1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giáo dục kỹ năngphòngtránhtai nạn thương tích cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu dẫn đến di chứng tàn tật suốt đời hay chí tử vong trẻ nhỏ, khơng gây đau đớn thể xác mà cịn khiến tinh thần trẻ bị tổn thương Đa phần trường hợp xảy bất cẩn, thiếu hiểu biết người lớn Vì việc phòng chống TNTT cho trẻ mầm non nhiệm vụ vơ quan trọng gia đình, nhà trường toàn xã hội Hiện nay, TNTT thực trở thành vấn đề y tế công cộng ngày phát triển phạm vi toàn cầu TNTT thường bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng, khó lường trước gây thương tổn thể người xảy lúc, nơi trẻ nhỏ Đặc biệt trẻ độ tuổi 3-4 tuổi vơ hiếu động, tị mị, ham hiểu biết sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh Trẻ non nớt chưa có kiến thức, kỹ phịng tránh TNTT để tự bảo vệ mình, nên nguy xảy tai nạn với trẻ cao Thực tế số TNTT xảy với trẻ gây nhiều lo lắng cho phụ huynh như: Các trường hợp trẻ bị ngã rơi từ tầng cao xuống, trẻ tự ý nghịch ổ điện cắm thiết bị điện dẫn đến điện giật, trẻ chơi nuốt đồ chơi nhỏ, hột hạt gây tắc ruột, hóc dị vật đường hơ hấp, trẻ rủ chơi tắm ao hồ sông xuối dẫn đến trường hợp đuối nước thương tâm Thực trạng gióng lên hồi chng cảnh báo gia đình, cộng đồng phải chủ động phòng chống TNTT trẻ em Nhiều năm trở lại đây, cơng tác phịng tránh TNTT trường học nâng cao rõ rệt, tình trạng trẻ bị TNTT giảm hạn chế tới mức tối đa nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc giáo dục phòng tránh TNTT cho trẻ Có nhiều trẻ chưa có kỹ an toàn chơi, chưa nhận biết đồ vật, đồ chơi, địa điểm gây nguy hiểm Từ thực tế trên, thiết nghĩ TNTT trở thành 1vấn đề cần quan tâm người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt trẻ nhỏ mầm non tương lai đất nước Vậy làm để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa, chí ngăn chặn tuyệt đối TNTT cho trẻ em nói chung trẻ trường mầm non nói riêng, làm tự biết phịng tránh nguy an toàn thân? Đó câu hỏi mà tơi băn khoăn tìm lời giải đáp Bản thân tơi giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy trẻ 3- tuổi trường thuộc xã miền núi, thấy rõ tầm quan trọng giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Và mong muốn tích lũy thêm tri thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non, xuất phát từ vấn đề trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm Non” Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi - Tìn số biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ 3-4 tuổi - Nhằm giúp giáo viên thực tốt phương pháp giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ để giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức Đối tượng nghiên cứu đề tài - Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đối tượng khảo sát thực nghiệm Khảo sát thực nghiệm trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non nơi công tác Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu + Phương pháp trực quan + Phương pháp nghiên cứu sư phạm + Phương pháp dùng lời nói + Phương pháp thực hành Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi chủ nhiệm với tổng số 19 học sinh * Thời gian nghiên cứu + Từ tháng 9/2021 đến tháng 10/2021: Khảo sát điều tra nắm thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân + Tháng 11/2021 : Nghiên cứu sở lí luận đề tài + Từ tháng 12/ 2021 đến tháng 03/2022: Thực giải pháp + Tháng 4/2022: Kiểm tra, tổng kết, viết đề tài B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Vấn đề đảm bảo an tồn, phịng ngừa TNTT cho trẻ vấn đề quan tâm hàng đầu sở giáo mầm non Nhưng có trường hợp tai nạn đáng tiếc xảy gây thương tích cho trẻ, chí số trường hợp gây tử vong Vì cần có mơi trường sống an toàn, lành mạnh để đảm bảo cho phát triển đầy đủ thể lực tinh thần cho trẻ Nhưng để hiểu rõ TNTT cần tìm hiểu khái niệm cụ thể TNTT sau: - Tai nạn gì? Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể - Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù họp Tuy nhiên, khó phân định rõ ràng hai khái niệm tai nạn thương tích, văn bản, tài liệu Việt Nam người ta dùng chung thuật ngữ "Tai nạn thương tích" Khơng người gặp trẻ bị tai nạn thương tích cho rủi ro hay lý khách quan khác mà khơng nghĩ người lớn phóng tránh TNTT cho trẻ biết cẩn trọng hơn, dạy cho trẻ kiến thức ban đầu phòng tránh TNTT, dạy cho biết nhận nguy gây an toàn cho thân tự biết tránh xa chúng để đảm bảo an tồn cho Với trẻ độ tuổi 3-4 tuổi, độ tuổi hiếu động bậc học mầm non, giai đoàn hoàn thiện chức thể, trẻ tị mị, muốn tự khám phá giới, bên cạnh lại chưa có chưa trang bị kỹ phòng tránh TNTT nên nguy xảy tai nạn không mong muốn cao Chính tơi hi vọng với đề tài “ Một số biện pháp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non ” tơi mong góp phần giúp giáo viên, bậc phụ huynh cộng đồng nêu cao trách nhiệm việc hướng dẫn trẻ biết tự phòng tránh TNTT, có biện pháp hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Khảo sát thực trạng 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường - Trường trường nằm địa bàn thuộc xã miền núi có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Trường có điểm trường gồm 12 nhóm lớp có 12 phịng học kiên cố - Tổng số cán giáo viên, nhân viên: 40 đồng chí Cán quản lý: 3; Giáo viên: 25 ; Nhân viên: 12 - Năm học 2021-2022 phân công chủ nhiệm lớp tuổi C3 gồm giáo viên với tổng số 19 học sinh Trong có 11 học sinh nam, 10 học sinh nữ, 11 học sinh em dân tộc mường, trẻ đồng độ tuổi từ có thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho cán giáo viên bồi dưỡng chuyên môn, học tập bồi dưỡng chuyên đề - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ đạt chuẩn - Các giáo viên nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Bản thân trải qua nhiều năm trải nghiệm thực tế lớp với trẻ, đồng thời tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp nên học số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy - Trẻ học chuyên cần cao nên đảm bảo trình dạy học trị khơng bị gián đoạn - Trẻ độ tuổi, nhìn chung khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích khám phá mới, thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức truyền đạt b Khó khăn: * Về phía giáo viên: - Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ chưa tồn diện theo hướng tích hợp hoạt động học, hoạt động vui chơi hoạt động khác * Về phụ huynh: - Phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc “ Dạy kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ” * Về phía trẻ: -Trẻ đến trường sớm, đồng độ tuổi nhận thức trẻ lại khác * Về sở vật chất điều kiện: - Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác dạy học cịn nghèo nàn thiếu thốn trang thiết bị dạy trẻ , chưa đủ cho trẻ hoạt động 2.2 Khảo sát trẻ đầu năm Từ thuận lợi, khó khăn nhận thức vấn đề giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, định hướng nhiệm vụ cơng việc nghiên cứu Và để gặt hái nhiều kết tốt trình thực nên từ đầu năm học tiến hành khảo sát tìm hiểu kết khảo sát sau: Bảng 1: Bảng khảo sát đầu năm (Minh chứng phụ lục I) Từ việc khảo sát thực trạng giáo dục chủ động đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ 3-4 tuổi lớp dạy phụ trách sau: Những biện pháp thực 3.1: Biện pháp thứ nhất: Giáo viên tự bồi dưỡng, học tập, trau