(Skkn 2023) một số biện pháp để nâng cao chất lượng trong việc dạy phép chia cho học sinh lớp 3

16 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp để nâng cao chất lượng trong việc dạy phép chia cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ BÌNH BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC DẠY PHÉP CHIA CHO HỌC SINH LỚP 3” Tác giả: Bùi Thị Hai Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác:Trường Tiểu học Hồ Bình Ngày tháng năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học: 2022 - 2023 Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm huyện Vĩnh Bảo Họ tên: Bùi Thị Hai Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hồ Bình Tên sáng kiến: " Một số biện pháp để nâng cao chất lượng việc dạy phép chia cho học sinh lớp 3.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học mơn tốn Tiểu học I TĨM TẮT TRÌNH TRẠNG GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Ưu điểm: - Giáo viên đổi phương pháp vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh có điều kiện tự rèn luyện kĩ cho - Một số giáo viên có điều chỉnh, phân tích kĩ, mở hướng tập rèn luyện kỹ tính đưa sách giáo khoa (chẳng hạn dạy qua trò chơi) Trong trình giảng dạy giáo viên biết lựa chọn tập hợp lý tuỳ theo đối tượng học sinh Hạn chế: - Một số giáo viên máy móc giảng dạy, chưa ý phân tích khai thác triệt để mục tiêu tập rèn luyện kĩ tính cho học sinh - Trong q trình hình thành phép tốn nhân, chia sau giảng giải hỏi - đáp, giáo viên thường rút cơng thức phép tốn ý đến việc cho học sinh nhắc lại tự rút kiến thức - Nhiều giáo viên không cho học sinh tự củng cố lại: cách đặt tính nào, thực phép chia theo thứ tự sao? Vì học sinh dễ mắc sai lầm thực tính, đặc biệt phép chia có số thương - Nhiều giáo viên cho học sinh luyện tập với không khí buồn tẻ, đơn điệu khơng kích thích hứng thú học tập học sinh * Giải pháp khắc phục: - Tạo cho học sinh có hứng thú học thuộc lòng bảng nhân, bảng chia, thực thành thạo phép tính nhân, chia bảng - Hướng dẫn học sinh tự phát giải vấn đề học - Hướng dẫn cụ thể để học sinh nắm quy trình thực phép chia II TĨM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN 1: Tính mới, tính sáng tạo: Đưa giải pháp thích hợp, tối ưu để khắc phục thiếu sót, nhược điểm học sinh trình thực phép chia Giúp học sinh thực phép chia cách dễ dàng, phát triển kĩ tính tốn lực tư Cụ thể : - Học sinh nắm rõ quy trình thực phép chia theo bước : ( chia - nhân – trừ - kiểm tra số dư) - Học sinh hào hứng tự tin học tập Kết học tập tiến rõ rệt 2: Khả áp dụng, nhân rộng: a Điều kiện áp dụng: - Áp dụng đề tài cho giáo viên dạy học mơn Tốn lớp - Giải pháp khả thi vận dụng với đối tượng học sinh, tất lớp khối 3, từ miền ngược đến miền xuôi Đặc biệt, bậc phụ huynh học sinh dễ dàng tham khảo, vận dụng kèm cặp, phụ đạo cho học sinh nhà b Phạm vi áp dụng: - Ứng dụng trường Tiểu học 3: Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp (hiệu kinh tế, xã hội) a Hiệu kinh tế: - Nhà trường khơng phải đầu tư kinh phí để triển khai sáng kiến - Sáng kiến có hiệu giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao kĩ học Tốn, phát huy tính sáng tạo mà khơng phải tìm tịi, tốn tiền mua thêm sách, tài liệu tham khảo b Hiệu mặt xã hội: - Học sinh tự tin chủ động nhiều học tập, nâng cao hiệu học Tốn Cũng từ đó, giáo viên động viên, khích lệ học sinh tiếp tục phát huy tìm tịi, tính sáng tạo học tập để với em “mỗi ngày đến trường ngày vui”, để “trường học thân thiện, học sinh tích cực” có hiệu cao! c Giá trị làm lợi khác: Kết khảo sát cho thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vĩnh Bảo, ngày tháng năm 2023 Người viết đơn Bùi Thị Hai BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: " Một số biện pháp để nâng cao chất lượng việc dạy phép chia cho học sinh lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Toán Tiểu học 3.Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Hai Ngày tháng năm sinh: 02/10/1992 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Hồ Bình Điện thoại: 0384655892 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Hồ Bình Địa chỉ: Thơn 5- xã Hồ Bình- huyện Vĩnh Bảo - Thành phố Hải Phịng Điện thoại: 0225.6553882 I MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Nhiệm vụ trọng yếu mơn tốn Tiểu học hình thành cho học sinh kĩ tính toán – kĩ cần thiết sống, lao động học tập Trong phép chia số tự nhiên phần nội dung bản, quan trọng nội dung số học Trong phép tính số học, phép tính chia khó nhất, phức tạp Bởi phép tính chia có phép tính số học khác Làm tính chia thực liên tiếp nhiều phép chia, vận dụng kĩ ước lượng kĩ nhân nhẩm có nhớ, trừ nhẩm có nhớ liên tục nhiều lần Dạy làm tính chia trọng tâm lớn xuyên suốt chương trình Tốn lớp 2, 3, 4, Dạy phép chia cho học sinh lớp dạy kỹ cần thiết để học lên cấp học (khơng mơn Tốn) để giải toán thực tiễn sống đặt ra, qua bồi dưỡng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi bậc Tiểu học I.1 Giải pháp sử dụng: - Nội dung giảng dạy phép chia lớp dựa theo tinh thần Sách toán 3- tập 1- Kết nối tri thức với sống/ trang 72,75: đưa toán ngược với tốn phép nhân Ví dụ: Bài tốn: Rô- bốt chia 56 cá vào rổ, rổ cá Hỏi Rô-bốt chia rổ cá vậy? Cách giải toán đề cập đến khái niệm phép nhân, phép chia dựa vào phân tích số thành tổng số hạng Từ việc phân tích tốn, giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải rút kết luận - Phương pháp giảng dạy: Dựa vào cấu trúc dạng toán sách giáo khoa, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan (nhất giai đoạn đầu), giảng giải – minh hoạ, gợi mở – vấn đáp hình thành khái niệm phép tính; thành lập bảng tính; hướng dẫn học sinh làm tập để định hướng cho học sinh làm I.2 Ưu điểm: - Cách dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh nội dung, tạo điều kiện cho việc dạy học phân hoá kết hợp dạy học kiến thức kỹ toán học với phát triển tư sáng tạo người học sinh I.3 Hạn chế: - Cách dạy không đưa khái niệm xác phép chia mà từ ví dụ cụ thể đến khái niệm phép chia nên học sinh khó hình dung, khó nắm bắt chất phép chia Do nhiều học sinh, học sinh chưa hoàn thnh thường gặp nhiều khó khăn nhầm lẫn việc thực phép chia + Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến tìm số dư lớn số chia Chưa nắm rõ “số dư nhỏ số chia” + Học sinh học chưa thuộc bảng chia, kỹ trừ nhẩm để tìm số dư cịn chưa tốt Kỹ cộng, trừ, nhân, chưa thành thạo nên thường làm chậm, kết tính bị sai mà em chưa tìm sai sót nhầm lẫn + Khó khăn cho học sinh bước chia nhẩm để tìm chữ số thương Các em thường lúng túng xác định số lần thương không đủ thừa + Ảnh hưởng phần tình trạng học sinh bản, hụt hẫng kiến thức giai đoạn đầu hình thành phép chia, lớp có nhiều HS chưa hồn thành, giáo viên chưa ý phân tích khai thác triệt để mục tiêu tập rèn luyện kỹ tính cho học sinh Giáo viên có phần bị động, xử lý tình tiết dạy chưa hiệu dẫn đến học sinh khó tiếp thu chất lượng dạy học chưa cao II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN II.1 Nội dung giải pháp: Mục tiêu: - Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến phép chia lớp - Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh lớp thực phép tính chia - Đưa giải pháp thích hợp, tối ưu để khắc phục thiếu sót, nhược điểm học sinh trình thực phép chia Giúp học sinh thực phép chia cách dễ dàng, phát triển kĩ tính tốn lực tư 2 Các biện pháp: * Biện pháp 1: Khảo sát phân loại đối tượng học sinh: Để nắm bắt hiểu rõ khả tiếp thu kiến thức phép chia học sinh, tiến hành kiểm tra ( tháng 10) phân loại học sinh sau: Đề bài: Bài 1: (2 điểm) Tính: 18 : = 