(Skkn 2023) một vài biện pháp quyết định sự thành công trong giờ dạy học âm nhạc khối 3

19 11 0
(Skkn 2023) một vài biện pháp quyết định sự thành công trong giờ dạy học âm nhạc khối 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A - ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đối với học sinh tiểu học nay,ngoài việc đổi mơn học Âm nhạc môn cần phải đổi để đem lại hiệu hơn, việc hình thành kỹ nghe, hát cho học sinh tiểu học Âm nhạc tác động trực tiếp vào tinh thần người khiến ta có cảm xúc tạo nên nhiều cảm hứng lao động, biểu qua chức cụ thể: Âm nhạc có chức giải trí, giáo dục, nhận thức, âm nhạc lành mạnh đem đến cho người khoái cảm, làm cho người nghe thích thú, sảng khối,thoải mái tràn đầy lượng Âm nhạc có chức giáo dục cao, ví dụ hát mẹ làm cho người nghe cảm thấy yêu thương mẹ nhiều ,từ hình thành nên tính cách ,đạo đức người Ví dụ hát cách mạng cách mạng biểu tư tưởng cách mạng, động thời phương tiện giáo dục quần chúng Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, khơng nâng cao hiểu biết kiến thức văn hố mà cịn phát huy lực cảm thụ âm nhạc khiếu âm nhạc khác.Từ đặc trưng môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi cảm xúc hứng thú cao Từ lý nói trên, thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập Âm nhạc giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm Tôi mạnh dạn đưa áp dụng:( Một vài biện pháp định thành công dạy học Âm nhạc khối 3) Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu thực trạng dạy môn âm nhạc tiểu học nói chung để từ đề xuất biện pháp giúp học sinh có nhiều hứng thú cho mơn học - Mục đích giáo dục âm nhạc nhà trường tiểu học cần hướng tới là: + Học sinh có hiểu biết văn hóa âm nhạc định, hiểu biết, cảm thụ âm nhạc khả hát, biểu diễn âm nhạc * Tính cấp thiết đề tài Âm nhạc có vị trí quan trọng Trong nhà trường phổ thơng, đặc biêt bậc tiểu học, Âm nhạc không đào tạo thành ca sỹ, nhạc sỹ, thơng qua mơn học hình thành cho kiến thức ban đầu, đặc biệt trang bị cho có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp phát triển hiền hồ, tồn diện hơn, từ giúp học tốt môn học khác 1/15 Xuất phát từ đặc trưng mơn thuộc phạm trù nghệ thuật địi hỏi hứng thú cao Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Có có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức Bản thân tơi giáo viên đào tạo phân công trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy đại đa số thích mơn Qua thực tế giảng dạy nhận thấy trước hát, tập đọc,… giúp nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức học Từ lý nói trên, thân tơi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng việc dạy học Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu: Đổi phương pháp dạy môn âm nhạc , tạo hứng thú cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục đích tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Lựa chọn xác định dạy để đưa vào tiết học cho phù hợp, gây hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc - Kiểm tra đánh giá thực trạng tình hình giảng dạy, kết học tập môn học sinh tiểu học - Đánh giá hiệu ứng dụng phương pháp tổ chức biểu diễn phù hợp với tiết dạy -Tìm thành tựu dạy học phương pháp giảng dạy môn âm nhạc để đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy hát cho học sinh Phương pháp nghiên cứu: Là giáo viên việc hướng dẫn, khơi gợi, dẫn dắt kiến thức kỹ có để học sinh liên tưởng nắm bắt kiến thức, kỹ mới, không áp đặt kiến thức mới, bắt học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn tới không hào hứng dễ quên Những phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng Đặc biệt phương pháp trọng đến việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, có tạo nên