1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 60,53 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Như biết, giáo dục mầm non ngành học hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Đặc biệt, giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non việc làm cần thiết, giúp trẻ có ý thức trách nhiệm thân, công việc nhiệm vụ giao Tuy nhiên, trẻ em đặc biệt trẻ mầm non kỹ tự lập ít, phần lớn phụ thuộc vào người lớn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển tồn diện trẻ Chính vậy, giáo viên mầm non người trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ cần uốn nắn, dìu dắt trẻ từ lúc trẻ bắt đầu đến trường Đó rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ để trẻ tự hịa làm quen với việc gần gũi hàng ngày: tự mặc quần áo, tự giày dép, lau chùi bàn ghế, dọn dẹp đồ dùng cô, tự phục vụ thân Đây nội dung quan trọng để hình thành kỹ sống cho trẻ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hòa nhập vào sống xã hội sau Đặc biệt trẻ 3-4 tuổi, trẻ xuất nhu cầu tự lập, biểu trẻ muốn tự khẳng định cách “tập làm người lớn”, mong muốn tự làm công việc người lớn Hiện nay, gia đình sinh 1-2 con, yêu chiều, nhiều đứa trẻ biết hưởng thụ Bên cạnh đó, phụ huynh thường hay thương con, sợ làm mệt nên làm thay cho con, có số phụ huynh khơng tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường “Sốt ruột” làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ lại, lười biếng, tự tin trẻ Thực tế, trẻ trường mầm non Lâm Thủy nói chung trẻ lớp tơi phụ trách nói riêng, trẻ có tiến nhiều so với năm trước, trẻ hoạt bát hơn, nhanh nhẹn có tự tin Nhưng để trẻ có tính tự lập có tương đồng so với trẻ vùng đồng khó, đa số trẻ dân tộc Bru Vân Kiều, trẻ nhút nhát, rụt rè, thiếu mạnh dạn, tự tin Trẻ sống mơi trường làng nhỏ hẹp, trẻ chơi tiếp xúc nơi đông người, phương tiện nghe nhìn gia đình trẻ đa phần khơng có, dẫn đến kỹ trẻ nhiều hạn chế, trẻ lại thiếu khả tự lập thường hay dựa dẫm vào người khác  Chính lý trên, thân tơi định chọn “Biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích kết cần đạt biện pháp * Mục đích: - Giúp trẻ có kỹ tự phục vụ thân - Trẻ có ý thức tự phục vụ thân biết giúp đỡ người xung quanh cần thiết - Giúp trẻ biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp nơi quy định - Giúp trẻ biết chơi đoàn kết, hợp tác, tự tin, mạnh dạn hứng thú tham gia hoạt động * Kết quả: Sau áp dụng biện pháp mong muốn: Trên 95% trẻ có kỹ tự phục vụ thân Trên 90% trẻ có ý thức tự phục vụ thân biết giúp đỡ người xung quanh cần thiết; biết tự cất đồ dùng, đồ chơi đứng nơi quy định Trên 85% trẻ tự tin, mạnh dạn, hứng thú tham gia vào hoạt động PHẦN II NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Đánh giá thực trạng Trong trình nghiên cứu thực đề tài, gặp số thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thuỷ, BGH nhà trường trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học cô trẻ - 100% trẻ độ tuổi nên thuận lợi việc tổ chức hoạt động - Bản