Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
443,14 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 3.1 3.2 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu vấn đề nội dung học Giải pháp 2: :Tái tạo lịch sử hình ảnh, tranh minh họa Giải pháp 3: Tái tạo lịch sử đoạn phim tư liệu, phim hoạt hình Giải pháp : Tái tạo lịch sử việc ứng dụng Công nghệ thông tin khai thác lược đồ Giải pháp : Tạo hứng thú cho học sinh cách tổ chức trò chơi học tập: Trò chơi Rung chng vàng Giải pháp 6: Trị chơi Đố vui lịch sử Giải pháp 7: tám: Trị chơi Ơ chữ bí mật Giải pháp 8: : Trị chơi Đóng vai Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 1 2 2 6 8 12 13 14 15 19 19 19 20 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Dạy học nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng kết hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng Dạy học hoạt động chủ đạo nhà trường Chất lượng dạy học có đạt hiệu hay khơng trước hết phụ thuộc vào trình độ, lực giáo viên Giáo viên người thực phương pháp giảng dạy, người tổ chức, điều khiển đồng thời người trực tiếp hướng dẫn học sinh tìm kiến thức Đặc biệt dạy môn lịch Sử, giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, vững chắc, có nghệ thuật sư phạm khéo léo để khai thác vốn kiến thức tiềm ẩn học sinh. Để góp phần bước đưa đất nước ta phát triển mặt, sánh vai với cường quốc Thế Giới người dân Việt Nam ngồi việc phải tiếp thu kiến thức khoa học, công nghệ văn hoá từ quốc gia khác, cần phải hiểu rõ văn hoá, lịch sử nguồn cội đất nước Để từ ni dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình yêu với quê hương, đất nước để có tầm nhìn hướng đắn góp phần cho phát triển nước nhà, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế Sinh thời, Bác Hồ nói: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Môn Lịch sử tiểu học nói chung, mơn Lịch sử lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Dạy môn Lịch sử bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, …vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam, tơn trọng di tích văn hóa tìm hiểu thêm lịch sử giới Tuy nhiên q trình thực tế giảng dạy, tơi thấy xu hướng học sinh yêu thích trọng nhiều đến mơn Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh Cịn mơn Lịch sử mơn khoa học xã hội nói chung, học để đối phó Học sinh khơng nhớ kiện, mốc thời gian, chí cịn nhầm lẫn nhân vật với kiện cách trầm trọng Điều thể rõ học sinh tham gia giao lưu hiểu biết thi nhà trường tổ chức Tơi cho rằng, có cách giáo viên phải tạo download by : skknchat@gmail.com hứng thú cho học sinh Lịch sử Trăn trở trước thực trạng đó, tơi học hỏi rút số kinh nghiệm phương pháp tạo hứng thú cho học sinh môn học Lịch sử, làm cho môn học không trở nên nặng nề, khơ khan, nhàm chán, từ nâng cao dần chất lượng mơn Đó nội dung tơi trình bày sáng kiến: “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Tân Lập” Với sáng kiến mong muốn chất lượng dạy học môn Lịch sử trường Tiểu học Tân Lập đạt kết cao 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực, hợp tác học tập để đạt mục tiêu môn Lịch sử lớp gồm: + Học sinh lĩnh hội số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX + Bước đầu rèn luyện hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử + Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập biết trình bày kết học tập Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh tính ham học hỏi, tìm tòi; yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh lớp 4A - Trường Tiểu học Tân Lập – Bá Thước - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu dạy học môn Lịch sử chương trình Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo môn Lịch sử lớp Nghiên cứu giáo trình tâm lý học để hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 1.4.2 Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, mức độ, kết học tập học sinh 1.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Hỏi thăm dị ý kiến giáo viên, học sinh để biết thực trạng học sinh học phân môn Lịch sử Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phân môn Lịch sử khối lớp Trường Tiểu học Tân Lập 1.4.4 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.4.5 Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp học để áp dụng thử nghiệm 1.4.6 Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng học tập học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình tiểu học chia làm giai đoạn: Giai đoạn I từ lớp đến lớp 3, giai đoạn II từ lớp đến lớp Ở lớp 1, 2, em học môn Tự nhiên – xã hội, lên lớp em làm quen với môn: Khoa download by : skknchat@gmail.com học, Lịch sử Địa lí Lịch sử mơn học quan trọng không cung cấp