động lực việc học tập học sinh Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghe, hát nhạc ,cảm nhạc: Trong học Âm nhạc nghe nhạc hát nhạc phần khơng thể thiếu Tùy tiết học tùy vào điều kiện trang thiết bị môn học trường mà cho HS nghe nhạc nhiều hình thức khác 2/15 - Phương pháp đặt câu hỏi tiết học âm nhạc thể vấn đáp: Từ kiến thức có sẵn SGK, GV nên đặt câu hỏi mang tính suy luận, sáng tạo thu hút ý Ví dụ: Ở phần giới thiệu nhạc cụ dân tộc, GV giới thiệu đàn Nguyệt, đàn Tranh, đàn Tứ,đàn Tì Bà , nên đặt câu hỏi vui “vì người ta lại đặt tên cho đàn vậy?”.Các nghe loại nhạc cụ chưa Hoặc giới thiệu tác giả, tác phẩm GV nên hỏi thêm tác phẩm khác ,các em nghe ,được hát nhạc sĩ có SGK - Phương pháp kể chuyện tiết học âm nhạc: Trong học Âm nhạc kẻ chuyện thu hutas tập chung cao độ học sinh ngồi thơng tin có SGK, GV có câu chuyện tác giả, tác phẩm hay tư liệu sinh hoạt âm nhạc, loại nhạc cụ thu hút tập trung ý HS vào học, giúp dễ nhớ nội dung học góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho thơng qua môn Thực tế tiết dạy, GV kể câu chuyện nhạc sĩ hay đời hát HS ý lắng nghe - Phương pháp dạy nhạc lý - tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học : Là phần học tạo nên khơng khí căng thẳng hứng thú học sinh Học sinh thường cảm thấy mệt mỏi căng , dạy nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua ví dụ sinh động để rút nhận nhận xét, kết luận Về tập đọc nhạc giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ tập đọc nhạc Những tiết dạy thường hiệu quả, học sinh không hứng thú học Vì để tạo cho em hứng thú học tập cách dạy tập đọc cao độ nên cho em dự vào tiếng đàn làm mẫu giáo viên, kỹ thể trường độ tiết tấu phải quan tâm nhiều tập riêng nhiều tiết học Giáo viên đàn câu ngắn để em đọc theo tên nốt nhạc cuối học sinh lớp đọc đọc nhạc - Phương pháp sử dụng tranh ảnh Minh họa : Trong SGK âm nhạc có tranh ảnh minh họa chất lượng chưa cao, chủ yếu hình đen trắng Việc phóng to ảnh tạo màu sắc cho tranh giúp HS quan sát rõ hơn, hấp dẫn GV vào internet tìm tranh đẹp sinh động phù hợp với dạy Điều góp phần làm cho học sinh động hiệu Bên cạnh GV sưu tầm tranh ảnh từ tư liệu khác để giới thiệu cho HS Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 3/15 - Tìm hiểu thực trạng học sinh lớp đề số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh -Được áp dụng lớp 3A1, 3A2, 3A3 trường Tiểu học Chu Minh Thời gian nghiên cứu đề tài - Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 PHẦN B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khoa học * Căn vào mục tiêu giáo dục tiểu học Học sinh giai đoạn bậc tiểu học bậc học vô quan trọng, bậc học đặt móng cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh, giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho yêu thích nghệ thuật, biết cảm thụ nhận biết âm nhạc cách sâu sắc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn, hoạt bát sống vui tươi Vì tạo cho say mê hứng thú học tập cần thiết Ta biết làm việc có hứng thú đến thành cơng, đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Nếu thích thú làm tốt, hoạt động nhận thức dựa sở hứng thú trở nên hào hừng, thoải mái dễ dàng * Căn vào đặc điẻm tâm lí học sinh Tiểu học: Tơi nhận thấy q trình dạy học môn âm nhac: Các hứng thú muốn thể qua giọng hát, cách diễn đạt Các u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành tâm hồn sáng tạo thị yếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lịng khát khao sáng tạo giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi … 4/15 Học sinh tiết học Âm nhạc 1.2 Một số khái niệm Như biết âm nhạc có vai trị to lớn, âm nhạc đem đến khối cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần thiếu