23 : = 43 : = 17 : = Bài 2: (3 điểm) Tính: 20 : x = 30 : : = 5x6:3= Bài 3: (2 điểm) Tìm thừa số: a ) x ? = 55; b) ? x = 84 Bài 4: (3 điểm) a) Có 27 bút chì màu chia cho nhóm Hỏi nhóm có bút chì màu? b) Bác Hoa mang 75 trứng gà chợ bán Bác chia số trứng gà vào rổ Hỏi rổ có qura trứng gà? Số Hoàn thành Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành học ( điểm: – ) ( điểm: - 6) ( điểm: - 10 ) (điểm 5) sinh 32 TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 18 56,25% 10 31,25% 9,3% 3,2% * Biện pháp 2: Lựa chọn phương pháp phù hợp: a) Phương pháp dạy học nội dung phép chia toán theo quan điểm đổi - Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động tự phát hiện, tự giải nhiệm vụ để chiếm lĩnh tri thức đồng thời thiết lập mối quan hệ kiến thức kiên thức học - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đa dạng phong phú tập thực hành, luyện tập - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ thu thực hành, luyện tập nhiều hình thức khác - Giáo viên xác định rõ kiến thức, kĩ cần thực hành Nêu tình có vấn đề, hướng giải vấn đề - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học b) Cách khắc phục khó khăn dạy phép chia lớp - Phải chuẩn bị tốt dạy - Dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tạo điều kiện để học sinh phát triển giải vấn đề học để lĩnh hội kiến thức mới, có thời gian cho thực hành, luyện tập theo lực đối tượng học sinh - Tạo môi trường học tập thân thiện, có tính sư phạm cao; ln tạo bầu khơng khí hợp tác thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh; khuyến khích tham gia đối tượng học sinh hoạt động học tập toán; động viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập thân Ngoài việc thực tốt điểm nêu giáo viên cần phải biết phân loại nội dung dạy học phép chia thành phần nhỏ để có hiệu học tập học sinh cao * Biện pháp Hướng dẫn học sinh rèn kĩ ước lượng thương: Để rèn kĩ ước lượng thương thực tế tìm cách nhẩm nhanh thương phép chia, ta thường cho học sinh làm tròn số bị chia số chia để dự đoán chữ số thương, sau nhân lại để thử Nếu tích vượt số bị chia phải rút bớt chữ số dự đốn thương Nếu tích cịn số bị chia phải tăng chữ số thương Vậy, muốn ước lượng thương cho tốt yêu cầu học sinh phải thuộc bảng nhân, chia; biết nhân nhẩm, trừ nhẩm nhanh a Phép chia hết: Ví dụ : Thực phép chia 35: Hướng dẫn học sinh nhẩm xem số nhân với để 35 (Dựa vào bảng nhân học.) Có trường hợp học sinh chia phải hướng dẫn x = 30, mà số bị chia 35, cần hướng dẫn học sinh thêm cách gợi ý: “lớn đơn vị mấy?” (là 7), x bao nhiêu? (bằng 35) Vậy 35 trừ 35 0, ta thực phép chia 35 : = phép chia hết; thử lại cách lấy thương nhân với số chia tích số bị chia Vậy 35 : = 7, phép chia hết b Phép chia có dư: Ví dụ: Thực phép chia 31 : Yêu cầu học sinh nêu tên gọi số phép chia Hướng dẫn học sinh ước lượng: nhân với bao nhiêu? (bằng 32) Vậy 31 có trừ cho 32 khơng? (Khơng ) Vậy số nhỏ đơn vị số mấy?(là 7) Vậy nhân bao nhiêu? (bằng 28) Vậy 31 trừ 28 bao nhiêu? (còn 3) Số dư lớn hay nhỏ số chia 4? (nhỏ hơn) Lưu ý học sinh: thực phép chia có dư, số dư phải nhỏ số chia - Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến việc tìm số dư lớn số chia lại thực chia số dư cho số chia Cuối cùng, tìm thương lớn số chia + Nguyên nhân lỗi sai: Do học sinh chưa nắm vững quy tắc “số dư nhỏ số chia” Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ trừ nhẩm để tìm số dư cịn chưa tốt + Cách khắc phục sai lầm: Khi dạy học sinh cách ước lượng thương phép chia, cần lưu ý cho học sinh quy tắc phép chia có dư: “số dư nhỏ số chia” Khi dạy nhân, chia bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thuộc bảng nhân, bảng chia trước dạy chia viết Dạy cho học sinh làm tính chia phải tiến hành từ dễ đến khó, theo bước - Một sai lầm thường thấy học