dồi nâng cao kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3.2: Biện pháp hai: Thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi hư hỏng gây nguy hiểm 3.3: Biện pháp ba: Tổ chức lồng ghép giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích vào hoạt học 3.4: Biện pháp thứ tư: Giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động ngày trẻ 3.5: Biện pháp thứ năm: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng, học tập, trau dồi nâng cao kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Là giáo viên trực tiếp thực công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Giáo viên phải người nắm vững kiến thức, kỹ phòng, chống xử lý tình tai nạn xảy với trẻ trường Vì vậy, tơi khơng tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo theo chuyên đề, buổi tập huấn phịng tránh tai nạn thương tích mà nhà trường phòng giáo dục tổ chức, mà tự bồi dưỡng học tập trau dồi nâng cao kiến thức phòng tránh TNTT cho trẻ qua sách, báo, qua trang mạng internet.Từ tơi xác định tai nạn xảy trẻ mầm non sau: * Gồm có 10 loại TNTT xảy cho trẻ mầm non: - TNTT giao thông, TNTT bỏng, TNTT đuối nước, TNTT điện giật, TNTT gã, TNTT động vật cắn, TNTT ngộ độc, TNTT máy móc hay vật sắc nhọn, TNTT bạo lực đánh nhau, TNTT gây ngạt đường thở Xác định nguyên nhân mối nguy hiểm xảy TNTT cho trẻ tơi có số biện pháp phòng tránh TNTT cho trẻ sau: + Phòng tránh trẻ ngã: Sân trường cần phẳng không bị trơn trượt Cửa sổ, hành lang, lan can phải đảm bảo Không cho trẻ học chơi gần lớp học khơng an tồn tường nhà, mái ngói, cột nhà cũ có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa kịp thời Đồ chơi trời đu quay, cầu trượt… dụng cụ thể thao, đồ dùng cho chuyên đề giáo dục phải đảm bảo chắn, hoạt động an toàn kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên.Bên cạnh đó, người lớn cần nhắc trẻ không leo trèo, đu bám lên lan can hay cối để phòng chống TNTT cho trẻ mầm non + Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học: Giáo dục ý thức cho trẻ không đánh trong, lớp trường Không cho trẻ mang đến trường vật sắc nhọn, đồ chơi nguy hiểm đến trẻ Xây dựng lớp nề nếp, việc ấy, đoàn kết bao quát trẻ tốt + Phịng ngừa tai nạn giao thơng: Trường phải có cổng, hàng rào đóng mở theo giấc quy định Trong chơi phải đóng cổng, khơng cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học Thường xuyên giáo dục trẻ thực luật an toàn giao thơng + Phịng ngừa bỏng: Phịng học, bếp ăn phịng chức khác phải có nội quy hướng dẫn sử dụng an tồn cho trẻ Khơng cho trẻ tới bếp nấu nướng, nhà để nước máy + Phịng ngừa đuối nước: Trường gần ao hồ, sơng, xuối phải có hàng rào ngăn cách Giếng, bể nước dụng cụ chứa nước trường, lớp phải có nắp đậy an tồn + Phịng ngừa điện giật: Hệ thống điện lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để tầm cao so với trẻ + Phịng ngừa ngộ độc thức ăn: Khơng cho bán mang quà bánh trường Kiểm tra việc tiếp phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm thường xun, lưu thực phẩm sống, hàng ngày + Phịng ngạt đường thở: Khi trẻ khóc ngừng cho ăn, gỡ kỹ thức ăn khơng cịn xương dính trước chia ăn, dạy trẻ nhai kỹ ăn Giáo dục trẻ khơng cho hột hạt vào tai, mũi, miệng + Phịng động vật cắn: Dạy trẻ không tới gần chêu đùa vật Qua đợt tham gia bồi dưỡng chun mơn Phịng giáo dục Nhà trường tổ chức, đồng thời thân xếp thời gian khoa học để tự bồi dưỡng Tôi hiểu phân loại TNTT thường gặp trẻ theo nhiều nguyên nhân, việc giúp cho có kế hoạch phịng tránh TNTT cho trẻ cách hiệu Vì vậy, thời gian vừa qua trẻ lớp không xảy TNTT, trẻ tham gia hoạt động an toàn trường 4.2 Biện pháp 2: Thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi hư hỏng gây nguy hiểm Đối với trẻ mầm non đồ chơi đồ dùng thiếu cho sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Và thời gian trẻ tiếp xúc với đồ chơi ngày nhiều, phải thường xun loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ Thực theo nội quy nhà trường, thường xuyên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ.Những đồ chơi bị hư hỏng trở nên sắc nhọn nguy hiểm Khi trẻ chơi dễ gây nguy hiểm đứt tay, xước da, chọc vào mặt mũi….Bên cạnh đồ chơi nhỏ hột hạt, cúc áo, hoa góc nhỏ trẻ chơi cô cần ý quan sát tránh để trẻ đưa vào miệng Khi chơi xong cô cần cất dọn cẩn thận không để trẻ tự ý lấy chơi Với đồ chơi đa phần đồ chơi xuất xứ từ Trung Quốc, với nhiều chất liệu nhựa độc hại chì, chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư… số loại nhựa giịn dễ vỡ gây nguy hiểm chọn lựa đồ chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, thông số kỹ thuật chất liệu tạo thành nhà sản xuất ghi đầy đủ, rõ ràng bao bì sản phẩm đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Song song với việc loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm giáo viên phải cẩn trọng với đồ dùng cô như: dao, kéo, thước kẻ, súng bắn nến…khi dùng song phải cất gọn nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với trẻ Báo với BGH lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng đồ chơi đảm bảo an tồn có đồ chơi cho trẻ kịp thời Việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi mầm non nguy hiểm hàng ngày việc dễ làm đơn giản giúp phịng tránh tai nạn thương tích dị vật đường thở cho trẻ hiệu lứa tuổi nhà trẻ, nhờ việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi nguy hiểm đồ dùng đồ chơi lớp tơi ln đảm bảo an tồn cho trẻ Lớp tơi khơng có trường hợp bị tai nạn bị hóc sặc, trầy sước đồ chơi hư hỏng hay đồ chơi nhỏ 4.3 Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt học Hoạt động học hoạt động giúp trẻ tiếp nhận kiến thức mà giáo viên cung cấp cho trẻ cách hiệu Vì tơi lồng ghép giáo dục trẻ cách nhận phòng tránh TNTT thường gặp, từ nâng cao nhận thức trẻ, hạn chế tốt TNTT không mong muốn xảy Tùy theo chủ đề học để giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục cho phù hợp, sau bảng nội dung lồng ghép giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào chủ đề năm học : STT Bảng: Kế hoạch lồng ghép giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào chủ đề năm học Chủ đề Trường mầm non Bản thân Gia đình Thực vật Động vật Nước tượng tự nhiên Nội dung giáo dục trẻ - Dạy trẻ biết cách chơi sử dụng đồ chơi cách, không trèo leo đu bám lan can cầu thang, đồ chơi ngồi trời,bàn ghế Dạy trẻ khơng cho số đồ dùng nhỏ vào miệng tai mũi … - Dạy trẻ không nghịch ổ điện, vật sắc nhọn, chất tẩy rửa nhà vệ sinh…… - Dạy trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ dùng đồ chơi, chơi không đánh nhau, xô đẩy nhau… - Dạy trẻ biết gọi ngưới lớn giúp bạn bị tai nạn thương tích - Hướng dẫn phải biết tự bảo vệ chăm sóc phận thể cách thường xuyên vệ sinh thân thể, rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Không đùa nghịch ăn - Dạy trẻ biết nhận đồ dùng gia đình gây nguy hiểm thể như: dao, kéo, bếp ga, phích nước, bể chứa nước để trẻ biết tránh xa vật dụng - Dạy trẻ khơng trèo leo lan can, cầu thang, cửa sổ - Nhắc nhở trẻ không ngắt hoa bẻ cành, đặc biệt không leo trèo bị té ngã gây chấn thương cho thể - Dạy trẻ hiểu nhận vật hiền, vật giữ cần tránh xa, không lại gần - Dạy trẻ không chơi nới gần ao, hồ, sông, suối, bể chứa nước nguy hiểm - Dạy trẻ khơng chơi đùa ngồi trời trời mưa to - Dạy trẻ biết số luật lệ giao thông đơn giản tham gia Giao giao thông như: Biển báo giao thơng đơn giản, đèn tín hiệu, thơng tham gia giao thông bé phải nhớ đội mũ bảo hiểm, ngồi tàu xe phải ngồi yên…… Từ việc xác định nội dung giáo dục lồng ghép chủ đề năm học, dễ dàng việc tích hợp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động học Các hoạt động học tích hợp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ như: HĐH khám phá HĐH văn học, HĐH phát triển vận động, HĐH tạo hình, HĐH làm quen với tốn Ví dụ: Hoạt động khám phá cho trẻ như: Chủ đề “ Trường mầm non” cho trẻ tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi lớp, sân trường Cho trẻ nêu cách sử dụng, cách chơi không đúng, nhận biết nơi gây nguy hiểm Với “Chủ đề gia đình” Tơi cho trẻ tìm hiểu đồ dùng gia đình như: Đồ dùng nhà bếp ,bếp ga, phích nước, nồi cơm điện, ổ điện , dao, kéo… Đồ dùng phòng ngủ, phòng khách, sau cho trẻ chơi tìm phân loại đồ dùng an tồn đồ dùng gây nguy hiểm cho bé Hoặc chủ đề “Thực vật”: Tôi dạy cho trẻ không leo trèo gây ngã gây thương tích, dạy trẻ biết q trình ăn khơng cẩn thận gây tai nạn cho cho người khác Ví dụ: Ăn có hạt khơng bỏ hạt vào miệng, vào mũi bị hóc, ngạt hay ăn mà bỏ vỏ (vỏ chuối) bừa bãi làm cho người khác thân dẫm lên vỏ bị trượt ngã gây thương tích Tương tự chủ đề khác giáo viên tận dụng linh hoạt tìm biện pháp cụ thể hợp lý để giáo dục trẻ Hình ảnh 3( Minh chứng phụ lục II) Ví dụ: HĐH văn học chủ đề “Bản thân” cho trẻ làm quen với thơ “Lời bé” Ngoài việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ , tơi cịn giúp trẻ biết phải tránh xa nơi có ổ điện, bếp nấu, nồi cơm, canh nấu nóng gây bỏng, cháy mẹ vắng nhà Ở “ Chủ đề giao thông” giáo dục trẻ thông qua câu truyện thơ : Bài thơ “Đèn xanh đèn đỏ, đèn giao thông, Xe chữa cháy”, truyện “ Kiến ô tô, Xe lu xe ca……” dạy trẻ biết số quy định đơn giản tham gia giao thơng Giáo viên lồng ghép giáo dục trẻ qua thơ, câu truyện cách linh hoạt Ví dụ: HĐH tạo hình hay HĐH làm quen chữ viết tơi giáo dục trẻ không lấy bút chọc vào mắt nhau, không cho bút màu đất nặn hột hạt vào miệng vào tai hay mũi gây nguy hiểm Ngoài học giáo viên dạy trẻ kỹ sống, kỹ phòng tránh TNTT tập tình uống đơn giản để trẻ tự giải quyết, từ khắc sâu kiến thức TNTT mà trẻ cần biết để tự phòng tránh Sau thực biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động học, tơi nhận thấy trẻ lớp hứng thú tham gia hoạt động,trẻ tiếp thu kiến thức kỹ tự bảo vệ thân đạt hiệu cao.Trẻ bước đầu hình thành ghi nhớ kiến thức mà giáo viên hướng tới cho trẻ giáo dục kỹ phòng tránh TNTT 4.4 Biện pháp 4: Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động ngày trẻ Trẻ học hỏi ,tiếp nhận thông tin vào lúc, nơi, thời điểm trẻ có khả ghi nhớ có chủ đích tốt Chính giáo viên dạy trẻ kỹ phòng tránh TNTT cần thiết hoạt động ngày lớp trẻ * Giờ đón, trả trẻ: Cơ trị chuyện trẻ khơng nghịch ổ điện quanh lớp không mang đồ chơi, que vật nhọn vào lớp, không ăn đồ ăn không rõ nguồn gốc bán cổng trường… * Giờ hoạt động góc: Là hoạt động khơng thể thiếu ngày tới lớp trẻ, chơi trẻ xảy vấn để ngồi ý muốn sử dụng đồ chơi để đánh nhau, cho đồ dùng vào miệng, tai, mũi gây nguy hiểm cho trẻ Nên giáo viên luôn phải giáo dục trẻ cách chơi an toàn để trẻ tiếp thu ghi nhớ việc khơng làm chơi Giáo viên lồng ghép dạy trẻ kỹ phịng tránh TNTT góc kỹ cho trẻ * Hoạt động trời: Tiềm ẩn nguy hiểm khơng an tồn cho trẻ, giáo viên cần dạy trẻ cách chơi đồ chơi sân trường cho cách, dạy trẻ không leo treo cầu thang hàng rào, không chạy nhảy xô đẩy trước chơi tự Từ hình thành cho trẻ thói quen định phải tuân theo hoạt động trời Hoạt động trời yêu cầu giáo