sống người Vì tạo cho say mê hứng thú học tập cần thiết Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công, đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Nếu thích thú làm tốt, hoạt động nhận thức dựa sở hứng thú trở nên hào hừng, thoải mái dễ dàng Môn học có khả gây hứng thú cho học sinh Đối với âm nhạc, tạo cho hứng thú học tập không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc nhiều năm vùng q cịn nhiều khó khăn Song để tạo hấp dẫn môn học nhằm hút học sinh học tập điều quan trọng Vậy làm để hát giai điệu, tính chất hát, đọc độ cao, trường độ, tiết tấu nốt nhạc tập đọc nhạc? Người giáo viên cần tạo cho có tâm thoải mái, hứng thú tràn đầy học âm nhạc Để làm việc đó, nhiều yếu tố quan trọng người giáo viên phải truyền tải xác giai điệu hát, tập đọc nhạc Phải giúp hiểu ý nghĩa lời ca, cảm nhận tình cảm tươi vui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng giai điệu hát, tập đọc nhạc CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI 5/15 " ột vài biện pháp định thành công dạy học Âm nhạc khối M 3" 2.1 Đặc điểm tình hình chung 2.1.1 Về phía nhà trường * Thuận lợi: - Trường tiểu học nơi Tôi công tác trường nằm vùng nông thôn.trường lớp ,trang thiết bị đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học - Nhà trường BGH quan tâm thường xuyên Đội ngũ có chuyên mơn ,tinh thần trách nghiệm cao,tập thể đồn kết - Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy - Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy - sở vật chất đầy đủ,có phịng chức trang bị đàn,âm đầy đủ -đa số em học sinh thích học hát ,học sinh ngoan ,lễ phép * Khó khăn: - Cơ sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc nhà trường có chất lượng thiết bị chưa cao, chưa đầy đủ, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học môn âm nhạc thiếu nhiều - Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác môn âm nhạc cịn 2.1.2 Về phía học sinh * Thuận lợi: Học sinh ngoan, đa số yêu thích môn Âm nhạc Đặc biệt phân môn hát Học sinh cảm nhận giai điệu hát tốt Thực hát với đàn đĩa tương đối tốt * Khó khăn: Học sinh học theo nên có sáng tạo em hát tủy tiện theo ,lúc nhanh ,lúc chậm kết hợp vận động lúng túng ,ít sáng tạo -cảm nhận giai điệu cịn mơ hồ hứng thú đứng biểu diễn trước lớp e ngại ,chưa mạnh dạn Đa phần chưa trọng dành thời gian cho môn Âm nhạc Phụ huynh chưa quan tâm đến môn Âm nhạc.Học sinh nhút nhát ,chưa tự tin nên chất lượng hiệu đạt chưa cao 2.2 Mục đích, yêu cầu việc điều tra thực trạng học sinh 6/15 Điều tra thực trạng để đưa phương pháp dạy phù hợp với học sinh, phù hợp với dạng dạy gây hứng thú học tập cho học sinh, rèn kĩ kĩ sảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ học sinh mang lại hiệu cao cho tiết học Mỗi lứa tuổi có đặc điểm sinh lí, đặc điểm tâm lý khác nên có khả âm nhạc khác Vì thực chương trình giáo dục âm nhạc cần phải đưa nội dung phù hợp với phát triển thời kì, đặc điểm lứa tuổi học sinh -Phần lớn học sinh trường em nông thôn nên việc học em hạn chế môn Âm nhạc Trong đề tài Tôi tập chung nghiên cứu học sinh lớp Đối với Học sinh lớp 3: Ở lứa tuổi biết tìm thơng tin, nghe nhạc vơ tuyến, trang web Cảm thụ âm nhạc có tính lựa chọn phức tạp Vì nội dung nhạc lí sách giáo khoa giới thiệu cho Học sinh kí hiệu thơng thường hay gặp Những khái niệm ban đầu yếu tố âm nhạc giai điệu, tiết tấu nhịp 2.3 Nội dung bước tiến hành điều tra: Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng rèn luyện kỹ cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho trình học tập trở nên tự giác tạo nên niềm vui sáng bổ ích Bất kỳ mơn học có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung mơn âm nhạc trường nguồn cảm hứng kích thích, say mê học tập học sinh dạy gây hứng thú cho học sinh - Đầu tiên phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu bài: - Giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho 2.4 Kết điều tra thực trạng học sinh : Dựa vào sở lý luận có với thời gian giảng dạy trường Tiểu học Chu Minh, tơi tìm hiểu khả học tập môn Âm nhạc học sinh lớp Bằng việc quan sát thực tế học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập mơn rơi vào số gọi có khiếu Còn lại khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức Qua trình giảng dạy kiểm tra chất lượng cho thấy thích học mơn Thực tế nghe thực hát hay, bên cạnh có phong cách trình bày tự nhiên thoải mái số chưa 7/15 thực mạnh dạn, tự tin, hát với tính chất thuộc lịng gần, giai điệu Việc thể tính chất hát hạn chế, thực trạng thấy kết sau: Kết điều tra thực trạng: Sĩ số lớp 3A1, 3A2,3A3, gồm (122 học sinh) HS hứng thú với môn Âm nhạc SL 35 % 28,9 HS chưa hứng thú với môn Âm nhạc SL 70 % 58,8 HS không hứng thú với môn Âm nhạc SL 16 % 12,3 Từ thực tế giảng dạy âm nhạc năm qua xin mạnh dạn trình bày để thầy, bạn tham khảo CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích u cầu Cũng mơn học khác, giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, giáo án mà muốn cho học sinh hát hay học phương pháp tốt Giáo viên phải người dẫn dắt truyền tải tạo cảm hứng tới học sinh Vì muốn cho học sinh học tôt môn Âm nhạc giáo viên phải đưa phương pháp để u thích mơn Âm nhạc hơn, tạo cho học sinh có cách học mới, khơng gị bó, khơng áp đặt, tơn trọng khích lệ sáng tạo mà học sinh đưa 3.2 Nội dung cách tiến hành Nghệ thuật âm nhạc nói chung mơn âm nhạc trường nguồn cảm hứng kích thích, say mê học tập học sinh dạy gây hứng thú cho học sinh Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khiển tạo cảm hứng cho học sinh Vì việc tạo hứng thú học tập cho có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học 3.2.1 Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học Giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công bằng,khởi động sôi …… yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh 8/15 3.2.2 Giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ,tạo cảm hứng học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho Thực chất việc học tập chuổi vấn đề đặt ra, nhận thức đặt nhận thức mức độ cao hơn, đặc trưng môn Âm nhạc thực hành Thực hành sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất học sinh nhìn nghe luyện tập nhiều Thực tế cho thấy tiết học, giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh tự phát , học sinh dể hiểu, dể nhớ, hay cho nghe, tự thể nhiều có hứng thú học tập dạy đạt kết cao 3.2.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp dạy học cách thức quan trọng ,con đường hoạt động thầy làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học nhân cách Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng mơn học Âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng * Đối với học hát Công việc hướng dẫn học sinh học Âm nhạc nói chung tập hát nói riêng giúp thực qua bước luyện Do cao độ, trường độ câu hát thường xuyên thay đổi tác động lớn đến quản con, để bảo vệ đới, bảo vệ giọng giúp cho giọng phát triển bình thường giáo viên phải hướng dẫn qua bước khởi động, giai đoạn chuẩn bị gọi luyện Ví dụ: Mẫu 9/15 Muốn gây hứng thú cho học sinh giáo viên người có vai trị quan trọng, q trình chuẩn bị giáo viên: giọng hát, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu kết hợp đàn giai điệu bắt nhịp cho học sinh hát theo, giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn tập hát lời ca Làm khiến cảm thấy thích thú hào hứng học Sau tập hết toàn lời ca hát, giáo viên để học sinh tự nghĩ số động