thân tơi ln nhiệt tình cơng việc, có trình độ chun mơn chuẩn, có ý thức học hỏi đồng nghiệp học hỏi qua phương tiện thông tin đại chúng * Khó khăn: - Trẻ lớp tơi em dân tộc Bru-Vân Kiều nên nhận thức trẻ hạn chế Trẻ nhút nhát, thiếu mạnh dạn thiếu tự tin - Phần lớn trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên kỹ tự phục vụ trẻ khơng có mà hồn tồn phụ thuộc vào bố mẹ cô giáo - Phụ huynh người dân tộc Bru- Vân Kiều nên có nhận thức chưa cao chưa quan tâm đến việc rèn tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ * Khảo sát thực trạng đầu năm học Năm học 2022 – 2023 phân công dạy lớp 3- tuổi, lớp gồm 22 trẻ Đầu năm học tơi tiến hành khảo sát tính tự lập trẻ lớp sau: Trẻ đạt Nội dung khảo sát Số Chưa đạt Số Chiếm lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % lượng Trẻ biết kỹ tự phục vụ thân 3/22 13,6% 19/22 86,3% 7/22 31,8% 15/22 68% 6/22 27,2% 16/22 72,7% 19/22 86,3% Trẻ biết tự cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định Trẻ ý thức tự phục vụ thân biết giúp đỡ người xung quanh cần thiết Trẻ biết chơi đoàn kết, hợp tác, tự tin, mạnh dạn hứng thú tham gia hoạt 3/22 13,6% động Các biện pháp thực Biện pháp 1: Rèn tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động ngày * Thứ nhất: Hoạt động lúc nơi - Đón trẻ - trả trẻ: Đây kỹ giao tiếp xem phần lực cần thiết cho trẻ mỡ rộng quan hệ từ gia đình nhà trường xã hội Vì vậy, vào đón trẻ tơi vui vẻ niềm nở với trẻ, động viên, khuyến khích trẻ chào hỏi lễ phép với bố mẹ, cô giáo bạn Hướng dẫn trẻ tự đưa đồ dùng cá nhân cất gọn gàng ngăn nắp vào ngăn tủ nơi quy định tự vào lớp để chơi bạn Khi bố mẹ đón trẻ tơi thường nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ tự đến tủ lấy đồ dùng cá nhân ba lơ, dép, mủ… Ví dụ: Con chào cô nào, đưa ba lô đến cất tủ nào, hay xếp dép vào giá cho ngăn nắp nhé, đến lấy đồ dùng để với mẹ… Ban đầu trẻ chưa có kỹ việc tự cất lấy đồ dùng, trẻ làm cịn vụng chậm chạp Chính tơi ln giúp đỡ, hướng dẫn, làm với trẻ, thường xuyên khen ngợi, khuyến kích động viên trẻ cố gắng hồn thành nhiệm vụ mình, trẻ có kỹ thói quen - Giờ hoạt động góc: Tơi ln ý tạo cảnh quan sư phạm lớp học đặc biệt góc chơi như: Đồ dùng đồ chơi được xếp ngăn nắp, gọn gàng, góc đa dạng phong phú đồ chơi Chủ yếu góc chơi mang tính mở để kích thích rèn luyện cho trẻ kỹ tự lập Rèn cho trẻ biết tự làm việc: Như trẻ biết tự lấy cất đồ dùng, đồ chơi vào góc theo quy định, gọn gàng, ngăn nắp Trẻ biết chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi bạn, hướng dẫn trẻ biết hợp tác với bạn nhóm để hoàn thành vai chơi nội dung chơi nhóm mình… Ví dụ: góc xây dựng, sau trẻ góc, trẻ thoả thuận vai chơi, trẻ biết nhiệm vụ lấy đồ dùng, đồ chơi góc chơi để xây dựng cơng trình, trẻ chơi xong trẻ xếp đồ chơi bỏ vào nơi quy định Hoặc góc phân vai trẻ biết làm cô bán hàng, xếp quày hàng, trẻ biết chơi với búp bê chăm sóc em búp bê, sau chơi xong hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng vào rá bỏ vào góc