viên giám sát bao quát trẻ lúc * Hoạt động vệ sinh cá nhân: Như nói công tác vệ sinh cá nhân trẻ nguy gây tai nạn cho trẻ cao q trình thực vệ sinh cho trẻ tơi giải thích cho trẻ hiểu nguy gây tai nạn như: Nhà vệ sinh thường xuyên có nước nên trơn nguy gây ngã cao trước vào nhà vệ sinh cần phải dép không nên chạy nhảy nhà vệ sinh, … * Qua ăn, ngủ: - Trong trình chờ cơm thức ăn nhắc nhở số việc không nên làm ăn: Vừa ăn vừa cười nói bị sặc cơm, ăn xong mà chạy nhảy đùa nghịch đau bụng, tức bụng… - Trong ngủ trưa hỏi trẻ nằm sấp úp gối lên mặt để ngủ điều xảy ra? Có nên làm khơng? * Ở hoạt động chiều: Ai biết đặc điểm nhận thức trẻ mầm non tư trực quan hình tượng, dừng lại việc giảng giải khơng thơi thật khơng có hiệu quả, mà sau cho trẻ ơn buổi chiều tơi tạo số tình để trẻ trải nghiệm Ví dụ: Tơi cho trẻ xem video, hình ảnh tình huồng gây TNTT sau cho trẻ thảo luận video, hình ảnh nói lên nên hay khơng nên làm vậy…… Giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ hoạt động hàng ngày lớp giúp cho trẻ nắm bắt ghi nhớ kiến thức tới trẻ cách tồn diện 4.5: Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Có thể thấy việc hình thành kỹ phịng tránh TNTT cho trẻ hai mà q trình, dạy trẻ trường 10 chưa đủ mà trẻ cần phải rèn luyện đặn lúc nơi kể gia đình trẻ, gia đình mơi trường trường học đứa trẻ Mơi trường gia đình thường mang đến cho trẻ nhiều trải nghiệm ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành kỹ phịng tránh TNTT trẻ, nhiện nhiều phụ huynh nhận thức hạn chế, cịn q nng chiều con, ý thức cho cịn q nhỏ để hiểu điều gọi kỹ phòng tránh TNTT mà họ nghĩ cha mẹ bảo vệ lúc nơi Để xóa suy nghĩ chủ quan phụ huynh, nổ lực làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh để trì nâng cao hiệu kiến thức mà cung cấp cho trẻ trường, cụ thể: - Tuyên truyền nội dung “Giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích” cho trẻ 3-4 tuổi lồng ghép chủ đề năm học nhóm lớp Các tuyên truyền “ Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích” dán góc “Cha mẹ cần biết” nhóm lớp để phụ huynh biết phối hợp trình rèn luyện khả cho trẻ - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua đón trả trẻ Nên tơi vừa nhận trẻ từ tay phụ huynh vừa trao đổi với họ sức khỏe điều xảy với trẻ nhà, tận dụng tình họ đưa tơi trao đổi nhanh với phụ huynh nguyên nhân cách phịng tránh tai nạn thương tích mà trẻ gặp phải xảy với trẻ nhà - Lập nhóm zalo,facebook lớp để thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, kết hợp với phụ huynh giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ nhà - Khuyến khích phụ huynh trị chuyện trẻ tạo tình cho nêu cách xử lý phụ huynh người giúp tìm cách xử lý tốt Khi áp dụng biện pháp tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ, nhận thấy nhiếu phụ huynh từ không coi trọng việc dạy sớm “Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích” quan tâm biết phối hợp với cô để dạy kiến thức cần thiết “Kỹ phịng tránh tai nạn thương tích”có kế hoạch giáo dục năm học Phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi vướng mắc dạy để tìm cách tháo gỡ giải vấn Về phía trẻ ,trẻ tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao có tham gia gia đình Hình ảnh 3: ( Minh chứng phụ lục II) Kết đạt * Đối với trẻ 11 Sau thời gian áp dụng biên pháp giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ lớp chủ nhiệm, thu số kết sau: Bảng 2: Bảng khảo sát đánh giá trẻ cuối năm( Minh chứng phụ lục I) Sau thử nghiệm hầu hết mức độ nhận thức nội dung giáo dục kỹnăng phòng tránh TNTT trẻ đạt kết cao so với đầu năm Điều thể rõ qua bảng đối chứng kết trẻ đầu năm cuối năm