tác múa phụ hoạ cho hát Học sinh kết hợp số động tác múa đơn giản vỗ tay theo nhịp Cuối cho học sinh biểu diễn theo nhóm cá nhân thể hịên giọng hát kết hợp múa phụ hoạ Giáo viên cho thi theo nhóm cá nhân khích thích hứng thú học sinh * Những yêu cầu chung hoạt động ca hát: + Phải hình thành cho học sinh kỹ cần thiết ca hát để thể hát với truyền cảm + Phát triển tai nghe âm nhạc sở rèn luyện kỹ ca hát + Phát triển giọng hát tự nhiên giúp học sinh thuộc, hát biết cách trình bày hát cách chủ động, sáng tạo * Những kỹ ca hát phương pháp rèn luyện: + Tư hát: Khi đứng hát người thẳng, đầu không nghiêng, không so vai, hai tay bng dọc theo thân thoải mái Cịn ngồi hát đầu thân người giống đứng hát, hai tay đặt lên đầu gối, lưng thẳng không tựa vào ghế, không vắt chân lên chân Tư hát giúp việc hô hấp thuận lợi có tác dụng tốt q trình học hát + Cách lấy : Hơi thở vấn đề quan trọng, cách thở biết cách hít vào lượng vừa đủ để hát câu hát Khi hát bị thiếu hụt làm cho tiếng hát bị ngắt không chỗ Biết cách lấy vào đầu câu hát, không lấy vào tiếng câu hát Giáo viên phải hướng dẫn học sinh lấy mũi, khơng hít miệng + Hát xác : Có nghĩa hát giai điệu, tiết tấu đoạn nhạc điều kiện giúp học sinh hát xác việc lựa chọn giọng hát cho phù hợp với âm vực + Hát đồng đều: Dạy cho có kỹ hát đồng hịa giọng sử dụng số biện pháp như: Dẫn câu hát động tác huy nghe nhạc, theo động tác huy giáo viên học sinh hát nhanh, chậm, to, nhỏ Đối với dân ca ví dụ Đếm sao,… giáo viên nên cho học sinh đặt lời cho hát tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi cho học sinh 10/15 * Đối với nhạc lý: Lâu dạy nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua ví dụ sinh động để rút nhận nhận xét, kết luận Không nên gây tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh cảm thấy nặng nề phải nhớ tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc Những tiết dạy thường hiệu quả, học sinh không hứng thú học Vì để tạo cho hứng thú học lý thuyết trước hết giáo viên nên cho học sinh làm quen với khuông nhạc bàn tay Hướng dẫn để đọc theo tên nốt nhạc ghi nhớ.Có thể cho chơi trị trơi nhớ tên nốt nhạc Dạy nhạc lý - Tập đọc nhạc, giáo viên phải thật nhẹ nhàng Khi cho học sinh thể giáo viên nên cho học sinh thể trước để học sinh trung bình cảm nhận tự tin đứng dậy thể * Đối với dạy âm nhạc thường thức - Phương pháp kể chuyện Âm nhạc : Trong học Âm nhạc thường thức ngồi thơng tin có SGK, GV có câu chuyện tác giả, tác phẩm hay tư liệu sinh hoạt âm nhạc, loại nhạc cụ thu hút tập trung ý HS vào học Đặc biệt phong thái giáo viên với lối kể chuyện truyền cảm ,giọng kể phải thể cảm xúc , giúp dễ nhớ nội dung học góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho thơng qua môn Thực tế tiết dạy, GV kể câu chuyện nhạc sĩ hay đời hát HS ý lắng nghe từ câu chuyện em rút học cho thân - Phương pháp sử dụng tranh ảnh Trong SGK âm nhạc thường thức có tranh ảnh minh họa chất lượng chưa cao, chủ yếu hình đen trắng Việc phóng to ảnh tạo màu sắc cho tranh giúp HS quan sát rõ hơn, hấp dẫn GV vào internet tìm tranh đẹp sinh động phù hợp với dạy Điều góp phần làm cho học sinh động hiệu Bên cạnh GV sưu tầm tranh ảnh từ tư liệu khác để giới thiệu cho HS Ngoài sưu tầm phóng ,clip nhân vật cần giới thiệu 11/15 Sử dụng tranh ảnh minh họa - Phương pháp nghe nhạc Âm nhạc thường thức nghe nhạc phần khơng thể thiếu chương trình Tùy tiết học tùy vào điều kiện trang thiết bị môn học trường mà cho HS nghe nhạc nhiều hình thức khác Có thể kể đến bốn hình thức sau: HS hát; GV hát; Sử dụng đàn Organ; Nghe băng đĩa… Có nhiều ca khúc nhạc sĩ tiếng dành cho thiếu nhi như: Phong Nhã, Phạm Tun, Hồng Long, Hồng Lân… Vì GV cần tạo điều kiện khuyến khích HS trình bày ca