trí tưởng tượng, óc sáng tạo để kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn hút người nghe Đặc biệt nhiều em lớp kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe ông bà, bố mẹ quay thành video gửi lại cho cô giáo Phụ huynh phấn khởi, phối hợp với GV để quay video kể chuyện em

Ngày đăng: 20/06/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w