sau: Bảng : Bảng so sánh đối chứng kết quả( Minh chứng phụ lục I) Với phần trăm thu trước thử nghiệm sau thử nghiệm cho thấy trẻ nhận thức nội dung giáo dục kỹ phòng tránh TNTT nắm tri thức, cách ứng xử, thái độ tốt so với trước thử nghiệm Đa số trẻ biết tự nhận tránh xa đồ dùng đồ chơi, vật dụng nguy hiểm để bảo vệ thân trước nguy gây nên TNTT Và từ hình thành cho trẻ kỹ sống tốt hơn, biết giúp đỡ bạn bè nhiều hơn, biết nhắc nhở bạn tránh xa nơi nguy hiểm, tạo đoàn kết lớp học * Đối với giáo viên Sau năm thực đề tài này, thân có thêm kỹ sống làm việc vơ q giá: Ln đặt vấn đề an tồn trẻ lên hàng đầu cách coi trọng việc tạo mơi trường an tồn cho trẻ thể chất tâm lý, lúc nơi Nhận thức rõ vai trò giáo viên- người mẹ thứ trẻ phải yêu thương trọng trẻ con, em Ln gương để trẻ noi theo hồn cảnh, tình dù nhỏ nhặt Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh… Có thêm số kinh nghiệm tự tin tổ chức hoạt động giáo dục trẻ có hoạt động giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích * Đối với phụ huynh Sự chuyển biến tích cực từ phía trẻ làm cho phụ huynh cảm thấy vui mừng, phấn khởi, tin vào kết giáo dục nhà trường Các bậc phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng, phối hợp với giáo viên đóng góp tranh ảnh có nội dung kỹ phịng tránh TNTT,quan tâm đến q trình chăm sóc giáo dục nhà trường với em Bản thân bậc phụ huynh nắm số kiến thức kỹ phòng tránh TNTT ý thức cao giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích, tơn trọng trẻ gương cho trẻ tình phịng tránh TNTT cho trẻ noi theo Kết luận: C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12 Từ việc làm cụ thể kết đạt được, rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ, đồng thời xây dựng tình thực tế cho trẻ trãi nghiệm việc lựa chọn tình phải gần gũi, thiết thực với sống trẻ, với khả trẻ, tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức mà giáo viên cung cấp vào giải vấn đề thực tiễn sống hàng ngày - Việc tổ chức hoạt động giáo dục phải lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích tích cực trẻ phải biết lắng nghe ý kiến trẻ sở trẻ đúc kết kinh nghiệm để xử lý tình hiệu trường hợp - Để đảm bảo tính liên tục cần phải dạy kỹ lúc nơi biết tận dụng tối đa tình thơng qua hình thức để giáo dục trẻ - Thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ tiếp cận lĩnh hội kỹ cách tốt đạt hiệu cao Qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ vui chơi thỏa thích, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh mà giới khơng có nguy hiểm với trẻ Đồng thời trẻ biết xử lý hoăc tránh xa mối nguy hiểm tốt sau kiến thức mà giáo viên dạy, kỹ mà cô hướng dẫn Phòng tránh TNTT cho trẻ việc làm muốn thành cơng địi hỏi phải có kết hợp gia đình nhà trường, giáo viên phụ huynh tham gia, có tạo hiệu cách tốt Từ việc trẻ hiểu tầm quan trọng việc phịng tránh tai nạn thương tích, có kỹ xử lý tai nạn giúp sống vui hơn, ngày đến trường thêm hứng khởi, thoải mái Đây mong muốn chung khơng gia đình, nhà trường mà tồn xã hội, xã hội văn minh, phát triển cần có mầm non tương lai tốt kiến thức lẫn thể chất, phải bắt tay vào bậc học quan trọng đàu tiên bậc mầm học mầm non Đề xuất khuyến nghị Việc rèn luyện kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ thiết yếu Để cho hoạt động đạt hiệu cao hơn, xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: * Đối với phòng giáo dục: - Cần quan tâm việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phòng học theo chuẩn quốc gia 13 - Thường xuyên tổ chức thêm lớp tập huấn chuyên đề dạy trẻ số kỹ sống tới đội ngũ giáo viên * Đối với Nhà trường : - Có kế hoạch cụ thể, xếp