khúc Như làm cho thực hứng thú Một số HS cịn nhút nhát, nghe bạn hát bị lơi vào khơng khí học tập mạnh dạn xung phong lên hát, hình thức nghe nhạc lôi ý HS học tập có hiệu cao Ngồi trình bày ca khúc nhạc sĩ, HS nhớ tên tác giả ca khúc, hiểu rõ hay, đẹp tác phẩm mà thể Ngoài việc nghe phịng ,chúng ta cho học sinh nghe sân trường không gian khác Sử dụng đàn Organ: Với giới thiệu nhạc cụ HS nghe phân biệt âm sắc nhạc cụ, GV sử dụng tiếng đàn cài sẵn đàn Organ để giới thiệu cho Ngồi GV đánh đàn cho HS nghe độc tấu sử dụng tiếng loại nhạc cụ mà HS vừa giới thiệu Qua cho HS phân biệt đưa nhận xét màu sắc, âm loại nhạc cụ Nghe băng đĩa: Việc cho HS nghe nhạc qua băng đĩa học Âm nhạc thường thức quan trọng chất lượng âm thanh, phối khí tác phẩm băng đĩa tốt tạo điều kiện kích thích phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho HS 12/15 - Phương pháp vấn đáp tiết học Âm nhạc: Để kích thích nhạy bén ,từ kiến thức có sẵn SGK, GV nên đặt câu hỏi mang tính suy luận, sáng tạo thu hút ý em Ví dụ: Ở phần giới thiệu nhạc cụ dân tộc GV giới thiệu đàn Tam, đàn Tứ… nên đặt câu hỏi vui người ta lại đặt tên cho đàn đàn tam, đàn tứ …? giới thiệu tác giả, tác phẩm GV nên hỏi thêm tác phẩm nhạc sĩ ngồi có SGK Chúng ta đặt thêm câu hỏi mở rộng 3.2.4 Một số trò chơi để vừa nâng cao hiệu học, vừa tạo hứng cho học sinh,trong trình dạy học Trong tiết học giáo viên dành thời gian tổ chức trị chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Vì q trình giảng dạy tơi ln đưa vào số trò chơi để nâng cao hiệu quả học vừa tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên trò chơi phải phù hợp với học,và lưu lại ý nghĩa tương ứng với học, phân môn cho hợp lý Trong âm nhạc thường thức: Để giới thiệu số nhạc sĩ tơi thơng qua trị chơi “Giải đáp thắc mắc” cho học sinh coi lại thông tin kiến thức có sách giáo khoa vịng phút sau gấp sách lại thảo luận Các câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ sau có hiệu lệnh nhóm giơ tay, quyền ưu tiên trả lời nhóm giơ tay trước hiệu lệnh quyền trả lời Có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm ,bàn ,tổ …… Ví dụ: Giáo viên ghi sẵn câu hỏi bảng phụ (lần lượt câu) Mỗi câu hiệu lệnh: + Cho biết năm sinh, nơi sinh, năm nghệ sĩ? + Kể tên số tác phẩm nghệ sĩ? + Tác phẩm tiếng? Nhóm có số lượng câu hỏi trả lời nhiều ,nhanh nhóm thắng cuộc, giáo viên cho điểm cộng nhóm để tạo hứng thú thi đua Ngồi đưa trị chơi có tính vận động “Ai nhanh nhất” giáo viên làm sẵn bảng nhỏ ghi tên tác phẩm nhạc sĩ đó, nhạc sĩ khác, bảng Từng nhóm luân phiên lên chọn tên tác giả, trình chọn, có thư kí nhóm ghi lên bảng tác phẩm mà thành viên nhóm chọn, nhóm khoảng phút Giáo viên tổng kết lại nhóm chọn nhanh nhóm thắng 13/15 Trong tiết tập đọc nhạc cho học sinh chơi trị chơi “Nghe nhạc đốn tên nốt nhạc”, “ghi tiết tấu hát” 3.2.5 Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học, yếu tố gây xúc cảm học tập cho học sinh Phương tiện dạy học kiểu tiết học mà bắt buộc người giáo viên phải sử dụng phù hợp với chúng Phương tiện dạy học làm thay đổi cấu trúc nhịp điệu tiết học dẫn tới kết làm thay đổi vị trí người giáo viên học sinh tiết học Trình độ người giáo viên cao, trình độ nghiệp vụ cao hiệu sử dụng lớn Mặc dù phương tiện dạy học trang bị cho môn Âm nhạc trường tiểu học cịn thơ sơ song phù hợp cho đặc trưng mơn Nó hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình dạy học Âm nhạc tất phân mơn Ví dụ: Đàn organ sử dụng tiết dạy hát TĐN, máy catset sử dụng tiết âm nhạc thường thức Tất đảm bào tối thiểu yêu cầu đổi phương pháp dạy học Mặt khác làm cho học sinh có cảm giác nhàm chán, không muốn học, tiết học trở nên nặng nề, thiếu sơi chí khơng thuyết phục Có thể dẫn chứng vài ví dụ để thấy rõ phù hợp việc sử dụng phương tiện dạy học Âm nhạc trường tiểu học * Đàn organ: Là phương tiện chủ đạo phục vụ đắc lực cho giảng dạy Âm nhạc đặc biệt phân môn hát tập đọc nhạc Một số hát có sử dụng nhiều dấu hoa mỹ, dấu luyến mà giọng hát yếu tố tự nhiên nên dễ thực sai hướng dẫn học sinh GV sử dụng tiếng đàn cài sẵn đàn Organ để giới thiệu cho Ngoài GV đánh đàn cho HS nghe độc tấu sử dụng tiếng loại nhạc cụ mà HS vừa giới thiệu Qua cho HS phân biệt đưa nhận xét màu sắc, âm loại nhạc cụ.Vì Đàn l;à dụng cụ thiếu * Máy, băng đĩa: Giới thiệu nhạc sĩ, tác phẩm loại âm nhạc cho học sinh nghe vài ví dụ minh họa qua băng đĩa Việc cho HS nghe nhạc qua băng đĩa học Âm nhạc thường thức quan trọng chất lượng âm thanh, phối khí tác phẩm băng đĩa tốt tạo điều kiện kích thích phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho HS * Tranh ảnh: Khi giới thiệu nhạc sĩ việc đưa ảnh minh họa nhạc sĩ lên khiến cho học sinh cảm thấy hứng khởi, thích thú dẫn đến việc tiếp thu học nhanh hơn, tiết học không cảm thấy nặng nề 14/15 Tất điều cho thấy áp dụng phương tiện dạy học môn Âm nhạc thực cần thiết quan trọng Sự phù hợp mang lại hiệu cao với hoạt động thầy lẫn hoạt động học trò 3.2.6 Thường xuyên phát triển hứng thú học sinh học âm nhạc Thường xuyên từ phút ban đầu đến phút cuối học phải gây hứng thú cho học sinh Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày tăng đến em không để ý thời gian trơi nhanh chóng đến học kết thúc học sinh phải luyến tiếc học qua nhanh tổ chức cho nhóm học sinh thi với nhau: Đại diện nhóm tập làm ca sĩ trước lớp…như tạo thi đua lẫn cho nhóm, cá nhân… Sau tiết học học sinh thích học mơn âm nhạc,học sinh thích hát ,thích biểu diễn ……… 3.2.7 Tăng cường hoạt động âm nhạc trường để học sinh thể bình luận Tổ chức nhiều Hội thi văn nghệ chủ đề, buổi ngoại khóa âm nhạc nói nhạc sĩ ,thành lập câu lạc (bạn yêu nhạc) giúp cho học có niềm say mê hứng thú học tập, qua nhằm phát học sinh có khiếu âm nhạc bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc Đây hoạt động ngoại khoá thiết thực mà người giáo viên dạy Âm nhạc phải đề xuất thực năm học * Những biện pháp thực thiết thực: - Để có học sinh hát hay múa giỏi trước tiên người thầy phải truyền cho học sinh kỹ tốt,khơi gợi khả ,đam mê em Có giúp cho học sinh phát huy khiếu thực em - Đối với thân.Tơi ln ln phải học hỏi, tìm tịi tài liệu, sách báo, băng đĩa nhạc giáo dục âm nhạc tiểu học.Tập sử dụng thành thạo nhạc cụ… Để tham khảo để tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Nắm vững nội dung học hôm học sinh cần phải đạt mục tiêu gì? Để có phương pháp hướng dẫn kỹ học hát cho cung cấp cho hiểu biết thêm ký hiệu âm nhạc âm nhạc sử dụng hát hát ta gặp xử lý vận dụng nào? - Tơi ln khích lệ động viên HS phải tự tin, sáng tạo Do học tơi thường thoải mái khích lệ động viên HS lên biểu diễn theo khả học xong hát thường tổ chức cho HS thi xem hát hay 15/15 múa đẹp Từ tuyên dương khen thưởng HS hát hay múa giỏi để phát huy tính tự tin sáng tạo khích lệ dộng viên em khác Học sinh mạnh dạn biểu diễn trước lớp - Tuy HS học tốt môn Âm nhạc không dựa vào khả thầy mà thân HS quan trọng Ngoài kiến thức kỹ mà thầy truyền đạt HS cịn phải ham học hỏi, say mê học tập có chút khiếu 3.3 Kết đạt sau thực Qua thời gian áp dụng phương pháp đổi học âm nhac chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học.Tôi thấy học sinh luôn u thích, ham học mơn âm nhạc hơn, tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ cách tự nhiên hay Các ln ln u thích mơn âm nhac có nhiều em có khiếu môn.Các em tự tin đứng sân khấu để thể khả Kết khảo sát sau thực đề tài: Sĩ số lớp 3A1, 3A2, 3A3 gồm (121 học sinh) HS hứng thú với môn Âm nhạc SL 