cho biết tường tận trình phát triển người, đất nước nhân loại từ hình thành với biến động lớn lao, mà giúp đúc rút học kinh nghiệm quý báu công xây dựng bảo vệ đất nước [2] Nhưng đặc trưng môn lịch sử kiện, nhân vật diễn khứ nên nhận thức lịch sử có nét đặc thù so với nhận thức chung loài người Nhận thức lịch sử nhận thức qua khơng lặp lại giai đoạn nhận thức cảm tính khơng thể tri giác trực tiếp mà phải thông qua kiện lịch sử để tạo biểu tượng lịch sử từ hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Muốn tái tranh khứ cách sinh động vai trò người giáo viên quan trọng Người giáo viên phải biết biến nội dung sách giáo khoa thành câu chuyện lịch sử, thành kịch trận chiến Giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung học để giúp học sinh hiểu sâu sắc học, kích thích ham học, khơi dậy nội lực Nội dung chương trình Lịch sử lớp gồm giai đoạn: Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179) Gồm Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Gồm bài, có ôn tập Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Gồm Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Gồm Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Gồm Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) Gồm bài, có ơn tập Nước Đại Việt kỉ XVI – XVII Gồm Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858) Gồm bài, có tổng kết 2.Thực trạng dạy học môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Tân Lập” 2.2.1 Về phía giáo viên: * Ưu điểm: - Hầu hết giáo viên nhà trường áp dụng phương pháp, hình thức dạy học vào tiết dạy - Khi dạy Lịch sử nhiều giáo viên quan tâm đến việc hoàn thành nội dung, câu hỏi tập theo yêu cầu sách giáo khoa, chưa ý đến tâm lí học sinh - Một số giáo viên sử dụng trò chơi học tập tiết dạy Lịch sử * Nhược điểm: - Một số giáo viên chưa trọng đến dạy học môn Lịch sử mà trọng đến mơn: Tốn, Tiếng Việt, nên chưa dành thời gian cho việc nghiên cứu giảng dạy lớp - Chỉ dừng lại việc truyền tải đủ nội dung SGK, chưa chủ động sưu tầm kiện, nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết dạy download by : skknchat@gmail.com - Một số giáo viên lúng túng hướng dẫn cho em thực hành đồ, lược đồ tranh ảnh, hình ảnh - Chưa sử dụng lúc, chỗ phương tiện đồ dùng dạy học - Chưa kể chuyện lịch sử hay tường thuật diễn biến trận đánh…mà đọc cung cấp kiến thức lịch sử nên dẫn đến học sinh chưa yêu thích hứng thú với mơn học - Việc vận dụng trò chơi vào tiết dạy Lịch sử 2 Về phía học sinh: - Môn Lịch sử mơn học hồn tồn mẻ em, em phải nắm kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Chính việc tiếp thu kiến thức môn học cần thiết Qua giảng dạy thấy nhiều em chưa nhận thức vai trị mơn Lịch sử Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ tìm tịi cho phương pháp học để biến tri thức thầy thành - Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng khái quát hóa cịn yếu, khả ghi nhớ em chậm mà nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc (dễ nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật em chậm, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung mơn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động Năm học 2017-2018, chủ nhiệm lớp 4A với 31 học sinh Trong học kì 1, tơi tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm môn Lịch sử thăm dị hứng thú học tập mơn Lịch sử học sinh theo mẫu phiếu sau: PHIẾU ĐIỀU TRA Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Trong môn học tiểu học, em thích mơn học nhất? Trả lời: Câu 2: Thái độ em môn Lịch sử: (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Ý kiến khác: Câu 3: Những hoạt động học Lịch sử hấp dẫn em : (Học sinh đánh số thứ tự theo hoạt động u thích) Trả lời câu hỏi SGK Thảo luận nhóm với bạn Xem phim tư liệu Nghe giáo viên giới thiệu lược đồ Thầy giới thiệu tranh, ảnh Tham gia trị chơi học tập Thầy cô giảng theo nội dung SGK Câu 4: Cảm xúc em học môn Lịch sử: download by : skknchat@gmail.com (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc Giờ học tẻ nhạt Sau kết thúc học kì kết thu sau: Bảng 1: Bảng thống kê kết điều tra học sinh u thích mơn học Lịch sử qua phiếu thăm dò: Tổng số học sinh Năm học 2017- 2018 31 Mức độ hứng thú học tập Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú SL TL SL TL SL TL 9,6 10 32,2 18 58,2 Bảng 2: Bảng thống kê kết học tập rèn luyện cuối học kì năm học 2017-2018 Chất lượng mơn học Tổng số Hồn thành Chưa HT Năm học học Hoàn thành tốt sinh SL TL SL TL SL TL 31 2017- 2018 12,9 27 87,1 0 Qua đánh giá thường xuyên, kết thăm dị, kết kiểm tra cuối học kì năm học 2017-2018, nhận thấy chất lượng giáo dục chưa cao Một số em kết hoàn thành tốt thực em chưa hứng thú với môn học Các em thấy mơn học khó nhiều kiện, nhiều nhân vật mốc thời gian Trước thực trạng đó, giáo viên có tâm huyết, băn khoăn trăn trở làm để môn Lịch sử thực thu hút, tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục môn học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Căn vào tình hình thực tế nhà trường, địa phương; vào nhiệm vụ chủ đề năm học 2017- 2018 đặc biệt thực trạng công tác sinh hoạt tổ chuyên môn Trường tiểu học Tân Lập, thực số giải pháp cho học sinh lớp 4A năm học 2017 - 2018, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học tập Tôi nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo mạng In-tơ-nét tìm số giải pháp dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh lớp - Trường Tiểu học Tân Lập sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu vấn đề nội dung học: Ngay từ tiết học đầu tiên, nêu vấn đề câu hỏi, tình hay câu chuyện, câu thơ để thu hút, lôi học sinh vào download by : skknchat@gmail.com Bởi giáo viên giới thiệu: “ Hơm học bài: ….” khơ khan, nhàm chán Vậy làm để học sinh hứng thú với môn học, xin minh họa số cách giới thiệu sau: Ví dụ : Khi dạy “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” Phần giới thiệu bài, giáo viên đọc cho học sinh nghe số câu thơ: “Giận thay Tô Định bạo tàn Nay ta dấy nghĩa diệt lồi sói lang! Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lệnh Các em ạ! Sau học “Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc”, em hiểu thống trị ách áp bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến phương Bắc người Việt Chính quyền hộ thời Hán trở sau thẳng tay đàn áp dã man nhân dân ta Không khuất phục trước ách thống trị tàn bạo, thâm độc chúng, nhân dân ta liên tiếp vùng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc Và nhân vật lịch sử tâm đứng lên khởi nghĩa, đền nợ nước, trả thù nhà học hơm có câu trả lời Khi dạy 8: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981)” Phần giới thiệu giới thiệu sau: “Các em biết, năm 968, sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế, gọi Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu Thái Bình, đóng Hoa Lư Để tìm hiểu thêm tình hình đất nước diễn biến kháng chiến nào, mời tìm hiểu qua nội dung học hôm nay”.[2] Khi dạy 17 “Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước” GV nêu vấn đề: “ Năm 1428, sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi lên vua, định đô Thăng Long Đến thời Lê Thánh Tông nhà nước ngày vững mạnh đạt đến cường thịnh quốc gia Đại Việt Vì nhà Hậu Lê lại cường thịnh vậy? Muốn trả lời câu hỏi đó, mời tìm hiểu xem việc tổ chức quản lí đất nước nhà Hậu Lê qua học hôm nay”.[2] Cũng cách đặt vấn đề, giáo viên biết dẫn dắt vào câu chuyện học sinh thấy hấp dẫn lơi cuốn, từ có hứng thú tìm hiểu nội dung Đồng thời giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức học hệ thống kiến thức theo trình tự thời gian 2.3.2 Giải pháp :Tái tạo lịch sử hình ảnh, tranh minh họa: Đối với dạy có nội dung địa danh lịch sử “Nước Âu Lạc”, “Chùa thời Lý”, “Chiến thắng Chi Lăng”, “Trường học thời Hậu Lê”, “Kinh thành Thăng Long” sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp tranh ảnh Muốn mô tả địa danh thành Cổ Loa, ải Chi Lăng, kinh thành Huế, kiến trúc thời cùa Lý tơi phải mơ tả đặc điểm bật cơng trình kiến trúc, q trình xây dựng, qui mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Khi dạy “Nước Âu Lạc”, cho học sinh quan sát tranh giới thiệu: “Thành Cổ Loa nằm vị trí trung tâm nước Âu Lạc, đầu mối giao thơng đường thủy lớn Từ theo sông Hồng, sông Đáy xuôi vùng đồng bằng, lại lên vùng rừng núi đơng bắc qua sông Cầu, sông Thương Thành Cổ Loa gồm ba vịng thành khép kín, dài 16 km Cả ba vịng thành có hào rộng, phía nối liền vời sơng Hồng, tạo thành vị trí hiểm trở Bên thành lối lại quanh co, khúc khuỷu, qn lính ẩn nấp phịng địch vào thành, đồng thời tạo điều kiện để quân ta mai phục, dùng tên bắn lại địch ”.[2] Khi dạy 10 “Chùa thời Lý”, cho học sinh quan sát số tranh giới thiệu, mô tả cho học sinh thêm số thông tin như: “ Chùa Một Cột gọi chùa Diên Hựu cơng trình kiến trúc tiếng thời nhà Lý, gồm ngơi chùa tịa đài xây hồ Chùa rộng bề mét, mái cong, dựng cột đá hình trụ, giống đóa sen hồ Chùa xây dựng vào năm 1049 vua Lý Thái Tông chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi tòa sen, vua dắt lên tòa Khi tỉnh giấc vua đem việc hỏi quan Sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa sen nở mặt nước để cầu phúc ) [2] Khi dạy 16 “Chiến thắng Chi Lăng”, miêu tả ải Chi Lăng kết hợp ảnh tư liệu sau: “ Về vị trí ải Chi Lăng, lược đồ cho thấy Ải Chi Lăng vùng núi đá hiểm trở đường từ Pha Lũy sang Đông Quan, cách