chơi, vệ sinh góc chơi - Giờ vệ sinh: Giúp trẻ có kỹ tự phục vụ thân trẻ kỹ mà trẻ làm thường xuyên trường nhà nhằm giúp trẻ phát triển thể chất phòng chống số bệnh Vì giáo cần rèn trẻ số kỹ tự phục vụ thân như: Hướng dẫn trẻ tự rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, lúc tay bẩn, hướng dẫn trẻ tự lau mặt cách Để trẻ thực kỹ lúc đầu tơi gặp nhiều khó khăn; trẻ lớp đa số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên trẻ chưa có kỹ vệ sinh cá nhân, trẻ thực thao tác cịn lúng túng giáo viên vất vả việc hướng dẫn trẻ kỹ rữa tay, lau mặt Sau thời gian thực với kiên trì tơi rèn cho trẻ có thói quen, đến vệ sinh trẻ biết xếp hàng rữa tay, lau mặt, trẻ có kỹ vệ sinh cá nhân - Giờ ăn trưa: Như biết hoạt động ăn trưa rèn tính tự lập cho trẻ cao, trẻ độ tuổi biết tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn, tự xúc ăn tự giúp cô số công việc lau bàn, cất ghế… Để rèn kỹ này, từ đầu năm học vào ăn hướng dẫn trẻ cách xếp bàn, lấy ghế đặt vào chổ, kỹ ngồi vào bàn, chuẩn bị dĩa đựng khăn, cơm rơi…khi trẻ ăn hướng dẫn trẻ cách cầm bát, cầm thìa tự xúc ăn, kỹ xúc cơm, kỹ nhặt cơm rơi bỏ vào dĩa… sau ăn xong trẻ biết cất bát, xếp ghế gọn gàng Ví dụ: đến ăn tơi nói với trẻ, đến ăn rồi, cô kê bàn ăn nhé, đưa ghế đặt vào vị trí bàn ăn, hay ngồi vào bàn ăn thật ngắn phải dùng tay giữ bát, tay dùng thìa xúc cơm… Ban đầu kỹ trẻ lạ, nhà trẻ đâu làm việc mà phần lớn bố mẹ trẻ làm thay, có trẻ bố mẹ trẻ dùng tay ăn bóc trẻ ăn đâu để bát khơng cất nơi, nên trẻ vụng làm việc Nhưng thời gian tơi kiên trì hướng dẫn kỹ ngày thành thạo hơn, trẻ ý thức tự lập ăn Bên cạnh tơi ln quan tâm, khuyến khích, động viên trẻ tham gia cơng việc theo nhóm theo nhóm đơi như: hai bạn khiêng bàn để kê bàn ăn Khi trẻ tự làm việc tự làm thêm nhiều việc khác, hình thành cho trẻ thói quen tự lập yêu lao động - Giờ ngủ trưa: Sau trẻ ăn xong tơi khuyến khích trẻ làm việc cô lấy giường, lấy chăn, gối chuẩn bị cho ngủ Ví dụ: sau trẻ ăn xong nhắc vào tủ lấy gối chăn để ngủ nhé, nhắc trẻ lấy gọn gàng ngăn nắp Khi ngủ dậy hướng dẫn trẻ xếp chăn, cất gối vào tủ ngăn nắp, tổ chức cho trẻ tham gia công việc theo nhóm như: hai bạn hợp tác với để nhắc giường ngủ cất vào vị trí với giúp đở cô Sự hợp tác công việc này, giúp hình thành trẻ tinh thần hợp tác, đồn kết với để thực tốt cơng việc * Thứ hai: Thông qua hoạt động học: Được lấy cất đồ dùng đồ chơi trẻ thích thú tích cực hứng thú tham gia hoạt động cô, bạn, trẻ chủ động hoạt động không ỉ lại người khác VD: học tốn tơi chuẩn bị đồ dùng cho trẻ rá nhỏ để vào rổ, cho trẻ lên lấy trẻ rá chổ ngồi để học, học xong trẻ tự cất đồ dùng vào vị trí VD: Trong tạo hình: cần đến vở, bút màu đồ dùng cho trẻ tự lấy tự cất, sản phẩm trẻ làm xong cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá trang trí lớp học - Thông qua hoạt động âm nhạc như: Như tiết dạy hát: “Vui đến trường” qua tơi giáo dục trẻ biết rửa mặt, đánh sẽ, sau thay áo quần chuẩn bị đến lớp - Thông qua hoạt động: Trò chuyện