92 % 75,7 HS chưa hứng thú với môn Âm nhạc SL 26 % 22,1 HS không hứng thú với môn Âm nhạc SL % 0,2 PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân đúc rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 16/15 - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm - Trong tiết học phải tạo cho hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho hứng thú vui tươi đặc trưng mơn học vui - vui học, tránh gò ép học sinh - Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa -Tăng cường thiết lập sân khấu ,các câu lạc để em học sinh thể Khuyến nghị * Đối với học sinh: Học sinh cần nhận thức rõ vai trò quan trọng âm nhạc nhà trường để có thái độ, động học tập tự giác, đắn Các bậc phụ huynh cần nhận thức tầm quan trọng giáo dục âm nhạc phát triển hài hoà nhân cách học sinh, quan tâm nhắc nhở ,động viên khích lên tạo điều kiện thuận lợi thời gian, phương tiện để học sinh lộ niềm đam mê với âm nhạc Đam mê hát ,đàn ,nhảy ,rap ,Vpop ….học tốt môn âm nhạc có hứng thú với mơn * Đối với giáo viên: - Sớm phát hiện,khích lệ học sinh có khiếu tạo cảm hứng choc ac em theo đuổi đam mê có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu nhà trường Cần coi việc bồi dưỡng học sinh khiếu trách nhiệm thường xuyên giáo viên - Giáo viên thường xuyên kiểm tra, khen, chê, động viên kịp thời - Giáo viên cần phối hợp tốt với nhà trường gia đình, xã hội, cấp, nghành quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên học sinh kịp thời * Nhà trường Đoàn thể: Nhà trường đảm bảo nội dung giáo dục theo chương trình, gia đình có nhiệm vụ đôn đốc quản lý học sinh học bài, làm nhà,tạo điều kiện thời gian vật chất đồng thời góp phần hướng dẫn học sinh thưởng thức sử dụng âm nhạc gia đình ngồi xã hội Vì mơn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải có phịng học nghệ thuật, trang bị thêm số tranh ảnh, tài liệu,máy tính ,máy chiếu,thiết bị âm thanh…… phục vụ mơn học * Đối với phịng giáo dục: 17/15 Cần tăng cường hỗ trợ cho giáo viên số trang thiết bị cần thíết như: Đàn (đài) phách, song loan số dụng cụ khác tranh ảnh.Các buổi giao lưu chao đổi kinh nghiệm kiến thức Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên để có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan đề tài Tôi nghiên cứu viết ,nếu sai Tôi xin chịu trách nghiệm Chu Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Người viết Lê Thị Minh Thư PHỤ LỤC STT Nội dung Trang PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 10 7.Thời gian nghiên cứu đề tài PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 11 1.1 Một số khoa học 12 13 14 1.2 Một số khái niệm 2.1 Đặc điểm tình chung 5 15 2.2 Mục đích, yêu cầu việc điểu tra thực trạng học sinh 16 2.3 Nội dung bước tiến hành điều tra 17 18 2.4 Kết điều tra thực trạng học sinh 7 CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 18/15 19 3.1 Mục đích yêu cầu 20 3.2 Nội dung cách tiến hành 21 28 3.2.1 Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học 3.2.2 Giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ,tạo cảm hứng học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho 3.2.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học: 3.2.4 Một số trò chơi để vừa nâng cao hiệu học, vừa tạo hứng cho học sinh ,trong trình dạy học 3.2.5 Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học, yếu tố gây xúc cảm học tập cho học sinh 3.2.6 thường xuyên phát triển hứng thú học sinh học âm nhạc: 3.2.7 Tăng cường hoạt động âm nhạc trường để học sinh thể bình luận 3.3 Kết đạt 29 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 30 Kết luận chung 14 31 Khuyến nghị 15 22 23 24 25 26 27 19/15 11 12 13 13 14

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15