thời gian cho giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động rèn kỹ sống cho trẻ Tham khảo, dự hoạt động trường bạn việc rèn luyện kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ để học hỏi kinh nghiệm * Đối với giáo viên: - Không ngừng tự học, rèn luyện, bồi dưỡng để nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đáp ứng nguyện vọng đáng, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết cách tổ chức tốt hoạt động rèn luyện kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ theo hướng phát huy tính tích cực, khơng ngừng giáo dục cho trẻ ý thức tự bảo vệ thân Trên toàn sáng kiến kinh nghiệm năm học 20212022 giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường, bạn bè, đồng nghiệp, bậc phụ huynh để hoàn thành đề tài Xong không tránh khỏi thiếu sót tơi mong đóng góp hội đồng khoa học cấp để sáng kiến thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu vận dụng không chép nội dung người khác 14 Phụ lục I STT D PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng khảo sát đầu năm Nội dung khảo sát Nhận biết đồ vật, địa điểm gây nguy hiểm Biết tránh xa mối nguy hiểm Biết tìm kiếm giúp đỡ người lớn Kỹ an toàn chơi Kỹ tham gia giao thông Kết Tổng số Đạt trẻ ( Tỉ lệ %) 19 (47,3%) (27%) (32%) (32%) (32%) Chưa đạt ( Tỉ lệ %) 10 (52,7%) 11 (73%) 13 (68%) 13 (68%) 13 (68%) Bảng 2: Bảng khảo sát đánh giá trẻ cuối năm STT Nội dung khảo sát Nhận biết đồ vật, địa điểm gây nguy hiểm Biết tránh xa mối nguy hiểm Biết tìm kiếm giúp đỡ người lớn Kỹ an toàn chơi Kỹ tham gia giao thông Tổng số trẻ 19 15 Kết Đạt Chưa đạt ( Tỉ lệ %) ( Tỉ lệ %) 19 (100%) 16 (85%) 19 (100%) 16 (85%) 16 (85%) (15%) (15%) (15%) Bảng 3: Bảng so sánh đối chứng kết STT Nội dung khảo sát Nhận biết đồ vật, địa điểm gây nguy hiểm Biết tránh xa mối nguy hiểm Biết tìm kiếm giúp đỡ người lớn Kỹ an toàn chơi Kỹ tham gia giao thông Tổng số trẻ Đầu năm Đạt Chưa đạt Cuối năm Đạt 10 19 (47,3%) (52,7%) (100%) (27%) (32%) (32%) (32%) 19 16 11 (73%) 13 (68%) 13 (68%) 13 (68%) 16 (85%) 19 (100%) 16 (85%) 16 (85%) Chưa đạt (15%) (15%) (15%) Phụ lục II Hình ảnh 1: Mơi trường lớp học xếp ngàng Hình ảnh 2: Cơ vệ sinh sân trường , kiểm tra đồ dùng đồ chơi trời thường xuyên 17 Hình ảnh 3: Dạy trẻ nhận biết hành vi sai gây nguy hiểm vui chơi trường Hình ảnh 4: Hoạt động góc dạy trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành đánh góc xây dựng 18 Hình ảnh 5: Dạy trẻ số kỹ cần thiết góc kỹ Hình ảnh 6: Góc tun truyền tới phụ huynh lớp 19 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non 3-4 tuổi Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nguyễn Ánh Tuyết Video thực hành kỹ sống độ tuổi mẫu giáo Giáo dục học mầm non 5.Tài liệu dạy trẻ kỹ phịng tránh tai nạn thương tích Sổ tay tích lũy kinh nghiệm chuyên đề Tài liệu mạng internet 20 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận .2 Khảo sát thực trạng 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 2.2 Khảo sát trẻ đầu năm .4 Những biện pháp thực Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng, học tập, trau dồi nâng cao kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4.2 Biện pháp 2: Thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi hư hỏng gây nguy hiểm 4.3 Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt học 4.4 Biện pháp 4: Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động ngày trẻ 4.5: Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ .10 Kết đạt 11 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .12 Kết luận: 12 Đề xuất khuyến nghị 13 D PHỤ LỤC E TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w