Pha Lũy khoảng 60 km, cách Đông Quan 100 km Ải Chi Lăng ngày thuộc xã Chi Lăng (huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn) Ải Chi Lăng thung lũng nhỏ, hình bầu dục, hai đầu Nam – Bắc thu hẹp, gần khép kín Chiều dài ải Chi Lăng khoảng 4km, chỗ rộng 1km Phía tây Dãy núi Chi Lăng dốc đứng dãy núi đất trùng điệp thành cao chắn ngả Đông – Tây với núi đá bên khiến cho ải thêm hiểm trở” [2] 2.3.3 Giải pháp 3: Tái tạo lịch sử đoạn phim tư liệu, phim hoạt hình: Để tăng thêm tị mị hứng thú học sinh, giảng dạy nhân vật lịch sử, giáo viên cho học sinh xem thước phim tư liệu hay phim hoạt hình nói nhân vật Giáo viên chỉnh sửa ảnh, làm ảnh động, cắt phai âm thanh, video để chèn giáo án trình chiếu phục vụ cho tiết dạy thêm sinh động gây hứng thú cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Nước Âu Lạc”, sau học sinh tìm hiểu bài, GV trình chiếu cho học sinh xem đoạn phim hoạt hình Giấc mơ Loa Thành (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=qhqKgWZfkVA) để học sinh hình dung rõ mạnh vua An Dương Vương lí nước Âu lạc lại rơi vào tay quân Triệu Đà Khi dạy “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)”, sau tổ chức cho học sinh tìm hiểu hoạt động nguyên nhân khởi nghĩa, GV trình chiếu cho học sinh xem đoạn phim hoạt hình Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=x-dsTia24N0) để học sinh nhận thức rõ lòng tâm hai vị anh hùng nữ tướng download by : skknchat@gmail.com Khi dạy “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”, sau học sinh trình bày kết thảo luận câu để biết thời nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu, ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước lấy lau làm cờ bày trận đánh Để giúp em hiểu rõ Đinh Bộ Lĩnh thời niên thiếu ơng, GV trình chiếu cho học sinh xem trích đoạn phim Cậu bé cờ lau (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=39vru2JIXgA) Đồng thời, giáo viên cung cấp thêm tư liệu cho học sinh: “ Đinh Bộ Lĩnh quê Đại Hữu, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) thuộc dịng dõi dịng họ lớn Bố Đinh Cơng Trứ, Thứ sử châu Đại Hồng, gắn bó với quyền độc lập tự chủ từ thời Dương Đình Nghệ thời Ngô Quyền.” 2.3.4 Giải pháp 4: Tái tạo lịch sử việc ứng dụng Công nghệ thông tin khai thác lược đồ: - Đối với phân môn Lịch sử, tơi u cầu học sinh tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi học khô khan nhàm chán - Lúc này, giáo viên phải đóng vai trị hướng dẫn viên, nghệ thuật khai thác kênh chữ, kênh hình giáo viên phải biết sử dụng tư liệu, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để giúp học sinh dễ chiếm lĩnh tiếp cận kiến thức.Vì giáo viên cần phải biết sử dụng lược đồ kết hợp với lời miêu tả tường thuật Loại chiếm nhiều chương trình Lịch sử lớp 4, gồm có bài: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Chiến thắng Chi Lăng - Trịnh- Nguyễn phân tranh - Quang Trung đại phá quân Thanh Để việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu cao, trước hết cần chuẩn bị tốt thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu có độ nét cao, phơng tốt đủ độ lớn để học sinh quan sát giảng tốt Thiết bị điều khiển trình chiếu từ xa di động để giáo viên tự giao tiếp với học sinh trình giảng Ví dụ: Khi dạy “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” + Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa - Bước 1: Quan sát lược đồ + Yêu cầu học sinh trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ - Bước 2: Sử dụng tư liệu lịch sử kết hợp với lược đồ tường thuật lại sau: “ Do căm thù quân xâm lược nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa rửa nhục cho nước, trả thù cho chồng Khi nghe tiếng trống họp binh Hai Bà lên, dân Mê Linh đổ tụ nghĩa …Trong vòng chưa đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Đất nước bóng quân thù Hai Bà Trưng suy tơn làm vua, đóng Mê Linh.”.[2] download by : skknchat@gmail.com Lược đồ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Khi dạy “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo”, GV tái cách dùng lược đồ kết hợp với dùng lời: “Thực kế hoạch Ngô Quyền, vào ngày mưa dầm gió bấc cuối năm 938, quân dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm chuyển gỗ, dựng cọc Hàng nghìn gỗ lim, sến đầu vạt nhọn, bịt sắt cắm thành bãi lớn hai bên bờ cửa sông Công việc gấp rút tháng hồn thành, Ngơ Quyền dự kiến trận đánh diễn bên bãi cọc Ông bố trí lực lượng theo kế hoạch, chờ nước triều xuống, phản công đánh đội binh thuyền địch Chiến thuyền địch kéo ạt từ biển vào sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Thực kế hoạch định, đội thuyền nhẹ ta Nguyễn Tất Tố huy, làm nhiệm vụ nhử thuyền địch vào trận địa.”.[2] Khi dạy “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất”, sau hướng dẫn học sinh dựa vào kí hiệu lược đồ nội dung SGK để trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ năm 938 download by : skknchat@gmail.com Giáo viên kết hợp vừa lược đồ, vừa tường thuật sau: “Tháng năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, ạt tiến vào xâm lược nước ta Quân thủy tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng Quân tiến vào theo đường Lạng Sơn Lê Hoàn trực tiếp huy binh thuyền chống giặc cửa sơng Bạch Đằng Ơng cho qn đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngặn chặn chiến thuyền giặc Khi quân thủy nhà Tống kéo đến sơng Bạch Đằng, Lê Hồn cho qn đổ chặn đánh Thuyền chiến ta áp sát vào thuyền giặc, quân ta sang thuyền giặc Một số thuyền quân Tống mắc vào cọc, tiến lui không được, phần bị vỡ, đắm, Tướng giặc bị thương, vội trút bỏ mũ áo, trà trộn vào đám tàn quân chạy trốn”.Cuộc xâm lược quân Tống hoàn toàn thất bại” Khi dạy 25 “Quang Trung đại phá quân Thanh”, sau phân tích nguyên nhân khiến Quang Trung kéo quân Bắc, GV sử dụng lược đồ để giới thiệu diễn biến đại phá quân Thanh vua Quang Trung GV cho HS tìm hiểu lược đồ, giới thiệu năm đạo quân Tây Sơn tiến Bắc, GV chuyển sang tường thuật chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa: 10 download by : skknchat@gmail.com Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh “ Sau diệt đồn Hạ Hồi, mờ sáng ngày mùng tết, quân Tây Sơn tiến gấp đến đồn Ngọc Hồi Quân địch sức cố thủ cản bước tiến quân Tây Sơn Khi áp sát đồn giặc, hạ chắn làm gỗ, quấn rơm, tẩm nước để bảo vệ cho binh theo sau xông vào giáp chiến với giặc Quân Thanh hoảng loạn, tháo chạy Số lại chạy kinh thành bị phục kích tiêu diệt … Quân giặc thấy chủ tướng bỏ chạy hoảng loạn, chen lấn vượt sông khiến cầu phao bị gãy Những đạo quân khác tin bỏ chạy tháo thân Quân ta toàn thắng.”.[2] Khi dạy dạng phải diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, thể thái độ, tình cảm Khi tường thuật, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ (song không thiết yêu cầu em phải trả lời) Ngoài việc sử dụng lược đồ, giáo viên sử dụng loại tranh ảnh, băng hình, đĩa CD để tiết học sinh động hiệu Học sinh vừa dễ tiếp thu, ghi nhớ nội dung mà yêu thích tiết học 2.3.5 Giải pháp 5: Tạo hứng thú cho học sinh cách tổ chức trò chơi học tập trị chơi: “Rung chng vàng”: Ví dụ: Khi dạy xong bài: “Nước Văn Lang” “Nước Âu Lạc” - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đời, phát triển nước văn Lang nước Âu Lạc - Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi dạng trắc nghiệm với phương án lựa chọn A, B, C, D Học sinh: Bảng con, phấn - Thời gian : phút 11 download by : skknchat@gmail.com - Luật chơi – Cách chơi: GV nêu câu hỏi thời gian 20 giây, em suy nghĩ viết đáp án vào bảng Khi nghe hiệu lệnh hết thời gian, học sinh phải giơ bảng với đáp án lựa chọn Mỗi câu trả lời đúng, học sinh ghi điểm vào tổng điểm Hết gói câu hỏi, bạn có số điểm cao trao vịng nguyệt quế - Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Nước Văn Lang đời vào thời gian nào? A Khoảng năm 700 TCN C Khoảng đầu kỉ B Khoảng năm 300 TCN D Khoảng kỉ Câu 2: Tên gọi dân cư sống đất Văn Lang là: A Người Âu Việt C Người Bách Việt B Người Lạc Việt D Cả đáp án Câu 3: Vua nước Văn Lang gọi là: A Lạc tướng C Hùng Vương B Vua D Lạc tướng Vua Câu 4: Tầng lớp giàu có xã hội Văn Lang là: A Lạc dân C Nơ tì B Vua, lạc hầu, lạc tướng D Vua, lạc hầu, lạc tướng, nơ tì Câu 5: Nghề cư dân nước Văn Lang là: A Làm ruộng C Đan rổ rá đan thuyền B Trồng dâu, nuôi tằm D Làm ruộng, trồng dâu, nuôi tằm Câu 6: Người Lạc Việt cư trú loại hình nhà đây: A Nhà mặt đất C Trong hang đá B Nhà sàn D Nhà sàn, hang đá Câu 7: Những tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay: A Nhuộm đen, ăn trầu, búi tóc B Phụ nữ thích đeo đồ trang sức C Hóa trang nhảy múa, đua thuyền đấu vật ngày hội D Tất ý Câu 8: Nước Văn Lang tồn qua đời vua Hùng: A Mười sáu đời C Hai mươi đời B Mười tám đời D Bốn mươi đời Câu 9: Khu vực đời nước Văn Lang là: A Ven biển miền Trung C Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả B Cao nguyên miền Trung D Khu vực sông Mã, sông Cả Câu 10: Ở vùng núi phía bắc nước Văn Lang, bên cạnh người Lạc Việt, cịn có người tộc nào? A Người Hán C Người Âu Việt B Người Lào D Cả người hán, người Âu Việt Câu 11: Người Âu Việt người Lạc Việt có điểm giống là: A Biết chế tạo đồng thau C Biết đánh cá B Biết trồng lúa, chăn nuôi D Cả ba ý Câu 12: Kinh đô nước Âu Lạc đặt ở: A Từ Sơn (Bắc Ninh) C Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) B Mê Linh (Vĩnh Phúc) D Hoa Lư ( Ninh Bình) 12 download by : skknchat@gmail.com Câu 13: Những thành tựu đặc sắc người dân Âu Lạc là: A Rèn lưỡi cày đồng C Xây thành Cổ Loa B Chế loại nỏ bắn nhiều mũi tên D Cả ba ý Câu 14: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc, lần thất bại vì: A Nhân dân Âu Lạc đồn kết C Có thành lũy kiên cố B Có tướng huy giỏi, vũ khí tốt D Cả ba ý Câu 15: Triệu Đà chiếm Âu Lạc vào năm: A 218 trước công nguyên C 40 trước công nguyên B 179 trước công nguyên D 40 sau công nguyên [3] 2.3.6 Giải pháp 6: “Trò chơi Đố vui lịch sử” Ví dụ: Khi dạy xong “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng”, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui lịch sử - Mục tiêu: Củng cố kiến thức khởi nghĩa sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc Đô hộ - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm + Học sinh: Bảng con, phấn - Thời gian : phút - Luật chơi – Cách chơi : em lớp dẫn chương trình với hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị Mỗi câu hỏi có đáp án trắc nghiệm, học sinh chọn đáp án ghi vào bảng Hết thời gian 30 giây, học sinh giơ bảng Em có kết sai phải ngoài, đứng riêng hàng Đến câu cuổi cùng, đội có nhiều em lại, đội thắng Câu hỏi sau: Câu 1: Nước ta bị nhà Hán đô hộ vào thời gian nào: A Trước kỉ C Cuối kỉ B Đầu kỉ D Giữa kỉ Câu 2: Theo em, nhận xét Tô Định đúng: A Tơ Định thi hành nhiều sách để cải thiện sống dân ta B Tô Định Thái thú quận Giao Chỉ tiếng tham lam, tàn bạo C Tơ Định khơn khéo sách cai trị D Tô Định Thái thú quận Giao Chỉ tiếng thông minh, thương dân Câu 3: Hai Bà Trưng sinh lớn lên ở: A Vùng Phong Châu (Phú Thọ) C Vùng Ba Vì (Hà Tây) B Vùng Mê Linh (Vĩnh Phúc) D Cả A B Câu 4: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào, đâu: A Mùa xuân năm 41, Luy Lâu (Bắc Ninh) B Mùa xuân năm 42, Mê Linh (Vĩnh Phúc) C Mùa xuân năm 40, sông Hát (Hát Môn, Hà Tây) D Mùa xuân năm 43, Luy Lâu (Bắc Ninh) Câu 5: Đường tiến quân nghĩa quân Hai bà Trưng là: A Từ Cổ Loa Luy Lâu B Từ Cổ Loa Mê Linh công Luy Lâu C Từ Luy Lâu Cổ Loa D Từ Mê Linh tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa [4] 13 download by : skknchat@gmail.com Với cách tổ chức vậy, thấy học sinh hào hứng ghi nhớ tốt hệ thống kiến thức học 2.3.7 Giải pháp 7: Trò chơi “Ơ chữ bí mật” Sau học, giáo viên củng cố lại kiến thức học kiến thức học qua trị chơi Ơ chữ bí mật Đây trị chơi sử dụng nhiều môn học gây hào hứng với học sinh Ví dụ : Sau học 9: “Nhà Lý rời đô Thăng Long”, gv tổ chức trò chơi sau: - Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức học giúp em tìm từ khóa - Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị máy chiếu, hệ thống câu hỏi ô hàng ngang và từ chìa khóa - Thời gian : phút - Luật chơi - Cách chơi: Chia lớp làm đội, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang Trong vòng 20 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời Đội nào đoán được từ chìa khóa sẽ ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến tìm hết các từ hàng ngang Đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Ai vị vua mở đầu triều đại nhà Lý? Câu 2: Hình thức sinh hoạt người dân kinh thành Thăng Long? Câu 3: Đây tên gọi kinh đô nước ta sau rời Đại La? Câu 4: Tên kinh thành Thăng Long gắn với hình ảnh nào? Câu 5: Đây vị vua đổi tên nước ta thành Đại Việt? Câu 6: Đời vua Lý Thánh Tông, nước ta đổi tên gì? Câu 7: Đại La vùng đất nào? Câu 8: Quê Lý Cơng Uẩn đâu? Trong khn khổ có hạn, giới thiệu hết hệ thống câu hỏi Giáo viên cần linh hoạt hướng dẫn em dẫn tốt tổ chức cho lớp chơi 2.3.8 Giải pháp 8: “Trò chơi Đóng vai” Ngồi ra, để hút học sinh u thích mơn học, có nội dung đề cập đến nhân vật lịch sử tơi tổ chức trị chơi đóng vai Ví dụ: Khi dạy 14: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” - Mục tiêu: Yêu cầu học sinh nêu kiện chứng tỏ tinh thần tâm kháng chiến chống quân Mông-Nguyên quân dân nhà Trần - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị kịch bản, lời thoại nhân vật - Thời gian: phút - Luật chơi – cách chơi: Cho học sinh chơi đóng vai theo nhóm + Một em dẫn chuyện + Một em đóng vai vua Trần + Một em đóng vai Trần Thủ Độ +Một số em đóng vai vị bơ lão Ví dụ : Khi dạy 15: “Nước ta cuối thời Trần” 14 download by : skknchat@gmail.com - Mục tiêu: khắc họa rõ nét thối nát, bất lực vương triều, rối ren xã hội - Chuẩn bị: Giáo viên cho học sinh đóng vai dựa vào nội dung SGK - Thời gian: phút - Luật chơi – cách chơi: Thảo luận nhóm đóng vai theo nhân vật sau : + Một em dẫn chuyện + Một em đóng vai vua + Một em đóng vai quan đại thần + Một em đóng vai Chu Văn An Ví dụ : Khi dạy 24 “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long”, tơi tổ chức cho học sinh đóng vai nhân vật lịch sử mà học đề cập - Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ thái độ chúa Trịnh trước khí tiến quân vũ bão nghĩa quân Tây Sơn - Thời gian : phút - Luật chơi – cách chơi: Cho học sinh đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn …quân Tây Sơn Học sinh chia thành nhóm học sinh đóng vai theo nhân vật + Một em dẫn chuyện + Một em đóng vai Trịnh Khải + Hai em đóng vai hai viên tướng Qua cách đóng vai học sinh hiểu rõ thái độ chúa Trịnh trước khí tiến quân vũ bão nghĩa quân Tây Sơn Sau ví dụ số giải pháp mà tơi sử dụng dạy lịch sử Tuần Môn : Lịch sử - lớp Người thực hiện: Nguyễn Thị Thoan Bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu : - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn II Kĩ sống: - Kĩ lắng nghe, trình bày, kĩ tìm kiếm sử lý thơng tin, kĩ thuyết trình, kĩ kể chuyện, kĩ đóng vai III.Chuẩn bị : - GV : Máy chiếu - GV: Hình SGK phóng to số tranh ảnh khác phục vụ học - HS: phiếu học tập cho hoạt động IV.Hoạt động lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 15 download by : skknchat@gmail.com 1.Ổn định: 2.KTBC :GV tổ chức cho học sinh Chơi trị chơi : “ đốn tên nhân vật lịch sử” Tên trò chơi sau: Đố em ? Đố nêu Quốc kỳ Mê Linh đất cũ cịn ghi mn đời Yếm, khăn đội đá vá trời Giặc Tơ vía rụng rời thân? (Là ai?) Đố Bạch Đằng Giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập, trời vung lên? (Là ai?) Vua thuở bé chăn trâu Trường Yên cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng thống sử xanh truyền (Là ai?) - GV nhận xét Đáng giá 3.Bài : a Giới thiệu: Từ thủa nhỏ cậu bé chăn trâu ông tỏ người có chí lớn, lấy bơng lau làm cờ bày trận đánh nhau, Lớn lên, ông tập hợp dân chúng vùng Hoa Lư nhân dân dẹp loạn Vậy ông ai? Hôm em học Lịch sử “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” b.Phát triển : Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau N/Q -GV cho HS đọc SGK từ (Ngơ Quyền trị vì… lăm le xâm lược) - Y/c HS thảo luận nhóm đơi - Hát vui -Cả lớp theo dõi hình máy chiếu ,trả lời - Hai Bà Trưng - Ngô Quyền - Đinh Bộ Lĩnh -HS lắng nghe trả lời -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ? Sau N/Qun mÊt, t×nh h×nh níc ta ntn? triều đình lục đục tranh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng Dân chúng đổ máu vơ ích qn thù lăm le bờ cõi -HS quan sát lược đồ - GV cho học sinh quan sát lược đồ loạn 12 sứ quân -GV: Sau Ngô Quyền mất….các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập quyền riêng, sử cũ gọi 12 sứ quân Vậy có 16 download by : skknchat@gmail.com thể dẹp loạn 12 sứ quân này, tìm hiểu ơng Hoạt động Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau: 1/ Đinh Bộ Lĩnh sinh năm Cha, mẹ tên gì? Quê đâu? 2/ Em biết tuổi thơ Đinh Bộ Lĩnh? 3/ Đinh Bộ Lĩnh có cơng việc thống đất nước? 4/ Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? -GV cho HS quan sát lược đồ tỉnh đồng Bắc Bộ - GV cho HS Phim Cậu bé cờ lau (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=39vru2JIXgA) GV nhận xét ? ĐBL người ntn ? GV: Sau ĐBL thống đất nước, lên Hồng đế tình hình đất nước ta nào? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động Tình hình đất nước sau thống Gv cho Hs làm phiếu học tập Nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP So sánh tình hình đất nước trước sau thống : Thời gian Trước Sau thống thống nhất Các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống nhân dân - GV nhận xét kết luận - Cho Hs xem hình ảnh cảnh đất nước xưa 4.Hoạt động nối tiếp - GV cho hs chơi trị chơi“ Rung chng vàng” - GV đưa hệ thống câu hỏi dạng trắc nghiệm với phương án lựa chọn A, B, C Trong thời gian giây, em suy nghĩ viết đáp án vào bảng Câu ĐBL người ntn ? A Là nhười phi thường B Là người thích đánh trận C Là người có mưu cao, trí lớn - Hs đọc thầm đoạn cịn lại - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét -HS quan sát, 1em tỉnh Ninh Bình lược đồ - HS xem phim hoạt hình - Hs trả lời -HS hồn thành phiếu học tập -Một số em trình bày, lớp nhận xét - HS quan sát tranh - HS chơi trò chơi“ Rung chuông vàng” - Trả lời vào bảng 17 download by : skknchat@gmail.com Câu Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì ? A.Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho đất nước B.Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước C.Đánh đuổi quân xâm lược Tống Câu 3.Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? A Lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên hồng, đóng Hoa Lư,đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình B Trở vùng đất Hoa Lư làm dân thường C Đưa Hậu Duệ Ngơ Quyền lên làm vua GV : Hết gói câu hỏi tổng kết em nhiều trao vòng nguyệt quế - GV cho HS đọc học SGK - HS trả lời - Hỏi: Nếu có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em nhớ đến ai? Vì ? * Dặn dị: -Về nhà xem lại chuẩn bị bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất” -Nhận xét tiết học - Chất lượng học tập học sinh: Chất lượng giáo dục nâng lên cách rõ rệt môn học Lịch sử Nhiều học sinh biết tự học, tham gia trị chưi, thuyết trình, đóng vai… thảo luận nhóm hăng hái, biết hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ học tập cách chủ động tự giác Nhiều em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giải thích số kiện lịch sử Nhiều học sinh biết trình bày trình bày vấn đề cách lưu loát Giờ học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thời gian áp dụng số biện pháp vào dạy học lớp 4A với 31 học sinh học kỳ năm học 2017-2018 trường Tiểu Học Tân Lập, thu kết sau: Bảng 1: Bảng thống kê kết điều tra học sinh u thích mơn học Lịch sử qua phiếu thăm dị Năm học 2017- 2018 Tổng Mức độ hứng thú học tập số học Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú sinh SL TL SL TL SL TL 31 15 48,3 16 51,7 0 Bảng 2: Bảng kết học tập rèn luyện cuối học kì năm học 2017- 2018 18 download by : skknchat@gmail.com Chất lượng môn học Năm học 2017 - 2018 Tổng số học Hoàn thành tốt sinh SL TL 31 10 32,2 Hoàn thành SL 21 TL 67,8 Chưa HT SL TL 0 III- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Dạy học Lịch sử dạy cho học sinh hiểu cội nguồn đất nước, vị anh hùng dân tộc,…Từ chỗ hiểu em thêm yêu đất nước Có thể nói, để tạo hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, nhằm giúp em có hiểu biết nhiều lịch sử dân tộc lịch sử giới, đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, sáng tạo, có phương pháp dạy học phù hợp với bài, đối tượng học sinh Việc sử dụng phương pháp dạy học trên, có tác động lớn đến lứa tuổi học sinh tiểu học, em thấy yêu thích hứng thú với môn Lịch sử hơn, nên chất lượng môn cải thiện Tuy nhiên, phương pháp có mặt ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lí, chủ động, linh hoạt sáng tạo chất lượng dạy học đem lại hiệu cao Kiến nghị: * Đối với nhà trường: - Bổ sung tư liệu, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, sách tham khảo để phục vụ nghiên cứu; đồ dùng dạy học; phương tiện dạy học * Đối với phòng giáo dục: - Đề nghị Phòng giáo dục đào tạo Bá Thước tổ chức tập huấn số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cho giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tân Lập, ngày 12 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Thoan 19 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ Lịch sử lớp 4, Trịnh Đình Dựng, Vũ Văn Dương, Vũ Thị Ái Như, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn My Lê, Lê Hồng Vân, Ngô Thị Thanh Hương, Phạm Vĩnh Thông NXB Giáo dục Hà Nội Sách giáo khoa Lịch Sử Địa Lí lớp 4, Nguyễn Anh Dũng ( chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, NXB Giáo dục tái lần thứ Sách giáo viên Lịch Sử Địa Lí lớp 4, Nguyễn Anh Dũng ( chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, NXB Giáo dục Sách thiết kế giảng Lịch sử lớp 4, Nguyễn Trại (chủ biên), Lê Hoài Thu , nhà xuất Hà Nội Theo cuốn: “ Hồ Chí Minh – Về vấn đề “ Giáo dục Sđd, trang 34 - 35 Chủ biên: Giáo sư Hà Thế Ngữ Sách Một số câu hỏi trắc nghiệm mơn Lịch sử Địa lí lớp Nguyễn Anh Dũng ( chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, NXB Giáo dục Phim hoạt hình Giấc mơ Loa Thành (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=qhqKgWZfkVA) Phim hoạt hình Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=x-dsTia24N0) Phim Cậu bé cờ lau (được tải từ trang https://www.youtube.com/watch?v=39vru2JIXgA) 10 Một số hình ảnh, tranh ảnh tải từ viết từ nguồn Internet 20 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kĩ ước lượng thương cho học sinh lớp 3,4,5 Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2010- 2011 Huyện C 2012- 2013 Huyện B “Một số trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn kể chuyện lớp 3” 2015- 2016 21 download by : skknchat@gmail.com 22 download by : skknchat@gmail.com ... kiến: ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Tân Lập? ?? Với sáng kiến mong muốn chất lượng dạy học môn Lịch sử trường Tiểu. .. In-tơ-nét tìm số giải pháp dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh lớp - Trường Tiểu học Tân Lập sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu vấn đề nội dung học: Ngay từ tiết học đầu tiên,... công tác sinh hoạt tổ chuyên môn Trường tiểu học Tân Lập, thực số giải pháp cho học sinh lớp 4A năm học 2017 - 2018, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học tập Tôi nghiên cứu tài liệu, học hỏi