phận thể bé Giáo dục trẻ biết rửa tay, lau mặt - Thông qua hoạt động dạy kỹ sống như: Dạy trẻ kỹ cách mặc quần áo, mặc dép, giày, dạy trẻ kỹ trẻ xếp chăn, kỹ cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Ví dụ: Kỹ xếp chăn tơi hướng dẫn trẻ cách xếp chăn cho ngắn gọn gàng, xếp xong trẻ tự cất chăn vào tủ Biện pháp 2: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc rèn tính tự lập cho trẻ Để thực cơng tác rèn tính tự lập cho trẻ phụ huynh đóng vai trị quan trọng, tơi tun truyền với phụ huynh việc cần thiết rèn tính tự lập cho trẻ lứa tuổi Vào đón trẻ, trả trẻ tơi thường trao đổi tuyên tuyền hướng dẫn phụ huynh kiến thức, kỹ rèn tính tự lập cho trẻ lớp nhà Trao đổi với phụ huynh việc mà trẻ làm chưa để phụ huynh nắm bắt, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ thêm nhà Ví dụ: Tơi trao đổi với phụ huynh cách cha mẹ giúp trẻ phát triển tính tự phục vụ tạo hội cho trẻ thực hành công việc vừa sức giúp cha mẹ (nhặt rau, quét nhà, tự vệ sinh cá nhân, rửa tay, lau mặt, rót nước uống, mặc áo quần, mặc dép, cất dép, lấy cất đồ chơi nơi) Qua giúp trẻ có tự lập số thói quen nề nếp, xếp gọn gàng, ngăn nắp Tất yếu tố giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỹ tự phục vụ thân ý nghĩa kỹ sống tự lập sau Tơi thường xun tun truyền tính tự lập cho trẻ qua buổi họp phụ huynh đầu năm học, năm, qua góc cha mẹ cần biết tuyên truyền cho phụ huynh hướng dẫn kỹ như: xúc cơm ăn, mặc dép, cất đồ dùng cho trẻ để phụ huynh hướng dẫn cho trẻ nhà, không làm giúp trẻ mà để trẻ tự làm Đối với phụ huynh không đón tơi tun truyền qua nhóm zalo lớp, chụp ảnh trẻ hoạt động đăng lên nhóm lớp, với phụ huynh khơng có điện thoại tận dụng thời gian nhà trao đổi, nhờ mà phụ huynh nhận thức được, phối kết hợp với việc rèn tính tự lập cho trẻ tốt PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “Biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” tơi thấy trẻ lớp tơi có tiến rõ rệt như: trẻ có kỹ việc tự phục vụ thân: rửa tay, lau mặt quy trình, biết tự mặc/cởi quần áo, giày dép…; Trẻ có ý thức tự phục vụ thân biết giúp đỡ bạn cần thiết Trẻ biết tự cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Trong hoạt động, trẻ tự tin, mạnh dạn, hứng thú Điều thể cụ thể sau: Nội dung khảo sát Trước áp Sau áp dụng dụng biện pháp biện pháp Số Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% lượng 1.Kỹ tự phục vụ thân 3/22 13,6% 21/22 95,4% 2.Biết tự cất đồ dùng đồ chơi nơi 7/22 31,8% quy định 20/22 91% 3.Ý thức tự phục vụ thân biết giúp đỡ người xung quanh cần thiết 6/22 27,2% 20/22 91% 3/22 13,6% 19/22 86% 4.Biết chơi đoàn kết, hợp tác, tự tin, mạnh dạn hứng thú tham gia hoạt động Trên biện pháp mà áp dụng thành công lớp mà phụ trách Biện pháp Ban giám hiệu nhà trường với đồng nghiệp đánh giá cao Chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ Ban giám khảo Xin chân thành cảm ơn! Hiệu Trưởng Hoàng Thị Cúc Người viết báo cáo Nguyễn Thị Thanh

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w