sinh học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” phép chia có chữ số “0” thương + Nguyên nhân lỗi sai: Do học sinh chưa nắm vững quy tắc thực chia viết “có lần chia có nhiêu chữ số viết thương” + Cách khắc phục sai lầm: Chỉ lần chia lấy nhiều chữ số số bị chia để chia, lần chia lấy chữ số để chia lấy chữ số để chia phải viết chữ số thương Bên cạnh đó, nên viết đủ phép trừ lượt chia *Biện pháp Hướng dẫn học sinh cách nhân thực phép chia có dư lượt chia: Ví dụ: 57 : = ? Cách 1: Đếm ngược từ 57 gặp tích (hoặc số bị chia) bảng nhân (chia 6) : 57; 56; 55; 54 54 : = Vậy 57 : = (dư 3) Cách 2: Tìm số lớn (khơng vượt q 57) tích (số bị chia) bảng nhân (chia 5) ta 54; 54: = Vậy 57 : = (dư 3) *Biện pháp Hướng dẫn học sinh làm giảm số bị chia lần chia: Nếu số bị chia mà chia cho số chia khơng có bảng chia ta làm giảm số bị chia (tức bớt 1; 2; 3;… đơn vị số bị chia để chia ) Ví dụ 1: 19 : = ? Muốn ước lượng 19 : = ? Ta làm giảm số bị chia xuống đơn vị 18 : 2, sau thử lại: x = 18; 19 – 18 = để có kết 19 : = (dư 1) Trên thực tế việc làm giảm số bị chia 1; đơn vị để thử chọn chia giúp tìm thương cho lần chia Ví dụ 2: 366 : = ? 366 52 16 - Lần chia thứ nhất: Lấy 36 : 7; 36 : khơng có bảng chia 7, giảm 36 đơn vị ta 35; 35 : = 5, thử lại: x = 35; 36 – 35 = - Lần chia thứ hai: Hạ 6, thành 16; 16 : khơng có bảng chia 7, giảm 16 đơn vị ta 15; 15 : khơng có bảng chia 7, tiếp tục giảm 15 đơn vị ta 14; 14 : = 2; thử lại: x = 14; 16 – 14 = Ta kết 366 : = 52 (dư 2) Các bước làm thực thơng qua nhân nhẩm, trừ nhẩm Trong q trình thực hiện, học sinh chưa nhân nhẩm, trừ nhẩm thành thạo yêu cầu em làm vào giấy nháp viết bút chì để sửa lại bút mực Việc giảm số bị chia giảm 1; 2; 3; … đơn vị, em hiểu rõ ước lượng lần * Biện pháp 6: Rèn kĩ cho học sinh thông qua hệ thống tập + Dạng 1: Các tập dạng “Chia bảng” Chia bảng thực với phép chia hết, áp dụng trực tiếp bảng chia để tìm thương Học sinh nhớ bảng chia bảng nhân để tìm kết phép chia Đây dạng đặc trưng phép chia, có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học tốn nói chung dạy học tốn lớp nói riêng Học sinh cần phải thuộc bảng chia, biết chia nhẩm phạm vi bảng chia giải tốn có lời văn có liên quan đến bảng chia Ví dụ: Tính: 56 : = 8; 81 : = 9; 24 : = 6; 35 : = 7; 42 : = + Dạng 2: Các tập dạng “Chia bảng” Chia bảng phát triển phép chia bảng Đây dạng mở rộng kiến thức bảng chia Chia ngồi bảng thực với phép chia có dư, chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số dừng lại chia cho số có chữ số Quy tắc: Chia từ trái sang phải, lấy chữ số số bị chia từ trái sang phải chia cho số chia (chia từ hàng cao đến hàng thấp), phép chia có dư đổi số dư sang hàng thấp liền kề để chia tiếp Làm tính chia thực bước chia chữ số số bị chia theo thứ tự từ trái sang phải Mỗi bước chia thực đồng thời thao tác chia, nhân nhẩm, trừ nhẩm, khó tìm thương bước chia Ví dụ 1: 68 : 68 17 28 + Lấy chia 1, viết 1; nhân 4; trừ + Hạ (bên phải 2) 28; 28 chia 7, viết (bên phải 1); nhân 28; 28 trừ 28 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: chia cho Vậy, “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ bên phải 2, 28 Lấy 28 chia cho 7, viết (bên phải 1); nhân 28; 28 trừ 28 Vậy 28 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai Thương phép chia chục đơn vị hay 17 68 : = 17 (1 chục thương bước chia thứ đơn vị thương bước chia thứ hai) Ví dụ 2: 756 : 756 108 05 56 + Lấy chia 1, viết 1; nhân 7; trừ + Hạ (bên phải 0); chia 0, viết (bên phải 1); nhân 0; trừ + Hạ (bên phải 5) 56; 56 chia 8, viết (bên phải 0); nhân 56; 56 trừ 56 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: chia cho Vậy “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ (bên phải 0) 5; chia 0, viết (bên phải 1); nhân 0; trừ Vậy “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai - Bước chia thứ ba: Hạ (bên phải 5) 56; 56 chia 8, viết (bên phải 0); nhân 56; 56 trừ 56 Vậy 56 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ ba - Thương phép chia trăm, chục đơn vị hay 108 756 : 7= 108 (1 trăm thương bước chia thứ nhất, chục thương bước chia thứ hai đơn vị thương bước chia thứ ba) Ví dụ 3: 489 : 489 97 39 + Lấy 48 chia 9, viết 9; nhân 45; 48 trừ 45 + Hạ (bên phải 3) 39; 39 chia 7, viết (bên phải 9); nhân 35; 39 trừ 35 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: 48 chia cho (Cách nhẩm: lấy nhân với 1, nhân với 2, 3, 4, … để thử chọn tìm thương.) Vậy 48 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ (bên phải 3) 39; 39 chia ( cách nhẩm tương tự tìm thương lượt chia thứ 1), viết (bên phải 9); nhân 35; 39 trừ 35 Vậy 39 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai 489 : = 97 (dư ) Kết luận: Khi dạy làm tính chia, giáo viên cần làm chậm, phân tích kĩ để học sinh nắm vững thao tác bước chia: - Thực chia từ trái sang phải - Xác định số bị chia riêng cho bước tính, chữ số hàng cao số bị chia - Từ số bị chia số chia, tính nhẩm để tìm thương riêng - Nhân thương với số chia, lấy số bị chia riêng trừ tích thương số chia - Hạ chữ số hàng thấp liền kề bên phải hiệu, số bị chia riêng để chia tiếp làm tương tự kết thúc phép chia Các thuật ngữ: “số bị chia riêng”, “thương riêng” giúp giáo viên hiểu thành phần bước chia mà khơng sử dụng học sinh Khi chia ngồi bảng, phải có bảng nhân làm sở làm tính chia phải nhân nhẩm nhiều lần tìm thương bước chia +Dạng 3: Các tập dạng tìm thành phần chưa biết phép tính nhân phép tính chia Giúp học sinh khái quát lại kiến thức áp dụng mở rộng kiến thức đạt Ví dụ 1: Tìm thừa số?: a ? x = 32; b x ? = 45 - Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu bài, thành phần phép tính ? Cách tìm thừa số? (lấy tích chia cho thừa số kia) a ? x = 32 ; b x ? = 45 ? = 32 : ? = 45 : ?=8 ?=9 Ví dụ 2: Tìm số chia? a 12 : ? = 2; b 42 : ? = - Yêu cầu học sinh xác định thành phần phép tính, nêu lại cách tìm số chia (lấy số bị chia chia cho thương) a 12 : ? = 2; b 42 : ? = ? = 12 : ? = 42 : ?=6 ?=7 + Dạng 4: Các tập dạng tính giá trị biểu thức (có liên quan đến phép chia) Quy tắc: - Biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ: ta thực phép tính từ trái qua phải - Biểu thức có phép tính nhân, chia, cộng, trừ: ta thực phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau - Biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: Ta làm phép tính ngoặc trước, ngồi ngoặc sau Biểu thức khơng có dấu ngoặc: Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức (SGK Toán 3/ tập 1/ Kết nối tri thức với sống trang 106): a) 30 : x b) 24 : x c) 30 : : - Biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ: ta thực phép tính từ trái qua phải a) 30 : x = x 2; b) 24 : x = x 6; c) 30 : : = : = 12 = 36 =1 Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: a) 64 : + 30 b) 306 + 93 : - Biểu thức có phép tính nhân, chia, cộng, trừ: ta thực phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau a) 64 : + 30 = + 30 b) 306 + 93 : = 306 + 31 = 38 = 337 Biểu thức có chứa dấu ngoặc: - Biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: Ta làm phép tính ngoặc trước, ngồi ngoặc sau Ví dụ: Tính giá trị biểu thức: a) 48 : (6 : 3) b) 81 : (3 x 3) Hướng dẫn: a) 48: (6 : 3) = 48 : b) 81 : (3 x 3) = 81 : = 24 =9 + Dạng 5: Các tập dạng so sánh biểu thức (có liên quan đến phép chia) Ví dụ 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 180 : + 30 = 60 b) 180 + 30 : = 35 282 – 100 : = 91 282 – 100 : = 232 Hướng dẫn: a) 180 : + 30 = 60 (Đ) b) 180 + 30 : = 35 (S) 282 – 100 : = 91 (S) 282 – 100 : = 232 (Đ) Ví dụ 2: >,

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan